Mark rât coi trọng việc nghiên cứu và tìm hiểu những sư thậl cụ thể trong đời sống, qua bộ Tư bản và các tác phẩm khác của Mark và F Engels như hô Tư

Một phần của tài liệu Một vài cách tiếp cận nghiên cứu giới trong xã hội học (Trang 69 - 72)

- Vai trò đạí dược: thông qua sư cạnh Iranh và nỗ lực của cá nhân Va

K.Mark rât coi trọng việc nghiên cứu và tìm hiểu những sư thậl cụ thể trong đời sống, qua bộ Tư bản và các tác phẩm khác của Mark và F Engels như hô Tư

đời sống, qua bộ Tư bản và các tác phẩm khác của K. Mark và F. Engels như hô Tư bản; Tinh cảnh giai cấp công nhân Anh.v.v.. đã cho thấy khi xây dựng lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học, các nhà sáng lập ra lý luận ctó đã dựa vào thống kê và những cồng trình nghiên cứu xã hội rộng lớn. Và chính những cuộc nghiên cứu xã hội học và xã hội đã tạo ra một trong-những phương liên cực kỳ quan trọng để phái hiện thực tiễn xã hội của giai cấp vô sản.

Vì thế, bộ Tư bản không chỉ cần cho các nhà khoa học xã hội nói chung mà nó còn là một tác phẩm thật sịr hữu ích đối với những người nghiên cứu giới và những nhà xã hội học nói riếng. Khi đọc những tác phẩm của Mark, trong dó có hô Tư bản nổi tiếng, chúng ta không chỉ học hỏi được những vấn đề xã hội liên quan

đến ĩao đ ộn g nữ mà ch ú n g ta còn hoc Mark phương pháp nghiên cứu về đời sốnu

xã hội hiện đại, được xuất phát-từ phương pháp luận chung của xã hội học Mác - xít. Chính vì vậy, Bộ Tư bản có ảnh hưởng lớn lao đến những trí tuệ tiến tiến của nửa cuối thế ký XIX và đầu thế kỷ XX. Nó không những tác động đến nhận thức của những người theo chủ nghĩa Mác mà còn thu hút sự quan tâm của những người theo hệ tư tưởng tư sản “Các nhà lý luận tư sản không thể không chú ý tới học thuyết của Mác với tính cách là một quan niệm khoa học có cơ sở lý luận sâu sắc”(B.A. Tsa- ghin, 1986:60)

1.3 Điều tra xã hội hoc:không có nhiều cứ liêu đê cho thày các nhà xã hội học đầutiên có sử dụng phương pháp diều tra xã hội học (sử dụng bảng hỏi) hay không. Tuy tiên có sử dụng phương pháp diều tra xã hội học (sử dụng bảng hỏi) hay không. Tuy nhiên, có thể thấy một vài ngươi trong số họ rấl coi trọng chứng cứ. sự kiện xã hội. nhất là những người theo quan điểm xã hội học thực chứng như A. Comle.

Với K. Marx, ông được xem là nhà xà hội học đầu tiên sử dụng phương pháp điều tra xã hội học bằng bảng hỏi. Ông là người tổ chức ihực hiện cuộc phóng vân hàng ngàn cồng nhân bằng hẩng hỏi cách đây hơn một thế ký. Tháng lư năm 1 880. Marx đã soạn một bản trưng cầu ý kiến gồm 99 câu hỏi. Bán irưng cầu ý kiến này dã clược đăng Iren tờ báo “Revue socialiste” không ký tên, cùng như được in ihành hán riêng và tung ra khắp toàn quốc. Bản trưng cẩu ý kiến này. ngoài lời nói đầu thì 99 câu hỏi được chia làm bốn phần. Đáng chú ý là Marx đã quan tàm tìm hiếu tiên

những khác bict gió'1 trong giai cấp cong nhân, LỊua cáu hoi lin h Uạng ilic lực. lú

như thế nào?”. Có thể nói, Marx là người rất coi trọng điều tra xã hội học có thê' dẫn ra một ví dụ hết sức thú vị nữa, trong “Chỉ thị gửi các đại biểu của Hội đổng trung ương lâm thời về một số vấn đề” do Marx soạn, trong điểm thứ hai (điểm c) có viêt: “Cuộc điều tra thống kê tình hình giai cấp công nhân trong tất cả các nước đo chính giai cáp công nhân thực, hiện sẽ là một tấm gương vĩ đai về “sự thống nhất hành động có tính chất quốc tê”...ở mỗi địa phương, nơi có phân hội của chúng ta. hãy băt tay ngay vào việc và thu thập những tài liệu thực tế về những điểm khác nhau cĩã dược chỉ dẫn trong sơ đổ ddiều tra kèm theo”. Trong sơ đồ điều tra đề ra ] I vấn đề có liên quan đến lĩnh vực tiền công, độ dài của ngày lao dộng, ảnh hường của công việc đối với tình trạng thể lực và tinh thần .v.v.

Đề nghị trên của Marx đã được Đại hội I của Quốc tế họp tại Giơ -ne - vơ ngày 3 tháng 9 năm 1866 thông qua.(B.A. Tsaghin, 1986).

Chúng ta có thể hiểu đươc lý do vì sao các nhà xã hội học tiên phong ít hoặc không sử dụng phương pháp điều tra xã hội học, ctó là bởi vì vào thời kỳ đầu của hình thành ngành xã hội học, các nhà xã hội học chú ý nhiều đến việc xây dựng khái niệm, quan điểm, phát triển lý luận hơn là quan tâm đến việc xây dựng phương pháp, kỹ thuật thu thập thông tin trong quá trình nghiên cứu. Điều mà một thế ký sau được các nhà xã hội học'thế hệ thứ hai, thứ ba xây dựng và phát rất nhanh chóng.

2. VẾ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u CỦA CÁC NHÀ XÃ HỘI HỌC NỬA ĐẮU THẾ KỶ XX.

Khác với thế hệ xã hội học đầu tiên, các nhà xã hội học nửa đẩu thế ký XX đà sử dụng các phương pháp nghiên cứu xã hội học hết sức đa dạng. Bên cạnh những phương pháp mà cá c nhà xã hội học thế hệ thứ nhất thường sử dụng như: phân tích tài

liệu, thống kê xã hội .v.v. thì phương pháp điều tra bảng hỏi trở nên phổ biến (tốn mức quan niệm dồng nhất nghiền cứu xã hội học với điều tra bảng hỏi “Phi bảng hỏi hất thành xã hội học”. Điểm khác biệt nữa, việc kết hơp nghiên cứu dinh tính và định lượng trong nghiên cứu xã hội học về giới là một thế mạnh của xã hội học hiện đại. Cuối cùng, cách tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu xã hội học giới- nhất là những năm 1970 trờ lại dây- đã cho thấy lính hiệu quả của phương pháp liếp cận này.

Cũng cần lưu ý rằng, các nhà xã hội học thế ký XX khi nghiên cứu giới lhường vân dung một sô lý thuyếl xã hỏi hoe hiên đai vào xem XÚI mot lĩnh vực. mói vấn đề cụ thể. Ví dụ, thu vết vai trò xã hội, lliuyốt chức năng Irong xem xét vai trô giới' thuyết xung đột trong viêc giái ihích bâl binh dăng giới.v.v. và đa lạo nên nhữni: anh hưởng không nhỏ trong nghicn cứu xã hội học về giới.

Đáng chú ý rằng, khi nghiên cứu định lượng trở nên thịnh hành, thì vấn đe Giới irongnghiên cứu là một írong những yếu tỏ' không thể Ihiếu trong quá trinh xứ lý số liệu điều tra. Điều này thể hiện trong các biến tương quan thường thấy tương quan Giới là một trong những biến số cơ bản được xử lý theo chương trình SPSS.

Một phần của tài liệu Một vài cách tiếp cận nghiên cứu giới trong xã hội học (Trang 69 - 72)