Một vài cách tiếp cận nghiên cứu giới trong xã hội học

78 2.6K 2
Một vài cách tiếp cận nghiên cứu giới trong xã hội học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TR Ư Ờ N G ĐẠI HỌC KH OA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÀN VÃN MỘT VÀI CÁCH TIẾP CẬN NGHIÊN ■ ■ cứu GIỚI TRONG XÃ HỘI HỌC ■ ■ (Đề tài nghiên cứu bản) ĐAI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘt TRUNG TẨM THÔNG TIN THƯ VIÊN D T /_ 0 ~ Mà sỏ: CB 01.38 Chủ trì đ ề tài: TS Hoàng Bá Thịnh Hà nội, tháng 12-2004 MỤC LỤC ■ ■ Trang MỞ ĐẦU 1 Đặl vấn đề ] Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài I Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở phương pháp luận 4.2 Các phương pháp cụ thể Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG XÃ HÔI HỌC VỂ GIỚI:DAN NHÂP Khái niệm giới giới lính Ý nghĩa khác hiệl Giới lính sinh học X Xã hội học giới: Một chuyên ngành 3.1 Nghiên cứu giới 11 3.2 Xã hội học giới 12 CHƯƠNG LÝ THUYẾT XÃ HÔIHOC TRONG NGHIÊN 14 CỨU GIỚI Ụuan diêm nhà sáng lập xã hội học 14 Nhưng cách liếp cận lý thuvếl \ã hội học (tương đại 17 Thuyết chức nănu 17 2.2 Thuyết xung dột 21 2.3 Thuyếl lương tác biêu lượng 23 Điểm han chế lý Ihuvct 24 CHƯƠNG MÔT VÀI NỘI DUNG NGHIÊN c ứ u GIỚI TRONG XÃ HỘI HỌC 26 Vai trò giới: Một nội dung quan irọni: irong nghiC'11 cứu xã 26 hội học 1.1 Vai trò xã hội 26 1.2 Vai trò giới 28 1.3 Những sở phân biệt sư khác biệt vai Irò giới 30 1.4 Vai trò giới theo lý thuyết xã hội học » ’ 1.5 Những khác biệt giới tính sinh học lý ihuyết xã hội 31 36 học 1.6 Phản ứng nhà nữ Giới gia dinh 38 39 2.1 Quan điểm số nhà xã hội học đầu liên 39 2.2 Quan điểm F Engels 45 2.2.1 Gia đình phản ánh trình pháitriển xã hội 45 Quan hệ giới gia đình 4K 2.2.3 Điều kiện để giải phóng phu nữ 5I 2.3 Giới vai irị gia đình 53 2.3.1 Bối cảnh xã hội học 53 2.3.2 Những giai thích xà hội học 54 Giới lao động 55 Quan đicm K Marx phụ nữ lao động 56 ] I Cổng nghiệp hoá sử dụng lao đón í: nữ 57 1.2 Những hậu q lao đông nữ 58 Quan điểm Max \Vcber: Xung đội địa vị 61 CHƯƠNG VỂ PHƯƠNG PHÁP XÃ HÔI HOC TRONG 63 NGHIÊN CỬU GIỚI Phương pháp nghiC'11 cứu cúa IIli ười sáiiL! hip xãhội học I I Phân lích lài liêu 6.1 63 Thống kê xã hội 63 Điều tra xã hội học 65 Phương pháp nghiên cứu nhà xã hội học ihế kỷ 20 66 KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 68 Kết luận 6K Kiến nghị ' ' CÁC BÀI VIẾT ĐÃ CÔNG B ổ LIÊN QUAN TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 ĐẾN ĐẾ TÀI 70 71 M ỏ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐÉ quốc gia cỏ ngành khoa học Xã hội học phái triển việc biên soạn tài liệu lý thuyết phục vụ cho nghiên cứu giảng dạy xã hội học nói chung xã hội học vể giới nói riêng ln giới học giả quan tâm Tại quốc gia Hoa kỳ, Anh, Pháp, Nga, hay Đức xuất nhiều sách có đề cập đến cách tiếp cận xã hội học giới Những sách thuộc lĩnh vực giúp người học nhà nghiên cứu có kiến thức lý thuyết ngành học Điều cần thiết bối cảnh bối cảnh Việt Nam Xã hội học giai đoạn đầu sư phát triển, nghiên cứu giới xã hội hội học vể giới lại non trẻ Việt Nam chưa có sách mảng sách lý luận liên quan đến xã hội học giới dịch hay biên soạn Hơn nữa, đại biểu tham dự Hội thảo quốc gia Xã hội học nhận thấy thiếu vắng mảng lý thuyết, đặc biệt lý thuyết xã hội học giới Chính lý vậy, việc nghiên cứu cách tiếp cận Xã hội học nghiên cứu Giới điều cần thiết bối cảnh Việc thực đề tài hành động thiết thực để thực chương trình hành động hội thảo Quốc gia xã hội học(2001) đề Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIẾN CỦA ĐỂ TÀI 2.1 Ý nghía khoa học đề tài Đề tài mong muốn góp phần vào việc tìm hiểu số quan điểm, tư tưởng vài nhà xã hội học tiêu biểu, xem xét vài lý thuyết xã hội học nghiên cứu Giới Đồng thời, bước đầu đề tài trinh bày số nội dung thường đề cập xã hội học Giới Bằng cách đó, đề tài góp phần bổ xung mảng kiến thức quan trọng cho môn Xã hội học Giới, Xã hội học Gia đình, Lý thuyết xã hội học J • * 2.2 Ý nghía thực tiễn để tài Đề tài cần thiết người làm công tác giảng dạy, nghiên cứu xã hội học Giới, đồng thời nổ vơ hữu ích cho sinh viên học tập tìm hiểu trình hình ihành phát triển cúa tư tưởng, cách tiếp cận nghiên cứu Giới theo quan điểm xã hội học Nghiên cứu cung cáp lài liêu tham khảo cần thiết cho sinh viên, giáng viên cán nghiên cứu mót số ngành thuộc khoa học xã hội nhân văn khác, như: Nhân học xã hội, Nghiên cứu người, nghiên cứu Giới, nghiên cứu Phụ nữ vựcnày .V.V quan tâm đến lĩnh - MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Qua tài liệu có viết, tác phẩm số nhà xã hội học tiêu biểu, muốn đề cập đến ba vấn đề sau đây: Một , bước đầu trình bày nguồn gốc hình thành phát triển sô' cách tiếp cận xã hội học nghiên cứu Giới vài nhà xã hội học tiêu hiểu thuộc lý thuyết chức năng, thuyết xung đột, thuyết tương tác biểu tượng, Hai là, phân tích vài chủ đề nghiên cứu Giới nhà xã hội học Ba là, nhận xét phương pháp nghiên cứu giới xã hội học PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 4.1 Cơ sở phương pháp luận Quan điểm vât biện chứng vận dụng việc xem xét, phân tích vấn ctề thuộc đề tài nghiên cứu Việc trình bày cách khách quan phân tích quan điểm, luận điểm nhà xã hội học thuộc trường phái, tư tưởng khác nhìn qua làng kính sở triết học Mác - xít Lý thuyết xã hội học dược xem sở phương pháp luân để giúp cho việc hình thành khung lý thuyết tiến hành phân tích vấn để nêu đề tài Điều nhận thấy phạm vi chung nhất, lý Lhuyếl xã hội học thuyết chức năng, thuyết xung đột, thuyết vai trò V V sử dung để tiếp cận, phân tích giải thích đối tượng nghiên cứu đề tài pham vi xã hội học chuyên ngành, số lý Ihuyết xã hội học gia đình, xã hội học kinh tế v.v sở quan trọng giúp phát hiên kiến giải vấn đề đề cập đến 4.2 Các phương pháp cụ thê Với số lượng tác phẩm, cơng trình nhà xã hội hoc để lại lớn, với viết nhà xã hội học hàng đầu, phân tích, tranh luân khác v.v khiến cho khối lượng tài liệu cần tham khảo thêm nhiều Vì phương pháp phân tích tài liêu sử dụng phương pháp quan trọng đề tài này, irong chúng tơi đến phân tích (lịnh lính Bên cạnh đó, phương pháp phân tích thứ cấp, phương pháp so sánh cũni! sử dụng nghiên cứu PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đề cập đến vài khuynh hướng lý ihuyết giới xã hội học Khơng có tham vọng trình bày quan điểm khác tất vấn đề đặt xã hội học giới nghiên cứu giới, tác giả chọn s ố quan điểm lý thuyết đồng thời d ề cập đến vải nội dung nghiên cứu giới x ã hội học mà Hy vọng vấn tĩề trinh bày nghiên cứu hữu ích cho quan tâm đến lĩnh vực đào tạo nghiên cứu giới nói chung xã hội học giới nói riêng Về thời gian: d ề tài chủ yếu tập trung xem xét vấn đê lý luận nội dung nghiên cứu x ã hội học Giới s ố nhà x ã hội học dầu tiên (thểkỷ 19) năm 1960s th ế kỷ 20 v ề khoảng thời gian này, theo chímg tơi dược xem q trình hình thành quan điểm, tư tưởng cách tiếp cận nghiên cứu xã hội học vể Giới Còn giai đoạn sau (từ năm 1970s trở đi) xã hội học Giới nghiên cứu Giới dã định hình phát triển với xu hướng khác - hạn c h ế thời gian kinh phí nghiên cứu - khơng thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài Hy vọng có đề tài để theo đuổi mạch nghiên cứu cách có hệ thống, để phác hoạ tranh khái quát cách tiếp cận nghiên cứu giới xã hội học CHƯƠNG XÃ HỘI HỌC VỀ GIỚI: DẪN NHẬP ■ ■ ■ KHÁI NIỆM GIỚI TÍNH VÀ GIỚI Trước hết, theo cần phân biệt khái niệm giới khái niệm giới tính Bởi vì: Cho đến nay, cịn tình trạng “Nhiều người cịn gặp khó khăn phân biệt khái niệm “giới”, “giới tính”, “bình đẳng giới” Bên cạnh đó, nhầm lẫn khái niệm phổ biến ”1 Có sử dụng khác thuật ngữ tạp chí chuyên ngành, sách xã hội học Chẳng hạn, thuật ngừ giới, giới tính, giống, giống phái nhà chuyên môn sử dụng không thống nhất, cho dù nhằm diễn đạt giới tính (Sex) hay giới (Gender) Theo Ann Oakley, xem người đưa thuật ngữ giới vào xã hội học, thì: Giới tính (sex): nhắc đến khác biệt sinh lý dàn ông đàn bà, khác biêt quan sinh dục khả sinh sản Giới (gender): nói đến mồ hình, hành vi đặc hữu vé mặt vãn hoá - cụ thể theo tiêu chuẩn - mà gắn bó với giới tính2 Từ hai khái niệm nêu trên, lác giả đến phân biệt giới tính (con trai gái) đươc xác định mặt gien, có tính phổ qt rộng rãi; phân biệt giới dựa đăc điểm vé mặt văn hoá dễ biến đổi Một số tác giả khác lại nhấn mạnh đến yếu tố sinh học gien định nghĩa “giới tính đặc điểm sinh học phụ nữ nam giới dược xác định gien”, tác giả dưa khái niệm giới sau: Giới ỉà khác biệt nữ giới nam giới hộ gia đình, văn hoá, cấu trúc xã hội -văn hoá hiến đối theo thời gian Những khác biệt phản ánh trong: vai trò trách nhiệm, tiếp cận nguồn lực, sức ép, ưu tiên, nhu cáu nhận ihức quan Dự án VTE 01 - -01 “Giới sách C Ilị!" Uỷ hau Quổe gia liêu bó cua Pliụ nữ Viẽi Nam Õ Hà nội 200 , tr.24 Tonv Bilton người kbác: Nliủp môn xã hội linc, NX B Kliou học \;j hội 1993, ir 147 điểm dược thấy hai giới Do vậy, giới không dồng với pliụ nữ mà dược xem nữ giới vả nam giới củng mối quan hệ tương tấc họ* Các nhà nhân học xã hội sử dụng thuật ngữ giới tính để đặc điểm nhận dạng bên phân biệt người nam với người nữ, cần thiết cho tái sản xuất sinh học người Người ta ý đến hình thức giới tính(tức hình dạng quan sinh dục bên đặc điểm giới tính khác thấy ngực phát triển nữ giới) Mặt khác, nhà khoa học phân biệt nam nữ dựa giới tính sinh sản giao tử(sự diện buồng trứng nữ giới tinh hoàn nam giới) giới tính nhiễm sắc thể (hai nhiễm sắc thể X nữ giới, nhiễm sắc thể X nhiễm sắc thể Y nam giới) Đồng thời, nghiên cứu liên văn hoá cho thấy số thể khác biệt giới tính khơng cho phép đốn trước vai trị mà nam giới hay phụ nữ đảm nhận xã hội cụ thể Do nhà nhân học xã hội phân biệt giới tính giới, với cách hiểu giới sản phẩm văn hoá -xã hội liên quan đến quan niệm hành vi xem phù hợp với giới tính Tất nhiên, có vài sư khác biêt thể chất hai giới tính Trẻ em trai thường có xu hướng nặng trẻ em gái có tim, phổi lớn trẻ em gái (Hutt, 1972) Khi 18 tuổi, phụ nữ có bắp yếu nam giới khoảng 50% (Frab, 1978) Trẻ em gái có xu hướng đi, nói rụng răng, phát tiển xương trước bé trai, đồng thời trẻ em gái dậy sớm trẻ em trai 1-2 năm Có vài khác biệt khơng phải yếu tố sinh học, cậu bé phát triển bắp trẻ em gái chúng cổ vũ trở nên lực sĩ cô gái Nếu cô gái có hoạt động liên quan nhiều đến thể thao, sư khác biệt dược xố bỏ Nam giới có tuổi thọ ngắn phu nữ phải đối diện với chiến tranh, tai nạn căng thẳng công việc môi trường cạnh tranh Khỉ vai trò giới biến đổi, khác biệt biến đổi theo Sự phân biệt giới tính quan trọng nam nữ liên quan đến chức sinh sản: phu nữ mang thai, sinh nuôi sữa me; cịn nam giới có tinh trùng có khả làm cho phu nữ mang thai Nhìn chung, phân biệt sư khác giới tính giới, nhà khoa học thường đặc điểm tương phán sau đây: ' World Food Progrunuiie: Gender Glossary, 1996: II 26-27 Giới tính (sex) Giới (gender) - Đặc trưng sinh học - Đặc trưng xã hội - Bẩm sinh - Dạy học mà có - Đồng - Đa dạng - Khơng thay đổi - Có thể thay đổi Tuy nhiên, cần nhận thấy điều này: cho dù phân biệt khác giới tính giới qua đặc điểm nêu trên, đời thường giới khoa học, có nhận thức khơng phân biệt hai khái niêm đó, có quan niệm cho hai khái niệm sử dụng thay lẫn Bên canh đó, số người sử dụng từ “giới” đồng nghĩa với từ “phụ nữ” nhấn mạnh định nghĩa chuẩn mực giới tính nữ Nếu khái niệm giới tính dễ có sư trí xác định khái niệm, với khái niệm giới sô' lượng định nghĩa pliong phú nhiêu Sau vài ví du: Theo từ điểm Oxford (Anh) Giới thuật ngữ để người động vật thuộc giới nam - nữ - có nghĩa giống đực hay giống Theo từ điển bách khoa khoa học xã hội Mỹ (1970) số nhà học giả nữ quyền định nghĩa từ “giới ám đến tổ chức xã hội quan hệ hai giới tính”4 Theo Joan Kelly, định nghĩa giới gồm hai phần: a) Giới thành phần cấu thành quan hệ xã hôi dưa khác biệt nhận thấy hai giới tính b) Giới cách để biểu thị mối quan hệ quyền lực5 Một tác giả khác định nghĩa giới sau: “giới liên quan đến học hỏi hành vi xà hội trông đợi tạo nên với hai giới tính Trong “con trai” hay “con gái” yếu tố sinh học việc trờ thành phu nữ hay nam giới q trình văn hố”6 Với vài dẫn chứng nêu vé định nghĩa giới cho phép hình dung cách tiếp cận đa dạng vân đề; nhận thấy từ Tạp chí Khoa học vồ phụ nữ sơ' 3/1996 tr X J Tạp chí Khoa học pb 11 I1 Ữ sô 3/1996 , lr M I Andersen: Thúiking aboin \Voineu ir 20 khỏe cơng nhân nói chung nữ cơng nhân nói riêng ngày suy sụp Người công nhân chịu nỗi đau khổ, nghèo đói nhọc nhằn phải trải qua chốn đoa đày chủ nghĩa tư b ĩ ác dộng đến dời sống gia dinh, tệ nạn x ã hội Khi người phụ nữ có gia đình phải lao động 10 tiếng đồng hồ cơng xưởng, họ khó có thời gian sức lực để thực hiên cơng viêc gia đình, nội trợ Do vậy, phụ nữ bán sức lao động họ lấy lương rẻ mạt số tiền mà họ vất vả, nhọc nhằn kiếm lại phí cho khoản chi phục vu gia đình - cơng việc mà phụ nữ lẽ làm mà khơng làm được: “Vì có số chức gia đình, ví dụ việc trồng nom cho chúng bú, hoàn toàn bỏ được, bà me bị tư trưng dụng nhiều phải Ihuê người thay Nhưng cổng việc cần thiết cho việc tiêu dùng gia dinh may vá, phải thay việc mua hàng làm sẵn Như việc giảm bớt chi phí lao động gia đình ăn khớp với việc tăng chi phí tiền Do đó, chi phí để sản xuất gia đinh công nhân tăng lên cần lại số thu tăng thêm”1* Như thế, đời sống kinh tế gia đình khơng cải thiện thêm cho dù họ phải lao động vất vả với cường độ thời gian kéo dài Trong Tư bản, Mark hộ việc chức gia dinh không thực dủ, đặc biệt việc nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em Bởi lẽ, người phụ nữ làm mẹ, làm việc cơng xướng, khơng có điều kiện chăm sóc cái, dẫn đến “tỷ lệ trẻ chết lớn công nhân năm đậu đời chúng”, nguyên nhân tỷ lệ trẻ em tử vong cao chủ yếu đo “những người mẹ bị bắt buộc phải làm việc ngồi gia dinh mà khơng chăm sóc bị trơng coi khơng tốt, bị cho ăn uống khơng thích hợp, thiếu ăn, cho ăn chất có thuốc phiện, thêm vào việc làm cho người mẹ xa rời cách trái với tự nhiên, tiếp việc cơ' tình đế cho chúng bị đói đầu độc chúng” Đó hệ đáng quan ngại phái triển thê hệ tương lai Trong xã hội tư - qua tác phẩm K Marx - cho thấy điều: nghĩa tư khơng bóc lột tận người phụ nữ mà cịn đẩy họ vào lối sống bng thả vào dường tệ nạn xã hội “Buổi sáng buổi chiều, người ta thường gâp họ irén dường làng, đàn bà măc váy ngắn áo cánh lương ứng chân cli bol đoi mặc quẩn nữa, bề ngồi trơng khoe manh hư thán mát nét quen ■ c Mác: T hâu - Phđu thứ uhaì tap 1,-NXH Tiên họ M á(-\co-vu - NXb Sư thát Ilà noi I yx« tr 500 * tính sống phóng đãng họ không ý gi hậu tai hại mà thích thú muốn sống lối sống hoạt động lư gây cho họ chết dần chết mòn nhà” * ' Không nữ công nhân mà phụ nữ vùng nông nghiệp chịu ảnh hưởng xâu: “Cũng giống nhự nhừng khu công nghiệp Anh, khu nông nghiệp số công nhân nam, nữ lớn tuổi dùng thuốc phiện ngày tăng” Nan nghiện hút không tác động xấu đến hệ mà cịn ảnh hưởng khơng tốt đến phát triển thể chất tâm lý- tinh thần hệ tương lai, khiến cho em bé cịn bú sữa mà*ăn phải chất thuốc phiện “trở thành cằn cỗi ông cụ non hay dăn dúrri khỉ vây” Sống xã hội mà “Những người bán thuốc cơng nhận thuốc phiện ià thứ hàng hoá bán chạy nhất” tất yếu dẫn đến: “Những người phụ nữ hấl hạnh khơng có cơng ăn viêc làm nạn khan trở thành cặn bã xã hội tiếp tục tình trạng Con số gái điếm trẻ nhiều lúc 25 năm qua ” 19 * Nhưng đáng lo ngại hơn, tha hoá nhân tính số phụ nữ, có người mẹ bán “những người mẹ tình cảm tự nhiên họ đến mội mức độ kinh khủng thường thường chết họ khơng buồn rầu lắm, đơi cịn trực tiếp tìm biện pháp để gây chết nữa” Những hệ luỵ này, cịn tính thài xã hội vấn nạn quốc gia, nước phát triển Q u a n đ iể m c ủ a M ax YVeber- Xung đột địa vị Các trước tác Max Weber tập trung vào mối quan hệ qua lại giai cấp đia vi quyền lưc Đối với \Vcber, giai cấp sở kinh tế bất bình dẳng tổ chức cách lỏng lẻo xung quanh giai cấp có “khơng có của” Ơng cịn thêm,vào địa vị - quan niệm danh dự tín nhiệm xuất xứ gia đình, hoại động nghề nghiệp kiểu cách tiêu dùng mà có Khía cạnh thứ ba ơng, quyền lực , rõ làng nói đến quyền trị nguồn lực Các khía cạnh chổng lấn lên rấl nhiều xã hội cóng nghiệp liền liến Wcbcr quan tâm đố da dạng khía canh \ í du phụ nữ bị dặt địa vị thấp giới có ú nguồn lực kinh lé quyền chinh trị Nhưng làm nghồ y người phụ nữ ây co thê có dược mơi ,l)r Mác: Tư bàn - Phán thứ nluít tập NXBT ién bo Míii-\cơ-va - NXb Sirili 1t IIÌI noi 19XX, II 577 mức độ địa vị danh dự nhấl định cộng dồng coi giá trị vai trò điều dưỡng, chăm sóc sức khoẻ người phu nữ Đ ể phân tích phụ nữ xã hội, ctây phát triển quan trọng vị VỊ trí địa vị người trật tự xã hội có liên quan đến quyền lực Địa vị phu nữ xã hội phân tích điều thiệt thòi ho quyền lực xã hội kinh tế việc kiến tạo uy tín xã hội liên hệ đến vai trò giới nghề nghiệp Weber khơng dành ưu tiên cho khía cạnh đa dạng này, ông la ghi nhận tầm quan trọng nguồn lực kinh tế phương thức tiếp cận hai khía cạnh khác Weber nhằm vào mồn xã hội học phi giá trị mơn xã hội học tập trung vào tính khách quan Trong xã hội học dương đại, sư nhấn mạnh vào tính khách quan giúp cho mơn tiến hành mơ hình khoa học lập phương pháp thực chứng quan sát khoa học Đứng vổ mặt lịch sử cương vị người quan sát việc xác định chuẩn mực khoa học nam giới độc quyền làm tầm thường hoá hoặc-làm lu mờ kmh nghiệm phu nữ Việc tập trung vào tính khách quan chứng nhận người quan sát thấy kể kinh nghiệm khách quan phu nữ làm cho chúng “không nhìn thấy” “phi khoa học” (Nebraska, Tập thể Xã hội học nữ quyền, 1983) Khi đề cập đến lý thuyết vĩ mơ nói trên, G Ritzer nhận xét sau: “Vị trí phu nữ- theo nghĩa mội vị trí nhìn từ bên irong vàn hoá “khu vực” phu nữ- nội trợ gia đình Từ vị trí bàn ln ln coi mót điểu kiện cốt yếu phu nữ có vị trí cấu trúc quan trọng khác đối VỚ hoạt động, đáng ý kinh tế I thị trường Lúc này, vấn đề trở thành việc nhận thức lại chức việc nội trợ gia dinh hệ thống xà hôị lập biểu đồ mối quan hệ nội trợ kinh tế” đồng thời nhà lý thuyết nói tìm cách lý giải “sự phân tầng giới xem bất lợi xã hội phổ biến phụ nữ, phạm vi liên kết câu trúc hình tam ịliác viêc nôi trơ ịỊiy dinh - nên kinh tc va cac nhu C U \a lỊiia H trình chung thống xã hội” CHƯƠNG P H Ư Ơ N G P H Á P X Ã HỘI HỌC T R O N G NG HIẾN c ứ u GIỚI P H Ư Ơ N G PHÁP N G H I Ê N c ứ u CỦA NHỮNG NGƯỜI SÁNG LẬP XÃ HỘI HỌC Điểm dê nhận thấy, với người sáng lập ngành xã hội học số nhà xã hội học tiếng kỷ 19 đầu kỷ , phương pháp nghiên cứu họ sử dụng hạn chế So với phương pháp nghiên cứu xã hội học đại ngày • Có thể vài phương pháp mà họ Ihường sử dụng, sau: I ’ * 1.1 Phân tích tài liệu: phương pháp phổ biến dược nhà xã hội học đầu liên sử dụng Điều cơng trình nghiên cứu cùa A Com te: Triết học thực chứng(l 830-1842), Hệ thống trị học thực chứng (1851-1854); H SpencerNghiên cứu xã hội học(1873), Tĩnh học xã hội( 1950),Các nguyên lý xã hội học( ] 876),v.v Chúng ta thấy phương pháp nhà xã hội học tiếng K Marx, với tác phẩm Sư khốn Triết học:Trả lời “Triết học khốn ông Pru -đông”(1847) K Marx F Engels với tác phẩm tiếng: Tuyên ngôn Đảng cộng sản(1848); M Weber E Durkheim thường sử dụng 1.2 Sử dụng sơ liệu thống kê: Có thể nói, K Marx, F Engels E Durkhcun người sử dụng phương pháp nhiều cá Đơn cử K Marx,trong vài lác phẩm liêu biểu như: Bộ Tư bản: Phê phán khoa kinh tế lrị(]867); F Engels với lác phẩm Tinh cảnh giai cấp lao động Anh(lK92) E Durkheim vớt cơng trình nghiêm cứu xã hội học liếng: Tư lử- Một nghiên cứu xã hói học ( 1897) Xã hội học gia dình( 8 ) Có thể nói Marx mội người liên phong irong việc sứ dung phương pháp nghiên cứu xã hội xã hội học mà dang sứ dung Trong hô Tư bản, phần viết đại cơng nghiệp khí, Marx sử dung phương pháp nghiên cứu chủ yếu thường dùng khoa học xã hội dó phán tích tài liêu thống kê xã hội Là người đọc nhiều VỚ linh than lao dồng nghiêm túc Irong khoa học I trang viối Marx thuyết phục người (toc không chi iư lương, mãn tiệp bậc ihiên lài mà cẩn irọrni tính khoa học cao phương pháp làm viộc Marx Đọc trang viôt với số liệu thong kê dược trích dán lừ rát * / * 63 nhiéu nguồn - chủ yếu nhũng báo cáo quan địa phương, cấp quàn lý ngành, lĩnh vực khác nhau: kinh tế, xã hội, sức khoẻ, lao dộng, lài chính, người đọc bị thu hút bới số chi tiết tưởng chừng khơ khan, son (V) CƠNG TRÌNH ĐÃ CỊNG B ố LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Vấn d ề giới xã hội học: Lý thuyết thực liễn; Tạp chí Khoa học Phụ nữ, số.4- 7/2001 * M vấn đê vê Giới Gia đình tác phẩm Nguồn gốc gia đình, chê đọ íư hữu Nhà nước,Kỷ yếu Hội thảo Xã hội học gia đình, 0 M nhận xét vê gia dinh Phụ nữ ,r\ 'iệí Nam văn hoả sử cương ” - Hội thảo khọa học kỷ niệm 100 năm ngày sinh Giáo sư Đào Duy Anh; Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, tháng 3/2004 70 TÁI LIỆU THAM KHẢO T ài ỉiệu tiế n g V iệ t Mác - Ảngghen: Tuyển tập, lập /; Nxb Sự Thật, Hà nội 1980 Mác - Ảngghen: Tuyển tậ p, tập ó; Nxb Sự Thật, Hà nội 1984 B.A TSA- Ghin: c Mác Pli Ảng- ghen xây dựng phát triển lý luận nghĩa cộng sản khoa học; Nxb Tiến bộ, Matxcơva- 1986 E Durkheim: Các quy tạc phương pháp x ã hội học; Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 1993 Tony Bilton cộng sự:.Nhập môn Xã hội học, Nxh Khoa học xã hội Hà nội 1993 Gunter Enđrweit G Trommsdoiiĩ: Từ điển Xã hội học, Nxh Thế giới Hà nội 0 G BowIes R D Klein (Chủ biên): Nghiên cứu phụ nữ -Lý tliuyếl vù phương p h p ; Nxb Phụ nữ, Hà nội 1996 Nhiều tác giả: Lịch sử phân tícli x ã hội học; Tài liệu dịch - Viện xã hội học 1996 ■ Nguyễn Khắc Viện Từ điển M hội học NXB KHXH, 1994 10 Hermann Korte Nhập 'môn lịch sử x ã hội học NXB Thế giới, Hà nội, ] 997 11.Gunter Endnveit Các Ịý thuyết xã hội học đụi NXB Thế giới, Hà nội, 1999 12 Szilagy \'ilmos: Hôn nhân irotĩỊỊ tương lưi Nxb Phụ nữ Hà nội 1996 13.Đại học Quốc gia TP Hỗ Chí Minh Thẻ kỵ 21 -Những vân dê cỊuưn lủm xã hội học \ lệt Nưtn lìiện vù mạng lưới tliơng tin tư liệu írotìg tương lai NXB TP Hổ Chí Minh, 200] 14 Đại học Quốc Gia Hà Nội - Trường Đại học KHXH & N \ A ủng rao clìăi lượng đà o lạo nghiên cứu xã hội liọc dủp ứng cơng nghiệp h vù đại hố đất nước - K ỷ yếu Hội thảo Quốc ịiiu vé Xã hội học Hà Nói 0 ] 71 15 Đại học Quốc Gia Hà Nội - Trường Đại học KHXH &NY Chương trình hành dộng thông qua tụi hội thảo quốc giư vẻ Xã liội học Hà Nội 2001 16 Học viên trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Friedrich Ebert Stiftung(FES): Các báo cáo tham gia hội thảo “Tình hình giảng dạy Giới Việt Nam khuyến nghị”, Hà nội 18/9/2000 17-Koos Neies: Mơi trườiig Sinh kể: chiên lược phát triển bền vững; Nxb Chính trị Quốc gia; Hà nội 2003 18 Hoàng Bá Thịnh: C c ấ x ã hội sách Xã hội học, Nxb Giáo dục, Hà nội 1999 ■ 19 Hoàng Bá Thịnh: Vai trỗ người phụ nữ nồng thôn cơng nghiệp h nơng nghiệp nơng thơn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 2002 20 Hoàng Bá Thịnh Vân đ ề giới xã hội học: Lý thuyết thực tiễn\Tạp chí Khoa học Phụ nữ, số'4- 7/2001 21 Hoàng Bá Thịnh Mấy vấn d ề vé Giới Gia đình lác phẩm Nguồn gốc gia đình, c h ế độ tư hữu Nhừ nước-,Kỷ yếu Hội thảo Xả hội học gia đình, 0 22 Hồng Bá Thịnh: Xã hội học vé Giới Phái triển (Giáo trình) thảo 2003 23 Hoàng Bá Thịnh M nhận xét gia đình Pliụ nữ ‘V iệt Nam ván hoá sử cương” - Hội thảo khoa học kỷ niệm 100 năm ngày sinh Giáo sư Đào Duy Anh- Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, tháng 3/2004 24 Trung tâm Nghiên cứu Giới, Gia đình MỎI trường Phát triển(CGFED): Sức khbẻ sinh sản cho người: Tính đến khúc biệt quyên lực nam nữ; Hà nội 2002 25 Phạm Đình Thái: Vai trò phụ nữ phái triển - Tài liệu dịch, Khoa Phụ nữ học - Đại học Mở - Bán cơng Tp Hồ Chí Minh, 1998 26 Tạp chí Khoa học Phu nữ, số 3/1996 27 Ưỷ ban Quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam: Hướng dán lỏng ghép giới hoạch định 'và thực thi sách, Hà nội 2004 Tài liêu tiếng nước ngồi Ann Oakley: The Sociogy ofHousewife\ Martin Roberton, 1974 72 R A.Wallace - A.Wolf Contempoưry Sociologicaì Tlieory 3n Prcnúc • l Hall,1991 Estelle Disch: Reconstructing Gender: A Muỉticullral Anthology, 2nd* Maìeld Publishing Coinpany, Caiiíornia 2000 John J Macionis: Socìology, Prentic Hall, Toronto - Canada, 1987 N J Smelser: Sociologỳ; 3rd, Prentice Hall, New Jersey ] 988 ■ N J Smelser: Sociology; UNESCO 994 M Traugott: Emiỉe Dụrkheim on lnsiừulional Analysiy, The University of Chicago Press; 1978 '• ; J H.Turner The struờtụre o f Sociological Theory 5'\ Wadworth Publíhing Company,1991 J H.Tumer - L Beeghley - c H Powers: The Emergence of Sociologiral Theory\ 4th, Wadsworth Publishing Company, 1998 10.Nicholas Aherscrombie, Stephen Hill, and Bryan Turner The Penguin dictionary o f sociology 1994 ] A.Kuper-J.Kuper The Sọcial Science Encyclopedia 2n Routlege,1999 d, % • 12.Gordon Marshall Oxfórd Diclionưrỵ o f Sociologỵ, Oxlbrd University Press, 1998 * Ritzer Classicaỉ sỡciologicưl Theory nd, Mcgraw-Hill Intel" 1996 13.G 14.G Ritzer Modern Socìological Theory 4'b, Mcgraw-Hill Inter 1996 15.G Ritzer Sociologicat-Theory 5th, Mcgravv-Hill Intcr 2000 ] J Ross Eshleman: The 'F.amiỉy: An ỉn ĩroduction 3rd: Allyn and Bacon, Inc 1981 17 M Ban ton: Roỉes: An ìiùrodití lioii to tlie síudy of Sociưl Relưlions; Ebenc/.er Baylis and Son Ltd 1968 18.L Ĩ Ray Theorizing Cỉassical Sociology Opcn Univesúy Press 1999 19 L Davidson- L.K Gordon The Sociology oj Gender Rand McNally Collegc Pub 1979 20 J c Ollenburger- H A Moore A Sorioiogy ofWomeiỉ Prcnlicc Hall 1992 ■ ■ 73 21 M L Andersen Thinking aboul Women-Socioligical Perspeclives on Sexand Gender 4th, Allyn & Bacon, 1997 22 s Garrett Gender Tavistock Publication, 1987 23 c R Smith- J Hutchinson Gencler- A Strategic Management ỉssue Busines & Proíessional Publishing, 1995 24 F R Elliot Gender, Family and Society MacMillan Press, ] 996 25 L L Lindsey- s Chừtie; Qender Roles nd, Prentice Halỉ, 1994 26 A Giddens Sociology 3^, Polity Press, 1997 27 R.J Brym N ew Society- Sociologỵ fo r the 2JS Ceníury 2ũd Harcourt, 1998 ' , 28 R.Cohen-P.Keneđy Global Socioỉogy MacMillan Press, 2000 74 ... độ xã hội học Giới với nghiên cứu giới, đừng quên xã hội học giới luôn thuộc xã hội học Thiếu vắng điều này, thi khỏng xã hội học Giới 13 CHƯƠNG MỘT VÀ! LÝ THUYẾT XẢ HỘI HỌC TRONG NGHIÊN u GIỚI... hiệl Giới lính sinh học X Xã hội học giới: Một chuyên ngành 3.1 Nghiên cứu giới 11 3.2 Xã hội học giới 12 CHƯƠNG LÝ THUYẾT XÃ HÔIHOC TRONG NGHIÊN 14 CỨU GIỚI Ụuan diêm nhà sáng lập xã hội học. .. thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài Hy vọng có đề tài để theo đuổi mạch nghiên cứu cách có hệ thống, để phác hoạ tranh khái quát cách tiếp cận nghiên cứu giới xã hội học CHƯƠNG XÃ HỘI HỌC VỀ GIỚI: DẪN

Ngày đăng: 18/03/2015, 13:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • MỞ ĐẦU

  • MỤC LỤC.

  • Mỏ ĐẦU.

  • 1. ĐẶT VẤN ĐÉ

  • 2. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

  • 3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

  • 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 1: XÃ HỘI HỌC VỀ GIỚI: DẪN NHẬP

  • 1. KHÁI NIỆM GIỚI TÍNH VÀ GIỚI

  • 2. Ý NGHĨA CỦA NHỮNG KHÁC BIỆT GIỚI TÍNH SINH HỌC

  • 3. XÃ HỘI HỌC GIỚI: MỘT CHUYÊN NGÀNH CỦA XÃ HỘI HỌC

  • 1. QUAN ĐIỂM CỦA CÁC NHÀ SÁNG LẬP XÃ HỘI HỌC.

  • 2. NHỮNG CÁCH TIẾP CẬN LÝ THUYẾT ĐƯƠNG ĐẠI

  • 3. ĐIỂM HẠN CHẾ CỦA CÁC LÝ THUYỂT

  • 1. VAI TRÒ GIỚI: MỘT NỘI DUNG QUAN TRỌNG TRONG NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC

  • 2. GIỚI VÀ GIA ĐÌNH

  • 3. GIỚI VÀ LAO ĐỘNG

  • 2. VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA CÁC NHÀ XÃ HỘI HỌC NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan