Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
56,49 KB
Nội dung
Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32, Số (2016) 1-35 Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Những tác động từ truyền thống Đỗ Đức Minh2, Trịnh Thị Dung Ban Thanh tra Pháp chế, ĐHQGHN, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 15 tháng năm 2016 Chỉnh sửa ngày 25 tháng năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 09 tháng năm 2016 Tóm tắt: Bài viết khái qt hình thành phát triển quan điểm, tư tưởng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Xã hội chủ nghĩa; phân tích, làm rõ tác động truyền thống và đề xuất số giải pháp góp phần đẩy nhanh tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Từ khóa: Nhà nước pháp quyền, Xã hội chủ nghĩa, Truyền thống, Hiện lý xã hội (viết tắt QLNN, QLXH) Qua thời kỳ tư tưởng có bước tiến thể phát triển tư nhân loại trình độ tổ chức QLXH, phản ánh nguyện vọng khát khao người sinh vốn có quyền tự do, bình đẳng; có quyền làm chủ thân làm chủ đời sống xã hội Với tư cách học thuyết tổ chức thực quyền lực nhà nước, tinh hoa nhân loại có nguồn gốc từ thời cổ đại, NNPQ áp dụng nước sở nét đặc trưng văn hóa, trị, tư tưởng - pháp lý, truyền thống dân tộc Ngày nay, khơng phủ nhận vai trò, chức to lớn mơ hình NNPQ q trình phát triển quốc gia - dân tộc Xây dựng NNPQ coi 'Dưới góc độ quản lý, Sự hình thành tư tưởng phát triển quan điểm Nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa Là giá trị hình thành sớm lịch sử tư tưởng trị - pháp lý, tư tưởng Nhà nước pháp quyền (viết tắt NNPQ) nhân loại thử nghiệm, chọn lọc qua nhiều kỷ, ngày bổ sung nội hàm phát triển thành học thuyết Đến thời đại cách mạng tư sản mơ hình NNPQ trở thành thực nhiều nước phương Tây hình thức phổ biến giới đương đại Tư tưởng NNPQ đối lập với chuyên quyền, độc đoán, áp Nhân dân chế độ đương thời, thể mối quan hệ biện chứng bên NNPQ (dựa vào pháp luật để hành động) bên xã hội cơng dân (bình đẳng việc chấp hành pháp luật) Những yếu tố trung tâm, cốt lõi lịch sử ý tưởng NNPQ là: thượng tôn pháp luật, bảo vệ nhân quyền phân quyền (khơng có quyền lực độc đốn, phân lập quyền lực nhà nước theo chức hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp) bình đẳng việc tham gia quản lý nhà nước, quản Nhà nước pháp quyền nhà nước quản lý xã hội pháp luật; đó, cá nhân, tập thể, tổ chức quan công quyền phải tn thủ pháp luật “chìa khóa” để giải nhiều vấn đề cốt yếu liên quan đến đời sống trị - kinh tế - văn hóa - xã hội - an ninh - quốc phòng quốc gia - dân tộc “Tư tưởng học thuyết NNPQ đại phương Tây truyền bá vào Việt Nam 2ĐT.: 84-4-37547670 Email: minhdd@vnu.edu Đ.Đ Minh, T T Dung / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32, So (2016) 22-35 từ Nguyễn Ái Quốc, người sáng lập nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, tiến hành đấu tranh nhằm vạch trần lên án chế độ cai trị hà khắc, tàn bạo, phi nhân tính, phi pháp quyền Chính phủ Pháp thuộc địa Việt Nam” [1] Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh người khởi xướng quan điểm NNPQ dân, dân, dân gắn với trình xây dựng phát triển Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Hiến pháp năm 1946 thể tinh thần xây dựng Nhà nước dân, dân, dân Nhưng sau giành độc lập, nước ta lại rơi vào hoàn cảnh chiến tranh, đồng thời nhận thức khác với định kiến sai lầm quan niệm pháp quyền, đồng cách máy móc NNPQ với nhà nước tư sản nên đến trước tiến hành công đổi mới, tư tưởng, học thuyết nguyên tắc pháp quyền chưa quan tâm nghiên cứu kịp thời đầy đủ Qua thực tiễn tiến hành cơng đổi tồn diện đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam thấy rõ cần thiết phải xây dựng thực QLNN theo hướng NNPQ Từ đó, có bước tiến quan trọng việc sửa đổi Hiến pháp 1980 ban hành Hiến pháp 1992 Tuy nhiên, Hiến pháp 1992 chưa sử dụng thuật ngữ "Nhà nước pháp quyền” (Rule of law) mà phải đến Hội nghị đại biểu Đảng toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII (tháng 01/1994) sau Hội nghị Trung ương khóa VII (tháng 01/1995) quan điểm nội dung xây dựng NNPQ thức xác lập Việc nghiên cứu, tìm tòi để tiếp cận khái niệm NNPQ đặt yêu cầu thiết để cung cấp luận khoa học cho việc hình thành hồn thiện quan điểm NNPQ Việt Nam XHCN Thực Nghị Đại hội lần thứ VII Đảng, cơng xây dựng hồn thiện Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam có tiến quan trọng; bước phát triển hệ thống quan điểm, nguyên tắc xây dựng NNPQ XHCN dân, dân, dân Tại Đại hội lần thứ VIII (7/1996), Đảng Cộng sản Việt Nam lần khẳng định quan điểm cải cách BMNN Nghị Hội nghị Trung ương (khóa VII), là: 1/ Xây dựng Nhà nước XHCN dân, dân dân; lấy liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp trí thức làm tảng, Đảng Cộng sản lãnh đạo Thực đầy đủ quyền làm chủ Nhân dân, giữ nghiêm kỷ cương xã hội, chuyên với hoạt động xâm phạm lợi ích Tổ quốc Nhân dân 2/ Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp 3/ Thực nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động Nhà nước 4/ Tăng cường pháp chế XHCN, xây dựng NNPQ Việt Nam Quản lý xã hội pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức 5/ Tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng Nhà nước Đến Đại hội lần thứ IX (4/2001), Đảng ta tiếp tục khẳng định nhiệm vụ xây dựng NNPQ XHCN Nhân dân, Nhân dân Nhân dân lãnh đạo Đảng rõ “Nhà nước ta công cụ chủ yếu để thực quyền làm chủ Nhân dân, Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Nhà nước quản lý xã hội pháp luật”[2, tr.131-132] Với việc lần đưa quan niệm NNPQ “là hệ thống quan điểm, tư tưởng đề cao pháp luật, pháp chế tổ chức hoạt động máy nhà nước đời sống xã hội Nhà nước pháp quyền nhà nước quản lý xã hội theo pháp luật”[3, tr.64]; Đại hội lần thứ IX Đảng đánh dấu bước phát triển tư Đảng NNPQ XHCN Tại Đại hội lần thứ X, Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định: “Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Cần xây dựng chế vận hành Nhà nước, bảo đảm nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng tính cụ thể, khả thi quy định văn pháp luật Xây dựng hoàn thiện thể chế kiểm tra, giám sát tính hợp hiến hợp pháp hoạt động định quan công quyền”[4, tr.45] Kế thừa phát triển quan điểm xây dựng NNPQ XHCN Việt Nam, Nghị Đại hội lần thứ XI khẳng định: “Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Tất quyền lực Nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức, Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo Quyền lực nhà nước thống nhất; có phân cơng, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Nhà nước ban hành pháp luật; tổ chức, quản lý xã hội pháp luật không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Nhà nước phục vụ Nhân dân, gắn bó mật thiết với Nhân dân, thực đầy đủ quyền dân chủ Nhân dân, tôn trọng, lắng nghe ý kiến Nhân dân chịu giám sát Nhân dân; có chế biện pháp kiểm soát, ngăn ngừa trừng trị tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, vơ trách nhiệm, lạm quyền, xâm phạm quyền dân chủ công dân; giữ nghiêm kỷ cương xã hội, nghiêm trị hành động xâm phạm lợi ích Tổ quốc Nhân dân Tổ chức hoạt động máy nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ, có phân công, phân cấp, đồng thời bảo đảm đạo thống Trung ương”[5, tr.85] Xây dựng, hồn thiện Nhà nước cộng hòa XHCN dựa quan điểm đặc trưng NNPQ; nâng cao lực quản lý điều hành Nhà nước theo pháp luật, tăng cường pháp chế XHCN kỷ luật, kỷ cương Trong đó, nội dung xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật (viết tắt HTPL) Hiến pháp khẳng định tính tối thượng pháp luật Pháp luật công cụ quản lý chủ yếu Nhà nước, quan tổ chức, cá nhân phải tuân thủ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật, vi phạm pháp luật bị xử lý theo pháp luật Từ yêu cầu xây dựng hoàn thiện NNPQ XHCN, Đại hội Đảng lần thứ XI (tháng 01/2011) bổ sung nội dung kiểm soát quyền lực vào thành yếu tố chế quyền lực nhà nước nước ta; làm sâu sắc thêm nhận thức xây dựng NNPQ XHCN Tiếp theo, Nghị Đại hội XII Đảng (tháng 01/2016) bổ sung, hoàn thiện bước quan trọng quan điểm thể chế NNPQ XHCN3 Đồng thời, thể chế hóa quan điểm Đảng ta xây dựng NNPQ XHCN thập kỷ tiến hành đổi mới, Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “1/ Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân; 2/ Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức; 3/ Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” (Điều 2) Nhìn lại trình xây dựng NNPQ XHCN năm qua, Đảng Cộng sản Việt Nam nhận định: Xây dựng NNPQ XHCN Việt Nam tất yếu khách quan, công tác xây dựng NNPQ XHCN thời gian qua đạt thành tựu định, “việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa đẩy mạnh, hiệu lực hiệu hoạt động nâng lên”[6, tr.159] “nhận thức cấp, ngành, cán bộ, đảng viên nhân dân xây dựng NNPQ XHCN Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân có bước phát triển” Tuy nhiên, “xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội chuyển biến chậm”[2, tr.6] Tóm lại, từ nhận thức lý luận, tiếp thu có chọn lọc giá trị phổ biến NNPQ nói chung từ thực tiễn lãnh đạo trình xây dựng NNPQ XHCN Việt Nam (thơng qua văn kiện Đại hội Đảng) khái quát đặc trưng sau đây: 1/ Nhà nước pháp quyền XHCN Nhà nước Nhân dân, Nhân dân Nhân dân; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân 2/ Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân 3Như: xây dựng tổ chức máy toàn hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu cơng rành mạch phối hợp chặt chẽ quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp 3/ Nhà nước tổ chức hoạt động sở Hiến pháp pháp luật, pháp luật giữ vị trí tối thượng điều chỉnh quan hệ xã hội 4/ Nhà nước tôn trọng bảo đảm quyền người, quyền công dân, nâng cao trách nhiệm pháp lý Nhà nước công dân, thực hành dân chủ, tăng cường kỷ cương, kỷ luật 5/ Nhà nước pháp quyền XHCN Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo4 Do xây dựng sở lịch sử, văn hóa, kinh tế, xã hội giai cấp khác với hình thái kinh tế trước nên NNPQ XHCN có đặc trưng riêng so với NNPQ hình thái kinh tế - xã hội khác Những tác động truyền thống đến xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Xã hội chủ nghĩa Truyền thống “tập hợp tư tưởng tình cảm, thói quen tư duy, lối sống mà ứng xử cộng đồng định hình thành lịch sử trở nên ổn định, lưu truyền từ hệ sang hệ khác.Truyền thống hiểu tượng văn hoá - xã hội bảo tồn đời sống xã hội chuyển giao từ hệ qua hệ khác Tính cộng đồng, tính ổn định tính lưu truyền đặc trưng, thuộc tính truyền thống”[7] Ngày nay, công xây dựng Khái niệm NNPQ Việt Nam XHCN hiểu bao gồm yếu tố: quyền làm chủ Nhân dân; thượng tôn hiến pháp pháp luật; tôn trọng, bảo vệ nhân quyền; quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp; Đảng cộng sản Việt Nam lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội Đồng thời, khác biệt quan niệm NNPQ Việt Nam XHCN với nhận thức chung NNPQ giới thể hai yếu tố bản: quyền lực nhà nước tổ chức theo nguyên tắc tập trung chế độ trị XHCN Ngồi ra, việc hình thành quan điểm NNPQ XHCN bị chi phối yếu tố, như: Hệ tư tưởng giai cấp công nhân, cấu giai cấp, giá trị thực CNXH dân chủ, quyền lực thuộc Nhân dân, chế độ công hữu tư liệu sản xuất, chủ nghĩa tập thể NNPQ XHCN Việt Nam chịu ảnh hưởng, tác động truyền thống sau đây: 2.1 Truyền thong đề cao vai trò đạo đức, tập quán ảnh hưởng hệ tư tưởng Nho giáo Từ ngàn xưa văn hóa dân tộc Việt Nam phận văn hóa phương Đơng, tính cước dân tộc văn minh Việt Nam gắn liền với cước phương Đơng với đặc trưng chung hòa trộn sắc riêng dân tộc với đạo lý Nho giáo Xã hội phương Đông với kết cấu kinh tế công xã nông thôn bảo thủ hệ tư tưởng Nho giáo đề cao lễ nghĩa, coi nhẹ luật pháp, trọng tình lý chiếm địa vị thống trị tư tưởng suốt thời kỳ phong kiến tạo truyền thống cai trị đức với chủ nghĩa tình (còn phương Tây pháp trị lý) Tư tưởng tôn trọng gốc gác nơi đất mẹ thiên nhiên cội nguồn huyết thống người phương Đông dẫn đến ý thức phục gần tuyệt đối tơn ti trật tự thiết lập trị tôn giáo Trong thần thoại phương Đông, lực thần thánh phát huy tuyệt đối quyền hành, tôn ti trật tự tuân thủ nghiêm ngặt Trong tượng xã hội, người ta luôn thấy tảng tục lệ - tức tư tưởng, hành vi lâu ngày người thừa nhận Tục lệ quyền uy đứng sau ngai vàng sau pháp luật, “vị tài phán tối cao đời sống người” coi trọng Tôn giáo giúp sức thêm cho tục lệ, bảo không theo tục lệ bị Thượng đế trừng phạt; thói quen tổ tiên hợp với ý muốn thần linh tục lệ vơ mạnh luật pháp hạn chế gắt gao tự thời nguyên thủy Các tục lệ trì giá trị cộng đồng, tạo cho xã hội ổn định, trật tự thay đổi luật pháp khơng có luật pháp thành văn Một nét bật tư tưởng trị phương Đông cổ đại đặt quy phạm đạo đức lên cao, coi đạo đức chi phối vận hành quan hệ xã hội - nhà nước pháp luật [8, tr.13-14] Và kết dung hòa đạo Khổng với học thuyết thực tiễn Pháp gia làm bật địa vị đạo đức luân lý địa hạt pháp luật phương Đơng (ở quy phạm pháp luật quy phạm luân lý Nho giáo, tín ngưỡng hay thuyết Mệnh trời) Đặc biệt, đường loi Đức trị Khống Tử thong trị xã hội phong kiến Á Đơng hàng nghìn năm lịch sử ảnh hưởng sâu sắc đến kết cẩu văn hóa, đặc tính tâm lý luân lý người Trung Quoc, đồng thời tạo nên truyền thOng lớn văn hóa khu vực Những ảnh hưởng lâu dài, thâm căn, bảo thủ Nho gia hành pháp, tư pháp ngưng đọng tâm lý số nước khu vực, trở thành thói quen nhận thức tư pháp luật đặc trưng phương Đơng Nhìn chung, quy định pháp luật áp dụng thức chưa thấm qua khiên đạo Khổng Từ kỷ thứ X trở đi, Nho giáo có nguồn goc Trung Hoa trở thành vũ khí đế người Việt Nam chong lại xâm lược đồng hóa, đồng thời triều đại phong kiến Việt Nam sử dụng đế tố chức QLXH xây dựng nhà nước độc lập, phát triến dân tộc Với bê dày lịch sử thâm căn, tư tưởng Nho giáo thấm sâu vào đời sống tinh thần trở thành phận quan trọng truyên thống văn hóa dân tộc Hơn 1000 năm tồn phát triến chế độ phong kiến Việt Nam thực tế khẳng định tính hiệu chuẩn mực Nho giáo việc xác lập trì kỷ cương xã hội Cùng với bảo vệ quyên lực tuyệt đối nhà vua triêu đình, Bộ luật phong kiến Việt Nam phản ánh rõ nét chất công cụ bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị, bóc lột đàn áp giai cấp đối địch; nhiêu quy định bất bình đẳng bất công, như: bảo vệ nguồn thu nhập bóc lột nhà nước, củng cố sở kinh tế tập quyên, máy quan liêu; đê cao quyên lực thứ bậc xã hội; bảo vệ lợi ích giai cấp địa chủ phong kiến, đặc quyên, đặc lợi quan lại tầng lớp quý tộc quan liêu; bảo vệ bất bình đẳng vợ chồng, quy định khắt khe người phụ nữ Cũng ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Nho giáo (nhất Tống Nho), khắt khe pháp luật phong kiến lệ tục làng xã cổ trun, nên vị trí vai trò người phụ nữ xã hội 5Lưu ý: Nho giáo du nhập vào Việt Nam khơng Nho giáo nguyên thủy mà cải biến phù hợp với truyên thống dân tộc nhu cầu đất nước đế trở thành nhân tố nên văn hóa hệ tư tưởng thống trị Việt Nam mờ nhạt, bị đối xử bất bình đẳng so với nam giới Các quan niệm trọng nam khinh nữ, đạo tam tòng buộc chặt người phụ nữ vào khn phép khắc nghiệt vơ hình chịu nhiêu bất hạnh Từ chế độ phong kiến tập quyên thành lập Khổng học trở nên độc tơn ngày quay vê xu hướng bảo thủ, lạc hậu, xa rời thực tế Theo quan niệm Nho giáo, thiên tử trời, tế tướng trở xuống đêu thần dân, đám đông vô danh câm lặng đất đai, họ tài sản thuộc quyên sở hữu thiên tử Trong đêm trường tăm tối chế độ chuyên chế phương Đông - thần dân chủ xã hội họ khơng phải chưa chủ quyên lực, chủ sở hữu tư liệu sản xuất, họ khơng phải cá nhân cụ xác định Người dân chế độ chuyên chế có thân phận thần dân, họ xác định xã hội có chủ thân họ người bị sở hữu Nhìn chung, chế độ quân chủ chuyên chế phương Đơng nói chung Việt Nam nói riêng, yếu tố dân chủ, tư tưởng tự không biếu Tự thứ xa xỉ mà bình yên tặng người, quyền người thiên nhiên ban tặng mà đặc ân cộng đồng tặng cho cá nhân lợi ích chung Tóm lại, trải qua hàng nghìn năm lịch sử dựng nước giữ nước hun đúc nên nhiều truyền thống tốt đẹp dân tộc (như: truyền thống đoàn kết dân tộc, truyền thống yêu nước thương nòi, thương yêu, giúp đỡ lẫn ) Tuy nhiên, đất nước trải qua hàng ngàn năm chế độ phong kiến, gần 100 năm chế độ thuộc địa, lại tập trung vào kháng chiến chống ngoại xâm giai đoạn đầu thời kỳ độ lên CNXH Vì vậy, tư tưởng phong kiến ảnh hưởng sâu đậm xã hội nhận thức, kinh nghiệm xây dựng HTPL QLXH theo pháp luật nước ta nhiều yếu Bên cạnh luật lệ địa phương làng xã đặt ghi chép hương ước, người với tư cách cá nhân bị ràng buộc phong tục, tập quán, lề thói nặng nề Hành vi, cử người thường gắn bó chặt chẽ với thang bảng giá trị đạo đức xã hội với luật lệ Trên thực tế, người dân tôn trọng đạo đức tôn trọng pháp luật Với tư cách tàn dư xã hội, yêu tố tác động, ảnh hưởng tiêu cực (thậm chí trở thành lực cản) khứ đè nặng lên tiến trình xây dựng NNPQ Việt Nam XHCN 2.2 Truyền thong pháp điển hóa, đề cao vai trò pháp luật Bước vào thời kỳ độc lập tự chủ (từ kỷ XI đến kỷ XIX), nhà nước quân chủ phong kiến Việt Nam nhận thức vai trò luật pháp với tư cách phương tiện hàng đầu để QLXH đạt tiến xây dựng, phát triển pháp luật Hình thư (nhà Lý), Quoc triều điều luật (nhà Trần), Quoc triều hình luật (Bộ luật Hồng Đức - nhà Lê) Hoàng Việt luật lệ (Bộ luật Gia Long - nhà Nguyễn) thành tựu pháp luật tiêu biểu “Có thể coi luật cổ tác phẩm văn hóa pháp luật dân tộc ta, chứa đựng giá trị, chuẩn mực pháp luật phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước nhiều quy định pháp luật giá trị tham khảo giai đoạn nay” Trong đó, Luật Hồng Đức thành tựu có giá trị đặc biệt quan trọng lịch sử pháp luật Việt Nam, giới ngày đánh giá cao, ngang tầm luật cổ điển phương Đông Những luật thời phong kiến cho thấy mức độ định giá trị kiến thức đáng khâm phục cha ông việc QLXH, kinh nghiệm kết hợp Pháp trị với Đức trị đạo trị quốc, an dân; mối quan hệ pháp luật với phong tục, tập quán; tổ chức hợp lý máy nhà nước (BMNN) trung ương tập quyền đến cải cách hành địa phương; thực chế độ quan lại dựa nguyên tắc đề cao phẩm hạnh, đạo đức, trọng tài ba, trí tuệ, học vấn; đấu tranh chống chế hành quan liêu, trì kỷ cương trật tự trị an xã hội, quản lý làng xã; phát triển văn hóa, giáo dục xây dựng nếp gia đình Trên lĩnh vực đất đai, kinh tế, tài nguyên, người; cha ông để lại học quý tinh thần trách nhiệm nghệ thuật quản lý lãnh thổ, dân cư dân số, bố trí địa điểm sản xuất 6TS Trần Hồng Thúy, TS Ngọ Văn Nhân: Tìm hiểu tư tưởng văn hóa pháp luật lịch sử pháp luật Việt Nam http://phapluatphattrien.vn/tim-hieu-tu-tuong-van-hoaphap-luat-trong-lich-su-phap-luat-viet- nam_n5 83 25_g737 aspx buôn bán, thu thuế loại, kiểm soát ngoại thương, bảo vệ phát triển sản xuất nông nghiệp, phong mỹ tục.Đặc biệt, lệ làng trở thành nguồn luật đặc thù để bo sung luật pháp quốc gia, giúp luật nước thống trở thành yếu tố nét độc đáo truyền thống văn hóa trị - pháp lý Việt Nam Điều cho thấy tiến nhận thức nhà nước phong kiến (cụ thể người đứng đầu) vai trò pháp luật việc quản lý, điều hành đất nước Việc điều hành QLXH ơng cha ta có nét riêng (khơng phải lúc chịu ảnh hưởng Trung Quốc), để lại di sản tổ chức điều hành xã hội, từ điều hành đạo đức đến điều hành pháp luật Cho dù có hạn chế lịch sử, nhà nước phong kiến để lại cho hậu di sản pháp luật đồ sộ có nhiều giá trị; thể rõ nét, đậm đà sắc dân tộc tính Nhân dân, sáng tạo lớn truyền thống lập pháp phong kiến Việt Nam từ phương diện hình thức nội dung Dưới triều đại tiến bộ, tư tưởng truyền thống dân tộc phản ánh hoạt động lập pháp nhà nước thể qua số chế định cụ thể Nhiều điều luật từ phương diện cụ thể phản ánh tình hình đạc thù nước thực tế xã hội Việt Nam Phương pháp trình độ lập pháp tiến thể qua hình thức luật giới nghiên cứu nước đánh giá cao với yếu tố đạc sắc kỹ thuật lập pháp từ cấu luật đến cách thể mạt hình thức, quy định rõ ràng, cụ thể hành vi, chế tài xử phạt Các luật ban hành để phục vụ yêu cầu quản lý, điều hành quốc gia phát huy tác dụng xã hội đương thời Phạm vi điều chỉnh pháp luật bao gồm lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội xã hội dân không phát triển luật hình Về nội dung, luật thể tính chất tiến bộ, lý, nhân đạo truyền thống Với tư tưởng lập pháp gần với tư tưởng pháp luật đại, khẳng định giá trị to lớn Quốc triều hình luật phương tiện, công cụ hữu hiệu để nhà nước cai trị QLXH Nghiên cứu pháp luật phong kiến Việt Nam, tham khảo, vận dụng so kinh nghiệm kỹ thuật lập pháp để hoàn thiện hệ thống pháp luật (HTPL) Đồng thời, qua chiều dài chế độ phong kiến, thực tiễn lịch sử dân tộc xuất tư tưởng quản lý độc đáo Việt Nam “Bất chấp thiếu sót tính phức tạp nó, người Việt Nam hãnh diện cho họ khơng có pháp quyền thời cổ xưa mà có tôn trọng nhân quyền mức độ cao mà pháp quyền sở”[9, tr.636] Ngày nay, di sản tư tưởng văn hóa pháp luật mà hệ ông cha dành nhiều công sức trí tuệ để tạo dựng, chứa đựng giá trị văn hóa pháp luật tốt đẹp, mang đậm sắc văn hóa dân tộc cần nhận diện sâu sắc củng cố, giữ gìn phát huy giá trị công xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN; thực mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” 2.3 Những hạn chế tư quản lý truyền thong Là quốc gia nằm khu vực Đơng Nam Á, văn hóa lâu đời dân tộc Việt Nam có nhiều nét tương đồng với nhiều nước khu vực với giá trị tinh thần tượng trưng cho văn hóa phương Đơng Nhìn vào lịch sử hàng nghìn năm, văn hóa truyền thống người Việt Nam mạt Đức trị Pháp trị hình thành số văn hóa sắc hóa tập hợp yếu tố: đề cao lợi ích, ý thức trách nhiệm tu dưỡng đạo đức cá nhân; hòa quyện lợi ích cá nhân tập thể, coi trọng lợi ích lâu dài, phúc lợi cơng xã hội; phát huy tinh thần cộng đồng làng xã, dân tộc Có vấn đề đạc biệt lịch sử Việt Nam pháp luật thành văn lần áp dụng đất Việt lại quyền hộ Trung Hoa áp đạt Vì vậy, mắt người Việt, luật pháp - sản phẩm xã hội văn minh, lại công cụ nơ dịch, áp đồng hố kẻ ngoại bang Ý thức chống đối pháp luật xuất từ buổi đầu phát triển ngày mạnh mẽ kéo dài suốt nghìn năm thời kỳ Bắc thuộc Truyền thống coi tục lệ (những định chế phi quan phương) luật luật pháp nhà nước đối lập với để tìm cách lẩn tránh hoạc chống đối hình thành thời kỳ Bắc thuộc Các quyền độc lập sau xây dựng pháp luật lường tính khả để pháp luật dân chúng tơn trọng thi hành phải ln ý tới tính chất dung hồ luật tục Đưa tục lệ vào pháp luật thống với định chế phi quan phương đạc điểm quan trọng lịch sử pháp luật Việt Nam Một vấn đề lên mối quan hệ cá nhân cộng đồng: truyền thống lịch sử để lại, quan hệ lợi ích cộng đồng mang tính chi phối bao trùm tất Cá nhân tơn trọng bảo vệ tự ghép cộng đồng, tuân thủ nghiêm ngặt luật tục với nhiều đẳng cấp cấp độ cộng đồng chồng xếp lên Con người cá nhân chưa coi thực thể độc lập với quyền tồn phát triển nhân cách Do phát triển nhà nước pháp luật phong kiến Việt Nam chịu ảnh hưởng lớn Nho giáo, nên pháp luật mà đạo đức phong tục, tập qn đóng vai trò thống trị việc điều chỉnh quan hệ xã hội Qua chế độ phong kiến, thực dân, NDLĐ người thực thi pháp luật chưa phải tác giả luật pháp; luật pháp cũ có lợi cho thực dân phong kiến Mặt khác, tính cộng đồng (họ hàng, làng xóm, nghề nghiệp ) thường tạo nên cách xử lý nặng tình nhẹ lý (truyền thống đặt lý thấp tình) pháp luật phong kiến (và pháp luật tư sản sau này) cho phép dựa vào đạo đức để che giấu chất giai cấp Tư tưởng tôn ti, trật tự xã hội đẳng cấp nặng nề, phi dân chủ, thiếu pháp luật pháp luật chưa nghiêm khuyết tật phổ biến, hạn chế lớn in đậm tâm lý, thói quen cách nghĩ, cách làm người Việt Nam triết lý “có lý, có tình” tổng kết quản lý có lúc, có nơi không mẫu thuẫn với pháp chế, với lý tính Tâm lý dân tộc từ ngàn năm gây khơng khó khăn để hình thành phát triển tinh thần pháp quyền xã hội “ở xã hội ta, cá nhân chìm đắm gia tộc thiết luân lý đạo đức, chế độ văn vật, trị pháp luật lấy gia tộc chủ nghĩa làm gốc”[10, tr.382] “Có thể dễ dàng nhận thấy thiếu hụt lịch sử hệ thống trị Việt Nam tính chất pháp quyền máy nhà nước Chúng ta chưa có xã hội công dân lịch sử”[11, tr.83] Mặt khác, bên cạnh ưu trội tính cách Việt Nam thông minh, cần cù, sáng tạo, tinh thần tự tơn dân tộc cởi mở, hòa hợp, hữu nghị, bộc lộ hạn chế, sở đoản tính thiếu kế hoạch, chắp vá, đơi tùy tiện, thiếu tổ chức kỷ luật, chưa có tâm lý tơn trọng pháp luật “Tính đến nay, ba số lớn lịch sử dân tộc: kinh tế nông nghiệp, cư dân nông dân, xã hội nông thôn số quan trọng để nhận diện người Việt Nam Trên tảng thực kinh tế nông nghiệp lạc hậu, tư tưởng tiểu nông sản phẩm tất yếu sản xuất nhỏ phân tán, manh mún, tùy tiện, thiếu kỷ luật Cơ sở kinh tế riêng lẻ ý thức tư tưởng phong kiến không cho phép quần chúng lao động, nông dân lối suy nghĩ độc lập, đường lối trị riêng, tiến Những tập quán thói quen sản xuất hàng hóa khơng chiếm chỗ đáng tin cậy nếp nghĩ hành động người nông dân Do đó, tính nơng dân, đặc trưng xã hội nơng nghiệpcó ảnh hưởng lớn đếntất truyền thong Việt Nam”[11, tr.14] Ngày nay, tàn dư tư tưởng lề thói phong kiến tiểu nông tồn tại, đặc biệt hai bệnh gia trưởng thói tự vơ kỷ luật cản trở trình lên sản xuất lớn, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa xây dựng NNPQ XHCN Và ban hành Hiến pháp lịch sử nước nhà từ ngày đầu thành lập Nhà nước dân chủ nhân dân (11/1946) - vết tích lịch sử Hiến pháp cõi Á Đông hôm nay, chưa xây dựng tinh thần thượng tôn, chế bảo vệ Hiến pháp hữu hiệu Đồng thời, trình hình thành, phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam thời kỳ xây dựng CNXH trước để lại nhiều học sâu sắc nhận thức vai trò pháp luật quản lý xã hội “Trong trình xây dựng xã hội chủ nghĩa, mặt khoa học, thời gian dài coi nhẹ pháp lý, coi mơn “khoa học tư sản” Còn thực tế, phải đấu tranh lâu dài bảo vệ miền Bắc, giải pháp miền Nam, thống đất nước đấu tranh vơ gay go, phức tạp, nên có lúc, có nơi pháp luật bị bng lỏng Cơ chế quan liêu, bao cấp tồn lâu dài cộng với tệ vơ phủ từ bên gây tác hại khơng nhỏ tới tinh thần pháp luật Có nơi, tàn bạo, dã man tạm thời lấn át văn minh, văn hiến xây đắp từ nghìn đời Nhân quyền dân quyền có lúc bị vi phạm tới mức lường tới được” [12, tr.144] Tác động yếu tố tới nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa 3.1 Bước chuyến đoi cách mạng chế quản lý xã hội tiến trình đoi Ba mươi năm qua, công đổi toàn diện đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo triển khai thắng lợi Trên phương diện quản lý kinh tế, đổi trình chuyển đổi từ chế quan liêu bao cấp sang chế kinh tế thị trường (viết tắt KTTT) định hướng XHCN; từ kinh tế vật tự cung tự cấp, khép kín sang kinh tế mở với thâm nhập công nghệ đại ngày tăng; từ chỗ Nhà nước độc quyền quản lý sang kết hợp Nhà nước thị trường Cùng với đổi chế quản lý kinh tế - xã hội, Đảng Nhà nước ta coi trọng bước đổi hệ thống trị (viết tắt HTCT) đồng bộ, phù hợp tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội Nhiều định cải cách lĩnh vực xây dựng nhà nước pháp luật làm sở cho đổi HTCT hoạt động BMNN, xây dựng hoàn thiện hệ HTPL Chúng ta thực có kết số cải cách quan trọng nhằm đổi mới, kiện tồn hệ thống trị theo hướng phân định rõ chức giải tốt mối quan hệ Đảng - Nhà nước - Mặt trận Tổ quốc đoàn thể Nhân dân; đổi chỉnh đốn Đảng, bước làm rõ nội dung phương thức lãnh đạo Đảng cầm quyền để củng cố nâng cao chất lượng, hiệu “sự lãnh đạo trị giai cấp vô sản” Xây dựng NNPQ XHCN đẩy mạnh, hiệu lực hiệu hoạt động nâng lên Việc đổi mới, kiện toàn phương thức hoạt động quan nhà nước triển khai theo hướng tiếp tục xây dựng hồn thiện Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, trọng tâm cải cách bước hành nhà nước Cải cách tư pháp triển khai chủ động tích cực, đạt kết bước đầu quan trọng Cơng tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí quan tâm đạo, triển khai tích cực nhiệm vụ, giải pháp phòng ngừa, phát hiện, xử lý tham nhũng, góp phần hạn chế vụ việc phát sinh; đạo giải vụ việc tồn đọng Nhà nước có nhiều chủ trương, giải pháp, văn quy phạm pháp luật nhằm hồn thiện chế đổi cơng tác giải khiếu nại, tố cáo Mục tiêu xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ Nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam XHCN bước thực hóa Phát triển KTTT định hướng XHCN cần phải đề cao pháp luật, kỷ cương để đảm bảo lãnh đạo thống từ khung pháp lý hồn thiện, trì hợp tác cạnh tranh, bảo đảm kinh tế phát triển định hướng yêu cầu QLXH Trong trình đổi mới, tư tưởng dùng pháp luật để QLXH, QLNN khẳng định đề cao; vai trò pháp luật ghi nhận: “Nhà nước quản lý xã hội pháp luật không ngừng tăng cường pháp chế XHCN Quản lý xã hội pháp luật đồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức”[13, tr.45] Nhà nước ban hành hiến pháp (Hiến pháp năm 1992, sửa đổi bổ sung năm 2001; Hiến pháp năm 2013 nhiều luật thể chế hóa đường lối Đảng, tạo khuôn khổ pháp lý thúc đẩy trình đổi Hệ thống pháp luật bước xây dựng, hồn thiện, góp phần quan trọng vào việc phát triển, hoàn thiện KTTT định hướng XHCN, đổi HTCT tạo môi trường pháp lý cho hội nhập quốc tế (viết tắt HNQT) Trên lĩnh vực: tổ chức hoạt động BMNN, kinh tế, xã hội; giáo dục - đào tạo, khoa học - cơng nghệ; văn hóa; hợp tác quốc tế; an ninh quốc phòng; trật tự an tồn xã hội; hành chính; tư pháp hình sự, pháp luật có đổi tích cực theo hướng đáp ứng yêu cầu xây dựng NNPQ XHCN Môi trường pháp lý cho phát triển KTTT định hướng XHCN, chế độ sở hữu hình thức sở hữu, địa vị pháp lý chủ thể kinh tế, chế khuyến khích bảo đảm đầu tư, khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực xã hội xác lập mặt pháp lý Nhiều quy định điều chỉnh quan hệ dân sự, kinh tế, lao động, thương mại hoạt động doanh nghiệp nhằm giảm thiểu can thiệp quan nhà nước biện pháp hành chế xin - cho; chế độ nhà nước độc quyền ngoại thương xóa bỏ; ngun tắc cơng dân làm tất mà pháp luật khơng cấm hoạt động sản xuất, kinh doanh bước xác lập Nhà nước ký kết, gia nhập nhiều điều ước quốc tế phục vụ chủ trương mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động HNQT Trong q trình lãnh đạo đổi tồn diện đất nước, Đảng Nhà nước ta ngày thấy rõ: để có CNXH phải phát triển KTTT định hướng XHCN; đẩy mạnh CNH, HĐH; dân chủ hóa mặt đời sống xã hội; xây dựng NNPQ XHCN Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân; chủ động HNQT Nhà nước ta quản lý, điều hành xã hội pháp luật bước sửa đổi, bổ sung hoàn thiện HTPL 3.2 Những van đề đặt quản lý xã hội Bên cạnh thành tựu bản, nghiệp đổi toàn diện đất nước 30 năm qua đặt thách thức đòi hỏi Đảng, Nhà nước Việt Nam quan tâm khắc phục, như: a/ Một so tồn trình chuyến đoi chế quản lý Trong năm đầu đổi mới, việc quản lý xã hội điều kiện chuyển sang KTTT định hướng XHCN chưa quan tâm thích đáng “Nguyên nhân nhiều vấn đề nhức nhối không kinh tế phát triển, mà bng lỏng lãnh đạo quản lý, chưa quan tâm giải vấn đề xã hội”[14] Trong năm đầu triển khai đổi mới, việc QLXH điều kiện chuyển sang KTTT định hướng XHCN chưa quan tâm thích đáng; nhiều vấn đề kinh tế - xã hội tồn từ lâu nảy sinh cần giải tích cực hiệu Xây dựng NNPQ XHCN chưa theo kịp yêu cầu phát triển kinh tế quản lý đất nước Trong bước ngoặt chuyển đổi, chế QLXH hình thành, phát triển chưa hồn thiện Hệ thống quản lý hành chính, trật tự đạo đức xã hội, xây dựng dân chủ phát huy sức sáng tạo Nhân dân nhiều tồn tại, hạn chế Hệ thống sách, pháp luật, công cụ quản lý chưa đạt hiệu cao Sự lãnh đạo Đảng Nhà nước chưa ngang tầm, chưa phát huy hết lực quản lý hiệu lực điều hành BMNN Bộ máy nhà nước cồng kềnh, nhiều khâu trung gian trùng lặp chức năng, nhiệm vụ; bất cập trình độ, lực quản lý, kiến thức nghề nghiệp Tổ chức hoạt động nặng nề, chưa phân định tốt trách nhiệm, quyền hạn, phân công phối hợp quan quyền lực; chưa đảm bảo tính độc lập tương đối quyền lập pháp, hành pháp tư pháp; mối quan hệ phân cấp trung ương địa phương số mặt chưa cụ thể Quản lý nhà nước nhiều lĩnh vực: đầu tư, giao thông, môi trường, đất đai, kinh tế, văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục - đào tạo nhiều hạn chế có phần bị bng lỏng, chưa ngang tầm với đòi hỏi thời kỳ mới; chưa phát huy đầy đủ mặt tích cực hạn chế tính tự phát, tiêu cực kinh tế thị trường Mặc dù có nhiều nỗ lực đổi cải cách tổ chức hoạt động hệ thống hành pháp nhiều nhược điểm, nhiều mặt chưa đáp ứng theo kịp yêu cầu phát triển đất nước Bộ máy nhà nước chưa thật sạch, vững mạnh; tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí nghiêm trọng, chưa ngăn chặn, hiệu lực quản lý điều hành chưa nghiêm; kỷ cương xã hội bị bng lỏng có khả làm lu mờ chất tốt đẹp chế độ, làm giảm lòng tin Nhân dân với Đảng, Nhà nước Mục tiêu xây dựng hệ thống trị sở vừa củng cố vừa đổi để phát huy dân chủ, bảo đảm quyền lực nhân dân lao động thực nhiều hạn chế, bất cập Việc kiện tồn tổ chức máy cơng tác cán bộ, vấn đề trật tự kỷ luật mặt yếu HTCT nước ta b/ Hệ thong pháp luật nhiều bat cập, hiệu quản lý chưa cao Xây dựng NNPQ đòi hỏi có HTPL hồn chỉnh lĩnh vực sống làm tiền đề để QLXH pháp luật Tuy nhiên, HTPL nước ta chưa đồng bộ, thiếu thống nhất; tính cơng khai, minh bạch hạn chế, tính khả thi thấp Nội dung pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, giáo dục, khoa học - công nghệ, môi trường, an ninh - quốc phòng, đối ngoại chưa chứa đựng đầy đủ yếu tố “phát triển bền vững”7 Nhìn chung, cơng tác xây dựng hoàn thiện HTPL nước ta 7Phát triển bền vững (Sustainable Development) phát triến nham đáp ứng nhu cầu bảo giai đoạn đầu, phải tiếp tục thường xuyên hoàn thiện để pháp luật đáp ứng phát triển đời sống xã hội nhu cầu tăng cường QLNN Nhiều lĩnh vực xúc đời sống xã hội chưa có luật mà điều chỉnh chủ yếu văn luật, chí chưa có văn luật điều chỉnh HTPL nước ta chưa đồng bộ, thiếu thống nhất, tính khả thi thấp, chậm vào sống HTPL hành chưa theo kịp chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, cho việc xây dựng NNPQ XHCN dân, dân dân; bảo vệ quyền tự người, cơng dân, cho q trình HNQT khu vực nước ta Trong nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, tình trạng vừa thiếu dân chủ vừa lỏng lẻo kỷ cương: có nơi, có lúc có biểu coi thường pháp luật; phận người có trách nhiệm giữ gìn pháp luật lại vi phạm pháp luật Tình hình tội phạm diễn biến phức tạp, xuất nhiều thủ đoạn phạm tội tinh vi đấu tranh chống vi phạm pháp luật chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đề Hiệu lực pháp luật chưa phát huy đầy đủ, hiệu lĩnh vực quản lý Quản lý xã hội pháp luật nhà nước bộc lộ khơng khuyết điểm, yếu kém; chưa ngang tầm với nhiệm vụ thời kỳ đổi chưa đáp ứng yêu cầu Pháp luật chưa khẳng định mạnh mẽ vai trò cơng cụ đắc lực nhà nước để QLXH, bảo vệ quyền làm chủ Nhân dân đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật trở thành nhiệm vụ quan trọng, cấp bách nhằm đáp ứng yêu cầu QLNN chế thị trường Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm Sự lạc hậu bất cập xây dựng thực thi sách, pháp luật tạo kẽ hở sản xuất, kinh doanh mặt hoạt động khác HTCT, làm nảy sinh tượng tiêu cực vi phạm pháp luật phần làm giảm hiệu QLNN c/ Tác động mặt trái chế thị trường hội nhập quốc tế Ngồi hạn chế nêu trên, cơng đổi gặp lực cản khách quan lớn như: mặt trái chế thị trường, tệ quan liêu tham nhũng HTCT, ảnh hưởng tàn dư đảm không làm ton thương khả đáp ứng đòi hỏi the hệ tương lai tư tưởng phong kiến, tư sản Bên cạnh thành tựu chủ yếu tác động tích cực như: góp phần thúc đẩy trình phát triển kinh tế - xã hội, làm cho đời sống Nhân dân đỡ khó khăn, mở hướng lên tốt đẹp ; kinh thị trường hàm chứa mặt tiêu cực, ảnh hưởng xấu đến đời sống xã hội, nơi phát sinh nhiều tệ nạn xã hội, tác động không nhỏ đến biến đổi đạo đức theo chiều hướng xấu Cơ chế thị trường đề cao giá trị đồng tiền tác động mạnh đến lĩnh vực văn hóa, giáo dục, đạo đức xã hội Thực tế cho thấy có nhiều mâu thuẫn phát triển vật chất suy thoái tinh thần, kinh tế đạo đức văn hóa xã hội “Nguyên tắc tối đa hóa lợi ích cá nhân”, chủ nghĩa tôn thờ vật chất, KTTT đẩy người vào “vòng xốy” lợi nhuận, nảy sinh lối tư thực dụng, “kích thích” tính phi đạo lý, kiểu làm ăn gian dối, bất chấp dư luận xã hội, chà đạp lên luân lý, luật pháp, làm sai lệch chuẩn mực đạo đức làm đảo lộn bậc thang giá trị xã hội Đồng thời, trình hội nhập quốc tế (HNQT), mở rộng hợp tác giao lưu văn hóa với nước, tiếp thu nhiều thành tựu văn minh nhân loại, làm phong phú văn hóa dân tộc; song bị ảnh hưởng du nhập ngoại lai không lành mạnh, tạo tác động tiêu cực đến tư tưởng, đạo đức, lối sống khơng người, có cán bộ, đảng viên hệ trẻ8 Đây yếu tố góp phần gia tăng tệ nạn xã hội vi phạm pháp luật, vấn đề nhức nhối toàn xã hội Các giải pháp phát huy tác động tích cực, khắc phục tác động tiêu cực truyền thống nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Xã hội chủ nghĩa Một là, Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam cho thấy, việc kế thừa phát huy giá trị truyền thống có vai trò vơ quan trọng việc góp phần đưa đất nước phát triển Tuy nhiên, truyền thống ln hàm chứa mặt tích cực 8Đó là: biểu dao động tư tưởng, lệch lạc lựa chọn giá trị, tiếp nhận cách tự phát lối sống, thị hiếu phương Tây; chủ nghĩa cá nhân cực đoan có xu hướng phát triển, thói hư, tật xấu có hội trỗi dậy tiêu cực phát triển lẽ: truyền thống đem theo di sản lẫn di Việc nghiên cứu làm rõ tác động tích cực tiêu cực truyền thống thực tiễn trị - pháp lý đương đại nhiệm vụ quan trọng để từ phát huy mặt tích cực khắc phục mặt tiêu cực giá trị truyền thống; góp phần tích cực thúc đẩy tiến trình xây dựng, hồn thiện NNPQ XHCN Là tượng mang tính văn hóa - xã hội quốc gia, luật pháp mang tính truyền thống sâu sắc, kết tinh trí tuệ, tâm hồn nguồn sáng tạo dân tộc Vì vậy, cần nghiên cứu, tìm di sản tinh thần người xưa giá trị văn hóa pháp lý mang tính nhân loại, triết lý sống mang tính nhân văn sâu sắc, giá trị đạo đức, pháp luật phổ quát để phát huy đời sống xã hội đại nhằm xây dựng sống hòa bình, cộng đồng nhân ái, xã hội phát triển hài hòa, bền vững Xây dựng NNPQ sở văn hóa phương Đơng, văn hóa dân tộc Việt Nam nên phải vừa kế thừa tư tưởng tiến nhân loại đồng thời phải ý đến đặc điểm riêng dân tộc - giá trị truyền thống, giữ vai trò lớn việc định xây dựng NNPQ XHCN Là tượng có liên hệ với cội nguồn truyền thống nên tiến trình đổi mới, xây dựng hồn thiện NNPQ XHCN đặt nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu thiết kế phù hợp với đặc điểm, truyền thống dân tộc trình độ phát triển xã hội; xem xét cách khách quan di sản văn hóa cha ơng việc điều hành QLXH, khắc phục tàn dư tiêu cực bảo thủ, phát huy nhân tố tích cực tiến phù hợp với mục tiêu, yêu cầu xây dựng NNPQ XHCN Bởi lẽ:“Luật pháp định chế ln bước song hành với tiến tâm thức nhân loại Khi yếu tố tâm thức phát triển khai sáng đến mức độ cao hơn, phát kiến tân kỳ hình thành, chân lý mẻ phơi lộ, tập quán quan điểm nhìn nhận đổi thay với thay đổi hồn cảnh, định chế phải tiến để bước nhịp với thời đại Có thể buộc người tiếp tục khoác áo mà bận thuở bé ”8 Đồng thời, “nếu xã hội cũ “tập quán truyền thống cuối thừa nhận pháp luật thành văn” ngày phải đưa pháp luật thành văn có sở khoa học vào thay cho “tập quán truyền thống cuối thừa nhận pháp luật” [12, tr 145] Đặc biệt, phải gắn với việc bảo tồn, phát huy giá trị sắc văn hóa dân tộc, kết hợp truyền thống - đại quản lý bao hàm xây dựng cải tạo, gạn lọc kế thừa phát huy tinh than đối mới; khắc phục lực cản tư tưởng, tâm lý, tập quán thói quen khứ phát triển, phù hợp yêu cau đất nước thời tạo nên gắn kết chặt chẽ đồng QLXH, góp phần đẩy nhanh tiến trình xây dựng NNPQ XHCN Việt Nam Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Hai là, Thực tiễn 30 năm đổi nhà nước phải tổ chức hoạt động Phát biểu Tổng thống Hoa Kỳ Thomas Jefferson thư gửi Samuel Kercheval ngày 12/7/1816 sở Hiến pháp, pháp luật; khẳng định vị trí, vai trò pháp luật quản lý nhà nước, bảo đảm tính tối cao Hiến pháp đời sống xã hội Phát huy dân chủ XHCN, sức mạnh khoa học kỹ thuật kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đồng thời chủ động hội nhập quốc tế; kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể xã hội, lợi ích vật chất lợi ích tinh thần Hiện nay, công xây dựng NNPQ XHCN hướng tới mục tiêu xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, bảo đảm cho luật pháp thể ý chí, nguyện vọng quyền lực dân, thực công cụ bảo vệ quyền người quyền công dân; đảm bảo luật pháp chiếm vị trí tối thượng hoạt động Nhà nước đời sống xã hội, Nhà nước quản lý, điều hành pháp luật Trọng tâm đổi tư pháp lý thời kỳ đổi yêu cầu nâng cao vai trò điều chỉnh xã hội pháp luật, pháp luật phải “phương tiện hùng mạnh” để nhân dân thực quyền làm chủ, công cụ đấu tranh chống tiêu cực bảo vệ dân chủ XHCN Đặc biệt, “kế thừa truyền thống cha ông, cần xây dựng phát huy tinh thần tôn trọng pháp luật”[12, tr 136], khơi dậy phát huy truyền thống văn hóa pháp luật có lịch sử Ba là, Một nhà nước quản lý theo chế độ pháp quyền tất yếu phải có tầm vóc văn hóa, đảm bảo sở đạo đức cho tồn thừa nhận lưu truyền giá trị đạo đức bản, phải lấy làm chỗ dựa cho việc xây dựng pháp luật thi hành pháp luật chế độ Mục tiêu văn hóa CNXH tạo tiền đề thực để phát triển hài hòa phong phú cho người, “vì thế, nhiệm vụ lịch sử mục tiêu văn hóa chủ nghĩa xã hội khắc phục hạn chế văn hóa xã hội trước kia”[15, tr 117] Vì vậy, với nâng cao hiếu biết nhu cầu tuân thủ pháp luật, việc tăng cường giáo dục đạo đức góp phần hình thành chuan mực ứng xử văn hóa, văn minh người với người, nâng cao hiệu quản lý lành mạnh hóa quan hệ xã hội Trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền, có vai trò cơng cụ điều chỉnh hàng đầu quan hệ xã hội, song pháp luật pháp huy sức mạnh kết hợp với cơng cụ điều chỉnh khác, đặc biệt đạo đức đó, kết hợp giá trị pháp luật với giá trị đạo đức nguyên tắc xây dựng môi trường văn hóa pháp lý; sở để “hình thành hệ giá trị chuẩn mực xã hội phù hợp với truyền thống, sắc dân tộc yêu cầu thời đại”[16, tr.113] Tài liệu tham khảo [1] [2] [3] [4] [5] Nguyễn Xuân Tùng, Đẩy mạnh xây dựng NNPQXHCN Việt Nam ánh sáng đại hội Đảng lần thứ XI http://moj.gov.vn/BTP_UserControls/NewsBTP/pF ormPrintBTP.aspx?UrlListProcess=/ct/tintuc/Lists/ Nghin%20cu%20trao%20i&ListId=02795d044013-4137-aa46-447acd7f3860&SiteId=ec9fcd694db2-4651-982ba3120dd1d9b0&ItemID=4376&OptionLogo=0&Sit eRootID=63d81917-c1c4-48e4-bebb-f2afcd9691e5 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 Vũ Hữu Ngoạn (Chủ biên), Tìm hiểu số khái niệm văn kiện đại hội IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011 [6] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011 [7] Phan Huy Lê, Các giá trị truyền thống người Việt Nam Báo cáo đề tài KX 0702, Phần Mở đầu [8] Đại học quốc gia Hà Nội (Trường Đại học KHXH NV- Khoa Luật): Giáo trình Lịch sử học thuyết trị [9] Tạ Văn Tài, Pháp quyền pháp luật truyền thống Việt Nam Trung Quốc cổ, Việt Nam học - Kỷ yếu hội thảo lần thứ [10] Đào Duy Anh: Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2002 [11] Vũ Minh Giang, Lịch sử Việt Nam - truyền thống đại, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2009 [12] Văn Tạo, Chúng ta kế thừa di sản nào, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2007 [13] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 [14] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu (khóa VII), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1991 [15] Đỗ Huy, Văn hóa phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 [16] Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Vietnam Socialist Legitimate State Construction: Its Traditional and Current Impacts Do Duc Minh, Trinh Thi Dung VNU Isnpection and Legislation Department, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Abstract: The article overviews the formation and development of the ideology on Vietnam Socialist Legitimate State; analyzes and clarifies both traditional and current impacts of the state’s construction and proposes measures to quicken the construction of Vietnam Socialist Legitimate State Keywords: Socialist Legitimate State, traditional, current ... Các giải pháp phát huy tác động tích cực, khắc phục tác động tiêu cực truyền thống nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Xã hội chủ nghĩa Một là, Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam cho... Tại Đại hội lần thứ X, Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định: Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Cần xây dựng chế vận hành Nhà nước, bảo đảm nguyên tắc tất quyền lực nhà nước. .. quan điểm Đảng ta xây dựng NNPQ XHCN thập kỷ tiến hành đổi mới, Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “1/ Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân