- Vai trò đạí dược: thông qua sư cạnh Iranh và nỗ lực của cá nhân Va
b. Giảm bớt gánh nặng lao dộng gia dinh.
Nếu như việc phụnữ tham gia vào lực lượng lao động xã hội được xem như điều kiện tiên quyết, thì điều này cũng lại là một trở ngại với phu nữ khi họ (lồng thời phải đảm nhận nhiều vai trò: người lao động, người vợ, người mẹ. Khi người ta phải thực hiện đa vai trò, thường dẫn đến căng thẳng vai trò hoặc xung đột vai trò, và thường rơi vào tình huống lưỡng nan, như Engels đã chỉ ra “Người đàn bà nếu làm tròn bổn phận phuc vụ riêng cho gia đình, lại phải đứng ngoài nền sản xuất xã hội và không thể có được thu nhập nào cả; và nếu họ muốn Iham gia công việc doanh nghiệp xã hội và kiếm sống một cách độc lập, thì họ lại không có điều kiện để làm tròn nhiệm vụ gia đình.(tr. 118). Sư lường nan này chi có đối với phu nữ mà không có ở nam giới. Hiện tượng này, trong mấy thập ký qua, các nhà nghiên cứu giới vẫn còn thấy không ít phụ nữ (kể cả phu nữ ở các nước phái triển) đang phái đối diên với câu hỏi: gia đình hay sự nghiệp?
Vì vậy, nếu phụ nữ tham gia vào lực lượng lao động xã hội mới chí là điều kiện cần thiết những chưa đủ để giải phóng phụ nữ nếu như công việc gia đình cua họ vãn như cũ. Nhận rõ thực tế đó. Engels dã chí ra điều kiện cần và đủ để giái quyết tình thế lưỡng nan của phụ nữ như sau “Chi có thể giải phóng được người phu nữ khi người phu nữ có Ihể tham gia sản xuất trên quy mô xã hội rộng lớn và chí phải làm công việc nhà rất ít. Nhưnti chí có với nền đại cóng nghiệp hiện đại, là nền công nghiêp không những thu nhãn lao động nữ trên qu) mô lỏn, mà còn trực liêp (tòi hỏi phải có lao động phụ nữ và ngày càng có xu hướng biến lao động tư nhân của nia đình thành một ngành công nghiệp công cộng thì mới có the thực hiện được đicu nói trên”, (tr.248). Quan điểm liên đây. sau này trong một bức thư Engels gửi Gertrud Guillaume - Schack ở Beuthen (dư tháo) cũng nhắc lại với mội cấp dô khác, cao hơn: dó là thủ tiêu dược chế độ bóc lộl tư bản “Theo lôi thì mộl SƯ binh cUniLi thực sự giữa phụ I1Ữ và nam giới chí có ihế irớ thành hiện thưc khi (lã thủ liêu được chế độ bóc lột của tư bản dối với cả hai giới và khi công việc nội trơ riêng trong gia dinh đã trở thành một nén công nghiệp xã hỏi"(tr.689). Đãy cũng chính la quan
điểm của Engles khi đề cập đến xã hội lưưngg lai dưới chủ nghĩa cộng sản, trong xã hoi đó sự bình đăng hoàn toàn giữa phụ nữ và nam giới sẽ đạt được và do đấy, hôn nhân sẽ được thưc hiện một cách tự nguyên theo tinh cảm, hoàn toàn không vì một ihứ lợi lộc nào. Sau khi tư liệu sản xuât chuyển thành sở hữu công cộng thì từng gia đình riêng lẻ sẽ không còn là đơn vị kinh tế trong xã hội nữa. Phụ nữ được bình đẳng với nam giới về mặt kinh tế và xã hội.
Cuốn sách Nguồn gốc của gia đình, của chê độ tư hữu và của Nhà nước, bằng việc khẳng định phụ nữ bị áp bức, trong việc phân tích sự áp bức này được duy trì hởi gia đình, một thiết chế xã hội được xem là có tính chất thiêng liêng bởi các hộ phận nắm quyền lực của xã hội như thế nào; và trong việc iruy nguyên các phân nhánh của sự lệ thuộc này đối với địa vị kinh tế và xã hội của phụ nữ “đã dưa ra mộl lý thuyết hùng hồn về sự bấl binh đẳng giới”, một lý thuyếi đối lập sâu sắc với lý thuyết theo dòng chủ đạo của T. Parsons sau này, như nhận xét của G. Ritzer trong cuốn sách Lý Ihuyết xã hội học của ông.
Nhiều quan điểm của Engels về hôn nhân - gia đình, về quan hệ giới, về vấn đề giải phóng phu nữ, được trình bày cách đây hơn một thế ký, vẫn còn giá trị và có lính thời sự trong xã hội hiện nay.
2.3. Giói và các vai trò trong gia đình:
2.3.1 Bối cảnh xã hội hoc.
Đến những năm 1960, vẫn còn một ý kiến/đề xuấl rất mạnh mẽ Irong các nhà xã hội học rằng vai trò của nam và nữ Irong gia đinh trong các xã hội phương tây đã trở nên ngày càng giống nhau. Nó được giải thích rằng bình đẳng giới bên ngoài gia đình dược chỉ ra bởi những thứ như là những hiến đổi trong địa vị luật pháp của phụ I1Ữ, sự tăng lên số lượng phụ nữ tham gia thị trường lao động, sự tăng các cơ hội cho phu nữ trong giáo dục, đã dưa đến một sự ăn mòn mô hình “truyền thống” được thống trị hởi người chổng và một sự phân công lao động theo giới tính trong gia dinh một cách nghiêm khắc, một số nhiệm vụ dược xem là “công việc của phụ nữ” thường ỉà nấu nướng, dọn dep .chăm sóc trẻ con, và một sô nhiệm vụ được xem la “cỏng việc của nam giới” thường là kiếm tiền, sứa chừa đồ dùng hư hỏng....
Công việc nội trợ là điểm xuất phái rất lốt để chứng minh những khác hiệt nam nữ về vai trò giới trong gia đình. Sư thiếu vắng từ “người chổng nội trơ" trong từ VƯỈ1 *’ của chúng tH cho ihây mưc (tộ irong iló contỊ VICC nọi uọ chi dược xom như mội hoạt dộng của phụ nữ. Nam giới có thố dược yêu cầu (lố giúp dỡ việc giãi -111. lau chùi don dep hoặc mua hán, nhưng việc sử dụng từ "giúp dỡ dể mo lã cái mii
nam giới làm những nhiệm vụ đó dược xem là không phãi trách nhiệm chính cúa họ. Trong khi phụ nữ, đặc biệt những người đã kết hôn, xác định bán thân họ như là những người vợ nội trợ (housewives).
Định nghĩa về công việc nôi trợ là "Mộl tập hợp những hoại dộng mà cố các chức năng phục vụ một hộ gia đình và các thành viên của nó bằng sự trợ giúp/hổ trợ họ với một ch ỗ thích hợp đê sống, lương thực, và những thứ cán thiết khác "
Công việc nội trợ khác với hầu hếl các việc khác trong một vài điểm sau: nó không được trả lương/trả công, nó thường dược thực hiện trong sự cô lập/tách biệt với những người lớn khác, và nó là một công việc được xác định hoàn toàn bởi cá nhân làm việc đó. Theo một số nhà quáng cáo, cồng việc nội trợ là một thứ gì mà phụ nữ gánh vác và đặc biệt giỏi, xuất sắc về Lĩnh vục này. Nam giới rất hiếm khi liên quan đến công việc gia đình và khi họ tham gia thì chí có thể đảm nhận công việc giam' đơn hoặc chứng tỏ không có khá năng.
2.3.2. Nhữiĩg giải thích X ã hội học
Thuyết chức n ă n g: Các nhà chức năng như Parsons luận giải một sư phân công lao động theo giới tính trong gia dinh trong giới hạn của khả năng phù hợp nhiều hơn về sinh học của phụ nữ đối với việc chăm sóc, làm mẹ hoặc vai trò “tình cảm”(Parsons) hoặc trong giới hạn “hoàn toàn nhạy cảm và thực tế/thực tiễn”(Shcer practicality)(Murdock) - bằng cách này hàm ý rằng phu nữ không đủ sức mạnh thế chất đối với rất nhiều nghề nghiệp, công việc. Các nhà chức năng không có những hài viết chuyên về công việc nội trợ bởi vì điều này dược xem như là một phán cúa vai trò chăm sóc. Đối với những nhà xã hội học này, mội sư phân công lao động theo giới tính trong gia đinh đảm bảo sư hài lòng của các cá nhân và một tính hiệu quả và khá năng bền vững của thiếl chế gia đình: nó thích hợp với cả hai giới lính vù “xã hội” cũng phân công như vậy. Sự phân cổng lao động iheo giới lính trong gia đình dược xem là “lự nhiên” và không thổ tránh được, khổng ihể thay đổi.
Thuyết Mác-xít: các nhà mác xít tranh luận rằng một nền kinh tế tư bản và
những người kiểm soái nó, có lơi từ sư tôn Uu cua một sự phan cong lao dọng theo giới tính một cách cứng nhắc trong gia dinh. Trên thực tế những người mẹ, những người vợ nội trơ không được trả công cỏ nghĩa rằng giá trị kinh té lao dộng của họ là không có gi. Khi phụ nữ thực hiện một vai irò “phục vụ" trong gia đình, nam giới tư do lâp irung vào công viêc của ho và làm VIỘC CC) hiọu Cjua hơn. như \ạy sự laiiLỊ lên lợi ích dối với những người sử dung lao động. Những người vợ nội trợ/người mẹ
1*1 m ô i h ô p h â n , m ô t p h á n c ủ a " d ồ i I | u á n d ự i rừ vc ỈCÌO ( l o n g m a c a c n h a n i a c XII gi ai
54
thích là quan trọng đối với chức năng trôi cháy của một nền kinh tế lư hãn. Đáy là một lực lượng lao dộng mà không có việc làm thường xuyên, ổn định nhưng nó có thế sử dụng đế hỗ trợ, bảo đảm cho lưc lương lao động ổn định trong thời uian khủng hoảng(như trong hai cuộc chiến tranh thế giới) hoặc trong thời k>' bùng nổ kinh tế. Sự hiên diện của đội quân dư trữ đồng thời cũng đáp ứng như là một cách nhắc nhở đối với lực lượng lao động ổn cỈLiih rằng có một sự cạnh tranh vổ việc làm trong các nền kinh tế tư bản; và cuối cùng, những người lao động này ít có khá năng đặt các câu hỏi, những yêu sách về công việc của họ. Những người sử dụng lao động do vậy có thể bóc lột cổng nhân của họ dễ dàng hơn mà không phải đối điện với một thách thức nào. Nếu một bộ phận lớn của đội quán dự trữ lạo thành những người vợ nội trợ, thực tế là họ có thể không làm việc có khả năng tìm kiếm dẽ dàng hơn với quan niộm về vị trí “tự nhiên” của họ trong gia đình. Cuối cùng, thông qua việc quản lý cẩn thận thu nhập của gia đình, cộng với những phẩm chất hy sinh/ép xác/tiết hạnh của những ngườimẹ/người vợ nội trợ, chức năng cuối cùng trực tiếp làm giảm đi sự không hài lòng/bất mãn trong lực lượng lao động nam giới hằng sư tạo ra những hiệu quả thực tế của việc trả lương ihấp và sự lạm phát ít liên quan trực tiếp đến người kiếm cơm/bánh mỳ.
3. G I Ớ I VÀ L AO Đ Ộ N G .
Nếu như Durkheim tập trung chú ý vào sự gắn kêt và đoàn kết xã hội, thì Karl Marx xem xét xã hội được lập thành bởi các lực lượng thay đổi không ngừng và đối nghịch làm sản sinh ra thay đổi xã hội do những căng thảng và đấu tranh giữa các giai cấp đối kháng. Do đó tiến bộ xã hội gồm đấu tranh và xung đột, làm cho xung đột xã hội là cốt tuỷ của tiến trình lịch sử. Trong khi Durkheim viết về ảnh hưởng của sư phân công lao động phức lạp đối với sự (toàn kêt xã hội như là sự đoàn kết tiến từ cơ học sang hữu cơ, thì Marx lại viết vé sư bóc lột lao động dân đến sự phân hoá và hình thành các giai cấp đối kháng. Dây cung co ihe noi đo la sự kliac nhau về bản châl trong cách ticp cân cúa liai nha xa họi học 1101 ticng nay.
Sự phát triển của chu nghĩa Mác là do ảnh hưỏng mạnh mẽ của phong trào lao động ở Anh và Pháp, cũng như sư phái triển nhanh của công nghiệp cùng VỚI sản xuất tư bản chủ nghĩa. Các bài viết của Marx dưa ra nhiều khái niệm mấu chốt cho môn xã hội học bao gồm sự phân hoá lao dộng, chủ nghĩa duy vật và hiện chứng pháp, sư hình thành giai cấp và ý thức giai cấp. Õng củng giải quyêt vấn đé tư tưởng liên hệ đến các điều kiện xã hội. chính trị và kinh lê và khá năng thay (loi. Qua các bài viết Marx đã gắn mình với học thuyết biện chứng và nhãn dạo cùa Hê-
ghen lấy đó làm khuôn khố cho liến (rình và mục đích thay đổi xã hội (Swingerwood, 1984).
Cac trước tác cua Marx đã góp phần quan trọng cho nghiên cứu về phu nữ. Nhưng khai niệm chu chót được sử dụng phân tích về áp hức phu nữ bao gồm phân hoa, ap bức kinh tê, giá trị sử dụng, lao dộng dư trữ và biện chứng pháp (Benstron. 1969, Rov/botham, 1973). Trong Bộ Tư bản, Marx phân tích tác động chung của máy móc đối với sinh hoạt gia đình trong các ngành công nghiêp nội địa. Trong Tuyên ngôn Cộng sản (1979), Marx và Engels đã viết về phụ nữ: phụ nữ là những công cụ sản x u ấ t .
Đối người lư sản, vợ hắn cliẳng qua chỉ là một công cụ sản xuất, cho nên nghe nói công cụ sản xuất phải được dem dùng chung thì lự nhiên hắn kết luận rânịỉ chính dàn bà rồi cũng phải chịu cúi sô phận chung là bị x ã liội hoá.
Hắn không ngờ rằng vấn d ề ở d â y, chính là kéo dàn bà ra khói vai trò hiệnnay của họ là một công cụ sản xuất dơn ĩhuẩn.ỊMarx vả Engets; 1980: 564)
Trong các bài viết của Marx sự áp bức phu nữ dược đưa ra trong khuôn khổ bối cảnh những yếu tố kinh tế hình thành cấu trúc chính trị và xã hội và cuộc sống của phụ nữ trong đó.
3.1. Quan điểm của K. M arx về phu nừ và lao đỏng
K. Marx không chỉ là nhà kinh lế học, nhà triết học. nhà hoại động xã hội vỉ đại, người sáng lập chủ nghĩa Mác, mà ông còn dược thừa nhận là một trong nhừng nhà xã hội học dầu tiên. Những công trình của Marx có ảnh hưởng sáu sắc đốn những người làm xã hội học, dù họ theo hệ tư tương nào, yêu thích hoặc phê phán Marx. Đặc biệt, K. Mark và F. Engcls đã xây dựng và phái triển xã hội học Mác- xíl như là mội ngành khoa học trong mối liên hê chặl chẽ giữa lý ihuyốt và thực liễn của phong trào cồng nhân và xã hội chủ nghĩa.
Trong phần này. chúng tôi chí đề cấp đốn một khía cạnh rãi nhỏ trong những công tiình nghiên cứu khổng lồ của Marx. đó là vấn dề lao động nữ trong thời kỳ công nghiêp hoá dưới chú nghĩa lư bản. Năm 1867, tác phám chính cua Marx "Tư bản phủ phán kinh tế chính trị - quyên ihứ nhát được xuất bán ơ Hamburg. rác phẩm này dà irình bày nhữne quan điếm kinh lố và xà hội chủ nghĩa của Marx cùnti với những ncl chính của sư phe phán củii Murx (lói với xã hộI đương thơi, đói VỚI phương thức sản xuâì lư bán chú nghĩa và nhìjỊnịỊ hậu quá của nó. Cũng trong Bỏ Tơ hán vấn đổ lao dộng nữ đã lUrơc Mác dành nhiều trang viối lãm huyếl tlc cập (lên.
3.1.1. Cóng nghiép hoá và sú dung lao dóng nữ
Từ xã hội nông nghiệp bước vào cồng nghiệp hoá, là bước vào sự phân cỏng lao động mới, quá trình phân công này đã dẫn đến các ngành công nghiệp mới đòi hỏi nam giới phải làm việc xa nhà trong khi phụ nữ vẫn sống tại các làng nhỏ và phai đảm nhận các công việc nhà. Tuy nhiên hiện tượng này không tồn tai lâu, thời kỳ đầu công nghiệp hoá đòi hỏi những lao động giản đơn, không cần chuyên môn, kỹ ihuật, nhưng lại cần lao động khéo léo, chịu khó, cần cù. Phu nữ ctáp ứng được những phẩm chất này, và là nguồn cung cấp lao động dồi dào cho các công xưởng, nhà máy. Khi viết hộ Tư Bản, Marx đã dành nhiều tâm huyêì phân tích lao động phu nữ và trẻ em. Xem xét tác động của nền sản xuất cơ khí đến người lao dộng, Marx đã có nhiều trang viết sâu sắc đề cập đến việc tư bản chiếm hữu sức lao động phụ nữ và trẻ em. Ông viết: “Vì máy móc làm cho sức bắp thịt trử thành thừa, cho nên nó trở thành một công cụ để sử dụng những người lao động khổng có sức bắp thịt hoặc có cơ thể chưa phát triển đầy đủ nhưng chân tay lại mềm mại hơn. Vì vậy, khi tư hán sử dụng máy móc thì tiếng nói dầu tiên của nó là: Lao động của phụ nừ và trẻ em”11. Rõ ràng, khi sức người được thay thế bằng máy móc, bằng kỹ thuật thì nó cũng góp phấn vào việc xoá nhoà ranh giới của sự phân công lao động truyền thống theo giới