Quan hệ giới trong gia đình.

Một phần của tài liệu Một vài cách tiếp cận nghiên cứu giới trong xã hội học (Trang 52 - 56)

- Vai trò đạí dược: thông qua sư cạnh Iranh và nỗ lực của cá nhân Va

b.Quan hệ giới trong gia đình.

Các nhà xã hội học gia dinh tìm kiếm sự giải thích bản chất của trật tự xã hội và rối loạn xã hội của gia đình. Sự nỗ lực là đế khám phá, mô tả và giải thích trái tự của các hệ thống gia đình và các nhóm gia đình. Xã hội học gia đình là sự quan tàm về tố chức của gia dinh: các cấu trúc, các chức năng và những hiến đổi cúa gia dinh.

Một những chủ đề thu hút các nhà xã hội học gia đinh tập trung vào nghiên cứu là các mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình.(J.Eshlenman, 1981:39)

Về mối quan hệ giới trong gia đình, Engels trong “Nguồn gấc gia đình... ” đã

nghiên cứu những mâu thuẫn vốn có của gia đình một vợ một chổng dưới chế độ tư hữu, đặc biệt Irong điều kiện xã hội tư sán. Những mâu thuẫn này có nguyên nhân kinh tế, với vai trò trụ cột của nam giới dối với đời sống gia đình: “Ngày nay trong phẩn lớn cấc trường h ợ p , , người chồng phải kiểm ra tiền, phải lù người nuôi dưỡng gia dinh, ít ra cũng là trong các giai cấp có của; vù điều dó mang lại cho người dàn ỏng một dịa vị thống trị mà không cần phải có mội dặc quyền pháp luật nào cá. Trong gia đình, người chồng là nhà tư sản, người vợ đại diện cho giai cấp vô sản ”(tr. 118).

Nguồn gốc của thuật ngữ gia đình (tiếng Anh: Family) cũng phần nào nói lên sự lệ thuộc của phụ nữ vào nam giới trong gia đình. Vì theo Engels “Danh từ íamiiia, lúc đầu không có nghĩa là cái lý tưởng của anh chàng phi -li- xtanh hiện đại, tức là sự kết hợp giữa tình cảm và những sự bất hoà trong gia đinh; ở những người Rô- ma, danh từ ấy lúc đầu thậm chí cũng không dùng để chỉ vợ chồng và con cái của họ, mà chỉ dùng để chỉ những người nô lệ. Famulus có nghĩa là nô lệ trong gia đình và Familia là chỉ toàn thể những người nô lệ thuộc quyền sở hfru của một người nào đó... Danh từ dó là do người Rô ma đặt ra để chỉ một cơ cấu xã hội mới, mà người cầm đầu nắm giữ vợ, con và mội số nô lệ dưới quyển lực gia trưởng Rô - ma và có quyền sinh sát đối với tất cả những người này”, (tr 96)

Đáng chú ý rằng, chuẩn mực kép của mối quan hệ giới trong hôn nhân - gia đình đã được Engels để cập rất sớm, nó thể hiện ở các khía cạnh đa dạng trong quan hệ giới. Biểu hiện trước hết trong sự lượng giá của xã hội “Cái gì là tội lỗi đối với người phụ nữ và dưa lại những hậu quả pháp luật và xã hội nghiêm trọng thì ử người đàn ông lại được coi là một điều rất vinh dư, hoặc tộ lắm, cũng chỉ là một vết như cỏn con vổ đạo đức mà người ta vui thích nhận lấy”(tr.l 19). Cho dù, hôn nhân được xem là điều thiêng liêng “đàn ông vui lòng lấy một vợ, đàn bà bị sự trinh tiêt của mình bó buôc nhưng với tầng lớp giàu sang thì chê độ nhicu vợ van thinh hanh. Trong quan hê hôn nhân, sư chung thuy là một đoi hoi bat buọc đoi VƠI phu nư nhưng không bát buộc với nam giới, bởi vì ' Cẩn phải có chê độ một vợ mộl chong vổ phía người vợ, chứ không phải về phía người chổng, thành thứ ché đố mọt vợ mõi chồng về phía người vợ không hể làm trớ ngại chút nào cho chế độ nhiêu vợ cong khai hay bí mật của người chồng"(tr.]2()). Hiện tượng này có cơ sớ kinh lê - xã hội sâu xa trong lịch sử “Sự tổn tại của chế dô nô lê bên canh chê độ mội vợ một chòng.

sư cổ mặt cua những người nô lệ trẻ, đẹp, thuộc về người đàn ông cả tâm hổn lẫn thủ xác,- đó là điều, ngay từ đầu, đã khiến cho chế độ một vợ một chồng có cìược lính chất đặc biệt là: một vợ một chồng chỉ riêng đối với người đàn bà, chứ không phải đối với người đàn ông. Và cho đến nay, chế độ một vợ mộí chổng vẫn còn giữ tính chất ấy (tr. ] 03). Đây chính là vân đề mà các nhà nghiên cứu giới gọi đó là “sự trinh bạch một chiều”, để rồi trong các phong trào nữ quyền những năm 60 -70 của thế ký XX xuât hiện khẩu hiệu “Một lá phiếu cho phụ nữ và sự trinh trắng cho nam giới”

Sự bất bình đẳng giới trong gia đình, về thực chất chỉ là sự phản ánh địa vị thấp kém của phụ nữ trong xã hội. Nếu hôn nhân đi từ quần hôn đến hôn nhân cập đôi rồi hôn nhân cá thể được xem ỉà bước tiến bộ to lớn trong lịch sử hôn nhân và gia dinh, thì ở góc độ quan hệ giới, nó lại không có được sự may mán đó. Bởi vì như Engels đã khẳng định: chế độ hôn nhân cá thể quyết không phải đã xuất hiện trong lịch sử như là sự hoà giải giữa đàn ông và đàn bà, và càng không phải là hình thức hôn nhân cao nhất. Trái lại, nó thể hiện ra là sự nô dịch của giới này đối với giới kia, là sự tuyên bố xung đột giữa hai giới, sự xung độl mà người ta chưa từng thấy trong suốt thời kỳ tiền sử. Ông nhấn mạnh mâu thuẫn/xung đột về quan hệ giới trong gia đình “Sự đối lập giai cấp đầu tiên xuất hiện trong lịch sử là trùng với sự phát triển của sự đối kháng giữa chồng và vợ trong hôn nhân cá thể, và sự áp hức giai cấp đầu tiên là trùng với sự nô địch của đàn ông đối với đàn bà”(tr. 106). Hôn nhân cá thể là một bước tiến lịch sử lớn, nhưng đồng thời nó cũng mở ra, hên cạnh chế độ nô lệ và tài sản tư nhân, một thời kỳ kéo dài cho đến tận ngày nay, trong thời kỳ đó mỗi bước tiến đổng thời cũng là một hước lùi tương ứng, trong đó phúc lợi và sự phái triển của những người này dược thực hiện bằng sự ctau khố và bị áp chế cúa nhừng người khác. Hôn nhân cá thể là Kình thức tế bào của xã hội văn minh, hình Ihức mà chúng la có thể dựa vào để nghiên cứu bán chất của những đối kháng và những mâu thuẫn hiện đang phát triển đầy đủ trong xã hội văn minh(tr. 106- 07). Bản chất của quan hệ giới trong gia đinh, có thể lột tả bằng nhận định sau đây của Engels “Gia đình cá thể hiện đại dựa Irên chế độ nô lệ gia đình - công khai hay che giấu- đối với phụ nữ”

Trong khi đó, quan hệ giữa phụ nữ và nam giới trong giai cấp lao động/vô sán được hình thành một cách khác. Việc thu hút người phụ nữ tham gia nền sản xuất lư hàn chủ nghĩa ctã làm thay dổi địa vị của họ trong gia đình. Người phu nừ cíã có dược mội sự độc lập nào đấy về mật vật chấl. Hôn nhân trong gia dinh cổng nhân

khổng phải là hợp đổng kinh tế; trong gia đình (tó. trong chừng mực nào đấy (lang náv sinh ra những mối quan hệ dưa ircn tình cám. tình Yêu. Nhưng hên cạnh đó.

như Engels đã chí rõ, nền đại cổng nghiệp lư bản chu nghĩa cũng phá hoại những cơ sở của gia đình cả trong giới lao động/công nhân. Người phu nữ do bận sán xuất cho nên không thể dành đầy đủ thời gian cho gia đình, không làm tròn nghĩa vu gia đình của mình.

2.2.3. Điều kiện đ ể giải ph ón g phu nữa. Phụ nữ tham gia thị trường lao động a. Phụ nữ tham gia thị trường lao động

Phần trình bày trên đã cho thấy sự lệ ihuộc về kinh tế là nguyên nhân quan trọng khiến cho phụ nữ không có sự độ lập và có địa vị thấp kém hơn nam giới trong gia đình và ngoài xã hội. Như Engels đã lý giải sự biến đổi vai trò giới đó như sau: “Tinh trạng không bình quyền giữa đôi bên, do những quan hệ xã hội trước kia để lại cho chúng ta, tuyệt nhiên không phải là nguyên nhân, mà là kết quả của việc áp bức đàn hà về mặt kinh tế. Trong nền kinh tế gia đình cộng sản thời cổ, một nền kinh tế bao gồm nhiều cặp vợ chồng với con cái ho, viộc tề gia nội trợ, được giao cho phu nữ là một ngành doanh nghiêp cần thiết, cũng ngang như nam giới cung cấp lương thực. Với gia đinh gia trưởng, và hơn nữa với gia đinh cá thể một vợ một chổng, thì tình hình đã thay đổi. Nỗ không quan hê gì đến xã hội nữa; nó trở thành một công việc tư nhân; người vợ trở thành người đầy tớ chính và không được tham gia nền sản xuất xã hội”(tr. 118).

Để không còn sự phụ thuộc kinh tế vào nam giới, người phụ nữ cần phải tham gia vào thị trường lao động xã hội, đây được xem như điều kiện tiên quyết để giải phóng phu nữ, bởi vì “Đặc tính của sự thống trị của người chổng đối với vợ trong gia đình hiện đại, và sự tất yếu phải xác lập sự bình đẳng xã hội thật sự giữa hai bên, cũng như phương thức xác lạp sự bình đẳng ấy, chỉ bộc lộ ra hoàn toàn rõ làng mội khi mà cả vợ lãn chồng đều hoàn toàn binh dẳng trước pháp luât. Lúc đó. người ta sẽ thấy rằng điều kiện tiên quyết để giải phổng phu nữ là làm cho loàn bộ nữ giới trớ lại tham gia nền doanh nghiệp xã hội, và điều kiện dó lại đòi hỏi phái làm cho gia đình cá thể không còn là một đơn vị kinh tế cúa xã hội nừa"(tr. ] I 8-19). Nhưng sư tham gia của phu nữ vào lực iượng lao dộng xã hội, theo Engels, cũng chí có Ihê có được trong xã hội công nghiêp, chí có dại công nghiệp ngay nay la da mư tiơ lại cho ho - và chỉ cho phu nữ vô sản thôi - COI1 dường cua nên san xuat xa họi Sư giai phóng của người phu nữ, địa vị bình đẳng của người phu nữ với nam giới, là không thể có được và mãi mãi không thế có được, chừng nào mà phụ nữ vần còn bị gạt ra n»’oài lao động xà hội có tính chấl sán xuãì và còn phải khuôn mình trong lao dông tư nhân của gia đình”. Và kết quả của việc phụ nữ khổng CÒI1 bị giới hạn trong gia

đinh đã dem lại sự thay đổi tích cực, sự thay đổi trong quan hệ giới với sư cân hàn" quyền lực giới đang dần dần trở lại vói người phụ nữ vô sản "Từ ngày đai côm* nghiệp đã giật được người đàn bà ra khỏi nhà, đem họ ra thị trường lao động và vào công xưởng, và thường biến họ thành trụ cột của gia đinh, thì trong gia đình người vô sán, những tàn tích cuối cùng của quyền thống lộ của người đàn ông đã mất mọi cơ sở - có lẽ chỉ trừ thói thô bạo đối với vợ là thói đã thành tập quán từ khi có chế đô một vợ một chổng”(tr. 115).

Một phần của tài liệu Một vài cách tiếp cận nghiên cứu giới trong xã hội học (Trang 52 - 56)