Mặc dù trong vòng mọt thế ký còn có hiện tượng “Thiên vị giới nong xà hội học” cũng như còn thiếu vắng các mảng nghiên cứu về giới nong dời sống lao

Một phần của tài liệu Một vài cách tiếp cận nghiên cứu giới trong xã hội học (Trang 72 - 74)

- Vai trò đạí dược: thông qua sư cạnh Iranh và nỗ lực của cá nhân Va

16Mặc dù trong vòng mọt thế ký còn có hiện tượng “Thiên vị giới nong xà hội học” cũng như còn thiếu vắng các mảng nghiên cứu về giới nong dời sống lao

1.2. Các nhà xã hội học đầu tiên đã góp phần đặt cơ sở cho việc hình thành vàphát triển lý Ihuyết xã hôi học trong nghiên cứu giới sau này. phát triển lý Ihuyết xã hôi học trong nghiên cứu giới sau này.

1.3. Một số lý ihuyêt xã hội học quan trọng được các nhà xã hội học vậndụng vào việc phân tích, giải thích các vấn để phụ nữ/giới, như: thuyết chức năng dụng vào việc phân tích, giải thích các vấn để phụ nữ/giới, như: thuyết chức năng thuyết xung đột, thuyết tương tác biểu lương, thuyết vai trò.v.v. Và những lý thuyết này lại được phát triển Iheo thời gian, với mức độ ảnh hường khác nhau theo không gian.

1.4. N h ữ n g nội dung nghiên cứu giới trong xã hội học chủ yếu tập trung vào

một số vấn đề như: vai trò giới, quan hệ giới trong gia đình, giới và vai trò sản xuất, bất bình đẳng giới .V .V .. Không ít các công trình nghiên cứu của họ về các nội dunLL

trên trở thành kinh điển. Hiện nay, những chủ đề trên vẫn đang là các vấn đề thu húi sự quan tâm chú ý trong nghiên cứu xã hội học, nghiên cứu phu nữ, nghiên cứu Giới.

1.5. Mặc dù các nhà xã ỉĩội học đầu liên không hoặc ít sử dụng phương phápnghiên cứu định lượng, một v ai'những phương pháp nghiên cứu của họ đã sử dung nghiên cứu định lượng, một v ai'những phương pháp nghiên cứu của họ đã sử dung giờ trở nên mẫu mực. Điều này không chí là hởi một vài người trong số ho dã xa\ dựng nên những chuẩn mực, những nguyên lác trong phương pháp nghiên cứu xã hội học mà còn bởi những nguyên tắc. phương pháp đó được ho vận dụng rất thành công qua những tác phẩm nổi. liêng, như: K.Marx với Bộ Tư hán, F. Engels với Nguồn gốc của gia đình, của chế độ ur hữu và của Nhà nước, hay E. Durkheiin với

Tự tử. .

1 6 Mặc dù trong vòng mọt thế ký còn có hiện tượng “Thiên vị giới nong xàhội học” cũng như còn thiếu vắng các mảng nghiên cứu về giới nong dời sống lao hội học” cũng như còn thiếu vắng các mảng nghiên cứu về giới nong dời sống lao động, hoại động xã hội và cộng dồng, vấn cté quyền quyct ctịnh .v.v. - những nội

dung mà từ thập niên 70 của thế ký 20 dược xã hội học quan tám nhiều hơn- song có thế nói rằng, những đóng góp của các nhà xã hội học được đổ cập nên đây rấi quan trọng đối với nghiên cứu giơí trong xã hội học cũng như với khoa học về Giới. Những dóng góp đó không chỉ quan trọng về lý luân mà còn có giá trị cả về nghiên cứu thực tiễn

2. KIẾN NGHỊ. -V

Cần nhắc lại rằng, xã hôi học vổ Giới cũng như nghiên cứu Giới còn rất non trẻ, và ơ Việt Nam những vấn đề này chí mới thưc sư hắt đầu nghiên cứu từ những năm 1980s trở lại đây, với lĩnh vực đào tạo lại càng muộn hơn: Xã hội học về Giới chính thức được giảng dạy cho sinh viên Khoa Xã hội học - Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn từ năm học 1995 đến nay. Vì thố, sự thiếu vắng những nghiên cứu về lý luận ià một thực tế không chỉ riêng với xã hội học về Giới. Từ thực liễn trên đây, chúng tôi xin có kịến nghị như sau:

2.1. Là một lĩnh vực ngày càng trơ nên quan trọng irong xã hội phát tricn. xãhội học về Giới cùng với khoa học về Giới đang là một yếu tố không thể thiếu vắn 11 hội học về Giới cùng với khoa học về Giới đang là một yếu tố không thể thiếu vắn 11

trong các chương trình phái triển kinh tế - xã hội, trong các dư án phút triển cộng đổng. Để giúp cho công tác đào tạo và nghiên cứu thuộc lĩnh vực này có chất lượng và hiệu quả đáp ứng được đọi hỏi của xã hội hiện đại, thì rất cần có những đề lài nghiên cứu cơ bản về nghiên cứu Giới va xã hội học về Giới. Vì thế, đề nghị Đai học Quốc gia Hà Nội và Trường Đai học Khoa học xã hội và Nhân văn lao điều kiện thuận lợi vể vạt chất và tinh itiần để các nhà xã hội học tiếp tục nghiên cứu về lĩnh

vực này. ",

2.2 Nếu có thể, rất nêii ưu tiên cho những đề tài nghiên cứu lý ihuyếl. cìặcbiệt ưu tiên cho đề tài nghiên cứu xã hội học về Giới. Bởi vì so với các chuyên biệt ưu tiên cho đề tài nghiên cứu xã hội học về Giới. Bởi vì so với các chuyên ngành khác trong xã hội học thì xã hội hoe vé Giới còn non tre hơn và thiếu vắng lài

liệu tham khảo ch o nnhiôn cứu và giảng day.

2.3 Do vậy. dề nghị Đai học Quốc ma Hà Nội và Trường Đai học Khoa họcxã hội và Nhân văn lao đi cu kiên ihuân lợi cho viộc xuãl bán các cong Irình nghiên xã hội và Nhân văn lao đi cu kiên ihuân lợi cho viộc xuãl bán các cong Irình nghiên

cứu xã hội học về Giói, trước hốt ưu liên những nghiên cứu cơ hãn về lĩnh vực nà>.

CÔNG TRÌNH ĐÃ CÒNG B ố LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

Một phần của tài liệu Một vài cách tiếp cận nghiên cứu giới trong xã hội học (Trang 72 - 74)