Đến 45 silin ir 12.

Một phần của tài liệu Một vài cách tiếp cận nghiên cứu giới trong xã hội học (Trang 61 - 62)

- Vai trò đạí dược: thông qua sư cạnh Iranh và nỗ lực của cá nhân Va

18 đến 45 silin ir 12.

I

" c Mác- Tư bản • Pbán thứ obủt. lập 1, NXH Tiêii bọ. Mát-xcơ-va - \ X b Sư Iliái. Ilimội. 1WS.IT

12 r Mac: Tư han - Phđn ikứulùíuạp L NXB TiC‘11 hụ, Miíi-xcti-va - NXh Sirihãi. I la HOI. l ' ^ v II """

Cẩn nhận íhây răng, lư bán sử dung lao động nữ và iró em gái không chí irong những lao động dệt vải, sợi bông mà còn Irong những công việc nặnii nhọc vất vả chí dành cho nam giới có thể chấl mạnh khoẻ: ‘Trước khi có lệnh cấm dùni! phu nữ và trỏ em (dưới 1 0 tuổi) trong các hầm mỏ, tư bản đã tìm đươc cách sử dung những người đàn bà và thiếu nữ trần truồng ở dưới các giếng mỏ than và các mỏ khác và ớ Anh đê kéo thuyền dọc sông đào,... thính thoảng người ta vẫn còn dùng phụ nữ thay cho ngựa” 13

Một điểm đáng chú ý là, các ông chủ khi thuê lao động họ lại thích lưa chọn phu nữ có gia đình hơn phụ nữ chưa có gia đình - điều mà các ông chủ hiện nay làm ngược lại. Lý do, theo một chủ xưởng cho biết “ông ta chỉ toàn dùng phu nữ để đứng máy dệt thôi, ông thích sử dụng đàn hà có chồng rồi, nhất là những người có gia đình họ phải nuôi, họ châm chỉ hơn và dễ hảo hơn phu nữ chưa chổng và hơn nữa họ buộc phải làm việc cật lực để kiếm được những tư liệu sinh hoạt cần thiết” 14

Như vậy, những đức tính đặc biêt của người phu nữ lại quay trở lại làm khổ chính họ, cũng như sự dịu dàng và nết na trong bản chất người phu nữ đã trở thành công cụ biến họ thành nô lệ và làm cho cuộc sống của ho đau khổ dưới chủ nghĩa tư bản.

Do ưu điểm của lao động nữ như vậy nên “trong phân xưởng dệt, trong đó có rất nhiều người làm việc phẩn lớn là phụ nữ và “phụ nữ và trẻ em là thành phần chiếm tuyệt đại đa số trong công nhân viên công xưởng” 15

Xu hướng này của ihời kỳ công xưởng dưới chủ nghĩa tư hán ngược lại với thời kỳ công ưường thủ công, bây giờ "phân công lao động dựa trên việc dùng lao động của phụ nữ, của trẻ em đủ mọi lứa tuổi, của thơ khổng lành nghé vào bấl cứ những nơi nào có thê dùng được, nói lóm lại là dựa trên việc dùng "cheap laboui lức là lao động- rẻ liền, như người Anh Ihường gọi" 16

3.1.2. N hũng hậu quả đối với lao đóng nữ

Một phần của tài liệu Một vài cách tiếp cận nghiên cứu giới trong xã hội học (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)