T rong trường hựp các hiện tượng ngôn ngữ dã đirựe nghiên cứu và các k ế l quả nghiên cứu đã m ang tính th u yế t phục, chuyôn khảo này sẽ sử dụng chúng như những dẩu vào lý luận, nói th
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ
ĐỀ TÀI NGHIÊN c ú ư KHOA HỌC CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA
P1IẮT NGÔN N IIlí LẢ IMIN VẸ GIAO T IÊ P l ltOIMC;
Trang 22 N g u y ễ n X u A n T h ơ m , Tiếng Anh Tài chinh-Ngàn lỉàtiỊỊ ( G iá o tr ìn h ) , 3 2 5 tr a n g
( Tiếng Anh), Đ II N N- Đ I I QC i I l N, Nxb Iliỏ giới, II J 999.
3 N g u y ễ n X u â n T h ơ m , Tiếng Anh Kinh /í1'( G i á o tr ìn h ) , 1 6 2 tr a n g ( T iế n g A n h ) ,
Đ I I N N - Đ I I Q C Ĩ I I N , II 1 9 9 9
4 N g u y ễ n X u â n T h ơ i n , Các yểu tố ngôn ngữ trong (làm phán thương mại quốc tú'
(A n h -V iệ t dối chiếu), Luận án Tiến sỹ Ngữ vãn, 196 trang (Tiếng Việi),
l() N g u y c n X u â n T h ơ m , Bàn vê các dạc (lián quan ĩrọỉig ÌHUìỊị (lảu cùa tiỊỊòn nyữ
h ọ c so sảnìi-cỉổi c h iế u , N goíìi ngữ 1 /2 0 0 0 , trang 8-I I
I I N g u y ễ n X u â n T h ơ m , Mệnh (Ịé nghía trong cách nhìn rùa ỊỊaỉỉiday vù Jacohs%
Tạp chí Ngôn ngữ, 6/2001.
12 N g iiy c n X n íìn T ẵ ic im , Nịịón tĩ}’ữ cỉiuycn ngành nhìn lừ ỵóc (Ịộ Ịìhony cách chửi nủtiỊỊ (H ỉĩữvực) N^ữ học 1 rỏ, 4/2002.
Trang 3MỘT SỐ KÝ HIỆU QUY UỚC VÀ TỪ VIẾT TẮT
SỬDỤNG TRONG CHUYÊN KHẢO
1 Dấu ( * ) đặt ở phía trôn, đầu cAu v í dụ: v í dụ có tín h bất lln rờ n g
7 Đ P -T M Q T : Đ àm phán Ihương m ại quốc lố
8 IF ID (Illo c u tio n a ry Forcc In d ic a lin g D c v ic c ): Phương tiô n bidu Ih ị lực
ngôn Iru n g / hiộu lực ở lờ i
Trang 4MỤC LỊỈ€
1’HẦNMỞ đ Ắ u I
1 T ín h cấp lliiế t và ý nghĩa oíia (lề là i I
2 Cái m ới của đề t à i I
3 Đ ố i tượng nghiôn cứu của (lồ l i ì i
4 M ụ c l i ê u v à p h ạ i n vi n g h i ê n c ứ u d ề t à i
5 Phương pháp nghiên cứu đề l à i
5.1 Về quan diổm (phương pháp lu ậ n ),
5.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ t h ổ 0
6 B ố c ụ c c ủ a c h u y ê n k h ả o 6
C H U Ơ N G I 7
C Á C C ơ SỎ ỉ ,Ý L U Ậ N
1.1 Q u á t r ì n h g i a o l i ế p n h ư m ộ i h ọ I hô ii ị i l ớ n 7
1.2 Co chế v ĩ m ỏ của diễn ngôn đàm phán s 1 2 1 N l n l n v ậ l g i a o t i ế p N 1.2.1.1 Tưưng lác (giữa các nhân vậl giao liế p ) (> 1 2 1 2 G i a o d ị c h : n g ô n n g ữ n h ư m ộ t p h ư ơ n g t i ệ n h à n h d ộ n g 10
1 2 2 n g ữ c ả n h v à I r ư í í n g đ à m p h á n I I 1 2 2 1 N g ữ c ả n h g i a o l i ế p I I 1.7.7.2. Trư ím g đàm p h á n I ’ 1.2 2 3 P h ư ơ n g t h ứ c d i ì m p l i ĩ í n i ’
1.3 G í d i ế T ổ c h ứ c n ộ i lại (vi m ò ) (-ùn ( l i r n I i ỵ ô n i I 1 3 1 { ' t i t h ê lầnjỊi h iu - I I ! 3 2 C(< d i ê p l i ạ n i 1 r ù CIUI ( l i ề n n g ô n I 1 3 3 C ơ c h ê t u v ố n l í n h j 1I ■ > 1.4 C á c t i ê u c h í n h ậ n ( l ạ m : P h á i n g ô n - ( a u 16
1.4.1 Phát n g ô n -C â u I V
1 4 2 T i ê u c h í n l u u i dạnỊ.’ Cile k i ể u liiíii |>h:il I i g ô n / c â u I
Trang 5C H U Ơ N G 2 21
P H Á T N G Ô N N H Ư M Ộ T Đ Ơ N V Ị G IA O T IẾ P D Ư Ớ I T Á C Đ Ộ N G CỦA TRUỜNG VÀ PHƯƠNG THỨC DlỄN NGÔN Đ P - T M Q T 21
2.1 Phương Ihức đàm phán và pN trong clnĐP 21 2.1.1 T ừ chủ đề đến phát ngồn ( P N ) 2 1 2.1.2 Tương lác-Xuyên thoại- Trao (láp- Tham thoại-Phát ngôn hay là PN như m ộ t đơn v ị cơ sở của g ia o liế p đàm phán 26
2.2 Các dặc d iổ m cú pháp của PN tm n g Đ P -T M Q T 35 2.2.1 Đ ặ c đ iể m thứ nhâì: k iổ u lo ạ i p liá l n g ô n 35
2.2.1.1 T ro n g D N - Đ P N B 36
2.2.1.2 T ro n g D N -Đ P Q T 37
2.2.2 Đ ặ c đ iổ m thứ hai: kích cỡ của phát n g ô n 40
2.2.3 Đ ặ c đ iể m Ihứ ba: lỷ lệ các phát ngôn hị đ ộ n g 41
2.2.3.1 Các PN bị độn g tro n g D N Đ P tiếng A n h 42
2.2.3.2 Các P N b ị độn g Irong D N Đ P tiế n g V iộ t 43
2.2.3.3 , P N bị động tiế n g A n h Ví PN (có ý n g h ĩa ) bị động tiếng V i ộ l 44
2.3 M ộ i số đặc Ihù vổ lừ vựng của PN trong D N Đ P 45 2 3 1 T ỷ lệ t h u ậ l n g ữ 4 5 2 3.1.1 K h ả o sát từ góc dộ Irường giao l i ế p 46
2.3.1.2 K h ả o sát từ góc dộ nhan vạl g ia o tiế p 4K 2 3 1 3 T í n h q u ố c t ố c ủ a t h u Ạ l n g ữ 4 9 2.3.2 T ỷ 1Ọ đại từ nhân x ư n g 50
2 3 2 1 T ro n g D N Đ P nội h ộ 50
2.3.2.2 T ro n g D N Đ P quốc l ế 51
2.4 K ố l luận chương 2 52 C H U Ơ N G 3 5 3 P H Á T N G Ô N N H Ư M Ộ T Đ Ơ N V Ị G IA O T IẾ P D U Ỡ I T Á C Đ Ộ N G C Ử A K H Ô N G K H Í D lỄ N N G Ô N Đ P - T M Ọ T 53
3 1 T ừ k h ô n g k h í đ à m p h á n d ế n d i ễ n n g ô n đ à m p h á n 5 3 3.1.1 Quan hc g ia o liế p và không k h í dàm p h á n 53
3.1.2 T h ô n g tin g ia o d ịc h và tương lá c 54
Trang 63.2 Thái độ đối với người nghe (cử toạ) 55
3.2.1 Sử d ụn g yếu tố đánh đấu lịc h sự please, xin: 55
3.2.2 Sử dụng nguồn lực ý n g h ĩa tích cực của từ 60
3.2.3 Sử dụng nguồn lực các lưựng lìr hạn d ịn h (q u a n liH c rs ) 62
3.2.4 Sử dụng nguồn lực lừ lìn h I h á i 63
3.3 T h á i độ của người n ó i đ ố i vớ i thông diCp dưực ehuyổn tảí Irong PN 67 3.3.1 Sử dụng các yếu tô' che chắn (hcdges) 68
3.3.2 Sử đụng thì quá khứ tình Ihái (m odal past) 69
3 3 3 Sử dụng thể tiếp diễn (Progressive a s p c c t ) 71
3.3.4 Sử dụng hình thức phát vấn và so sánh h ơ n 72
3.4 ý đ ịn h người n ó i 73 3.4.1 H ành v i ngôn ngữ gián liế p (in d irc c t spcech a c l) 73
3.4.2 H àm ý hôi Ihoại (conversalional im p lic a tu re ) 76
3.4.3 H àm ý q u y ước (C o n ven lion a l im p lic a lu r e ) 82
3.5 K ế t luận chương 3 83 P H Ầ N K Ế T L U Ậ N 85
Trang 7CÁC BÀNG, KIỂU vA llìrMII v í: THONG CHUYÊN K l l / i o
H ìn h 1.1: M ã ngôn ngữ Uong dàm phán, (N N = n g ữ nguồn, N Đ = n g ữ đ í c h ) 2
H ìn h 1.2: Quá trìn h g ia o l i ế p 7
H ìn h 1.3: C ơ chế tầng bậc tro n g diỗn n g ò n 14
H ìn h 1.4: Q uan đ iể m của Cook [1 9 9 7 ] vổ d iỗ n n g ỏ n : 15
Bảng 2.1: D anh m ục các vấn đề đàm phán [ F 4 ] 22
H ìn h 2.3: Phương thức đàm phán: H ồ i 1 +HỒĨ 2 + H ồ i 3 + H ồ i n 25
H ìn h 2.4: M ố h ìn h vận động của các xuyên llio ạ i Iro n g diỗn ngôn đàm p h á n 29
Bảng 2.6: T ỷ lộ các k iổ u loại phái ngổn trôn F 8 36
Bảng 2.7: T y lô các k iổ u loại phái ngôn Irên F 9 36
Bảng 2.8: T ỷ lô Irung bình các kiổ u loại p liá l ngôn Irên F8 và F 9 37
Bảng 2.9 : T ỷ lô các k iổ u loại phát ngôn liê n F1 và F 4 3X Bảng 2.10 : Các kiể u loại phái ngổn Iro n g các tham ih o ạ i liế n g V ic t Irôn F l .M) Bảng 2.11: T ỷ lộ các k iể u loại phát ngôn Iro n g các tham thoại tiế n g V iệ t trôn F 4 39
Bảng 2.12: T ỷ lọ các phát ngôn hị dộng Im n g các ih a m thoại tiế n g A n h 42
Bảng 2.13: T ỷ lộ thuậl ngữ Irôn tổng sổ' từ Irôn các ngữ liCu hất k v Irôn F l ( ) 4X Bảng 2.14 : T ỷ lệ đại từ nhan xưng trên tổng số các phát ngôn (ngữ liê u FK ) 5 1 Bảng 3.1 C á c phương pháp đ à m p h á n 54
Bảng 3.2 H ô thống các k iổ u tìn h thái trong liế n g V i ệ l 65
Trang 8PIIẦN MỞ ĐẨU
1 T ÍN H CẤP T H IẾ T V À Ý N G H ĨA C Ủ A Đ Ề T À I
V ớ i chính sách m ở cửa k in h tế, Ihực hiện h ộ i nhập k in h lô' v ớ i khu vực và thế g ió i cúa V iộ l nam , nhằm các m ụ c tiê u chuyổn g ia o công nghệ, th u h ú t itíiu tư nước ngoài, thực h iệ n h iệ n đại hoá công n g h iệ p hoá đất nước, tránh n g u y cơ tụ i hậu về k in h tế, n h ịp đ ộ g ia o lưu k in h tế v ớ i nước ngoài của V iệ t nam ngày càng gia tăng và cùng v ớ i n ó là sự g ia lăng các cu ộ c dàm phán, nhất là đàm pliỉín Ihương m ại q u ố c tế (Đ P -T M Q T )
Đ à m phán là quá trìn h gia o liế p Iro n g dó các hên tham gia có các m ục liê u
có thể ch ia sẻ nhưng đổng thời cũng có các m ục liê u đối kháng Phái ngôn như
m ộ i đưn v ị g ia ơ tiếp Irong đàm phán lh ư ơ ng m ại qu ố c lế (tiế n g A n h và liế n g
V iỌ l) có những dạc đ iổ in về chức năng, cíhi trúc VÌI lìn h thái riê n g Đ íiy là (lỗ lài chưa được bất k ỳ nhà n ghiôn cứu nào đổ cạp
2 C Á I M Ớ I C Ủ A Đ Ê T Ả I
V ề lý lu ậ n , chuyên khảo đưa ra m ộ l k h u n g lý luân, xe m x c l hoạt đ ộng cùa
PN v ớ i tư cách m ộ t đơn v ị g iao liế p Iro n g quan hộ v ớ i các bình d iện v ĩ m ô và vi
m ô của diễ n qgôn (D N ) Các bình d iện v ĩ m ô của D N gồm các nhân v iỊl g iiio lúv|> (N V G T ), ngữ cảnh và diễn ngôn, trong quan hệ lư ơng lác và hạn cliê lẫn nhau Quan hô này làm xu ấ t h iên các hình diện trưởng, thức, khôiìỊỊ klií, các h ìn li (liệu
v ĩ m ô của D N C ơ chế v i m ỏ của D N là cơ chế tầng hạc, lu yê n lín h và phạm Irù
PN vớ i lư cách là đơn v ị cơ sỏ của D N , c h ịu lác đ ộng của các yếu lố Irường thức
và kh ô n g k h í D N v ể m iê u tả, chuyên khảo này m iê u lả PN như tnộl đơn vị g iiio liế p tro n g đàm phán (Đ P ) dưới lác d ộng cùa các yêu lố trườnìị, IỈIÌÍC, khóiiỊ! khí
Vổ dổi ch iế u ngôn ngữ, chuyên khảo dối c liiế u các các phương tiện ngôn ngữ liìn h Ihành PN liế n g A n h và liế n g V iệ t (cấu Irú c cú pháp, thuật ngữ, dại từ nhân xưng, cấu trú c bị đ ộ n g ) như m ộ l dơn v ị g ia o li ốp Iro n g diễn ngôn d àin phán (D N
Trang 9Đ P ) trôn c ơ SỞ các k ế l quả m iô u tả và lliô n g kê cấp 1 (Irôn ngữ liộ u dìim phán thực địa ).
3 Đ Ố I TU Ợ N G n g h i ê n c ú ư c ủ a đ ê t à i
Đ ố i tường n g hiên cứu của đề tài là hoạt động của P N như m ộ t đơn vị giao tiếp trong Đ P -T M Q T , v ớ i các yếu tố ngồn ngữ (cấu trú c cú pháp, thuật ngữ, các phuơng tiện ngôn ngữ kh á c) hình thành P N như m ộ t đơn v ị g ia o tiế p dưới lác
Đ à m phán là m ộ t khái niộm rộ ng , Irong phạm v i quan lâm của c h u y ê n
khảo chúng tỏ i chỉ đặt vấn đề nghiên cứu hoạt động của P N tro n g Đ P -T M Q T ,nơi thông tin được trao đ ổi vì các m ục liê u lợ i nhuận và quan hệ, các nliAn vạigiao tiếp hoạt động như những đại diện cho các Ihể chế k in h lế, và các nén văn hoá khác nhau Các đăc điể m này của N V G T và ngữ cảnh đã chi phối c á c đ ặ c
điểm của diễn ngôn đàm phán
T ro n g Đ P -T M Q T giữa V iệ t nam v ớ i đố i tác Ihuộc thế g iớ i tiế n g A n h , tiếng A n h và tiế n g V iệ t là h a i n g ô n n g ữ được sử d ụ n g c h ín h th ứ c N ó i cách khác, trong đàm phán, tiếng A n h và liế n g V iệ t là hai ngôn ngữ bình đẳng, không ngôn ngữ nào b ị c o i là ngôn ngữ phụ Irên bàn đàm phán T iế n g V iệ l và liê n g
A n h là hai phương tiện đổ ghi nhân k ế l C|uả đàm phán Có thổ m ô hình hoá hoại động của liế n g A n h và tiếng V iộ l trên hàn dàm phán Irong SƯ đồ sau:
Đẩu vào ngôn ngữ
Hình 1.1: Mã ngôn ngữ trong đàm phán, (N N =ngữ nguổn, N Đ = n gữ đ ích
Trang 10Qua sơ đổ trên, có thể thấy (i) mỗi bên tham gia đàm phán đổu sử dụng hai thứ tiếng, tiếng Việt và tiếng Anh; (ii) mỗi bên tham gia đàm phán đều sử
d ụ n g tiế n g m ẹ đẻ của m ìn h là m n gữ n g u ồ n ( N N ) và tiếng m ẹ để của đ ố i tác làm ngữ đ íc h (N Đ ) K ế t quả đàm phán được g h i nhạn hằng tiế n g m ẹ đẻ của các hôn tham gia : bằng tiế n g V iệ t và liế n g A n h ; “ cả hai bản (liế n g V iệ t và tiế n g A n h ) có
g iá tr ị ngang n h a u ” (m ụ c 2, đ iề u 8, chương 7, H iệ p đ ịn h thư ơ n g m ạ i song phương V iệ l- M ỹ , n g ữ liệ u F 7)
N g ữ liệ u n g h iê n cứu của đề tài này g ồ m các n gữ liệ u đàm phán ih ự c đ ịa
n hư các b iê n bản c h i tiế t, ch ín h thức các cu ộ c thảo lu ậ n về quan hệ ih ư ơ n g m ại
v ớ i V iộ t nam đã được phía M ỹ x u ấ t hàn, các n gữ liô u đàm phán mAu tro n g các
g iá o trìn h về k ỹ thuật đàm phán thương m ạ i Bên cạnh, c h ú n g tô i còn sử dụn g các ngữ liệ u h ộ i n g h ị Các n gữ liệ u h ộ i n g h ị là các n gữ liệ u song ngữ, tiế n u A n h ( N N ) và tiế n g V iộ t (N N ) Các ngữ liệ u này tồn tại bằng cả tiế n g A n h và tiế n g
V iệ t, nhưng k h i phân tích phương thức hoạt đ ộ n g của D N qua sử d ụ n g các ngữ liệ u này, ch ú n g tô i chỉ sử d ụ n g phần ngữ nguồn của tài liộ u , đổ đảm hảo tính
“ ng u yê n g ố c ” (a u th e n tic ity ) của ngữ liệ u được sử d ụ n g cho m ụ c đ ích so sánh đ ố i
c h iế u
Hòi (tiếng Anh N N -): Are services under íiny sort of price control? If so, please
p rovid e d eta ils o f (a) th e serv ices w h ich nre sn b jcct to p rice Controls and (b ) fh c form o f
the prỉce control applied
Chuvển mS (NN dươc dich sang N Đ ): Các dịch vụ có phải chịu bất kỳ hình thức kidm
s o á t g iá n à o h a y k h ô n g ? N ế u c ó , x in cté n g h ị c u n g c ấ p c h i tiế t v d ( a ) c á c d ị c h v ụ p h ả i c h ịu r á c
biện pháp kiểm soát giá và (b) hình thức kiểm soát giá đang dược áp dụng.
Trả lời (tiếng Viêt NN~): Các dịch vụ tài chínli-ngnn hàng phái chịu CÌÍC biện pháp
kiểm soát giá bao gồm (i) MỞL/C trà chậm; (ii) Huy động tiền gửi và cho vay; (iii) Kinh
(loanh ngoại tệ; (iv) Bảo hình Các hình thức kiểm soát gin (lược iíp dụng bao gồm: (i) Phí bảo lỉln li in ở L /C không vưọt quá 1% năm giá t r ị của L /C , (ii) Các trầ n lãi cho vay
Iigắn hạn, (rung và dài hạn (ối đa; lãi siiiít I 1 Ợ (|iiá liạn; (iii) Khoàn chênh lẹch giĩrn giá
mua và giá bán ngoại tệ là 0,1% đối vói chuyển khoán và 0.5% đói với liền m ặt; (iv) ỉ)o i
Trang 11với các khoản vay, phí bảo lânh tối đa là 1 %/nãm tính trên số tiền đang còn được bảo
M ụ c tiê u ngh iê n cứu để tài:
( i) nghiên cứu các cơ sở lý luận làm nền m ó ng cho v iệ c tiế p cận nghiên cứu PN như m ộ t đơn v ị của g ia o tiế p tro n g diễn ngôn Đ p -T M Q T , m ộ t hiên tượng ngôn ngữ chưa có công trìn h ngh iê n cứu nào để cập
( ii) n g h iê n cứu tác động của trường và phương thức Đ P -T M Q T trên hoạt động cúa P N như m ộ t đơn v ị g ia o tiế p Iro n g d iễ n ngôn Đ P -T M Q T
( iii) nghiôn cứu các lá c dộng của kh ô n g k h í Đ P -T M Q T (đàm phán có nguyên tắc: m ểm m ỏ ng với con người và cứng l ấn v ớ i vấn đé) trẽn P N như m ộ t đơn vị giao tiế p tro n g d iễn ngỏn Đ P -T M Q T
(iv ) m iê u tả, đ ố i chiếu các phương tiên ngôn ngữ (các phương tiệ n cú pháp, từ vựng và tìn h th á i) hình Ihành PN liế n g A n h và tiế n g V iê t như m ộ t đơn
v ị g ia o liế p tro n g d iỗ n ngôn Đ P -T M Q T
Đ â y là chuyên kh ả o về hoạt động của P N như m ộ t đơn v ị g ia o tiế p tro n g
Đ P -T M Q T , song do sự ràng buộc của ngữ liê u (văn bân), chuyên khảo kh ỏ n g đại vấn đề ngh iê n cứu các yếu tố ngữ điệu, trọ n g âm PN cũng như các yếu lố ngoài ngôn ngữ như cử chỉ, néi m ăt, đạc đ iổ m văn hoá của N V G T v.v
Trang 125 PH Ư Ơ N G PH ÁP N G H IÊ N c ú u Đ Ề T À I
5.1 V ề quan đ iể m (phương pháp luận),
V ề quan đ iể m phương pháp luận, có thể thấy rằng d iễ n n gôn hoạt động Iheo m ộ t c ơ chế hai m ặt: v ĩ m ồ và v i m ô, gắn vớ i nhau n h ư hai m ặ t của m ộ i tờ
g iấ y Cư c h ế v ĩ m ô (c ơ c h ế iưưng lác, cư chế ngoại tạ i) của d iễ n n g ô n tạo Ihành
là cơ chế tu yế n tính, tầng bâc, và phạm trù Đ ơ n v ị của d iễ n n gôn là phát ngôn; đơn v ị của phát ngôn là các đưn v ị từ hoặc các yếu tố tương đương từ
“(T)ừ vă câu là hai dưn vị cơ bản của ngôn ngữ Các đơn vị khác liên quan với chúng
b à n g n h iổ u c á c h k h á c nhau v à q u a lừ , c â u m à c á c Ih u ô c tín h c ủ a c á c đ ơ n vị đ ó d ư ợ c b ộ c lộ v à
lý g iả i” (I I o à n g T r ọ n g P h iế n , 1 1 9 8 1: 18 8 1)
Bôn cạnh, chúng lô i liế p thu quan niô m "(C )â u là đ ơ n v ị của n ghiôn cứu ngôn ngữ ” [19 8 1 : 107| V ồ đ ịa vị của PN , chúng tô i tiế p thu quan n iệ m của
“ xét iro n g bản thân nó và vì bản thân n ó ” , n g h la là như m ộ t đơn v ị ngôn ngữ trừu
lư ợng, ngoài ngữ cảnh, m à xem x é l nó như m ộ l đơn v ị của D N C húng tô i quan niệ m các phạm trù và m ộ t Irậ l tự lầng bậc (từ tiểu hệ thố n g đến đại hệ ih ố n g ) giữa chúng như sau: đ i hếl b icn g iớ i của lừ thì vào biên g iớ i của ngữ, hết biên
g iớ i của ngữ th ì vào biên g iớ i của PN , hết biên g iớ i của P N thì vào biên g iớ i của
Trang 13khác, phương pháp luận của chúng tô i là phương pliáp biện clútiig, xét sự vạt trên
Các phương pháp nghiên cứu cụ thổ được áp dụng gồm :
( i) phương pháp thống kê toán (thống kê đ ịn h lư ợ n g) C húng tô i thống kê tần số xuất hiện của các đơn v ị ngôn ngữ như thuật ngữ, đại từ nhân xưng, kiể u
lo ạ i P N trên các ngữ liệ u khác nhau K ế l quả thống kê sẽ được sử dụng để rú t ra
•ặ
các đặc đ iể m của đ ố i iưựng nghiôn cứu
( ii) phương pháp m iêu tả, đ ố i chiếu C húng tô i m iê u tả các đặc điổm PN tiếng A n h và tiếng V iệ t trong D N đàm phán T ro n g k h i m iê u tả các hiện iưựng ngôn ngữ hai ihứ liếng, chúng lô i dồng thời liế n hành đ ố i chiếu (không xốp d ối chiếu ra thành phần riê n g)
Chúng lô i chỉ liế n hành Ihống kê và m iêu tả các hiện tượng ngôn ngữ chưa
có k ế l quả nghiên cứu T rong trường hựp các hiện tượng ngôn ngữ dã đirựe nghiên cứu và các k ế l quả nghiên cứu đã m ang tính th u yế t phục, chuyôn khảo này sẽ sử dụng chúng như những dẩu vào lý luận, nói theo ngôn ngữ k in h lố, như
làm việc như th ế cho phép chuyên khảo khai thác các thành quả nghiéu cứu dã
có, m ặt khác m ở rộng m ố i quan lâm của chuyên khảo
6 B Ố C Ự C C Ủ A C H U Y Ê N K H Ả O
C huyên khảo này, ngoài phần m ờ đầu và phàn kết luân, gồm ba (3 ) nội dung chính:
Chương 1: Các cơ sở lý luận
Chương 2: Phái ngôn như m ộ t đơn vị giao liế p đưới tác động của Irưừng và phương thức d iễ n ngôn Đ P -T M Q T
Chương 3: Phát ngôn như m ộ t đơn vị giao tiếp dưới tác động của không
k h í diỗn ngôn Đ P -T M Q T
Trang 14Chương 1
C Á C C ơ S Ở L Ý L U Ậ N
T ro n g chương 1 này, chúng tô i sẽ l& tilt bày m ộ t tổng quan vồ cư chế diễn ngôn (D N ) tro n g gia o tiếp Đ ể tránh'nặng nề về lý luận, chúng tô i chỉ đặt vấn đổ Irình bày các cơ sở lý luân cơ bản nhất liê n quan đến loàn bộ nội dung đề là i Các phần lý luận cụ thể liê n quan đến viôc sử lý các tiểu tiế t trong đề tài sẽ được trìn h bày ở các chương sau, khi cần.
I QUẢ TRÌNII GIAO TIÊÌ^ NIIƯMỘT IIỆ THốNG LỚN
G iao tiếp, theo Tứ điển ngôn ngữhậị' ứng dung [R ic h a rđ , i 9 9 1 :4 9 ], là quá trìn h liên quan đốn ít nh ấ l 01 người nói, người phát, 01 thông điệp dược Iruyền đạt, và 01 hay nhiều người tiếp nhận. K in n a rd [1 9 8 8 ] đưa ra m ồ hình gia o tiếp
Trang 15ỉigữ cảnh g ia o tiế p (g ồ m các toạ d ộ g ia o tiếp, trưởìig đàm phán), ( ii) hệ Ihòng nhân vậ t g ia o tiế p (g ồ m người n ó i, ngư ời nghe, cử loạ), ( iii) hệ thống d iễ n ngôn (vừa là sản phẩm vừa là sự phản ánh chính quá trìn h g ia o tiế p ).
Ba hệ thống này nằm tro n g quan hộ lương lác v ớ i nhau, tro n g đó hệ thống
Ig ữ cảnh và nhân vật g ia o liế p q u y đ ịn h hệ thống d iễ n ngôn và ngược lạ i hệ hống diỗn ngôn có lác dộng ch i phối ngữ cảnh và các nhân vật g ia o liế p C húng
ôi g ọi c ơ chế tương tác này là cơ chế vĩ mò của d iỗ n ngôn C ơ ch ế v ĩ m ồ của liễn ngôn là cơ chế n goại tại nhưng để lạ i dấu vết của nó trên hình thể diễn gôn, q u y đ ịn h cơ chế vi mô của diõn ngôn Cư c h ế v i m ô của d iỗ n ngôn là cơ
hế tổ chức bồn Iro n g diễn ngôn, cư ch ế tuyến tính, c ơ ch ế phạm trù và cơ chế ỉng bậc của d iễ n ngôn, như sẽ Irìn h bày dưới đây Irong chương 1 của n ghiên
ứu này
1.2 C ơ C H Ế V ĩ M Ô C Ủ A D IỄ N N G Ô N Đ À M P H Á N
C húng lỏ i giành phẩn tiế p theo đổ Irình bày các hệ thống làm Ihành cơ
ìế v ĩ m ô của diễn ngôn: hệ ih ố n g ngữ cảnh và hô thống các nhân vạ i g ia o liế p ,
gữ cảnh và nhân vậ t g ia o liế p , như dã trìn h bày, cùng tương lác trôn sự vận inh của quá Irìn h diễn ngôn, lạo chơ diễn ngôn m ộ t hình Ihổ dặc thù, theo m ộ l long cách chức năng riê n g (quen g ọ i là ngữ vực).
1.2.1 N H Â N V Ậ T G IA O T IẾ P
N hân vật g ia o tiế p g ồm các chủ Ihổ giao liế p (ngư ời sản xu ấ t diễn ngô n ) và
i lượng g ia o tiế p (người tiê u thụ diễn ngôn) H ọ là ngư ời c h ịu ảnh hưởng của
ữ cảnh g ia o tiếp, m ặ t khác, k iế n tạo ngữ cảnh (lứ c m ô i trư ờ n g ) g ia o liếp N ó i
ch khác, họ hình thành các m ạng quan hệ tro n g g ia o tiế p với các vai khác
au, m ang lạ i cho cuộc g ia o tiế p một không khí (te n o r) K h ô n g k h í này lạ i tác
ng lôn diễn ngôn, hình thành các chức nâng lư ơng lá c và chức năng g ia o d ịch
ỉ diễn ngôn
N ếu dưới lác đ ộ n g của trư ờng, “ nhà sản x u ấ t” ngôn lừ phải trả lờ i được câu
Trang 16chỏng k h í diỗn ngổn, nhà sản xuất ngôn lừ phải trả lờ i câu hỏ i nói với ai'ĩ Và hông qua viộ c xác đ ịn h d ố i lư ợng g ia o liếp, chủ lliể g ia o tiế p hoàn thiện câu trả
1.2.1.1 T ư ơng tác (giữa các nliân vẠl giao liế p )
Tưưng lác là m ộ i chức năng cư bản của ngôn ngữ, thường được dùng tro n g ihố liô n đ ớ i với chức năng g ia o d ịc h
Theo các nhà nghiôn cứ u 1, ngôn ngữ lương lác (tru yề n tải nội dung tình [hái đến người nghe) là ngôn ngữ hướng vê con người, Iruyền đ ạ l Ihồng tin vé [hái độ ứng xử giữa con người vớ i con người
L a k o ff [1972, 1973) đưa ra hai chiến lược ứng xử Irong giao liế p chính hức: ( i) d iễ ĩT đạ t rõ là n g trong g ia o liế p , và ( ii) lịc li sự trong g ia o liếp Ô ng cụ lid hoá ehiốn lưực ( ii) Ihành các phướng cliAm:
( a ) Không (lổn ép, áp dặt ( I r o n g g ia o liố p c h ín h th ứ c /n g o ạ i g ia o ) ;
( b ) nỏ ngỏ giải pháp lựa chọn ( tr o n g g ia o tiế p I h ổ n g 1 h ư ờ n g ) ;
( c ) ỉ Mìn cho ĐTGT cảm Ihấy Ihodi mái ( tr o n g g ia o tiế p Ih â n m ạ t)
Leech [19831 trong k h i g iả i thích các hành vi ngôn ngữ gián liế p trong iao tiếp khẩu ngữ lự do đã đưa ra bảy phưưng châm ứng xử lịc h sự, gồm :
( i) k h é o lé o - lacl maxim: g ia m Ih iổ u b ấ l lợ i v à lỏ i d a h o á lợ i t h ế c h o Đ T C ÌT
(ii) siCu p h ư ơ n g c h a m - m etam axim : khổng dồn ĐTCÌT vào chỏ phá vữ (a).
( iii) rô n g lư ợ n g - generosily maxinv lă n g lợi I l i ố c h o Đ T C ÌT
(iv ) tá n [h ư ờ n g - appreriaiinn maxim: g iả m c h e h a i, lă n g tá n th ư ờ n g Ư lX iT
(v) k h i ê m như ờng - m odesty inaxim : giảm lự lổn, lãng lự phổ bàn than mình.
( v i) tá n đ ổ n g - agreemenl maxim: g iả m b ấ t ( lồ n g , lã n g d ổ n g tìn h v ớ i Đ T C ÌT
( v ii) c à m th O n g - sympalhv maxim: g in in á c e à m , lă n g lliiộ n cA m v ớ i Đ T C ÌT
Các nhà lý lliu y ế t Irò chưi trao cho chức năng lư ơng tác vai trò lổ cln íc ')!ig điệp trong g ia o liếp H ọ co i tương lác là trồ rliơi vê một Irò cliới, m ộ i Irò
.‘111: Brovvn * Yulc (!992), C ( X ) k (t9<>7).
Trang 17ch ơ i lớ n , m ộ t siêu trò chơi trong giao tiếp N goài các nghiên cứu của L a k o lĩ và Leech, còn phải kể đến các nghiên cứu của B row n & Levin so n [1 9 7 8 ], B row n &
F isher [1 9 8 9 ] về thể d iệ n và các chiến lược lịc h sự
ỉ.2.1.2t Giao dịch : ngôn ngữ như một phương tiện hành dộng
N gôn ngữ g ia o d ịc h (iru y ể n tải nội dung, hành động đến người nghe) là ngôn ngữ Itướiig về thông diệp, dể m iêu tả, để hành động N ếu chức năng tương tác của ngôn ngữ hoạt động như m ộ t siôu irò c h ơ i, Ihì chức năng giao d ịc h của ngổn ngữ chính là trò ch ơ i A u s tin [19751 iro n g How lo do lltings \villi \vords2 và Scarle Irong m ộ t lo ạ t các công liìn h [1969, 1975, 1976] g ọ i các chức năng m iêu
lả và hành dộng này của ngôn ngữ là hành vi ngôn ngữ (speech act)
Cần lưu ý rằng A u s lin và Searlc là hai nhà nghiên cứu có các quan điểm rất gần nhau song kh ô n g phải đồng nhất A u s lin phân các hành vi ngôn ngữ thành 05 lo ạ i;
( i) phán xử (v e rd ic liv e s ),
( ii) hành chức (e x c rc iliv c s ),
( iii) cam kế t (com m issives),
(iv ) bày tỏ (exposives), và
(v) ứng xử (behabitives)
Scarlc [1 9 6 9 ,1 9 7 5 ] phan loại các hành vi ngôn ngữ cũng thành 05 loại nhưng vớ i các tôn g ọ i khác: cầu kh iế n (d irc c e liv c s )', trìn h bày (rc p rc s c n ta liv c s )1, cam kết (c o m m is s iv e s )5, biổu cảm (cxpressives), tuyên bố (d e c la ra tio n )6
'9
1 Phương thức hành động bầng ngôn lừ
Như vộy, các hành (lộng gợi ý (suggcstions), yôu cầu (reqrcsls), lìiộnli lệnh (commanris) (1ỔU tò những hành (lổng cáu klìiốn Cluing chi khác nhau vổ cường (lộ áp dại ilrti với người Iiglìc nhưng lìối thảy (lổu \ầ những liíinlì (lộng khiến người nghe piiải lầm 111ỘỈ cái gì (lấy.
4 I>) dó, llico Scarlc 11969,1975] các (lộng tìr suy đoản (suggcsl), nghi hoặc (doubt), chối từ (dcny) cũng thuộc tiổu loại cốc hành dộng cổ ỷ nghĩa irình bầy Mội trong nhfrng plìép llìử hành dọng ngồn trung nào (ló có phải là
hành dộng trình bày hay khổng là kiểm tra xem nó có mang lính chất (Uìng/ sai hay klìổnp.
Trang 18T ro n g hệ thống thuật ngữ của họ thì thuật ngữ hành vi mệnh đê' là ih u ậ i ngữ của riê n g Searle, kh ổ n g phải của A u s tin N g o à i ra, Searle còn đưa ra khái niệm phưcnig tiện nhận biết lực ngôn trung (IF ID -illo c u tio n a ry force in d ic a lin g device) để thay ch o kh á i n iệ m ngữ vi tường minh (e x p lic ile p e ib rm a tiv c s ) cúa
A u s tin IF ID là m ộ t biểu thức trong đó có m ộ t ồ trố n g g ià n h cho m ộ t động từ
gọ i tên hành v i ngổn tru n g đang được thực hiện:
T ro n g hoạt động Đ P, cuộc Đ P được tiến hành n hờ các h ồ i (episođe), m ồi
h ồ i gồm các động thái (động Ihái kích Ihích và động thái phản h ồ i, như sẽ trìn h bày trong chương 2 của nghiên cứu này) Các động thái được hình thành nhừ các hành v i, được thực h iệ n bằng phương tiện ngôn ngữ, dưới hình thức các PN Chúng tô i sẽ trìn h bày thêm về vấn đề này trong chương 2 của nghiên cứu
1.2.2 N G Ữ C Ả N H V À T R Ư Ờ N G Đ À M P H Á N
1.2.2.1 N g ữ cảnh g ia o tiếp
N gữ cảnh giao tiế p là khái niệm đưực để cập bởi các nhà nghiôn cứu giao tiếp và diễn ngôn như F irlh [xem : C oulthard, 19851, H ym cs [19721, L c w is [xem : Brovvn & Y u le , 1983] T ro n g quan niệm của các lác giả này, ngữ cảnh bao gồm các “ toạ đ ộ ” trong đó người n ó i, người nghe (cử loạ) cũng được coi là các đơn v ị toạ độ G ĩú n g tô i g iữ m ộ t quan niệm hẹp hơn về ngữ cảnh, co i ngữ cảnh giao tiếp chỉ đơn thuần là phạm vi trong đó hoại động g ia o tiếp xảy ra, các nhím vậl
5 Sự khác nhau giữa các hành dộng này tà già định cùa người nổi vổ hành (lộng snp (lưa m có (lược người MỊílic mong muốn hay không mong muốn (hứa hẹn = hành động dược người nghe mong muốn; đe (loạ = hành (lộng khổng dược người nghe mong muốn.)
6 Sau Scarlc, còn một số cách pliAn loại hànli (lông ngôn ngữ khác như cách plìAn loại cùa l;rascr 11983Ị, (lư 1 vỉio
phạm trù hành (lộng khẳng dịiih (phạm trù hình bồy cùa Scarle) các hành dộng đánh giá (acts of evaluating) với liôu diểm là dánh £Ìá của người nói vé tính chAn nguy củíì inCnli (lổ Iihir phAit lích, kốt luận, già iliiếi Ittn cạnh các hành (lộng yêu cđu (= các hành dộng cầu khiến của Searle), I;rascr bổ sung thêm các hành (lỏng gợi ý (acis ot suggesling) như khuyốn nghị, gợi ý* thúc giục Trong bàng pliAn loại của I rascr còn có c«1c Itònli (lộng quy (lịuli (acts of stipulating) như dịnh danh (lốí iượng, plifl» loại, plìAn cÁp Oíc bàng phan loại c;íc hành (lộng ngíin ngữ dil là trong tủin chú ý cỏa ngôn ngừ học phương Tủy trong những thập kỷ qua, nhưng theo Kicharris & Suk\vi\vat [229; 105-6] thì vẩn có những hành dộng nầm ngoài bất kỳ bàng plìAn loại nho ví dụ như các Itònli (lộng cli.ìo hòi
và lừ biôt.
Trang 19D N -Đ P ch ín h là hoạt động đàm phán.
1.2.2.2 T rư ờ n g đàm phán
Trường là phạm v i h o ạ i động trong đó ngổn ngữ được sử dụng như m ột phương tiện g ia o tiếp T rư ờng của D N -Đ P là hoạt dỏng đàm phán T heo Ryrnes [1 9 9 1 :2 5 ], “ (Đ )à m phán là cuộc thảo luận giữa hai hay nhiéu người để đạl đưực những thoả thuận về những vấn đề ngăn cách giữa các hôn mà kh ổ n g bôn nào có sức m ạnh hoãc có sức m ạnh nhưng không sử dụng để g iả i q u yế t những vấn đổ ngăn cách đ ó ” Theo R o g e r Fisher & V V illiam U r y [1989: x ii] , “ (Đ )à m phán là phương tiện c ơ bản để đạt được điều ta m uôn từ người khác Đ ó là quá Irìn li giao liế p đưực th iế l k ế rihằm đ ạ l dưực những ih o a l thuận k h i giữa la và phía bên kia
có những quyền lợ i có thể chia sẻ và những quyền lợ i d ố i kh á n g ”
H o ạ t động đàm phán luân theo các nguyên lắc của lý th u yế t trò c h ơ i7 Các nhà lý luận đậm phán thường dãn giai thoại vồ “ V ự b ế tắc của người tù" (RailTa, 1982) đổ m iê u lả kh ó khăn trong ra q u y ố l đ ịn h trong kh i thiêu thông lin G iai thoại như sau:
Mai k ẻ bị tình nghi p h ạ m tội đ a n g bị biỏt g i a m tại c ơ q u a n diéu tra N h a n viỏn diéu tra biếl chắc chắn vé sự p h ạ m tội c ủ a họ n h u n g cliưa c ó tlầy dù b à n g c h ứ n g d ổ xél xử D o bị hiẽt
g ia m , h a i k ẻ b ị tìn h n g h i k h ữ n g liô n lạ c đ ư ợ c vớ i n h a u N h â n v iỏ n d iổ u ir a ra d iổ u k iộ n r ằ n g k è
bị lìn h n g h i c h i c ó m ộ t iự a c h ọ n : k h a i h a y là K h ổ n g k h a i N ế u c à h a i k ẻ bị lìn h n g h i đ é u kliA n g
khai, thì m ỗ i kẻ sẽ phả; chị u án 01 n ăm tù vd tội t àn g trữ vũ khí N ế u cà hai c ù n g khai, mỏi kè
s ẽ c h ịu m ứ c á n 0 8 n ă m tù g ia m N ố u m ộ t k h a i và m ộ t k h ổ n g k h a i, k ẻ k h rtn g k h a i s ẽ c h ịu á n tù
10 n ă m c òn k ẻ khai sẽ được xét gi àm án xurtng mứ c tù treo Kc bị tinh nghi dứ n g Irước mỏ i bo
1 Tiếng Anh: gamqthcory Thuật Iigii "lý tliuyOÌ trò chơi" (lã (lược các nhà toán học và các nhít kỉnh 10 hạc Việi
nam sử (lụng phổ biến trong các gi nó Irình kinh IỂ học vi lại các trường (lụi học clmyOn ngành kinli IC (Iiliư Đại học Kinh l í quốc dan, Đại học l íu chính-Kê toán và inột số nường khác)
Trang 20tắ c v ẻ r a q u y ế t đ ịn h t r o n g đ iề u k iệ n th iế u th ô n g tin v à tự n h ủ : “ N ế u tê n k ia k h a i th ì tố t n h ấ l là
ta cO n g k h a i, v ì,0 8 n ă m tù là n g ắ n h ơ n 1 0 n ă m N ế u lê n k ia k h ô n g k h a i, tố t n h ấ t là ta k h a i, đ ể
d ư ợ c h ư ở n g á n tr e o ” V ậ y a n h ta k h a i N h ư n g n ế u c ả h a i c ù n g k h a i th ì c ả h a i s ẽ c ù n g lã n h
mức án nặng hơn nhiều so với trường hợp cả hai cùng khổng khai.
Đ ạt các ý n g h ĩa Hôn quan đốn lý lliu y ố l trò chưi k in h tố sang m ộ t hôn, gia i thoại về sự bế tác của người tù cho thấy k h ổ khăn trong khổng chỉ lựa chọn nỏi cái gì? mà còn n ó i như thế năo? T rong cuộc chơi gồm chỉ hai người, theo
L c w ic k i [1 9 9 1 ] có thể lổ n lạ i các quan hô k ế l quả như sau:
ThắngUhua ( win!lose): B ôn n à y đ ư ợ c lợ i th ì b ô n k ia th u a th iệ t K ế t q u à c ủ a to à n b ồ
Irò c h ơ i c h o tổ n g z e ro ( a + -a = 0 ) Đ iổ n h ìn h c ủ a c á c tr ò c h ơ i n à y là c ạ n h tr a n h k in h lố , c á c
c uộ c thi đ ấu v.v.
Thua/thua (ỉose/lose): C ả h a i b ô n đ ổ u th u a th iệ t K ế t q u ả c ủ a to à n tr ò c h ơ i c h o lổ n g
a m ( - a + -a = -2 a ) Đ iể n h ìn h c ủ a tr ò c h ơ i n à y là c á c c u ộ c c h iế n tr a n h q u â n s ự , c h iế n tr a n h g iá
Quá trình đàm phán hình thành m ộ l (rường (fie ld ), m ộ l lĩn h vực h o ạ i dộng
mà Irong đó ngôn ngữ đưực sử dụng như m ộ i công cụ đổ hành động, đổ trao d ổ i,
để biểu th ị lư tưởng Trường khoanh vùng trong nó các đặc đ id m chuyên m ôn, chi phối quá trìn h sử dụng ngôn từ
1.2.2.3 Phương thức đàm pliáu
i
Phương thức trié n khai hoạt dộng đàm phán hình thành phương thức đàm phán, g iú p phan b iẹ i đàm phán trực diện (đối (hoại) vớ i đàm phán qua lliơ lú i (h ú l đàm ) Tầc động của trường và của phương lliứ c Đ P lên hình hài diễn ngôn đàm phán và trên đơn v ị của nó (phái ngôn) sẽ dược chúng tô i trình bày trong chương 2 của nghiên cứu này Có thổ khẳng d ịn li ngay lại dAy rằng phương lliức
DP là hình lliứ c hoạt dộng Irong dó “ nhà sản x u ấ t” ngôn lừ q u y ế l d in h dạng lliứ e ngôn ngữ đưực sử dụng T ro n g trường diễn ngôn Đ P -T M Q T Irực diện, hình lliứ c
Trang 21ngôn ngữ được sử đ ụ n g là đối thoại. M ó i quan tâm chính của chủ thể g ia o tiế p
lh ô n g qua đ ố i Ihoại k in h lế là lợ i nhuân và quan hệ k in h tế Irên cơ sở hai hôn cùng có lợ i N g ư ờ i M ỹ , gọi quan hệ kiổ u này là witi/win (Ih ắ n g /íh ắ n g )
1.3 C ơ C H Ế T Ổ C H Ứ C N Ộ I T Ạ I ( V I M Ô ) C Ủ A D lỄ N n g ô n
T ro n g ngh iỏ n cứu của m ìn h , chúng lô i g ọ i cư ch ế lổ chức nội lại của ilic n ngôn là cơ chế vi mỏ của diỗn ngỏn, đổ phan b iô l với c ơ ch ế v ĩ m ô, cơ che' tương tác của các hệ Ihống ngoại tại (như ngữ cành, nhan vạt g ia o tiế p ) trên diễn ngôn
1.3.1 Cơ chế táng bậc
D iỗ n ngôn được lổ chức theo m ộ t c ơ chế lẩng bậc, n g h ĩa là llic o m ộ t cơ chế m à tro n g đó cái lớ n hơn có thể bao gồm tro n g nó cái bé hơn N ó i theo Ihuạt ngữ của lý ih u y ế t hộ thống, tro n g m ộ t hộ thống lớ n , có ihể bao g ồ m các hệ thống nhỏ và m ỏ i hô thống nhỏ lạ i có thổ bao gồm tro n g nó các tiể u hộ Ihống khác nhỏ hơn T ro n g phần trìn h bày trên của chưưng này chúng lô i cũng đã dưa ra m ột v í dụ: hệ th ố n g g ia o liế p gồm các hệ thống nhò như hệ thống ngữ cảnh, họ Ihrtng nhân vậ l g ia o tiế p và hỗ ihố n g diỗn ngôn T heo C o o k, có llìổ m ượn sơ đồ CÁU Irtk hình cây tro n g phân tích câu đổ ứng dụng vào phân tích diễn ngôn G iả sử có
m ôi bộ tiểu thuyết g ồ m 03 ựip, la c ó Ihổ !T1Ô hình hoá cấu Irúc của nó như sau:
Trang 221.3.2 Cơ chế phạm trù của tiễn ngôn.
lý th u yế t trò c h ơ i T rư ờ n g này chia h o ạ i động giao tiế p khẩu ngữ (lớ p h ọ c) thành
các phạm trù sắp xếp theo quan hệ tầng bậc như sau
Tương tác (in lc ra c lio n )
X u yê n thoại (transsaction)
thái có thể gồm m ộ t hay nhiều hành vi (acts) thành phần T ro n g đàm phán, m ộ l dộng thái k íc li Ihích hao giừ o cũng kéo llic o in ộ l dộng lliá i phản h ổ i, hình (liim li
m ộ l hồi (episode) đàm phán, v ổ m ặ l ngôn từ, m ộ t h ồ i đàm phán có ihổ được lliự c hiôn qua m ộ l xuyên llio p ạ i (Ira n s a c lio n ) hay m ộ t trao dáp (exchange) C ơ chế phạm trù của D N đặt cơ sở tiền đề lý luân cho viộ c xem xét PN như m ộ t đơn
vị phạm trù Iro n g hoạt (lộng g ia o tiếp, ch ịu lác dộng ch i phối của các đơn vị lớn lum nó như Iham Ihoại, trao dáp, xuyên thoại C húng tô i sẽ trìn h bày thêm tro n g chương 2 cúa nghiên cứu này
1.3.3 Cơ chế tuyến tính
C ook 11 19| cho rằng tính diễn Irình, lín h xAu chuỗi llie o trìn h lự In ró c sau cho lliấ y đặc diổm lu yế n lín h của diễn ngôn T ro n g d iễ n ngôn h ộ i th o ạ i, (ló là sự
Trang 23tiếp n ố i có trìn h lự (trư ớc sau) của các tham thoại, vd chào-chào; hòi - tr ả lờ i,
than phiẻn- thanh minh V.V.;
X é t trên trụ c thời gian, diỏn ngôn có Ihổ hiổu là m ộ t lẠp hợp các phát ngôn
có quan hệ m ạch lạc: Diễn ngôn= phát ngôn 1 + phát ngôn 2 + phát ngôn 3 +
số lưựng các (lơn vị câu lớn hrtn sô' lưựng các dơn vị phái ngôn có thổ có
Trang 241.4.1 Phát ngổn-Câu
Q uan n iệ m về câu của các nhà nghiên cứu đ i trư ớc (các nhà V iệ l ngữ học
và A n h ngữ h ọ c có tên tu ổ i) rất khác b iộ t nhau và các quan n iệ m này được xây dựng chủ yêú trôn cơ sở phân b iệ t ngôn n g ữ -lờ i n ó i, theo truyền thống ngôn ngữ
học Saussurre Có nhà nghiên cứu cho câu thuộc l a n g u e , có nhà nghiên cứu cho
câu thuộc parole. Đ â y là vấn đề b ối rố i có lừ thời Sausurre (xem : N g u yễ n L a i:
học cuối Ih ế k ỷ X X chỉ đưa ra sự phân h iệ l ngôn ngữ học ngôn ngữ hên trong (liê n quan đến khả nãng ngốn ngữ và khả năng ngữ d ụ n g ) v ớ i ngôn ngữ học ngổn ngữ bên ngoài (nghiên cứu ngôn ngữ n ó i, ngôn ngữ v iế l) như C h o m sky (1986) hoặc ch ỉ phân b iệ t ngôn ngữ (language) v ớ i ngôn ngữ tro n g sử dụng (language in úse) như W id d o w s o n (1984, 1986)
Quan niệ m về phát ngôn cũng phong phú k h ô n g kcm C ó tác giả cho rằng
kh i số khác ch o lằ n g phái ngôn là câu |C ao X uân Hạo, 1991:187], phái Iigôn là
1998:28]
T ro n g ngh iê n cứu này, quan điổ m của chúng lỏ i là kh ô n g đ ố i lập các khái niệm phát ngôn-câu. Phát ngôn-cau là hai cách đạt tên cho cùng m ộ t hiện lượng
T rong trường hợp cực đoan nhất, sự khác biệt phát ngôn-cAu cũng g iố n g như, lấy
v í dụ của L ê n in (B ú t k ý T riế t học 11977:2401), “ sự vẠn dộng của I11ỘI con sòng
b ọ l ở bôn trên và lu ồ n g nước sâu ờ dưới Nhưng bọl cũng (nhấn m ạnh của L ê n in )
là biểu hiộn của bản chất” T ro n g v í dụ của L ê -n in , đó là bàn c h ấ l H ỉO , vẩn là
H 2 0 cho dù đ ấ y là b ọ l hay là nước T ro n g Irường liự p quan tâm của chúng lỏ i,
* Vẳn có những ý kiến, kicu như cùa Cook (1995) liiiv lliitch (1992) cho riing luy có cùng bàn chai ihAiifỉ báo nhưng PN Iiằin irong ngữ cảnh, câu “thông báo” inỌc cái gì íló Iigoìũ ngư Ciìnli.
Trang 251.4.2 Tiêu chí nhận dạng các kiểu loại phát ngôn/câu
H o w e l & M a n e rin g [1 9 8 9 :6 7 ] cho lằ n g kh á i n iệ m đơn tro n g càu đơn
kh ổng có n g h ĩa ngấn vể k íc h cỡ và thô sơ về ý tưởng Đ ơ n chỉ có nghĩa là về m ă l
cú pháp câu đố ch ỉ g ồ m m ộ t quan hệ chủ v ị, còn cấu tạo của các ngữ trong vai Irò ch ủ -vị tro n g câu đơn lạ i là chuyện khác Các ngữ này có thể có cấu tạo gliép
hình thành các chủ ngữ ghép và các vị ngữ ghép irong câu phức tạp đồng loại”
[H oàng T rọ n g Phiến, 1980:113] và “ vị ngữ đồng lo ạ i” [H o à n g T rọ n g Phiến, 1980:118] của câu đơn V í dụ (của H oàng T rọ n g Phiến):
“ là m ộ l kiế n trú c gồm nhiều lừ ” có Ihổ tro n g kết cấu đẳng lâp hay chủ vị của
D iệp Q uang Ban [1 9 9 8 :1 4 6 ] V í dụ (v í dụ của D iệ p Q uang Ban)
( 5 ) TỊ ịc p r cu v nirl slainliiiii in Ịhc c o r ne r wl)Q h c c a m c a n g r ỵ b cc a us e ỵouỵvạvcd Ịo ỉicr
w hcn vou c nt e rc d is M a r y Smiih
|9 0| gọi lỉt cú tính ngữ (adjcclivc clausc); loại cú Iiìiy có chúc nang lương (lương một lính lừ
Trang 26Trong (5) đoạn gạch chân được Quirk coi là đoản ngữ phức giữ chức năng chủ ngữ và Quirk coi (S) là một câu đơn.
T ro n g kh ả o sát ngữ liệ u , chúng tô i nhận dạng phát n g ô n / câu theo tiê u ch í
lấ y đ ơn v ị c ơ sở là cú (clause) N h ư vậy các phát ngôn/câu có chứa các cú quan
hô được tín h là câu phức: các phát n g ô n / câu có chứa chủ ngữ phức, vị ngữ dồng
lo ạ i (theo quan n iệ m của H oàng T rọ n g Phiến 11980], H o w e l [1 9 8 9 ]) được tính là
•*
phát ngôn/câu
Phát n g ô n / câu đơn: là loại phát n g ổ n / câu có m ộ t k ế t cấu tương đương kết cấu của m ộ t cú, g ồm đoản ngữ danh từ làm chủ ngữ và m ộ t đoản ngữ động lừ làm v ị ngữ (N P + V P ) vd:
( 6 ) T h is is a p r o b le m o f C a p ita l m a r k e t c o n f id e n c c [ F 9 :2 J
Phái n g ô n / câu ghép: là loại phái ngôn có cấu trú c của câu ghép, nghĩa là phái ngôn chứa từ 02 k ế l cấu N P + V P trở lên, dược n ố i kế t v ớ i nhau hằng các kết từ
c n lc r p r is e s o p c r a tin g le g a lly in V ic ín a m ” C a n V ie ln a in n lo a s c c x p liiin w lin t Ị h ịs s in ic n ic n i
m c a n s a n d p r o v k ỉe m o r e s p e c i í i e tle la il o n th e m c a n s b v vvhicli V ic ln a m c n s u r e s n a lio n a l
I r e a tm e n t f o r f tir e ie n e n te r o r is e s in a c c o r d a n c e vvith th e r e u u ir e m e n ts o f A r tic lc Ị j j o f Ih c
OATĨ7
Trang 27T ro n g chương này, chúng tô i đã trìn h bày quan đ iể m lý luận của chúng tô i
về cơ chế chi p h ố i hoạt động của PN như m ộ t đơn v ị g ia o tiế p tro n g Đ P -T M Ọ T
Đ ó là m ộ t c ơ ch ế hai m ặt gắn vớ i nhau như hai m ăt của m ộ t tờ g iấ y : cơ chế v ĩ
m ô và cơ chế v i m ố 10, trong đó cơ chế v ĩ m ô q u y đ ịn h c ơ chế vi m ô C ơ chế v ĩ
m ô b ị q u y đ ịn h b ở i các yếu lố như trưởng (=phạm v i hoạt động Irong đó D N được sử d ụ n g ) và nhân vật giao tiế p (= chủ thể của phương thức và không khí
D N ) T ro n g Đ P -T M Q T , trường là h o ạ i động Đ P Irong khuôn kh ổ lý Ih u yế t Irò chơi k in h tế,-thức là đ ố i thoại (đàm phán trực d iệ n ), không khí ià hướng lớ i lợ i nhuận và quan hộ k in h lố (w in /w in )
C húng tô i cũng đã trìn h bày cơ ch ế v i m ổ của diễn ngôn như m ộ l sản phẩm và m ộ l d iễ n trìn h (c ơ chế luyến tính, tầng bậc và phạm trù ) C húng tôi cũng nêu rõ quan đ iể m của m ìn h về sự phân b iệ t P N và câu T iế p thu các thành quả trong ngữ học hiên đại (dụng học và th u yế t hành v i), chúng tô i kh ô n g đối
Đ â y là các luận đ iổ m lý luẠn cơ bản đd ch ú n g tô i d i vào các chương sau của chuyên khảo
10 vé cơ chế vĩ mA vh crtcltò' vi mA cíia hoại (lẠug 1 )N, xin xcm lliCin: Nguyồn XuAn Tlutm, Các yếu hi IIỊỊÕIIIIỊỊIÌ trong DP-TMQT (Anli-Việt đó] rlúéii), 1.11 An An Tiến sỹ Npff van H 2001 Trong nphiín CIÍI1 11 hy clnínịỉ 1 Ar chỉ Irìnli bày các vân tlổ có liCn quan (l£'n hoạt (lộng của l’N trong DN-OI’, chứ kliổng (lạt vấn (lổ xem xét DN-ĐI’ như niộl lổng lliể trong luơng lác với ngũ cành và nhan vẠl piiio liCp (cơ cliố vĩ mO) và trong tương lác với hàu siW vân lioá cùa nliAn vật giao liếp (cơ chí van lioá).
•# *
Trang 28PHÁT NGÔN NHƯ MỘT ĐƠN VỊ GIAO TIẾP DƯỚI TÁC ĐỘNG• • •
CỦA TRƯỜNG VÀ PHƯƠNG THỨC DIỄN NGÔN ĐP-TMQT
K h á i n iệ m chủ để đã được n hiồu nhà nghiên cứu đề cập (x c m : B ro w n &
Y u lc [1 9 9 7 ], C o o k [1 9 9 7 ], H a tim & M ason [19901, H y m c s [19721, V.V.)
H ym es, C ook, H a tim & M ason coi chủ dổ là q u y ch iế u chung của nội dung diễn ngôn (w h a t is said) trong quan hô vớ i ngữ cảnh B ro w n và Y u le 11997 :8 0 j cho rằng chủ đề là cái thuộc nhân vật giao liếp, thuộc người n ó i và người nghe L e vvicki & đồng tác giả [1 9 9 1 :4 6 0 ] đ ịn h n g h ĩa k h u n g chủ đề là cái “ các bên tham g ia chưa đạt được thoả ih u ạ n ” quy đ ịn h
K h á c vớ i kh u n g chủ đề tro n g khẩu ngữ tự nhiên, k h u n g chủ đổ đàm phán là sự phản ánh m ộ t quá trìn h chuẩn bị k ỹ lư ỡng về n ộ i dung T ro n g khẩu ngữ tự n hiên, chủ đề m ang tính lu ỳ hứng và trô i g iạ t, người n ó i sau Irư ợ i ílie o chủ đề do người n ó i Irư ớc nêu ra T ro n g d iễ n ngôn trô i g iạ t chủ đổ, nhận thức
vể chủ đề có sau hoạt động của diễn ngôn, trôn cơ sở lắp ghép, hồi tưởng các
sự k iê n , hành v i ngôn ngữ K h u n g chú đề diễn ngôn đàm phán lio ạ l động như
m ộ t kh u n g k ịc h bản gồm các bưức dã d ịn h sẵn Đ ể m in h hoạ, chúng lô i x in trích n ộ i dung m ộ t kh u n g chủ đề từ ngữ liệ u đàm phán thực địa
Chương 2
2 1
Trang 29T iế n g V iệ t T ỉế n g A n h
II CẮC NGÀNH DỊCII v ụ c ụ TIIỂ
quan (lốn 1 hương mại
II SPECIPIC SERVICE SECTORS
1 Business Scrvlccs (a) Proícssional Services (i) Lcgal scrviccs
(ti-iii) Accoiinling, amlitỉnp and bookkccping scrviccs; taxntion scrvlcc
(ỉv-vii) Archilcctiira! scrvỉccs; Enginccriní; scrviccs; Intcgratcd cnginccring scrviccs; lỉrban planning
(b) Olhcr Business Scrviccs (viii) Mincrnl rxploralion scrvỉccs
(b) Ilnnkiní5ĩ1,ìtỉ Ochcr Financial Scrviccs
6.1 ỈCÍIÌÍh-Rclỉiled nnd Social Scrviccs
7 Tourism and TrHdc-Rclalcd Scrvỉccs
V CHÊ ĐỘ ĐÓI XỬ TỐI HUỆ QUOC
IV MARKET ACCESS AND NATIONAL TREATMENT
TREATMENT
Bàng 2.1: D a n li m ục các vấn dổ đàm phán |F41
2 2
Trang 30IV- Thâm nhập thị trường và đối xử quốc gia
Trang 31K h u n g ch ủ đề d iễ n ngôn Đ P -T M Q T trìn h bày trên 2.2 là m ộ t k h u n g nhận thức (sch em a )1 của nhà đàm phán về các hoạt động k in h tế đang diỗn ra trỏn thực tế, v í dụ, các ngành d ịc h vụ cụ thổ bao gổm d ịc h vụ k in h doanh, truyổn thống, phân phối V.V.; các dịch vụ nghể nghiệp bao gồm các dịch vụ luậl, kiểm
toán, k ế toán, đ ịc h vụ th iế t kế Các ngành d ịch vụ n à y hoạt động tro n g thị trường, nhưng có sự đ ié u tiế t của chính phù và phần đ iề u tiế i của chính phủ dưựe
đề cập đến tro n g phần các chính sách thương m ại d ịc h vụ (m à h ình 2.2 kh ông
có khoảng trố n g để thể hiện)
Các n ộ i dung tro n g hình 2.2 có các quan hệ tuyến tin h (k h i đàm phán xong vấn đề n à y th ì chuyển sang vấn để khác, theo trìn h tự th ờ i g ia n ), tầng bậc (cấc vấn đề ch i tiế t hơn là thành tố của các vấn đề lớ n h ơ n ) và phạm trù (các vấn
đổ đưực phan b iệ t vớ i nhau iheo các dặc didm của loại h ình d ịc h vụ) Các quan
hệ này làm c ơ sở xương sống cho các nội dung được triể n kh a i tro n g đàm phán thực tế Đ â y là m ộ t k h u n g chủ đề
M ố i quan hệ quan yếu giữa các vấn đề hoàn toàn phụ thuộc vào nliẠn thức
k in h tế của các nhà đàm phán Các vấn đổ Irong 2.2 có quan hộ quan yếu với nhau do chúng đểu liê n quan đến d ịc h vụ (hàng hoá và d ịc h vụ là hai sản phẩm
cơ bản được irao đ ổ i trong nền k in h tố th ị Irư ờng), đến vai trò của chính phủ (chính phủ là m ộ t lác nhân k in h tế trong nén k in h tế th ị trư ờng), chính sách k in h
lố d ố i ngoại của các chính phủ đang dàm phán với nhau (chế độ đ ố i xử q u ố c gia,
lố i huệ qu ố c) T h iế u nhận Ihức k in h lế, lliậ t kh ó có thể tưởng tượng, v í dụ, vì sao các vấn đổ vé tố i huệ quốc lại được dưa ra tro n g k h i hàn vồ ch ế dộ lln rơ n g m ại
Trang 32mỏi bên và các trao đổi, thoả thuận về nội dung vấn đề sẽ đàm phán giữa các bên Xét về m ạ t ngũ học, nội dung kh u n g chủ đề đàm phán nằm Irong k h u vực tiền già đ ịn h của nhà đàm phán k h i vào cuộc Đ iể u nhà dàm phán cần tìm k iế m trong quá trìn h tiế n hành đàm phán !à các phản ứng của đ ố i tác trong quá trình
đàm phán Q uá trìn h chuẩn b ị kh ô n g dừng lại ở th ờ i đ iể m k h i cuộc dàm phán hắt đầu mà cò n tiế p lụ c tro n g quá Irìn h đàm phán
D ư ớ i sức ép của phương thức D N (đàm phán trực d iệ n ), kh u n g chủ đề diễn ngôn Đ P -T M Q T k h ô n g chỉ có các đặc đ iổ m riê n g về n ộ i dung (ngữ n g h ĩa và ngữ dụng) m à còn có cấu tạo phù hợp với diễn biến của hoạt độn g đàm phán H o ạ t
động đàm phắn, Iheo các nhà lý thuyết đàm phán, là hoạt động tuân thủ các quy
tắc của lý th u y ế t trò ch ơ i vổ n ộ i đung, và về h ình thức, được tổ chức trên đơn vị
hổi (episode) Đ ể dỗ hình dung hưn vồ khái niộm này, chúng lô i m ô liìn li lioá cấu tạo cùa h ồ i tro n g hình 2.3 dưới đây:
H ìn h 2 3 : P h ư ơ n g th ứ c d à m p h á n : I lớ i I + IIỔ Ì 2 + IIỔ i 3 + ílổ in
N h ư trìn h Dày tro n g hình 2.3., hồi đàm phán (n e g o tia tio n episode) là m ộ i
g ia o d ịch gổm hai động Ihái (m o vc), dộng lliá i của A và độn g thái của B C ơ sò' của từng động thái là nhu cẩu lọ i ích và quan hổ của m ỗ i bôn K h i động thái A dược đáp lại bởi động thái B, m ộ i kôì quả (pay-olT ) được tạo ra, có Ihể có lác
Trang 33dụng tích cực, cố thổ có tác dụng liôu cực dến hoàn cảnh lợi ích và quan họ của
m ỗ i bên tham gia
Đ ộ n g Ihái tự nó lạ i là kế t quả của m ộ i lập hợp các hành v i Các hành vi có
nguồn gốc từ nhu cầu và có m ục liê u là Ihoả m ãn các nhu cầu của nhà đàm phán
M ộ i cách đơn g iản nhất, có Ihổ hình dung cấu Irúc của cuộc đàm phán như sau:
Cuộc đàm phán = hổi 1+ hồi 2+ hồi 3+ hồi n.
Hồi = động thái của A + động thái của B
Động thái - hành vi 1+ hành vi 2+ hành vi 3+ hành vi n
Đ ể h iện thức hoá, m ộ t động thái (trong m ộ l h ồ i) có thể được thực hiện
thông qua hình thức m ộ t tham thoại và các hành v i (tro n g m ộ t động th á i) có thể
được thực hiện thông qua hình Ihức của các phát ngôn N h ư vậy, nếu hồi là đơn
vị cơ sỏ của hoatj dộng đàm phán (lín h trôn quan hệ k ế l quả giữa các bên tham
gia), P N là đơn v ị cơ sở để thực hiện các hành vi cấu tạo nên động thái và hổi
Chúng tô i sẽ bàn tiếp về chức năng của PN trong D N Đ P Irong m ục 2.1.2
dưới đây
PN như một đon vị cơ sở của giao tiếp dàm phán.
D o đặc thù của cấu trúc đàm phán, ngôn ngữ, với tư cách công cụ dổ thực
hiện chức năng đàm phán cũng có cấu trúc đặc thù của nó để thực hiện chức
nang đó Sử dụng hệ thuạt ngữ của Irưím g B iim in g h a m , có thể thấy các tương
đương sau:
Tương đương với m ộ t cuộc đàm phán là m ột tương lác (in te ra c tio n ), theo
thuật ngữ của trường B irm in g h a m (S inclaire & C ouldhardt, 1975), vc m ộ t chủ đề
nào đấy
Tương -đương m ộ t h ồ i (episode), m ột công đoạn của tương tác, là m ộ t đơn
vị giao tiếp có kích cỡ của m ộ t xuyên thoại (Iransaction) T ro n g Irường hợp đơn
Trang 34d ịc h vụ T ư ơng ứng, các tharh ih o ạ i có thổ là các tham ih o ạ i hòi (thổ hiện động
thái kích thích hay yêu cầu), tham thoại trả lời (thể hiện động thái đáp ứng hay
cung cấp thông tin , hàng hoá và d ịc h vụ)
M ộ t Iham tho ạ i có thể bao gồm m ộ t hay nhiều phát ngôn. C ó thể ló m lưực
sự tương đương như sau:
Cuộc đàm phán = Tương tác
Hồi = Xuyên thoại (trong trường hợp một xuyên thoại gồm nhiều trao
Động thái = Tham thoại
Đ ể m in h hoạ, chúng tô i x in trích nguyên văn 03 xu yê n thoại lừ ngữ liệu thực địa, liê n quan đến nộ i dung đàm phán về chế độ hoạt dộng của các loại công ty k iể m toán k ế toán ở V iệ t nam Dẫn liệ u của chúng tô i sõ được cụ thổ hoá hơn bàng m ộ t m ô h ìn h tiế p theo
425: ĩt'is m entloncd tlint on ly UI) (ó lìve firm s w ilh CoreỈEl ciìDĨIiil nre liccnsed
W hnt are th e criteria for Ihe grnnting o f ii liccnse? W hat nre Ihe criterin for sclcclion if
m o r e I h n n f iv e r ị r i r s w i t h f o r c i g n c a p i l i i l ii p p l y f o r t l i c l i c c n s c ?
( = N h ư ( c h ú n e tối) d ươc biết chi c ó 5 c ồ n g tv c ó vổn đ ẩ u tư n ư ớ c n go ài dư ơc n hép c ấp
c iấ v n h é p , v ạ y c á c tiê u c h í d ể c ấ p g iấ y p h é p lồ g ì? M ộ t k h i c ó tớ i I r ê n 5 c ổ n g ty c ó v rtn tlá u lư
nư ớc n go ài c ù n g xin cốp g i ấy ph ép thì tiêu c h í lựa c h ọ n là n h ư t h ế n à o ?
(b) Trước (lây việc cííp giíĩy plicp dirợc xcin xct trên cơ sờ (ừiig Iriròiig liợp một
N h ư cliì t h ó n g b á o , l ì r n a y c h o đ ế n n f in i 2 0 0 0 , V iệ : riiiin d ự k i ế n d u y t r ì c o n s ố 0 5 c ô n g ly
Trang 35(b) V iệt nam không có CỈÍC quy định về vỉệc thànli lộp các công ty k ế toán liên
doanh ở Việt nam
( = V ic ln a m cỉo cs n o l h a v c r c g u la tio n s 011 Ih c e s la b ỉis h m e n t o f p a r tn c r s h ip a c a u m l a n c y
kế toán nước ngoài muốn hoạt động ở Việt nam.
( = F r o m n o w up to thc y c ar 2000, Ihc n u m b e r o f liccnscs for w h o ll y o w n c d Ibrcign
a c c o u n ta n c y f ir m e s ta b lis h m c r t s h a ỉl b c m a in ta in c d a l 5 A l ì c r Ih c y c a r 2 0 0 0 , d c p e n c iin g o n
d c v c lo p m c n l o f Ih c m a r k c t d c m a n d a n d th e a c c o u n ta n c y a c liv iiic s in V ic ln a m , V ic tn a m vvill
c o n s i d e r th e p o s s ib ility o f g r a n tin g m o r c lic c n s c s f o r ío r e ig n a c c o u n ta n c :y ílr in s lo o p c r a ie in
V ie tn a m )
Có thổ hình dung cấu Irúc chủ đề này Irong m ô hình sau:
Trang 36H ì n h 2 4: M ô h ì n h vận đ ộ n g c ủ a c á c x u y ê n thoại tr o ng d iế n n g ô n đ à m p há n
- ►
T h ờ i gia n
Trang 373 0
Q uá h ình 2.4, có Ihổ thấy sự q u y d ịn h của phương thức đàm phán trên lổ
chức D N và sự hiện Ihức hoá các hồi Đ P hằng các ậơn vị D N : hồi Đ P được hiCn
Ihức hoá bằng các xu yê n thoại Các xuyôn thoại có k íc h cỡ khác nhau, xuyC'11
thoại 425 g ổm 02 trao đáp Irong k h i xuyên thoại 426 chỉ gồm 01 trao đáp
T ro n g trường h ợ p của xuyên Ihoại 426, có sự trủng lặp về kích cỡ của xuyên
Ihoại và m ộ t trao đáp M ộ t đơn vị được xác đ ịn h là m ộ i xuyên thoại hay m ộ i trao
đáp khổng phải do kích cỡ của nó mà là do chức năng của nó quyếl định.
T u y là thành tố của m ộ t chỉnh thổ lớn hơn nó (cuộc th o ạ i) m ỏ i xuyOn
Ihoại vẫn có tính độc lập tương đ ố i vổ m ặl chủ dc N ếu tách riê n g ra, lừng xuyên
ihoại có thể hình thành m ộ t cuộc đàm phán (ngắn)
Các xuyên thoại Uong v í dụ liê n có quan hô quan yếu vớ i nhau vì đều đổ
cập dến vấn đồ liê n quan đến hạn chế và số lưựng g iấ y phép hoạt động cÁp cho
các công ty k iể m toán và k ế toán nước ngoài m uốn hoạt động ở V iệ l nam
T ro n g tổ chức n ộ i bộ m ộ t xuyên thoại, có hai điều chúng lô i quan sál
được:
nối với các xuyên thoại khác (tức các diễn ngồn có trước)
thoại đểu gồm m ộ t sô' các Irao đáp nối tiếp nhau ih co trình tự luyến tính
C húng tô i x in dãn chứng bằng m ộ l xuyên ihoại cụ thể sau:
(a) In A p p e n d ix [ ], V i el n am slates thai it prohibits impor ts o f “ m o r a l l y p e m i c i o u s ”
lo y s a n d “ c u ltu r a lly d e p r a v c đ a n d r c a c tio n a r y p n n lu c ls ” In r c p ly 2 3 8 in W T /A C C y V N M /.1
V ic ln a m s la te s Ih a l ih c r c a rc " n o lc g a l ilo c u m c n ls s tip u la lin g I h o s c c r i t c r i a ” a n d th a i " ih is
p r a c lic e is lim ilc d lo lo y s a n d c u llu r a l p r o d u c ls ” A llh o u g h th e r c is n o I b n n a l c ic lin itio n Ib r
llie s e c a ie g o r ic s , ii is h e lp ltil l o r ir a d e r s to h a v c s o m c id c a o f w h a t ty p c o f g(X )ds a r c c o v c rc il
T h e e x a m p le s o f to y s p ro v iđ e d in r c p ly 2'<8 w c r c h c lp lu l
Trang 38W T /A C C /V N M /3 , V iệ t n a m tu y ê n b ố r ằ n g c h ư a c ổ “ c á c v ă n b ả n p h á p lý q u y đ ịn h c á c liô u c h í
này” và rằng “lệnh cấm này chỉ hạn ch ế trong phạm vi các dồ chơi và các sản phẩm viìn h()tĩ\
M ặ c d ù c h ư a c ó c á c đ ịn h n g h ĩa c h ín h th ứ c c h o c á c c h ủ n g lo ạ i h à n g n à y , v iệ c c h o b iế t đ ỏ i c h ú t
Ihco các chính sách nồy được không?
( A I ) C á c đ ổ chơi c ổ hì nh s úng, dao, gươm, lựu đạn, dùi cui, v.v và c á c trò chơi ( kể cả trò chơi điện tử) kích t hí ch chi ến tranh, bạo lực, v.v được coi là c ó hại c h o sự phái triển tính cách
c ủa trẻ e m n à m t ro n g p h ạ m vi c ấ m n h ậ p theo chí nh sách này Là m ộ t đất nư ớc đ ã t ừng Irải q u a
3 0 n ă m c h iế n I r a n h , V iệ t n a m m o n g c á c ih à n h v iô n W T O th ô n g c ả m c h o lý d o á p d ụ n g b iệ n
■r
pháp cấm nhập này của Việt nam.
( A 2 ) C á c v ã n h o á p h ẩ m s u y đ ồ i, p h ả n đ ộ n g , b a o g ổ m , tr o n g n h ữ n g ih ứ k h á c , s á c h h á o ,
tạp chí, ấn p hẩ m , b ă n g ghi â m và ghỉ h ình luyôn Iruyén và c ổ vũ c h o ch iến tranh, b ạo lực, kích
d ụ c ho ăc c á c tài liệu b ổ p m c o lịch sử Viôl nam, nối xấu dAn tộc h o ặ c c ác anh h ù n g ilíìn tộc
V iô t n a m , b ổ i n h ọ c á c g iá trị d ạ o đ ứ c c ủ a (tòn tộ c V iộ i n a m , v v
( A 3 ) M ã srt I I S c h o c á c s ả n p h ẩ m n à y h iổ n c h ư a c ó
( Cá c ký hiôu ( Q l ) , ( Q 2 ) % ( Q3) , ( A I ) , (A2), ( A 3 ) t ron g ví dụ Irôn là (lo c h ú n g lỏi IhCnì vìuì )
Trang 393 2
X u y ô n Ihoại Irôn b ắ l đầu bằng m ộ i lo ạ i các Iríc li dãn vổ các lu yê n IxTi của
V iệ t nam đến các vấn đề nhà đàm phán quan tâm và tiế p theo bằng m ộ t lo ạ t các câu h ỏ i (chúng lô i đánh số thứ tự Q l , Q 2, Q 3, trong đó Q1 yêu cầu cung Citp cá c
v í dụ vể các lo ạ i đồ ch ơ i b ị cấm nhập khẩu, Q 2 yêu cầu cung cấp thông tin về các vãn hoá phẩm b ị cấm nhập và Q 3 yêu cầu cung cấp thông tin về mã sô' HS (H a rm o n ize d System ) hệ Ihống hài hoà)
Đ á p ứng lạ i, các động ihái trả lờ i cũng đưực thực hiộn trôn m ộ t lo ạ i các câu trả lờ i, đáp ứng các yêu cầu của câu hỏi ( Q l - A l , Q 2 -A 2 , Q 3 -A 3 ) G u ín g tỏi
mô hình hoá cấu trúc của episode đàm phán (tức xuyên thoại giao liếp) này Irong
m ô hình dư ới đây:
I l ì n h 2 5 : C ấ u irú c c ù a m ộ i episode (.làm p h á n ^ Ian
Các xuyên thoại, như đã trìn h bày trong hình 2.5, gồm m ộ t hay m ộ l số trao đáp T ro n g tổ chức nội bộ của trao đáp, có Ihể quan sát thấy, như tro n g hình 2.5.,
sự vận động của các Iham Ihoại yêu cầu (tham Ihoại dóng vại trò đòi h ỏ i, kích
Ih ích ) và tham thoại trả lờ i (d ỏn g vai trò cung cấp Ihông tin , hàng hoá, d ịch vụ Các tham thoại này gồm các p liá l ngôn dóng các vai trò khác nhau, nhưng vồ đại thổ, các p liá l ngổn “ cụm lạ i” với nhau llic o eliức năng, lạo llià n li hai vùiiị- chinh tro n g tổ chức m ộ i Iham thoại: V ù n g 1, viìiiịỊ đệm, có Ihổ g ọ i là vùng tương lức,
g iú p kế t n ố i thông tin chủ dc (như trìn h bày tiê n ) và chuyển lả i thông tin lìn h thái (kh ô n g vào đề ngay, nêu rõ lý do, lioàn cảnh của vấn đề dược nêu) V ù n g 2
Trang 40dịch, nêu yêu cầu, hay đ ò i h ỏ i Đ ể m in h hoạ, x in dẫn m ộ t v í dụ từ ngữ liệ u thực dịa
Re Questions [ ], Vietnam answers that the ỉmposiỉion of ỉidditionnl chnrges on imporfctl proriucts is bỉisccl on Hic pricc control policy 2111(1 lliỉìt llicy nro "chnrgcs olhcr
fliỉin diitics".
Howevẹr, as provỉded in paragrnph l(a) of Article VIII of the GÀTT 1994,
"charges other than import duties" shnll be "lỉmited in nn nmount to the npproxhnnte
cost of Service" and shall not be justifỉed by price control reỉisons
Furthermore, regarding "charges other than ỉmport cluties", Vietnam ansvvers in questỉon 216 that such "addỉtional charges" are iinposed by no menns other than íor
price control rensons.
At the sniìie tỉirie, ỉn ỉts ansvvers to queslions 230 and 234, Vietiiỉiiu replỉes tliỉil ỉí
im poses custom s clearance fees, w arefnre chnrges, cu stoins w arehousing fees and fees
for stornge and port space rent.
Are tliere nnv other types of cliarges in reỉr.:lon Ĩoiinnortntĩon? Pĩease Drovidc n coirmrehensive lisi of prodiicts with HS nuinbers, 011 whicĩi cỊinrges nre imnosed.
■9
together vrith the nmount.
( b ) L iô n q u a n đ ố n c á c cAu h ỏ i [ ] , V iộ i n a m trả lời r ằ n g v iệ c á p đ ặ t c á c p h ụ p h í d ố i
v ớ i c á c s a n p h ẩ m n h ậ p k h ẩ u là d ự a Irô n c h ín h s á c h k iổ m s o á t g iá v à r ằ n g đ â y là c á c k h o ả n
u p h í n g o à i th u ế "
T u y vậy theo n hư qu y định t rong m ụ c l(a), điổu VIIĨ c ủ a O A T T 1994, “ c ác khoản phí ngoài t h u ế n h ậ p k h ẩ u ” sẽ chi “ hạn c h ế irong một lượng tương ứng với chi phí dịch v ụ” và sẽ
k h ố n g bị điéu ch ỉ nh bởi các lý d o kiổm soát giá.
T h ô m vào tlổ, liôn quan đến “ c ác khoan phí ngoài i h u ố Iihạp k h á u ” , Viột n am tra Icti
c â u h ỏ i 2 1 6 r ằ n g “ c á c k h o ả n p h ụ p h í đ ó ” d ư ợ c á p d ạ t vì lý d o k iổ m s o á t g iá
Đ ổ n g ih ờ i, tr o n g c á c c â u tr ả lời c ủ a m ìn h c h o c á c c â u h ỏ i 2 3 0 v à 2 3 4 , V iệ t n a m tra lời
rằng Viột n a m c ò n á p dại các loại phí ihủ lục hủi quan, phí lưu kho, phí k ho hiìi q ua n và phí
th u ô m ặ t b ằ n g k h o b ã i