1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lược khảo tác giả tác phẩm trong văn học Ấn Độ hiện đại

16 602 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 8,65 MB

Nội dung

Ngoài ra, chúng tôi vẫn sử dụng các phương pháp so sánh, th ể loại và xã hội lịch sử để tìm ra những' điểm giông và khác nhau giữa các tác giả tác phẩm và cả trong cách nghiên cứu của cá

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Lược khảo tác giả tác phẩm trong văn học

Ấn Độ hiện đại

Đề tài NCKH: CB.03.17

Chủ đề tài: Đỗ Thu Hà

Hà nội - 2004

Trang 2

V H

LƯỢC KHẢO TÁC GIẢ TÁC PH Â M

T R O N G VĂN HỌC ẤN ĐỘ H IỆ N ĐẠI , • • * •

L N h ữ n g k h ỏ k h ă n c ủ a đ ể tà i:

* N g ư ờ i ta thư ờ n g n h ậ n ra sự p h o n g p h ú và đa d ạ n g của A n Đ ộ k h i họ

muôn viết về "văn học A n Độ", C h ú n g ta b iế t r ằ n g A n Đ ộ có 18 n g ô n n g ữ

c h ín h v ớ i h ơ n 3 0 t r i ệ u n g ư ờ i n ó i ở m ỗ i n g ô n n g ữ t r o n g đ ạ i g ia đ ìn h n g ô n n g ủ gồm 1 5 6 8 t h ứ t iế n g M ỗ i n g ô n n g ữ n à y h ầ u h ế t đ ề u có c h ữ v i ế t v à n ề n v ă n học r iê n g n ê n k h i m u ô n v i ế t m ộ t đ iề u gì c h u n g , c h ú n g t a s ẽ có x u h ư ớ n g đ ơ n

g iả n h o á , x o á b ớ t n h ữ n g k h á c b iệ t m à c h ín h n h ữ n g n é t n à y m ớ i là n h ữ n g

đ iề u t ạ o n ê n sự đ ặ c s ắ c c ủ a m ỗ i n ề n v ă n h ọ c M ỗ i n ề n v ă n h ọ c n à y lạ i đư ợc

tạ o n ê n từ s ự p h â n c h ia v ề n g ô n n g ữ , v ù n g đ ịa lý , c h ín h tr ị, v à n h o á , g ia i c ấ p

v à giớ i t í n h v ớ i n h ữ n g c ộ i n g u ồ n r iê n g C h ín h v ì v ậ y , v ă n h ọ c Ấ n Đ ộ là m ộ t

sự k ế t h ợp c ủ a r ấ t n h iề u g iọ n g đ iệ u v à v ô v à n ý tư ở n g đ ã k ế t t h à n h q u ốc g ia

r ộ n g lớ n n à y

* T r o n g văn học  n Đ ộ có r ấ t nhiều g iọ n g đ iệ u: g iọ n g điệu c ủ a p h ụ n ữ

v à n h ữ n g d â n tộ c t h iể u s ô v ớ i n h ữ n g g iớ i h ạ n n h ấ t đ ịn h ; g iọ n g đ iệ u đ òi

k h á n g c ủ a c á c lự c lư ợ n g c h ín h tr ị x ã h ộ i, c á c g ia i c ấ p , c á c t ầ n g lớ p n g ư ờ i

k h á c n h a u T h ậ t k h ô n g d ễ d à n g g ì k h i c h ú n g t a m u ô n t ìm ra q u a n đ iể m

c h u n g t r o n g n h ữ n g h o à n c ả n h v à t ìn h h u ố n g r ấ t p h ứ c tạ p n h ư v ậ y

* Đ ề t à i nà y của c h ú n g tô i viết về văn học A n Đ ộ h iệ n đ ạ i. T r o n g m ộ t dại d ư ơ n g tr i th ứ c m ê n h m ô n g v ớ i r ấ t n h iề u c á c t á c g iả , t á c p h ẩ m t iê u b iể u

n h ư v ậ y , c h ú n g tô i c h ỉ có t h ể d ề c ậ p đ ế n n h ữ n g t á c p h ẩ m đ ã đ ư ợ c d ịc h ra

t iế n g A n h v à t iế n g V iệ t T r o n g n h ữ n g t á c p h ẩ m t á c g iả đ ó, c h ú n g tô i c ũ n g

đ a : h ọ c q u ố c g i a h à n ò i

TRUNG TÀM THÔNG TIN THƯ VIÊN

Trang 3

chỉ đề cập dến những ai được coi là tiêu biểu nhất Vì là người Việt Nam và thời gian ở nước sở tại không thể đủ để đưa ra những kết luận hoàn toàn đáng tin cậy, chúng tôi buộc phải tham khảo những sách của các n h à nghiên cứu có uy tín tại Ấn Độ để đảm bảo độ tin cậy cho những lu ận điểm của mình

II P h ư ơ n g p h á p n g h i ê n cứ u :

Do những đặc điểm riêng biệt trong văn hoá, đời sông xã hội và thậm chí do đặc điểm về tư duy dân tộc của người Ẩn Độ, chúng tôi xin được dùng phương pháp liên ngành, đa ngành để giải quyết những vấn đề đã đặt ra Phương pháp này cho phép chúng ta khám phá, n h ận thức và th ấ u hiểu văn học Ấn Độ trong khung cảnh rấ t đa dạng, phong phú của nó

Ngoài ra, chúng tôi vẫn sử dụng các phương pháp so sánh, th ể loại và

xã hội lịch sử để tìm ra những' điểm giông và khác nhau giữa các tác giả tác phẩm và cả trong cách nghiên cứu của các học giả khác ỏ Việt Nam và An Độ

về cùng một vấn để

Hĩ N h ữ n g t h a y đ ỏ i t r o n g xã hỏi An Đỏ th ờ i h i ê n đai:

Để hiểu đ ư ợ c văn học Ân Độ về những vấn để như phong cách văn học, phê bình mới chúng ta r ấ t cần đặt nền văn học này trong k hung cảnh chung của vô vàn những cảnh huống trong lịch sử và xã hội đã có ảnh hương

to lớn đến văn học An Độ:

Đ ất nước An Độ đã chứng kiến nhiều thay dôi quan trọng vê chính trị

xã hội trong giai đoạn sau năm 1947 Những yêu tô" này cần phải đem ra

Trang 4

xem xét vì chúng đóng một vai trò đặc biệt quan trọng trong việc định hình

và tạo nên một nền văn học mới của Ân Độ

C h ú n g tôi đã x e m x é t n h ữ n g thay đổi lớn lao này qua các p h o n g cách

và trào lưu văn học thông qua các tuyển tập và các bài phân tích phê bình của các tác giả đã được công nhận như Raja Rao, Romila Thapar, A History

Ghose; Visions- Revisions 1,2 do Keerti Rm acliandra biên tập; Modern Indian Literature: An Anthology do Dr K.M George chủ biên; Encyclopedia

• Bơi vì việc n g h iê n cứu của chúng tôi tìm hiểu rấ t nhiều m ặt cho nên chúng tôi đã cố gắng để cập đến các vấn để như phong trào ly khai, nhu cầu cấp th iết về sự thống n h ấ t đất nước, chế độ dân chủ và sự chia cắt tại nhiều vùng, nhiều tầng lớp từ những năm năm mươi và cuối thế kỷ này; các vấn

dề xã hội liên quan đến làng xã và sự đô th ị hoá, các vấn đề có liên quan đến

n h ữ n g t ầ n g lớp h ộ i khác n h a u ,

A/

IV M ôt sô t r à o lự u v ă n h o c mởi t r o n g v ă n h o c An Đô h i ê n đai;

Mặc dù vấn để ly khai đã bắt đầu được đặt ra từ những năm ba mươi của thê kỷ XX và lên đến đỉnh cao vào những năm bôn mươi nhưng khi việc chia cắt P ak istan ra khỏi An Độ thực t ế xảy ra, nó vẫn gây ra một cứ sốc rấ t lớn đôi với người dân của đ ấ t nước này, các nhà văn lại càng hoang mang và xúc cảm nhiều hơn Chính vì vậy mà trong h ầu h ết các ngôn ngữ tại Ân Độ đều nói đến vấn đề nóng bỏng' này với những nỗi đau không bút nào miêu tả nổi Hai vấn đề của sự ly khai thường dược đế cập là sự đã m an vô n h ản tính

3

Trang 5

giữa các cộng đồng chông lại nhau và nỗi đau chia lìa khỏi quê hương và gia dinh vĩnh viễn của những người có liên quan Người ta lên án ngưòi Anh về chính sách chia để trị, lên án các chính khách vì khao k h á t quyền lực mà thoả hiệp với người Anh và th an van về số phận không may của mình Trong

số các tác phẩm nổi tiếng về chủ đề nà}7 là cuốn tiểu thuyết Chuyến tàu đi

P a k is ta n của K hushw ant Singh-1956; v ỏ bi kich viết bằng l ử a -1949 và Biển m á u -1949 của N anak Singh, cuộc sống trong một trại tản cư Ansu-

1952 của Gobind Malhi;

Giọng điệu của các tác phẩm này tương đổi giông nhau, kiểu kể chuyện của họ cũng tương tự như nhau Tuy nhiên, cũng có những điều khác biệt: những tác phẩm sinh ra từ những vùng chịu ảnh hưởng trực tiếp của vấn đề

ly khai thường chủ yếu là nói về nỗi nhó' quê hương hoặc ngôi n h à đã m ất trong khi các tác giả tác phẩm chịu ảnh hưởng gián tiêp thường nói vê vấn

đề chia rẽ theo vùng của Ân Độ sau Độc lập như các tác giả ở Bengal chẳng hạn Tuy nhiên, chúng ta cùng thây có những tia hy vọng loé lên qua tác phẩm của những nhà văn chào đón một th ế giới mới trong vài năm gần đây

học Ân Độ năm 1990

Độ trải qua một thời kỳ mới vê một thử nghiệm, một ước mơ về chính trị- chế độ dân chủ Nhiều nhà văn đã nhận xét rằn g Ân Độ sau 1947 giông như dang trải qua giai đoạn thứ ba tiếp theo của cách mạng tư sản Pháp và cái gọi là chế độ dân chủ Mỹ An Độ ngày nay ít bị chi phôi bởi những tiêu chí

Trang 6

đạo đức và mỹ học như trong thời tru n g và cô dại mà thường dựa trên sự

thông n h ấ t hay phân chia vê chính trị, sự sản xuất kinh tê và trao đôi

thương mại Những thử nghiệm vể kinh t ế và xã hội đã giải phóng r ấ t nhiều

sinh lực và tài năng trong mỗi con người và cộng đồng dân tộc, tôn giáo

khác nhau, nó gợi nên nhiều hy vọng nhưng cũng phải chịu khá nhiều những

nỗi th ấ t vọng đau đớn Một trong những vấn đề mà các phương tiện truyền

thông đại chúng tại An Độ thường nói tới là sự kích động của những ngưòi

An Độ khi quốc gia này trở nên một cường quốc h ạ t nhân năm 1988 sau khi

nô th àn h công quả bom đầu tiên tại sa mạc R ajasthan Người Ân Độ tự thây

mình th ay đổi: một đất nước vốn tự coi mình được xâ}' dựng trê n nền tảng

của sự đa dạng về tôn giáo và những tư tưởng hoà bình thì nay trill sức

mạnh của mình trong việc tự vũ trang và sự sôvanh nước lớn về tôn giáo-

Hindu giáo được coi là mẫu mực tiêu chuẩn của mọi vấn đề khác

Chỉ vài năm trước, đầu những năm 1990, có vẻ như Ấn Độ đang mở cửa

ra ngoài t h ế giới Các cải cách tự do về kinh tế, những chính phủ liên hiệp,

nhung nỗ lực để cân bàng lợi ích với các nước láng giềng Ấn Độ như tìm

thấy mình trong một vị trí mới, tham gia vào th ế kỷ hai mốt với tư cách là

một phần của châu Á trong th ế kỷ của châu Á Vào lúc giao thời giữa hai t h ế

kỷ, Ân Độ đã tự thấy mình trong một cách nhìn hẹp hòi hơn, cực đoan hơn

Liệu thê kỷ XXI có chứng kiên một hình ản h Ấn Độ khác không?

Y tưởng về một nước Ân Độ mối đã được phản ánh trong tác phẩm của các tác giả nối tiêng như Raja Rao với Bước chuyến của người ky sĩ Tác

giả Giriraj Kishore, viết bằ.ng tiếng' Hindi, giải thưởng Sahitya Akademi

Trang 7

Award năm 1992, đã đưa ra hình ảnh về một vùng quê tại miền Tây của bang U tta r Pradesh vốn có những gốc rễ lâu đòi trong văn hoá cổ từ thời

p h o n g kiến nay đang chuyển mình trong vận hội mới; Nhiều tác giả đã nói

về các vấn đề mà xã hội An Độ đang phải đối đầu trong cuộc vật vã sinh thành, chuyển đổi từ một xã hội truyền thống sang một lối sông hiện đại của quá trìn h hiện đại hoá, sự thúc giục của sự thông n h ấ t dân tộc, chế độ dân chủ Những vấn đề đó được mô tả sắc bén trong các tác phẩm như

Astorag-The Sunset- H oàng hôn, của Homen Borgohain, Assam năm

1986; Churning o f the City, của o p Sharm a Sarathi, Dogri, 1978, giải

thưởng Sahitya Akademi Award năm 1979; Neighbors- H à n g xóm, của p

Kesava Dev, M alayalam, giải thương Sahytya Akademi Award năm 1964 nói vể những thay đổi xã hội tại Kerala; Ưpara-An Outsider- Người ngoài cuộc, của Laxm an Mane, M arathi, mô tả cuộc sống của những người

cùng đinh, những trả i nghiệm thực tế và sự khao k h á t sự công bằng xã hội

đã n h ận được giải thưởng Sahytya Akademi Award năm 1981 và v.v

3 S ư c h u y ế n đổi t ừ n ô n g t h ô n đ ế n t h à n h th ị:

Sau Độc lập, kinh tê xã hội tại Ân Độ p h á t triể n rấ t n h a n h khiến cho công cuộc đô thị hoá cũng khởi sắc và tạo ra một bước biến đổi lớn trong cơ cấu dân cư Thực ra, tiến trìn h đô thị hoá đã được người Anh mỏ đầu trong thời thuộc địa nhưng chính những bước tiến về công nghệ và khoa học của người An Độ đã thúc đẩy n h a n h quá trìn h nà}' Trước đây, văn học An Độ thường mô tả nông thôn và th àn h thị như hai không gian sinh tồn mang tính đối lập và th ù địch H ầu hết các tác phẩm của Ân Độ trước cách mạng, trừ một vài cuôn ngoại lệ, đều lấy khung cảnh là nông thôn Nhưng ngàv

Trang 8

nay, đặc tính này đã bị phá vỡ do hàng loạt các tác phẩm mô tả đời sông và tâm thị dân đã r a đời sau Độc lập, n h ấ t là trong những năm gần đây

T h à n h phô" trở n ê n đ a d ạ n g v ớ i m u ô n m ặ t đời th ư ờ n g : sự h ứ a h ẹ n n h ữ n g

niềm hy vọng mới, sự giàu có, tri thức và cả tự do nữa Ngay trong các tác phẩm viết về nông thôn, ảnh hưởng của th à n h phô" cũng tương đôi rõ nét Nó thấm sâu vào các sô" phận của con người nông thông qua những môi dây liên

hệ nhằng n h ịt và khó th ấy nhưng rấ t bền chặt Đôi khi, ảnh hương đó cũng làm băng hoại cuộc sông và th u ầ n phong mỹ tục lâu đòi của người nông dân

Sự m âu th u ẫ n giữa th à n h thị và nông thôn cũng được khai thác như sự bóc lột của các ông chủ đối với người nông dân trở th à n h thợ thuyền nơi phô" phường, sự vô n h â n tính của'các mối quan hệ chỉ dựa trên đồng tiền Cũng

*

có những nhà văn đã lập nên cả một dòng văn học -gramin sahitya- ưăn học đồng quê để ca n g ợ i n h ữ n g g iá trị n h â n bản của văn hoá n ô n g th ô n n h ữ n g

người nông dân chất phác vein có tầm quan trọng sông còn đối với đ ất nước

An Độ Chính từ đó mà các nhà văn An Độ đã viết về sự đối lập giữa nông thôn và th à n h thị qua những vấn đề sau đây: Thứ nhất, đô thị hoá là mối đe

đoạ đôi với văn hoá An Độ, họ nhìn nền văn hoá đó với sự nuôi tiếc khôn nguôi; thứ hai, họ coi nông thôn là trung tâm của nền văn hoá Ấn Độ, sự đại

diện cho những gì m ang tírih nhân bản và tôt đẹp n h ất của người An Độ

tr o n g k h i t h ị t h à n h t r u n g t â m của c h ủ n g h ĩa n h â n và sự xa lạ; th ứ ba,

cách kế chuyện của họ trong- những tác phẩm tlieo chủ đề này thường kết hợp chặt chẽ với việc xử lý khéo léo khái niệm thời gian khiên cho tác phẩm của họ m ang giá trị nghệ th u ậ t của những gì vĩnh cửu và có sức bao trùm rộng lớn Chúng ta có th ể th ấy những đặc điểm này qua các tác phẩm của

7

Trang 9

Prem chand như Godan; Cheemen- Mùa tôm by Thakazhi; Paraja của

Gopinath Mohanty; Thalayodu-Skull-Cáỉ đ ầ u lảu của Thakazhi, 1947; Những kẻ đ ạ o đức g i ả của Anna Ram “S udam a”, viết bằng tiếng

R ajasthani và dịch ra tiếng Ạnh, giải thưởng Sahitya Akademi Award năm 1978;

4 Phê bình mới và chủ n s h ĩ a hiên đ a i trong văn hoc:

Chúng ta có th ể nói rằng “Lịch sử của lý th u y ết phê bình văn học tại

Ấn Độ trong t h ế kỷ XX là một chuỗi nhưng sự b ắ t đầu tươi mới”1

Thời kỳ “những năm ba mươi tô hồng” là một chuỗi những thử nghiệm các lý th u y ết của phương Tây vào sáng tác và phê bình văn học Đây là một thòi đại khi văn học Ân Độ viết bằng tiếng Anh đòi hỏi sự tồn tại độc hập với

tư cách là một cách tiếp cận mối mẻ đốĩ với trái tim và khối óc của người Ấn

Độ Tuy nhiên, chỉ tới những năm sáu mươi thì sự nhạy cảm và sắc bén của phê bình văn học Ân Độ mối có thể kết tinh th à n h những phong cách mới

th ậ t sự với n hũng tư tưởng dân chủ, cấp tiến nơi “ chủ nghĩa n h â n văn được hoàn toàn giải phóng” M eenakashi Mukherjee đã giải thích rằng các tác phẩm thời kỳ này đã “biến những k h át khao giải phóng con ngươi cá nhân từ một ước vọng th à n h một nhu cầu cấp thiết đồi được thoả m ãn và những hành động thực tế ”2 Trong bối cảnh như vậy, th ậ t khó để vừa giữ gìn truyền thông vừa đề cao sáng tạo Nhưng các n h à phê bình Ấn Độ đã gắng tìm kiếm

S K D esai and G.N Devy, A f te r A m n e s i a : T ra d itio n a n d C h a n g e in In d ia n L ite r a r y C r itic is m (Bom bay 1992), p.50

2 M een ask sh i M ukherjee, T h e T w ic e B o r n F ic tio n : T h e m e s a n d T e c h n i q u e s o f th e In d ia n N o v e l in E n g lis h

(New Delhi, 1971), p 204.

Trang 10

một sự hài hoà giữa sự đa dạng văn hoá và ngôn ngữ của Ấn Độ để tìm ra những con đường đi mới (như G.N.Devy), Họ đã tìm ra cái nhìn m ang tính nội tâm trong sự chuyển đổi chưa từng có của toàn Ấn Độ,-tìm ra và kết hợp những điểm tương đồng giữa các lý thuyết phương Tây và Ấn Độ để tìm ra con đường cho chính mình: tư duy hướng nội, lãng m ạn và hiện thực, tìm hiểu những nét tin h t ế n h ấ t của tâm hồn con người cũng như cố lý giải và

thấu hiểu được những biến đổ trong thực tại G.N.Devy đã nói rằ n g “bằng cách đó, các nhà phê bình An Độ dễ dàng để tìm ra những lý th u y ết và công thức riêng cho m ìn h ”3

Trong những n ăm bảy mươi, chủ nghĩa h ậ u hiện đại đã dần dần được đưa vào một quĩ đạo sau chủ nghĩa cấu trúc, ở giai đoạn đầu, các n h à phê bình chủ yếu lấy cảm hứng từ chủ nghĩa hậu cấu trúc của những người tiên phong như Ronald B arthes and Jacques Derrida Phong cách của nhà phê bình Trivedi chẳng h ạn được xây dựng trên một quan điểm và cũng là sự

th ậ t rằng văn học sau thời kỳ thuộc địa vẫn được gợi cảm hứng chủ yếu từ phương Tây; rằn g h ầ u h ết các tác phẩm văn học thời thuộc địa và r ấ t nhiều các tác phẩm phê bình văn học mang tính lý th u y ế t thời kỳ này đều dựa trên những hiểu biết và biên dịch lại từ những tư tưởng phương Tây cho nên “thời

kỳ văn học Ân Độ sau thời kỳ thuộc địa có th ể coi như bộ não của một đứa trẻ chịu ảnh hưởng của hệ thông văn hoá phương Tây khi hệ thông này đã qua những bước đầu tiên của chủ nghĩa đế quốc”4 Khi A ru n d h a ti Roy lên

3 S.K D esai and G.N Devy, A f t e r A m n e s i a : T ra d itio n a n d C h a n g e in In d ia n L ite r a r y C r itic is m (Bombay, 1992), p.1

* M akarand P a ra n ja p e , C o p y i n g w ith P o s tc ilo n ia lis m , in I n te r r o g a tin g P o s t c o l o n i a l i s m, p.38.

9

Ngày đăng: 19/03/2015, 10:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w