- Vai trò đạí dược: thông qua sư cạnh Iranh và nỗ lực của cá nhân Va
1.4 Các vai trò giới theo lý thuyết xă hội học
Các vai trò giới được định nghĩa là những hành vi và những quan điếm/thái độ được trông đợi trong một xã hội tạo nên với mỗi giới tính. Những vai trò này hao gồm các quyền và các trách nhiệm được chuẩn hoá đối với từng giới tính trong một xã hội cụ thể.
Sau đây là cách giải thích về các vai trò giới iheo một số lý ihuyết xã hội học:
Thuyết chức năng: cũng được biốt như ihuyết cơ cấu- chức năng, bắl đầu với
giả thiết cho rằng xã hội được tạo nên bởi những bộ phận phu thuộc lẫn nhau, mồi
hộ phận đóng góp vào chức năng chung của xã hội. Các nhà chức năng tìm kiếm việc xác định những thành tố hoặc thành phần cơ hán của xã hội, xác định các chức nâng mà những thành phần này thực hiện, và do vậy xác định xă hội sẽ vận hành như thế nào. Như Hess và cộng sự (1988:15) nói, vấn đề cơ bản của phân tích chức năng là “những yếu tố/thành lô cụ th ể của c ơ câu x ã hội dóng góp như th ế nào cho sự ổn định của toàn x ã hội, và chức năng x ã hội của thành phán câu trúc dó lả gì?
Thuyết chức năng, do vậy nỗ lực để phám phá những ảnh hưởng của bất kỳ hình mẫu cụ thể nào.
Dahrendorí (1959) trình bày 5 điểm làm nên khuniỊ lý thuyết cua thuyết chức năng hiện đại như sau:
• Mộl xã hội là một hệ thống của các bộ phận ihống nhất/hợp nhất.
• Các hệ thống xã hội có xu hướng ổn định bới vì chúng dược xây dựng trong các cư chế của sư kiểm soát
• Các phản chức năng cũng tồn tại. nhưng chúng có khuynh hướng tư giai quyêi hoặc trở thành thiết chế hoá trong quá trình vận hành lâu dài.
• Sự biến đổi là thường xuyên chậm chạp/dần dần
• Sư hoà nhập/hội nhập xã hội dược lạo nôn bơi sự nhái trí của háu hét các lliành viên của xã hội trên cơ sở mội tập hợp các giá trị nhất dinh. Hc thống giá Irị nà\ là yếu tố có khả năng bền vừne nhất trong hệ thống xã hội. (Smclser, 1988:9)
Với sự nhấn mạnh về sự hoà thuận/hoà hợp và ổn định của xà hôi, iló là SƯ gắn bó với những những nhân lliức Lĩiá trị mạnh mẽ. thuvẽi chức năng cho lãiiL!
hê thống (tỏ luôn hoại (lộm: hướiiLi lới sự cân bằng. Những vãn clc và XLI 11 LI (lói cn
ihế xuất hiện, nhưng về bản chát uhúng là tạm t h ờ i và không hiểu hiên ve một SƯ
hư hỏng trong hệ thống xã hội.
Trong thuật ngữ các vai trò giới, các nhà chức năng sẽ tranh luận rằng trong các xã hội tiền công nghiệp, như xã hội phu thuộc vào săn bắn và hái lượm, nam giới và phụ nữ hoàn toàn khác nhau trong các vai trò và thực hiện những nhiệm vụ khác nhau bởi vì điều đó rất hữu ích hoặc là chức năng cho xã hội (1ế làm điều đó. Là những người đi săn, nam giới thường xuyên đi khỏi ngôi nhà của mình, do vậy Irọng tâm cuộc sống của họ xoay quanh trách nhiệm đem lươniỉ thực, thực phẩm về gia đình. Vì sự di động của phụ nữ bị hạn chế nhiều hơn bời thai nghén, sinh con và nuôi dưỡng, đó là chức năng để chị la dành nhiều thời gian ở gần nhà và thực hiện các chức năng chăm sóc trẻ em và nội trợ. Mộl khi điều này được thiết lâp, sự phân công lao động này được thực thi ở các xã hội phát triển và đang phái triển. Thâm chí dù phụ nữ cũng có thê iham gia vào sán xuất nông nghiệp thì họ vẫn còn phụ thuộc nhiều vào nam giới về lương thực, thực phẩm và sự bảo vệ. Vai trò chủ đạo và thống trị của nam giới ctược thừa nhận, đã tạo nên một hình mầu ử đó các hoạt động của nam giới trở nên có giá trị cao hơn các hoạt động của nữ giới. Do vậy, những hình mẫu đó trờ nên thiết chế hoá và khó biến đổi, nó dựa trên một niềm tin rằng sự phân tầng theo giới là không thể tránh khỏi liên quan đến những khác biệt giới tính sinh học.
Thuyết chức năng chỉ ra một tập hợp tương tự về các nguyên tắc khi áp dụng với các vai trò giới trong gia dinh hiện đại. Parsons và Bales (1955) tranh luận rằng có sự ít rối loạn/phá vỡ và canh tranh, do vậy hoà hợp và ổn định hơn. khi các cặp vợ chổng thừa nhận các vai irò đền bù/bổ sung cho nhau và chuyên môn hoá các vai trò. Khi người chồng- người cha( the husband- father)thực hiện
vai trò cóng c ụ, anh la giúp để duy trì cơ sở xã hội và sư loàn vẹn về vật chất của
gia đình, bằng cách cung cấp lương thực và nơi ớ và là cầu nối gia dinh với thô eiới bên ngoài. Khi người vợ- người me (the wife-mother) thực hiện vai trò tinh câm!hiểu cảm, ch ị ta giúp đem lại các m ối quan hệ gắn bó, hỗ U'Ợ tình cảm và SƯ
nuôi dưỡng có chất lượng để duy trì/cứu sống đơn vị gia đình, và đảm bảo cho gia đình vận hành một cách trôi chảy. Khi xuất hiện sự sai lêch trong các vai trò này hoặc có sư chổng chéo vai trò với mức độ lớn. hệ thống gia dinh bị đáy vào trạng thái không cân bằng tạm thời. Thuyết chức năng xác nhận rằng, hệ thốny gia đình đổ thậm chí sẽ trở về một trạng thái cân bằng, nhưng SƯ rối loạn /ngiii
quãnt: này có thế giải quyết được ncu các vai trò giới uuyen ihống di Iheo tlúng
mon g đợi. một nhà chức năng sẽ có ihế tranh luân, ví dụ. rầng sự mơ hổ vai trò
giới là một yếu tố quan trọng trong ly hôn.
Điếu đó dường như hiển nhiên từ điều này mà thuyết chức năng có khuynh hướng bảo thủ c ố hữu trong sự định hướng của nó và không giải thích về sự khác nhau của sự tồn tại các hệ ihống gia đình mà có thể dược giải thích là
chức năng cho bản thân chúng và cho xã hội. Như gia đinh và hộ gia đình hiên
đại là những dơn vị có khả năng thích nghi rất lớn và thể hiện một sự đa dạng về các hình mẫu và hoàn cảnh. Ví dụ, cha mẹ đơn thân đòi hỏi phải thực hiện một sô các vai trò được xem là phi truyền thống theo quan điểm chức nâng, và đã đạt
được rất nhiều thành c ô n g trong việc kết hợp vai trò c ô n g cụ và vai trò tình cảm.
Về mặt lý tưởng, các lý thuyết khoa học xã hội được trông (lợi là khách quan và trung lập về giá trị. Thậm chí nếu lý tưởng này đã đạt được, các lý thuyết có thể vẫn còn dược duy trì để giúp cho một quan điểm khoa học. v ề hệ tư tưởng, thuyết chức năng đã được sử dụng như là sự minh chứng cho sự bổn vững/vĩnh hằng của sư thống trị nam giới và sự phân tầng về giới nói chung. Sư phân lích chức năng về gia đình dã được phát triển và phổ hiến trong những năm
1950.
Thuyết chức năng đã đem lại một sự giải ihích tương đối có lý về nguồn gốc của sự khác biệt vai trò giới và thể hiện sự hữu dụng của chức năng về
những nhiêm vu được phân công trên cơ sở của giới trong những xã hội mà ở đó
trẻ em được xem là cần thiết để duy trì SƯ toàn vẹn kinh tế của đơn vị gia đình.
Trong các xã hội công nghiệp hiện nay, phần lớn các gia đình thực hiện sự phán chức năng và gia đinh tự bản thân 11Ó không còn là một đơn vị sản xuất kinh tế. Các gia dinh có thể được duy trì mà không có sự phân công lao động cứng nhấc như trước đây, điều đó có nghĩa rằng sư chuyên môn hoá trong các chức năng trong gia đình, đặc biệt sự phân công theo giới, giờ đây là phản chức năng hơn là chức năng. Ví dụ, phu nữ bị hạ thấp dối với các vai trò gia đình mà họ xem như là hạn ch ế và không hanh phúc hơn irong hôn nhàn của họ. Trong sư tranh luận này thuậl ngữ của các nhà chức nàng dược sử dụng để giái thích sự phân công lao động dược dựa trên theo giới ctã phát triển như thế nào, nhưng nó có khó khăn khi phân tích sự đa dạng của mồ hình gia đình và các vai irò hôn nhân.
Thuyết xung đột: Hình thành từ thế kv 19 hằng những hài viết của K.
Marx(l 848/] 864; 1867-1895/1967), thuyết xung đột dựa trên giả định rằng xã hội là một trạng thái mà ở dó đấu tranh vì quyển lực và sự thống trị là hành (lộng
theo đuổi của cá nhản hay nhóm xà hội . Những cuộc đấu tranh này xuâl hiện trong các giai cấp để sự cạnh tranh sư kiểm soát các phương tiện sàn xuất và phân phối sản phẩm.
Các nhà lý thuyết xung đội hiện đại như Dahrendoii (1959) và Collins (1975; 1979) có xác định lại các cách tiếp cận/đánh giá của nguồn gốc/xuất phát điểm của những người Mác xít để phản ánh những hình mẫu hiện nay. Xung đột không chỉ đơn giản dựa trên đấu tranh giai cấp và những căng ihảng giữa người chủ và công nhân hoặc người sử dung lao động và người lao động, mà còn xuất hiện trong rất nhiều nhóm khác nữa. Những nhóm này bao gồm cha mẹ và con cái, chồng và vợ, người già và người Irẻ, người tàn tật và không tàn tật, thầy thuốc và bệnh nhân, nam và nữ, và bất cứ môt nhóm nào khác mà có thể được xác định như là một nhóm thiểu số hoặc da số....
Dahrentloií ctã xác định nhữiiiỉ bản chất của thuyết xung đột như sau: • Những đặc ctiểm/khía cạnh chính của xã hội là biến đối, xung đột và cô kếl/gán
kết.
• Cấu trúc xã hội được dựa trên sự ihống trị của một sô nhóm bởi những người khác.
• Mồi một nhóm trong xã hội có một tạp hợp các lợi ích chung, cho dù các thành viên của nó có nhân thức được hay không.
• Khi con người trở nên nhận thức được những lợi ích chung của họ, họ có thể trớ Ihành một giai cấp xã hội.
• Sự căng thẳng về xung đột giai cấp phụ thuộc vào sự hiện diện của những diều kiện chính trị và xã hội nhất định (ví dụ, sự tự do đói với hình thức Liên minh), trên cơ sở phân phối về quyền uy và phần thưởng, và trên sự mở của hệ thống giai cấp.( Smelser, 1988:9)
Vận dụng khung lý thuyết xung đột vào sự phân tầng giới, giai cấp có ihc xác định lại đối với ý nghĩa các nhóm ngưòi có sư tiếp cận và kiêm soát khác nhau đối với các nguồn lực khan hiếm như là quyền uy và quyển lưc chính trị. hay quyền lực kinh tế. Trong cách dicn đạt dơn giản, nam giới có một SƯ thuận
lợi kinh thế hơn nữ giới, và sư phân chia này là cơ sớ cho hất bình dẳng giới. Môi
vị trí kinh tế tuyệt đối của nam giới chiếm lĩnh từ xã hội đốn da số gia dinh. Trừ
khi lao động gia đình có dược một số dạng giá trị tiền mậi. hoặc như Angghen
tin rằng trừ khi phụ nữ khô ng còn bị ràng buộc với các vai trò gia dinh, sự thong
trị của nam giới với phu nữ sẽ còn mãi mãi. Quan điểm này được chứng minh trong nghiên cứu của Shelton và Firestone (] 989) vé ảnh hướng cùa lao động gia đình lên khoảng cách giới trong ihu nhập. Họ phái hiện rằng những trách nhiệm gia đình ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập đồng thời cũng có mối liên hệ với nơi làm việc, kinh nghiệm lao động và số giờ lao động trong một tuần. Điều này chi ra rằng, đế hiểu được khoảng cách giới Irong thu nhập thì cần phải xem xét tác động của lao động khổng dược tra công của phu nữ đối với công việc được trả lương của họ.
Mội sự mở lộng thuyết xung đội đã được phát triển hởi Hacker ( 19 5 1 ) với nghiên cứu kinh điển của bà về phu nữ được xem như là nhóm thiểu số như thố nào. Bằng sự so sánh với các nhóm chủng tộc thiểu số, Hacker chứng minh rằng phụ nữ chia sẻ những đặc điểm giống tương tự. Bên cạnh sự phân biệt đối xứ. phụ nữ bị “nhốt” trong những công việc tĩnh lăng và đơn điêu khi họ tham gia trong khu vực kinh tế, họ chiếm một địa vị to lớn trong xã hội và họ được xác đinh và khuôn mẫu trên cơ sở của những phẩm chất có sẵn. Điều hấp dẫn trong cách tiếp cận của bà là nó dược hình tliảnli hơn một thập kỷ trước khi các nhà x ã hội học cỏ những cô gắng th ể hiện những vấn dề liên quan dến giới vù xã hội trong cái khác hơn một sự th ể hiện vội vàng. Và khi có một ít nỗ lực như vậy, họ
gắn với sự phân tích chức nàng của gia đình. Vì phu nữ nhiều hơn nam giới và nhìn chung chia sẻ trong kinh tế thuận lợi hoặc không thuận lợi của chồng hay của cha, sự song hành với các nhóm chủng lộc thiểu số là không hoàn toàn thích hợp. Dù vậy, phân tích của bà đã đem lại một khung hừu ích mà ở đó quan điểm xung cĩộl có thể dễ dàng áp dụng với cái mà hiện nay liên quan đến như là phi truyền ihống hoặc những nhóm thiểu số “mới” bao gồm phu nữ. người già, người tàn tật, tình dục đồng tính và những người khác.
Những vận dụng thuyết chức năng, lý thuyết vai trò trong xem xét vai trò giói nói liên trong gia đình như trên đã phán ánh những quan điếm tư sản irong một cuộc hôn nhân lý tưởng. Theo đó, người chổng là trụ cột gia đình, chăm ỉo đời sống vật chài dám bảo cuộc sống cho các thành viên trong gia đình..v..v . Còn người vợ lo việc nhà (nấu nướng, nội trợ, chăm sóc và giáo dục con cái). Sư phán chia này rành rẽ đến mức nếu có vân để nào nảy sinh Ihì lự mỗi người biốt ngay ai là người phái giai quyết, phái ihựe hiện.
Có ý kiến cho rằng, sư phàn chia ranh giới rõ ràng vc vai trò, chức năng theo gi(Vi g i ữ a v ự và c h ồ n g i r o n g g ia đ ì n h nlur v â y là m ọ t đ i ề u h a \ . VI mồ i n g ư ờ i c h i lo môt số công việc cụ thê nén hiếu sau và lliực hiện lốt vai trò của mình. Tuy nhién.
mặt không tốt của cách phán chia vai trò giới như vậy lại lớn hơn rất nhiéu. Bời vi nó khiến cho cả hai giới sống trong môi trường hạn hẹp của công việc nhất định rất khó thay thế cho nhau. Đó là chưa kể sự đồng cảm, chia sỏ những khó khàn trong công việc của mỗi người đo vừa không có ý kiến, vừa khỏng thể làm nổi. Hơn nữa khi người vợ gắn với ngôi nhà thì đồng nghĩa VỚI sự phụ thuộc kinh tế vào chồng và đương nhiên sẽ không hoặc ít có quyền quyết định trong gia đình. Mặt khác người chổng trong bối cảnh đó càng thể hiện cái gọi là gia trưởng trong gia đình, có điều kiện né tránh trách nhiệm trong vai trò người cha, người chổng đối với công việc gia đinh.