CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA CÔNG NHÂN VIÊN Nhóm... Đối tượng – phương pháp nghiên cứuMô hình ước lượng Phân tích kết quả ước lượng và kiểm định Kết luận... Đối tượng – Phương
Trang 1CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA CÔNG NHÂN VIÊN
Nhóm
Trang 2Đối tượng – phương pháp nghiên cứu
Mô hình ước lượng
Phân tích kết quả ước lượng và kiểm định
Kết luận
Trang 4Mục tiêu chọn đề tài
Tìm ra cơ sở khoa học, đưa ra giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao mức độ thỏa mãn của người lao động
Đánh giá đúng chất lượng của công nhân viên thông qua thu nhập
Trang 6Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu
Đối tượng: Cán bộ công nhân viên đang làm
việc tại các doanh nghiệp trong nước có trình độ đại học trở lên.
Phương pháp nghiên cứu:
Khảo sát trực tiếp (mẫu 50 người)
Phương pháp định tính (trình độ học vấn, giới tính)
Phương pháp định lượng
Ứng dụng mô hình hồi quy
Sử dụng phần mềm Eviews
Trang 8Kết quả Eviews
Trang 10=> Bác bỏ H0 Vậy có ít nhất một biến giải thích
trong mô hình là có ý nghĩa ở mức 5%
Trang 11→ Chấp nhận H0 Vậy biến GENDER không có
ý nghĩa cho mô hình
Trang 13→ Vậy các biến NUMBER, LEVEL1, LEVEL2
đưa vào mô hình là phù hợp
Trang 15Kiểm định sự không cần thiết của biến GENDER
F = 0.493691 có xác suất p_value = 0.485987
> 0.05 nên ta chấp nhận giả thiết H0
→ Vì vậy biến GENDER không nên đưa vào mô
hình.
Trang 160.000000 < 0.05 nên ta bác bỏ giả thiết H0
→ Vì vậy biến EX đưa vào mô hình là phù
hợp
Trang 17Kiểm định các biến:
EXP, NUMBER, LEVEL1, LEVEL2
Kiểm định NUMBER:
Trang 18Kiểm định các biến:
EXP, NUMBER, LEVEL1, LEVEL2
Kiểm định LEVEL1:
Trang 19Kiểm định các biến:
EXP, NUMBER, LEVEL1, LEVEL2
Kiểm định LEVEL2:
Trang 20Kiểm định các biến:
EXP, NUMBER, LEVEL1, LEVEL2
Dựa vào bảng trên, ta thấy hệ số hồi quy của
các biến có ý nghĩa
→ Vì vậy các biến NUMBER, LEVEL1, LEVEL2
đưa vào mô hình là phù hợp
Trang 21Xây dựng mô hình hồi quy
Kết quả Eviews
Trang 22Xây dựng mô hình hồi quy
Ta xây dựng được mô hình (2):
Trang 23Kiểm định tự tương quan
Trang 24Kiểm định tự tương quan
Theo kết quả của bảng trên, kiểm định với tự
tương quan bậc nhất (p = 1), ta được:
nR2 = 0.159885 có p_value = 0.689262 >
0.05
→ Chấp nhận H0 Vậy không tồn tại tự tương
quan bậc nhất
Trang 25Kiểm định tính đa cộng tuyến
Trang 26Kiểm định tính đa cộng tuyến
Từ kết quả bảng trên ta thấy p_value = 0.005195 < 0.05 (nghĩa là có hiện tượng đa cộng tuyến) Tuy nhiên, ta có R2 = 0.239988 quá nhỏ so với giá trị R2 của mô hình (2) ban đầu
→ Hiện tượng đa cộng tuyến có tồn tại nhưng với mức độ thấp nên không ảnh hưởng đến
mô hình
Trang 27Kiểm định White
Trang 29Chia 2 vế cho EX:
Trang 30Cách khắc phục
Kiểm định biến INCOME/EX theo các biến 1/EX,
NUMBER/EX, LEVEL1/EX và LEVEL2/EX:
Trang 32Cách khắc phục
Thực hiện kiểm định White với mô hình trên:
Trang 33Cách khắc phục
Ta có p_value = 0.203178 > 0.05 nên chấp nhận H0
Vậy không còn phương sai thay đổi.
→ Mô hình đã hiệu chỉnh là mô hình phù hợp:
INCOME/EX = 1.635958 + 3.218492/EX +
+ 0.924967NUMBER/EX – 3.493265LEVEL1/EX -
- 1.458268LEVEL2/EX + v (3)
Trang 35Giải thích ý nghĩa các hệ số
β1 = 3.218492 là thu nhập cố định của người
xếp loại giỏi khi không có các yếu tố của các biến độc lập
β2 = 1.635958: thu nhập tăng lên 1.635958
triệu đồng khi số năm kinh nghiệm tăng lên 1
β3 = 0.924967: thu nhập tăng lên 0.924967
triệu đồng khi số lượng bằng cấp tăng lên 1 đơn vị
Trang 36Giải thích ý nghĩa các hệ số
β4 = – 3.493265: thu nhập của người xếp loại
TB giảm 3.493265 triệu đồng so với người xếp loại Giỏi
β5 = - 1.458268: thu nhập của người xếp loại
Khá giảm 1.458268 triệu đồng so với người xếp loại Giỏi
Trang 37 + Giới tính không tác động đáng kể đến thu nhập.
Trang 39Nâng cao chất lượng làm việc và mức thu nhập hợp
lý cho công nhân viên
Ưu điểm
Trang 40• Còn hiện tượng dư biến, phương sai thay đổi trong quá trình lập mô hình
Trang 41Cám ơn thầy
và các bạn đã lắng nghe!!!