- Vai trò đạí dược: thông qua sư cạnh Iranh và nỗ lực của cá nhân Va
1897, ông áp dụng phương pháp khoa học để nghiên cứu về tự tử (Durkheim 1897/1963).
1897/1963).
Durkheún đã định nghĩa x ã h ộ i học là "khoa học về các thể chế về SƯ hình thành và sự hoạt động của chúng” (1993:25). Trong phạm vi truyền thống này là nền tảng của thuyêt xã hội học thực chứng trong môn xã hội học đương đại.
Những vấn đề đoàn kết, gắn kết xã hội và phi chuẩn và các mối quan hộ giữa chúng trong sự phân công lao động trong xã hôị ngày càng phức tạp là xương sống của các công trình sau này của Durkheim. Tuy Durkheim hiếm khi giải quyết cu thể vấn để lao động nữ, khái niệm về sự rối loạn chuẩn mực/phi chuẩn và gắn kết xã hội có thể được áp đụng cho vấn đề đương đại của phụ nữ tham gia lao động-thị trường.
Trong tiểu luận Nhập môn xã hội học gia đình, Durkheim đã giới thiệu những khía cạnh chung của các mối quan hệ dòng họ, vợ chồng, con cái trôn các phương diện cá nhân và của cải. Ông cũng trinh bày những yếu tố lác động đến sự ly hôn và sư khác biệt giữa nam và nữ trong vấn đổ lư tứ.
Bảng: Số người tự tử ở Paris theo giới và tình trạng hôn nhân/triệu dân ""—Xịnh trạng hôn nhản Nhóm Chưa kết hôn Kết hón Nữ Nam Nữ Na 111 20 - 30 524 986 167 298 30 - 40 281 869 156 436 yr , o -d- 357 985 217 808 50 - 60 456 4367 355 ] 152 60 - 70 515 1500 471 1599 70 - 80 326 1783 677 1741
(NiịUồn: Sô liệu lác giư xử /Ý lại theo E. Durkhcim: Socioloiịx <>l ilic Fưmily)
Báng số liệu trên cho thây có sư khác hiệt rất rõ giữa nam giới và phu Ỉ1Ừ trong mối liên hệ giữa tự tử và tình trạng hôn nhân theo các nhóm tuổi khác nhau Ncu như , khi chưa kết hôn phụ nữ thường lự tử nhiều nhất ở nhóm tuổi trẻ (20-30 luổi) thì với nam giới lại có xu hướng tỷ lệ nghịch iheo nhóm tuổi: cao nhất ở nhóm luối 50-60. Con số tự tử của nam giới trong nhóm này cao gấp gần 10 lần so với phụ nữ chưa kêt hỏn trong cùng độ tuổi.
Với những người đã kết hôn, số liệu của Durkheim cho thấy có sự giống nhau về hiện tượng tự tử ở cả hai giới, theo đó tỷ lẹ tư tử cao nhất ở nhóm tuổi 70-80, thứ hai là nhóm tuổi 60-70 và thứ ba là nhóm tuổi 50-60. Cho dù, về con số tư tử của nam giới trong cả ba nhóm tuổi đều cao hơn nữ giới từ hai đến ba lần.
So sánh yếu tố hôn nhân và tự tử trong mỗi giới nữ hoặc nam, ihấy rằng: • Với nam giới thì tỷ lệ tư tử giảm rất đáng kể sau kêì hôn. Ví dụ, nhóm tuổi
20-30 đã giảm hơn ba lẩn, nhóm tuổi 50-60 giảm khoảng bốn lần; và nhóm 30-40 giảm khoảng hai lần. Với các nhóm còn lại thì giảm mức độ không đáng kể.
• Với nhóm nữ giới, mức độ giảm đổu ở các nhóm tuổi, cao nhất là nhóm tuổi 20-30 với mức giảm khoảng 3,5 lần. Các nhóm tuổi còn lại giảm ít hơn. Nghiên cứu trên cho thấy, gia đình được xem như một yếu tố ngăn chặn tỷ lê tự lử ở cả hai giới. Nói một cách khác, khi lập gia đình các cá nhân có thêm những mối quan hệ gắn bó mới với các thành viên trong gia dinh (vợ -chồng, cha mẹ -con cái. anh/chị -em) trong dòng họ (họ nội và họ ngoại). Đây chính là sợi dây liên kết, ràng huộc cá nhân tạo nên sự gắn kết xã hội thông qua mối liên hệ lình cảm, trách nhiệm và nghĩa vụ. Đó là cái mà theo Durkhcim gọi là chất “xi măng xã hội”(social cement), nhờ chất xi măng xã hội này mà cá nhân giảm bớl hành vi sai lệch xã hội.
Durkheiin có đưa vào phân lích vấn dề phụ nữ trong hai nội dung hẹp. Mót là mối liên kết tích cực của hôn nhân và gia đình: phu nữ làm tròn vai trò truyền thống mà ông nhân thức là làm chức năng đối với gia dinh. Hai là mối liên kêt tiêu cực của sự tư tử/ li hôn và tình dục trong đó lình dục của phụ nữ có vai trò trong việc tư tử và li hôn (Lehmann, 1990). Trong mỗi mối liên kết này, một lần nữa phu nữ lại được nhận thức khác biột với nam giới một cách cố hữu - là một phần của tư nhiên, chứ không phải của xã hội, hoặc cổ thê' là mội phần của một xã hội mông muội hơn mà theo Durkheim là một tình trạng thấp kém hơn.
Trong phạm vi gia đình, phu nữ trút bỏ quyền lực cho nam giới, hoặc nam giới đảm nhận quyền lực hởi vì gia đình cần có một “thủ trưởng” (Lehmann, ] 990:33). Quyền lực ở đây gồm quyền kiểm soát các nguồn lưc kinh tế và sự phân công lao động iheo giới trong phạm vi gia đình đặt phụ nữ vào vai trò của riêng và phi xã hội Ihâp kém hơn, dưa trên những khác biệt về khả năng và theo đạo đức xã hội cố hữu. Chính là bản chất phi xã hội này của phụ nữ đã hình thành nhận định của Durkheiin về tự tử và li hôn. Durkheim giải thích tỉ lệ tự tử của phụ nữ thấp hơn chứng tỏ họ ít tham gia các lĩnh vưc hoạt động công cộng (như người già và trẻ em) (Lehmann, 1990:1)
Đối với mỗi nhà lý luận về thuyết chức năng được điểm lại ở đây - Durkheim, Spencer và Comte - bản chất cố hữu của phụ nữ tạo ra sự phân công lao động, một tôn ti quyền lực nam giới và một cấu trức đạo đức. Tinh trạng tự nhiên này đặt phu nữ dưới sự kiểm soát lô-gic của nam trong phạm vi cấu trúc gia đình và xã hội phụ quyền. Và do vậy chế độ phu quyền được giả định là hình thức tiến hoá đương nhiên của tổ chức xã hội bảo vệ cho phụ nữ do bản chất của họ và phát huy hoai động chức năng của xã hội.
2.2. Quan điểm của F. Engels
Prederick E n gels, t r o n g tác p h ẩ m N g u ồ n g ố c củ a gia đìn h , của sỏ hữii tu nhãn và của Nhà nước10 dược xuất bản lần thứ nhất (1884), đây là một công trình nghiên cứu có giá trị trên nhiều phương diện khoa học và được nhiều thế hệ các học giả ở các quốc gia khác nhau trên thế giới biết đến. Khi đề cập đến gia đình, đến bất bình đẳng giới, các nhà xã hội học phương tây và những người theo quan điểm nữ quyền thường trích dẫn nhiều luận điểm của Engels trong tác phẩm này. Chúng tôi dành riêng phần này đề cập đến một vài khía cạnh về gia đình và quan hệ giới trong lác phẩm nổi liếng này của F. engels, người bạn thân thiết, người đồng chí của K. Marx.
2.2.1. Gia đình là sự phản ánh quá trình p h át triển xã hội
Khi các nhà xã hội học gia đình quan niệm gia đình là một thiết chế xã hội và nó biến ctổi theo những biến đổi của xã hội. thì ở một phương diện nào đó người la cũng nhận thấy vai trò của gia đình như một lác nhân quan trọng tạo nén sự biên đổi
và phát triển xã hội. Chính vì thế, nhìn vào SƯ hiến đổi của gia đình người la có ihc
lu Mác - An<’ghen, myển tạp. lẠp VI. Nx b SirThAi. 1 lã nội l ‘JX4
nhận diện được sự biến đổi và phát triền xã hôị, ít nhất ở những giai đoạn phát n iên nhất định.
Trong tác phẩm “Nguồn gốc của gia đình...”, dựa vào công trình nghiên cứu của L. Mooc- gan “Xã hội cổ đai” và cũng dưa vào tài liệu bổ sung về Lịch sử - cu thể, Engels đã vạch ra những tính quy luật cơ bản về sự hình thành và phái triển của gia đình. Trong khi bác bỏ những phỏng đoán của các nhà lý luận tư sản cho rằng gia đình một vợ một chồng tồn tại vĩnh viễn và không thay đổi, Engels theo dõi các quá trình và biến đổi của các hình thức gia đình. Như Engels đã phát hiện, nguyên nhân của những biến đổi ấy là sự phát Iriển của phương thức sản xuấl hên trong các tổ chức thị tộc đã đem lại khả năng cho việc giải đáp một cách khoa học về vấn để lịch sử phát triển của gia đình. Hình thức cổ đại nhất của gia đinh là quần hôn. Cơ sờ kinh tế của các hình thức gia đình đầu tiên là sự sản xuất và phương thức phân phối theo lối công xã. Quan hệ sản xuấl lúc đó dựa trên cơ sở sử dung tập thể các tư liệu sản xuất trong khi tìm kiếm của cải vật chất và phân phối của cải ấy theo lối tập thể. Trong kinh tế gia đình nguyên thuỷ, người phụ nữ dóng vai trò quyết định. Họ hàng dược xác định theo dòng của mẹ. Với sự phái triển của phương thức sản xuất, với sư xuất hiện của chế độ tư hữu vể về tư liệu sản xuất bước quá độ sang gia đình một vợ một chồng trải qua những khâu trung gian, lừ gia đình “pu na lua” đến gia đình đối ngẫu và chuyển sang gia đình phụ quyền. Điều này xảy ra trong thời kỳ xuất hiện ngành chăn nuôi, khi mà người đàn ông bắt đầu đóng vai trò quyết định trong sản
xuất. N gười đàn ô n g làm tất cả m ọi việc, còn c ô n g việc của phu nữ chí là một SƯ phu
thêm không đáng kể.
Từ đó, quan hệ gia đình hoàn toàn phụ thuộc vào quan hệ sứ hữu. Người phu nữ trở thành người nô lệ. Engels đi đến kốl luận rằng, bước chuyến từ chế độ quần hôn sang chế độ hôn nhân một vợ một chổng là bước tất yếu về mặt lịch sử. dưa trên cơ sở sự ra đời của chế độ tư hữu và do dó, xét về toàn bộ, nó là một hiện tượng liến hộ. Song trong hình thức gia đình ấy, bao hàm tình trạng người phụ nữ không tránh khỏi bị nô địch...
Nếu coi hôn nhân là cơ sở của việc hình thành và tạo nôn gia đình, thì có thô nói nhìn vào lịch sử phát triển của hỏn nhân - gia đình chúng ta có thể nhận thấy sư phát triển của xã hội “N h ư v ậ y lủ có bu hình thức liỏn nhản chinh, tương ứiiỊị với bu giai đoạn phứí triển chính của nlỉủn loại, ơ thòi dưi móiĩỊi muội, có chê độ quần
hỏn; ỏ thời d ạ i d ã m an, có c h ế độ hôn Iiliún cặp dôi; ờ th ờ i LỈựi VŨII minh, có c h ế dó
m ô t v t í m ô t c l ỉ ồ i ỉ i Ị d ư ơ c h ổ s u n ị i b ằ / ì í i l ệ I i i io ụi tìnli v ù m ã i d â m . 0 lỊiữa Ịịiư clnụn ( JI>
củư ỉììời dại d ã mưu, thì giữa c h ế d ộ liôn li/lân cập dôi vù chứ dỏ một vựmộỊ cltõnx.
ró xen k ẽ sự thống tri cua người dàn ÓIĨÍ> dõi với nữ nỏ lệ vù c h ế d ộ nliiéu vọ". C ó
thê’ xem đây là một tổng kết hết sức ngắn gọn về sự phái iriến cúa hôn nhãn- gia đinh gắn liền với lịch sử phát triển nhân loại.
Cần nhận thây rằng, gia đình không chỉ là sự phản ánh về hình thức phát triển của lịch sử nhân loại, mà nó còn phản ánh nội dung cơ bản của xã hội có giai cấp: sự đối kháng. Như K. Marx từng viết “ Gia đình hiện đại chứa đựng không những chế độ nô lộ ở trạng thái manh nha, mà còn chứa đựng cả chế độ nông nô ở trạng thái manh nha nữa, vì nó có quan hệ ngay từ đầu với những lao dịch nông nghiệp. Nó chứa đựng, dưới hình thức thu nhỏ, tất cả những mâu thuẫn sau này sẽ phát triển rộng lớn trong xã hội và trong nhà nước của xã hội đó” (tr. 96)
Trong tác phẩm “Nguồn gốc của gia đình...” tác giả còn cho thấy yếu tố kinh lê như một dòng chảy xuyên suốt quá trình phái triển của gia đình. Và sự phát triển này song hành với sự phát triển của chế độ tư hữu “Những đất đai có thế trồng trọi được đều đem cấp phát cho các gia đình sử dụng, lúc đầu là tạm cấp, về sau thì cấp hẳn; bước quá độ sang chế độ tư hữu hoàn toàn, được thực hiện dần dần và song song với bước quá độ từ hôn nhân cặp đôi sang chế độ một vự một chồng. Gia đình cá thể bắt đầu trở thành đơn vị kinh tế của xã hội”(tr. 251) và “Chế độ một vợ một chổng là hình thức gia đình đầu tiên không dựa trên những điều kiện tự nhiên, mà dựa trên những điều kiện kinh tế, - tức là trên thắng lợi của sở hữu tư nhân đối với sở hữu cộng sản nguyên thuỷ và tự phát. Sự thống trị của người chồng trong gia đình, sự sinh đẻ ra những đứa con chỉ có thể là con của người chồng và phải được Ihừa hưởng tài sản của người ấy”.(tr. 106). Như thế, sự phát triển của gia đình phản ánh sự phái tricn của chế độ sở hữu tư nhân, và xu hướng này chuyển lừ chế độ mẫu hệ sang ch ế độ phụ hệ, xác lập quyền uy của chế độ gia trưởng, như Ảngghen đã chi ra “Thế là, dòng dõi tính theo đằng mẹ và quyền kế thừa mẹ bị xoá bỏ. dòng dõi tính theo đằng cha và quyền kế thừa cha (tược xác lập (tr. 94) và sự chuyển giao quyền lực giữa hai giới đã tạo nên một bước ngoặt Lịch sử mà trước đó chưa lừng có "Chẽ độ mẫu quyền bị lật đổ là sự thất bại có tính chất loàn thế giới của giới phu nữ. Ngay cả ở trong nhà, người đàn ông cùng nắm lấy quyền cai quản, còn người đàn bà thì bị hạ cấp, bị nô dịch, bị biến thành nô lệ dâm đãng của đàn ông, thành mội công cụ sinh đẻ đơn thuần, (tr. 95). Từ sự “thay bậc đổi ngồi” này giữa phu nữ và nam giới, đã đánh dấu một kỷ nguyên bất bình đẳng giới trong lịch sử nhân loại, diều mà hiên nay vẫn ctang tồn tại khắp mọi nơi trên ihê giới, với mức đô nhiều ÍI khác nhau, dưới những hình thức khác nhau.
2.2.2. Quan hệ giói trong gia đìnha. Sự phản cóng lao động theo giới. a. Sự phản cóng lao động theo giới.
Trong tác phẩm Nguồn gốc của gia đình..., vấn đề phân công lao động xã hội nói chung và phân công lao động iheo giới nói riêng được Engels trình bày khá kỹ và đầy sức thuyết phục. Khởi đầu thì “Sự phân công lao động là hoàn toàn có tính châl tự nhiên; nó chỉ tồn tại giữa nam và nữ. Đàn ông đánh giăc, đi săn bấn và đánh cá, tìm nguyên liệu làm thức ăn và kiếm những công cu cần thiết cho việc đó. Đàn bà chăm sóc việc nhà, chuẩn bị cái ăn và cái mặc: họ làm bếp, dệt, may vá. Mỗi bên làm chủ trong lĩnh vực hoạt động của mình: đàn ông làm chủ trong rừng, đàn hà làm chủ ở nhà. Mỗi bên đều là người sở hữu những công cụ do mình chế tạo và sử dụng: đàn ông làm chủ vũ khí, dụng cụ săn bắn và đánh cá; đàn hà làm chủ những dụng cụ gia đình”.(tr. 244). Nhưng càng về sau, sự phân công lao động theo giới trong gia đình lại dần dần thay đổi bản chất của mối quan hệ giữa hai giới “Sự phân công trong gia đình đã quy định việc phân chia tài sản giữa đàn ông và đàn bà; sự phân công đó vẫn như cũ, nhưng bây giờ nó lại làm đảo lộn hoàn toàn những quan hệ gia đình trước đây”.
Đoạn trích dẫn trên cho thấy, sự phát triển của xã hội đã làm thay đổi ý nghĩa của công việc mà phụ nữ và nam giới đảm nhận trong gia dinh và ngoài xà hội. Mộl sự thay đổi đảo ngược trật tự so với trước đó, chỉ vì sự phân công ở ngoài gia đình dã thay đổi, dãn đến sự thay đổi giá trị của người phụ nữ và nam giới “Cũng cái nguyên nhân trước đây đã đảm bảo cho người đàn bà nắm quyền thống tri trong nhà, - đó là việc người đàn bà chỉ làm những công việc gia đình, - cũng cái nguyên nhân ấy. giờ đây, lại làm cho sự thống tri của người đàn ông ở trong nhà trở nên tất yếu; bây giờ, những công việc nội trợ của người đàn hà đã mất hết ý nghĩa của nó so với lao động sản xuất của người đàn ông; lao động sán xuất của người đàn ông là tấl cả, công việc