1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

so sánh hiệu quả điều trị đau thần kinh toạ bằng điện châm kết hợp cao dán thiên hương với điện châm kết hợp xoa bóp bấm huyệt

91 1,6K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

đặt vấn đề Đau dây thần kinh toạ (TKT) là chứng đau rễ thần kinh thắt lưng V và cùng I, có đặc tính: đau lan theo đường đi của dây thần kinh hông (từ thắt lưng xuống hông), dọc theo mặt sau đùi xuống cẳng chân, lan ra ngón út hoặc ngón cái (tuỳ theo rễ bị đau) [16]. ở Việt Nam, mặc dù chưa có con số thống kê toàn diện nhưng theo điều tra của Phạm Khuê về 13.392 người trên 60 tuổi ở miền Bắc thì có tới 17,1% số người bị mắc bệnh đau dây thần kinh toạ [15]. Theo Nguyễn Văn Thu, bệnh chiếm 31,1% tổng số bệnh nhân điều trị tại khoa thần kinh Viện 103 trong 10 năm [39]. Theo Trần Ngọc Ân, đau thần kinh toạ là một hội chứng thường gặp ở nước ta, bệnh chiếm 2% dân số và chiếm 17% số người trên 60 tuổi [1] [2]. Cũng theo Trần Ngọc Ân bệnh chiếm 11,42% bệnh nhân vào điều trị tại khoa Cơ Xương Khớp bệnh viện bạch Mai trong 10 năm (1991- 2000), đứng thứ hai sau viêm khớp dạng thấp [3]. Đau thần kinh toạ không những ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh mà còn ảnh hưởng đến kinh tế của gia đình bệnh nhân nói riêng và kinh tế của xã hội nói chung. Có nhiều phương pháp điều trị bệnh đau thần kinh toạ bằng y học hiện đại (YHHĐ) cũng như y học cổ truyền (YHCT) với mục đích giúp người bệnh trở lại sinh hoạt và làm việc bình thường. ở các bệnh viện YHCT từ nhiều năm nay vẫn điều trị bệnh này bằng các phương pháp như: châm cứu, điện châm, xoa bóp bấm huyệt, uống thuốc YHCT, dán cao…Cao dỏn Thiên Hương nhiều năm nay được sử dụng trờn lõm sàng để điều trị giảm đau, chống viờm. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu khoa học nào đánh giá tác dụng của cao dán này trên lâm sàng. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm hai mục tiêu sau: 1. So sánh tác dụng điều trị đau thần kinh toạ giữa điện châm kết hợp với cao dán Thiên Hương và điện châm kết hợp với xoa bóp bấm huyệt. 2. Theo dõi tác dụng không mong muốn của điện châm kết hợp với cao dán Thiên Hương và điện châm kết hợp với xoa bóp bấm huyệt trên lâm sàng.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH TÚ SO SÁNH HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐAU THẦN KINH TOẠ BẰNG ĐIỆN CHÂM KẾT HỢP CAO DÁN THIÊN HƯƠNG VỚI ĐIỆN CHÂM KẾT HỢP XOA BÓP BẤM HUYỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH TÚ SO SÁNH HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐAU THẦN KINH TOẠ BẰNG ĐIỆN CHÂM KẾT HỢP CAO DÁN THIÊN HƯƠNG VỚI ĐIỆN CHÂM KẾT HỢP XOA BÓP BẤM HUYỆT Chuyên ngành: Y Học Cổ Truyền Mã số: 60.72.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Nhược Kim HÀ NỘI - 2009 lời cảm ơn Để hon thnh luận văn ny, xin chân thnh cảm ơn Đảng uỷ, Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học Trờng Đại học y H Nội, đà tạo điều kiện cho trình học tập v nghiên cứu Tôi xin chân thnh cảm ơn Thầy, Cô, anh chị Khoa Y học cổ truyền trờng Đại học Y H Nội- nơi đà giúp đỡ suốt trình công tác, học tập v nghiên cứu Tôi xin by tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Phó giáo s, TiÕn sÜ Ngun Nh−ỵc Kim- Chđ nhiƯm khoa Y häc cổ truyền Trờng Đại học Y H Nội, Phó trởng khoa Nội Bệnh viện Y học cổ truyền Trung Ương -ngời thầy đà hớng dẫn hon thnh luận văn ny Tôi xin chân thnh cảm ơn Thầy Cô hội đồng chấm luận văn- ngời đà đóng góp ý kiến quý báu để hon chỉnh luận văn ny Tôi xin gửi lời cảm ơn v tình cảm chân thnh tới bác sĩ, y tá Khoa Châm cứu dỡng sinh, bệnh viện Y học cổ truyền Trung Ương, khoa Châm cứu ngoại trú bƯnh viƯn §a khoa Y häc cỉ trun Hμ Néi- nơi đà tạo điều kiện cho thực đề ti ny Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ngời thân gia đình bạn bè- ngời đà giúp đỡ, động viên suốt trình học tập Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2009 Nguyễn Thị Thanh Tú Mục lục Trang Đặt vấn đề Chơng Tổng quan ti liệu 1.1.Tình hình mắc bệnh đau dây TKT Việt Nam giới 1.2 Quan niệm YHHĐ bệnh đau dây TKT 1.3 Quan niệm YHCT bệnh đau dây TKT 14 1.4 Tổng quan phơng pháp điện châm 19 1.5 Tổng quan phơng pháp xoa bóp, bấm huyệt 20 1.6 Tổng quan cao dán Thiên hơng 22 Chơng Chất liệu, đối tợng v phơng pháp 29 nghiên cứu 2.1 Chất liệu nghiên cứu 29 2.2 Đối tợng nghiên cứu 29 2.3 Phơng pháp nghiên cứu 31 2.4 Chỉ tiêu theo dõi 35 2.5 Tiêu chuẩn đánh giá kết 38 2.6 Phơng pháp xử lý số liệu 41 2.7 Đạo đức nghiên cứu 41 Chơng kết nghiên cứu 43 3.1 Đặc điểm chung đối tợng nghiên cứu 43 3.2 Kết nghiên cứu theo YHHĐ 50 3.3 Kết nghiên cứu theo YHCT 56 3.4 Tác dụng không mong muốn phơng pháp điều trị 57 Chơng bn luận 58 4.1 Bàn luận đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 58 4.2 Bàn luận kết nghiên cứu hai nhóm điều trị bệnh đau 64 dây thần kinh toạ 4.3 Bàn luận tác dụng không mong muốn hai phơng pháp điều trị 70 Kết luận 71 Kiến nghị 72 Chữ viết tắt CSTL : Cột sống thắt lng DHKT : Dây hông khoeo DHKN : Dây hông khoeo NI : Nhóm I NII : Nhóm II RLCG : Rối loạn cảm giác RLVĐ : Rối loạn vận động RLPXGX : Rối loạn phản xạ gân xơng TKT : Thần kinh toạ TL : Thắt lng XBBH : Xoa bãp bÊm huyÖt VAS : Visual analogue Scale YHHĐ : Y học đại YHCT : Y học cổ truyền đặt vấn đề Đau dây thần kinh toạ (TKT) chứng đau rễ thần kinh thắt lng V I, có đặc tính: đau lan theo đờng dây thần kinh hông (từ thắt lng xuống hông), dọc theo mặt sau đùi xuống cẳng chân, lan ngón út ngón (tuỳ theo rễ bị đau) [16] Việt Nam, cha có số thống kê toàn diện nhng theo điều tra Phạm Khuê 13.392 ngời 60 tuổi miền Bắc có tới 17,1% số ngời bị mắc bệnh đau dây thần kinh toạ [15] Theo Nguyễn Văn Thu, bệnh chiếm 31,1% tổng số bệnh nhân điều trị khoa thần kinh Viện 103 10 năm [39] Theo Trần Ngọc Ân, đau thần kinh toạ mét héi chøng th−êng gỈp ë n−íc ta, bƯnh chiÕm 2% dân số chiếm 17% số ngời 60 tuổi [1] [2] Cũng theo Trần Ngọc Ân bệnh chiếm 11,42% bệnh nhân vào điều trị khoa Cơ Xơng Khớp bệnh viện bạch Mai 10 năm (19912000), đứng thứ hai sau viêm khớp dạng thấp [3] Đau thần kinh toạ ảnh hởng đến chất lợng sống ngời bệnh mà ảnh hởng đến kinh tế gia đình bệnh nhân nói riêng kinh tế xà hội nói chung Có nhiều phơng pháp điều trị bệnh đau thần kinh toạ y học đại (YHHĐ) nh y học cổ truyền (YHCT) với mục đích giúp ngời bệnh trở lại sinh hoạt làm việc bình thờng bệnh viện YHCT từ nhiều năm điều trị bệnh phơng pháp nh: châm cứu, điện châm, xoa bóp bấm huyệt, uống thuốc YHCT, dán caoCao dỏn Thiên Hng nhiều năm sử dụng lâm sàng để điều trị giảm đau, chống viêm Tuy nhiªn, ch−a cã nghiên cứu khoa học đánh giá tác dụng cao dán lâm sàng Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm hai mục tiêu sau: So sánh tác dụng điều trị đau thần kinh toạ điện châm kết hợp với cao dán Thiên Hơng điện châm kết hợp với xoa bóp bấm huyệt Theo dõi tác dụng không mong muốn điện châm kết hợp với cao dán Thiên Hơng điện châm kết hợp với xoa bóp bấm huyệt lâm sàng chơng tổng quan ti liệu 1.1 Tình hình mắc bệnh đau dây thần kinh toạ Việt Nam v giới 1.1.1 Trên giới - Liên Xô cũ, theo thống kê Bộ y tế, số bệnh nhân đau dây thần kinh toạ chiếm 50% tổng số bệnh nhân bị bệnh dây thần kinh ngoại biên phải nằm điều trị bệnh viện [55] - Mỹ, đau thần kinh toạ chiếm 5% số ngời trởng thành [58], theo Toufexis.A cã kho¶ng triƯu ng−êi ph¶i nghØ viƯc đau thắt lng hông năm [23] - Tây Ban Nha, theo aragones, điều tra 29.258 công nhân cho thấy ngày nghỉ lao động đau thắt lng hông chiếm tỷ lệ cao (3,38%) tai nạn lao động phải bỏ hẳn việc làm [22] - Theo Cailliet.R 90% nhân loại phải chịu lần đời đau đớn hội chứng thắt lng hông gây [15] 1.1.2 Việt Nam: - Theo Trần Ngọc Ân, đau thần kinh toạ hội chứng thờng gặp nớc ta, bệnh chiếm 2% dân số, chiếm 17% số ngời 60 tuổi chiếm tới 11,42% bệnh nhân vào điều trị khoa Cơ Xơng Khớp bệnh viện Bạch Mai 10 năm (1991- 2000), đứng thứ hai sau viêm khớp dạng thấp [1], [2], [3] - Theo điều tra Phạm Khuê sức khoẻ 13.392 ngời 60 tuổi Miền Bắc Việt Nam hội chứng thắt l−ng h«ng chiÕm 17,1% [15] - Theo Ng« Thanh Håi điều tra 250 công nhân lái xe tải nặng (có trọng tải 27 tấn) công trờng thuỷ điện Hoà Bình thấy 18% công nhân có tuổi nghề năm bị đau dây thần kinh toạ [22] - Theo Nguyễn Văn Thu cộng sự, qua thống kê cấu bệnh tật nằm điều trị khoa thần kinh Quân y Viện 103, 10 năm thấy đau dây thần kinh toạ chiếm tỷ lệ 31,1% tỉng sè bƯnh nh©n [39] 1.2 Quan niƯm cđa YHHĐ bệnh đau dây thần kinh toạ 1.2.1 Khái niệm chung bệnh đau dây thần kinh toạ Đau dây thần kinh toạ (dây thần kinh hông to) hội chứng đau rễ thần kinh thắt lng V I, có đặc tính: lan theo đờng dây thần kinh hông (từ thắt lng xuống hông), dọc theo mặt sau đùi xuống cẳng chân, lan ngón ngón út (tuỳ theo rễ bị đau) [16], [54], [59] 1.2.2 Giải phẫu thần kinh toạ Dây thần kinh toạ dây thần kinh to dài thể ngời, đợc tạo thành đám rối thắt lng gồm rễ thắt lng L4L5 S1-S2-S3 Sau rễ hợp lại thành dây thần kinh toạ để ống sống, phải qua khe hẹp gọi khe gian đốt đĩa đệm Khe có cấu tạo phía trớc thân đốt sống, đĩa đệm, phía bên cuống giới hạn lỗ liên hợp, phía sau dây chằng Ra khỏi ống xơng sống, dây thần kinh toạ phía trớc khớp chậu, sau qua lỗ mẻ hông to phía sau mông, nằm hai lớp mông ụ ngồi mấu chuyển lớn mông, dây thần kinh nằm sau đùi, dây thần kinh toạ đùi, chạy theo đờng vạch từ điểm cách ụ ngồi mấu chuyển lớn tới nếp khoeo Đến đỉnh trám kheo chia làm nhánh: nhánh thần kinh chày (thần kinh hông kheo trong) nhánh mác chung (thần kinh hông kheo ngoài) Có dây thần kinh hông to phân đùi, có mông [34], [60] Hình 1.1: Đám rối thần kinh thắt lng [18] + Nhánh thần kinh chày: Sau chui qua vòng dép vào cẳng chân sau gọi thần kinh chày sau, hai động mạch, nằm cẳng chân sau theo trục bắp chân tới mắt cá chia làm ngành thần kinh gan chân thần kinh gan chân Thần kinh chày chi phối vận động phía sau cẳng chân, gan bàn chân, chi phối phản xạ gân gót, cảm giác vùng gan bàn chân ngón rỡi phía mu chân, cảm giác phần mặt sau cẳng chân + Nhánh thần kinh mác chung: Sau kheo chạy dọc theo bờ nhị đầu, tới chỏm xơng mác chia làm ngành cùng: dây mác nông dây mác sâu - Dây mác nông (dây bì) chạy vào khu cẳng chân xuống mu bàn chân ngón chân - Dây mác sâu (dây thần kinh chày trớc) chạy vào khu cẳng chân trớc qua khớp cổ chân vào mu bàn chân ngón chân Thần kinh mác chung chi phối vận động cẳng chân trớc mu chân, cảm giác phần mặt sau đùi, mặt trớc cẳng chân, ngón rỡi phía trớc mu chân phần phía sau cẳng chân [9], [12], [32], [34], [47] 71 kÕt luËn Qua nghiªn cứu 44 bệnh nhân đau dây thần kinh toạ cao dán Thiên Hơng kết hợp với điện châm 43 bệnh nhân điện châm kết hợp xoa bóp bấm hut, chóng t«i rót kÕt ln sau: Cao dán Thiên Hơng kết hợp với điện châm điện châm kết hợp XBBH có tác dụng giảm đau điều trị bệnh đau dây thần kinh toạ Tác dụng giảm đau hai nhóm tơng đơng Nhóm sử dụng cao Thiên hơng cho kết tốt nhóm XBBH với bệnh nhân thể phong hàn + Sau điều trị điểm đau trung bình nhóm I theo thang điểm VAS giảm từ 6,109 1,306 ®iĨm xng 2,765 ± 1,542 ®iĨm Cßn víi nhãm II điểm trung bình trớc điều trị 6,340 0,915 điểm sau điều trị 2,974 1,403 điểm, giảm đau hai nhóm sau điều trị so với trớc điều trị có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Sự khác biệt mức độ đau theo VAS trớc sau điều trị hai nhóm ý nghĩa thống kê với p > 0,05 + Số ngày điều trị trung bình nhóm I (là 17,77 8,26 ngày), thấp nhóm II (là 19,86 7,54 ngày), khác biệt không cã ý nghÜa thèng kª víi p > 0,05 + Điều trị đau TKT điện châm kết hợp cao dán điện châm kết hợp XBBH có tác dụng cải thiện triệu chứng lâm sàng nh :hội chứng cột sống, hội chứng rễ triệu chứng thờng gặp bệnh nhân đau TKT Sự khác biệt mức độ cải thiện triệu chứng lâm sàng hai phơng pháp điều trị ý nghÜa víi p > 0,05 + Nhãm ch©m cøu kÕt hợp dán cao Thiên Hơng có tác dụng tốt nhóm châm cứu kết hợp XBBH điều trị đau dây thần kinh toạ thể phong hàn Sự khác biệt cã ý nghÜa thèng kª víi p < 0,05 Tác dụng không mong muốn hai phơng pháp điều trị Qua điều trị 87 bệnh nhân đau TKT thấy có bệnh nhân bị rát sử dụng cao dán Thiên Hơng Ngoài bệnh nhân có tác dụng không mong muốn trình điều trị 72 Kiến nghị Điều trị đau dây TKT châm cứu kết hợp dán cao Thiên Hơng châm cứu kết hợp XBBH phơng pháp đơn giản, có hiệu tốt Vì vậy, sử dụng hai phơng pháp để điều trị đau TKT cộng đồng Việc lựa chon phơng pháp điều trị phụ thuộc vào điều kiện địa phơng Tuy nhiên, theo nên sử dụng cao dán Thiên Hơng cho trờng hợp đau TKT lạnh ti liệu tham khảo Tiếng việt Trần Ngọc Ân (1991), Đau vùng thắt lng hông, Bệnh thấp khớp, Tái lần thứ t, Tr 294-311 Trần Ngọc Ân (2004), Đau vùng thắt lng, Bài giảng bệnh học nội khoa tập II, Nhà xuất Y học, Tr 403- 416 Trần Ngọc Ân, Nguyễn Vĩnh Ngọc, Nguyễn Thu Hiền (2001), Đánh giá tình hình bệnh khớp khoa Cơ- Xơng- Khớp bệnh viện Bạch Mai 10 năm (1991- 2000), Công trình nghiên cứu khoa học bệnh viện Bạch Mai 2001- 2002, Nhà xuất Y học, Tr 348- 358 Nguyễn Thị Bình (1981), Điều trị đau dây thần kinh toạ với hai huyệt Thái xung Túc lâm khấp, Tạp chí Đông y, số 173, Tr 37- 39 Võ Văn Bình, Nguyễn Tuấn Khoa, Phạm Đình Sửu (1989), Đau thần kinh hông, Thiên gia diệu phơng, Viện thông tin Y học trung ơng, Tr 204-207 Hoàng Bảo Châu, Là Quang Nhiếp (1984), Châm cứu học, Nhà Xuất Y học, Tr 7, 8, 499, 500 Hoàng Bảo Châu, Trần Quốc Bảo (1988), Phơng pháp xoa bóp y học dân tộc, Nhà xuất Y học, Tr 9- 15 Bộ môn Dợc lý, trờng Đại học Y Hà Nội (1998), Dợc lý học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, Tr 180 Bộ môn Thần kinh, Trờng Đại học Y Hà Nội (1998), Bài giảng thần kinh, Nhà xuất Y học, Hà Nội, Tr 108- 112 I 10 Bộ môn Y học cổ truyền, Trờng Đại học Y Hà Nội, (1993), Bài giảng Y học cổ truyền, Tập II, Nhà xuất Y học, Hà Nội, Tr 140142, 418 11 Bộ y tế (2002), Dợc điển Việt Nam, Tr 173, 177, 329, 489, 490 12 Đặng Văn Chung (1987), Đau dây thần kinh toạ, Bệnh nội khoa, Tập II, Nxb Y học, Tr 310 13 Dơng Kế Châu (1987), Châm cứu đại thành, Tập 1, Sách dịch, Hội Y học dân tộc thành phố Hồ Chí Minh, Tr 35 14 Nguyễn Chơng (1997), Sổ tay điều trị thần kinh, Nxb Y học, Tr 61 15 Đỗ Hoàng Dũng (2001), Đánh giá tác dụng điều trị đau dây thần kinh toạ thể phong hàn điện mÃng châm, Luận văn thạc sĩ Y học, Trờng Đại học Y Hµ néi, Tr 12, 29, 30, 33, 36, 37, 38, 50, 51, 53, 54 16 Nguyễn Văn Đăng (1992), Đau thần kinh hông, Bách khoa th bệnh học, Tập I, Nxb Y học, Tr 145-149 17 Nguyễn Văn Đăng (2003), Thực hành thần kinh bệnh hội chứng thờng gỈp, Nxb Y häc, Tr 308 18 Netter Frank H ( Nguyễn Quang Quyền dịch)(2001), Atlas Giải phẫu ngời, Nhà xuÊt b¶n Y häc, Tr 160, 163, 165, 538, 541 19 Nguyễn Xuân Giao (1995), Thực nghiệm khảo sát sơ tác dụng chỗ cao dán Thiên Hơng, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1991-1995, ViƯn Y häc cỉ trun ViƯt Nam, TËp I, Tr 283-285 20 Dơng Trọng Hiếu (2000), Tìm hiểu khả giảm đau châm cứu, Kỷ yếu công trình nghiªn cøu khoa häc, ViƯn YHCT ViƯt Nam, Tr 182-194 II 21 Lê Thị minh Hoà (1997), Điều trị đau dây thần kinh toạ thể phong hàn điện châm, Tạp chí châm cứu Việt nam, số1, Tr 17-18 22 Ngô Thanh Hồi (1986), Một số kết nghiên cứu lâm sàng thần kinh 85 lái xe Bellaz công trờng thuỷ điện sông Đà, Chuyên đề bệnh lý thần kinh, Học viện quân y, Tr 46-49 23 Ngô Thanh Hồi (1995), Nghiên cứu giá trị triệu chứng tiêu chuẩn chẩn đoán lâm sàng thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lng, Luận án PTS khoa học Y-Dợc, Học viện quân y, Tr.5 24 Nguyễn Văn Hồng (1995), So sánh điều trị hội chứng thắt lng hông điện châm huyệt châm phối hợp nhiều huyệt- Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1991-1995, ViƯn Y häc cỉ trun ViƯt Nam, TËp I, Tr 85 25 Nguyễn Thị Thu Hơng (2003), Đánh giá tác dụng điều trị đau dây thần kinh tọa thể phong hàn điện châm huyệt giáp tích từ L3S1, Luận văn thạc sĩ y học, Trờng Đại học Y Hµ Néi, Tr 37, 38, 39, 41, 42, 47 26 Phạm Huy Hùng (2005), Xoa bóp, Nhà xuất Y học chi nhánh thành phố Hồ chí Minh, Tr 12, 13, 14 27 Phạm Văn Kí (1990), Phơng pháp chữa bệnh đau dây thần kinh toạ châm cứu dùng thuốc nam, Tạp chí YHCT dân tộc Việt Nam, sè 2, Tr 12-16 28 Vị Hïng Liªn (1992), Góp phần nghiên cứu nâng cao chất lợng điều trị ngoại khoa thoát vị đĩa đệm vùng thắt lng- cùng, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Y dợc, Học viƯn qu©n y, Tr 34 III 29 Tarrasenko Lindiya (2003), Nghiên cứu điều trị hội chứng đau thắt lng hông thoái hoá cột sống L1- S2 điện mÃng châm, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hµ Néi, Tr 30, 31, 32, 33, 39, 41, 43 30 Hồ Hữu Lơng (2001), Khám lâm sàng hệ thần kinh, Nhà xuất Y học, Hà Nội, Tr 103, 104, 164, 172 31 Hồ Hữu Lơng (2001), Đau lng thoát vị đĩa đệm, Các bệnh cột sống, triệu chứng cách điều trị, Nhà xuất Y học Tr 44, 45 32 Hồ Hữu Lơng (2002), Bệnh học thần kinh, Nhà xuất Y học, Tr 75 33 Đỗ Tất Lợi (2003), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, Tr 146, 496, 528, 595, 729, 862, 1125, 1139, 1156 34 TrÞnh Văn Minh (1998), Giải phẫu ngời, Tập I, Nxb Y học, Tr 327-334 35 V Fattorsso O.Ritter (1991), Đau thần kinh hông, Sổ tay lâm sàng, Tập II, Tr 181-183 36 Võ Tấn Sơn, Huỳnh Hồng Châu (2004), Điều trị phẫu thuật đau thần kinh toạ, Tạp chí y học thµnh Hå ChÝ Minh, sè 1PB, Tr 83-84 37 Hoàng Duy Tân (2005), Thần kinh toạ đau, Bệnh học thc hành, Med 38 Nguyễn Thị Minh Tâm, Nguyễn Xuân Thu, Chu Văn Hán (1995), Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất cao dán Thiên Hơng, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1991-1995, Viện Y học cỉ trun ViƯt Nam, TËp I, Tr 250-262 39 Ngun Văn Thu, Cao Hữu Huân, Nguyễn Đại Biên (1987), Nhận xét kết điều trị nội khoa 176 bệnh nhân hội chứng thắt lng hông, Nội san Thần kinh Tâm thần Phẫu thuật thần kinh, Tổng hội Y – D−ỵc häc ViƯt Nam, Tr 70 IV 40 Ngun Văn Thông (1997), Đau thần kinh hông, Tái lần thứ Nhà xuất Y học Hà Nội, Tr 41 Nguyễn Thiện Thành (1994), Già trớc tuổi, Bách khoa th bệnh học, Trung tâm biên soạn từ điển b¸ch khoa ViƯt Nam, TËp II, Tr 252 42 Ngun Tài Thu (1997), Châm cứu sau đại học, NXB Y học, Tr 105117 43 Viện Đông Y (1984), Châm cứu häc, Nxb Y häc, Tr 187, 191, 193, 199, 200, 393 TiÕng anh 44 Ahn SH, Ahn MW (2000), Effect of the transligamentous extention of lumbar disc herniations on their regression and the clinical outcome of sciatica, Spine 25, pp 475-480 45 Albecck MJ (1999), “A critical assessement of clinical diagnosis of disc herniation in patients with monoradicular sciatica”, Acta Neurochir 138, pp 40-44 46 Balague F, Nordin M, Sheikhzadeh A (1999), Recovery of severe sciatica, Spine24, pp 2516-2524 47 Bogduk N (1997), Clinical anatony of the lumbar spine and sacrum, New york 48 Buchner m, Zeifang F (2000), “Epidural corticosteroid injection in the conservative management of sciatica”, Clin Orthop 375, pp 149-156 49 Carette S, Leclaire R (2000), “Epidural corticosteroid injection for sciatica due to hernitated nucleus pulposus”, N Engl J Med 336, pp 1634- 1640 V 50 Carrage EJ, kim DH (1999), “ A prospective analysis of magnetic resonance imaging findings in patiens with sciatica and lumbar disc herniation”, Spine 22, pp 1650-1660 51 Dudeney S, Byrne J (2000), Extraspinal causes of sciatica A case report, Spine 23: pp 79-83 52 Heliovaara M (1999), Risk factor for low back pain, Ann med 21: pp 251- 258 53 Ito t, Homma T (1999), Sciatica caused by cervical and thoracic spinal cord compression, spine 24: pp 1265-1267 54 Jaro Karppinen (2001), Sciatica, studies of symtoms, genetic factor, and treatment with periradicular, University of Oulu, Finland, pp 21, 41 55 Klioner As Ia (1971), Saccoradiculitis, Medicine, Moskva 56 Mac pherson h., Thorpe l., Thomas k et al (2004), “Acupuncture treatment of chronic low- back pain- a randomized, blinded, placebocontrolled trial with 9- month follow- up”, pain, 96 (1-2), pp 189- 196 57 Paassilta P, Lohiniva J (2001), Indentification of a novel common genetic rish factor for lumbar dish disease, The Journal of the American Medical association, pp 1843- 1849 58 Perenich, Carrol (1999), Low back pain and sciatica – Patient information, Medline 59 Margo K (1994), Dianosis, treatment and prognois of patients with low back pain, amfam Phisician 60 Mc Graw Hill (1999), “Sciatica”, Post Graduate medicine, Vol 102, No 61 Huskisson E.C (1974), Measurement of pain luncy VI tiÕng trung 62 ? ? ? (1998), ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? , ? ? ? ? ? ? ? ? , 214- 215 63 ? ? ? ? ? ? ? ? (1974), “ ? ? ? ? ? ”, ? ? ? , ? ? ? ? ? ? ? , 468- 471 64 ? ? ? ? ? ? (1977), “? ? ? ? ? ”, ? ? ? ? , ? ? ? ? ? ? ? ? , 198-199 65 ? ? ? ? ? (1996), “? ? ? ? ? ”, ? ? ? ? ? ? , ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? , 318-319 66 ? ? ? ? ? (1999), “? ? ? ? ? ”, ? ? ? ? ? ? ,? ? ? ? ? ? ? ? ? ? , 609-614 67 ? ? ? ? ? ? ? ? (1975), “? ? ? ? ? ”, ? ? ? , ? ? ? ? ? ? ? ? , ? ? ? ? ? ? ? ? , 146-147 68 ? ? ? ? ? (2000), “? ? ? ? ? ”, ? ? ? , ? ? ? ? ? ? ? , 92-95 VII Phơ lơc Phơ lơc I bƯnh ¸n nghiên cứu Họ tên bệnh nhân: Sè bƯnh ¸n: Địa chỉ: Tuæi tháng Đau lng lan xuống mặt sau chân phải Đau lng lan xuống mặt chân phải Đau lng lan xuống mặt sau chân trái Đau lng lan xuống mặt chân trái Chuẩn đoán YHHĐ Chuẩn đoán nguyên nhân: Thoái hoá cột sống Gai đôi cột sống Cùng hóa TL5 Thắt lng hóa S1 Khởi phát: Từ từ Đột ngột Khám theo YHHĐ: Mạch Huyết áp Nhiệt độ Xét nghiệm: Bình thờng Bất thờng + Công thức máu + Nớc tiểu + Máu lắng + X-Quang tim phỉi + X-Quang cét sèng th¾t l−ng thẳng nghiêng Thoái hoá Cùng hoá L5 Thắt lng hoá Gai đôi CSTL Mức độ đau theo thang điểm VAS: Trớc điều trị Sau điều trị T chống đau: Trớc- sau Thẳng Chéo Bảng đánh giá kết Các triệu chứng thờng gặp * Đau lng: Trớc ĐT - Không đau - Thỉnh thoảng đau nhẹ - Thờng xuyên đau nhẹ có lúc đau nhiều - Thờng xuyên đau kinh niên * Đau lng (hoặc) tê chân Sau ĐT - Không đau, không tê - Thỉnh thoảng đau nhẹ tê - Thờng xuyên đau nhẹ tê, có lúc đau nhiều tê nhiều - Đau kinh niên tê kinh niên * Khả Bình thuờng Đi 500m phát sinh đau, tê không đợc Đi

Ngày đăng: 14/01/2015, 18:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w