Tăng cường hiệu quả phối hợp giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa để kiềm chế lạm phát ở Việt Nam

131 519 2
Tăng cường hiệu quả phối hợp giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa để kiềm chế lạm phát ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƢƠNG LÝ LUẬN VỀ VIỆC PHỐI HỢP GIỮA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA TRONG VIỆC KIỀM CHẾ LẠM PHÁT 1.1 Chính sách tiền tệ 1.1.1 Khái niệm sách tiền tệ 1.1.2 Các cơng cụ sách tiền tệ 1.1.2.1 Cơng cụ dự trữ bắt buộc 1.1.2.2 Nghiệp vụ thị trường mở 1.1.2.3 Chính sách tái cấp vốn 1.1.2.4 Tái chiết khấu 1.1.2.5 Lãi suất tín dụng 1.1.2.6 Tỷ giá hối đối 1.1.2.7 Hạn mức tín dụng 1.2 Chính sách tài khóa 1.2.1 Khái niệm sách tài khóa 1.2.2 Các cơng cụ sách tài khóa 1.2.2.1 Thuế 1.2.2.2 Chi tiêu phủ 1.3 Lạm phát 1.3.1 Lạm phát gì? 1.3.2 Các nguyên nhân dẫn đến lạm phát 1.3.2.1 Lạm phát cầu kéo 1.3.2.2 Lạm phát chi phí đẩy 1.3.2.3 Lạm phát xuất 1.3.2.4 Lạm phát nhập Trang i ii iii 7 8 10 11 12 14 15 16 16 19 19 21 24 24 26 26 26 27 27 1.3.2.5 Lạm phát đẻ lạm phát 1.4 Cơ chế phối hợp sách tiền tệ sách tài khóa để chống lạm phát lạm phát Mối quan hệ sách tiền tệ sách tài khóa Bản chất phối hợp sách tiền tệ sách tài khóa để kiềm chế lạm phát Tính khả thi xung đột xảy kết hợp sách tiền tệ sách tài khóa để kiềm chế lạm phát Tính khả thi Những xung đột xảy 1.4.1 1.4.2 1.4.3 1.4.3.1 1.4.3.2 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ PHỐI HỢP GIỮA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ĐỂ KIỀM CHẾ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006-2011 2.1 Lạm phát nguyên nhân lạm phát Việt Nam giai đoạn 2006-2011 2.1.1 Tình hình lạm phát Việt Nam giai đoạn 20062011 2.1.2 Các nguyên nhân lạm phát Việt Nam 2.1.2.1 Về phía chủ trương sách nhà nước phát triển kinh tế mức độ cao giá (cầu kéo) 2.1.2.2 Vấn đề thâm hụt ngân sách phủ đầu tư công không hiệu (cầu kéo kết hợp chi phí đẩy) 2.1.2.3 Việc gia tăng tín dụng cao (lạm phát tiền tệ) 2.1.2.4 Chính sách lãi suất tín dụng bất hợp lý 2.1.2.5 Năng suất kinh tế Việt Nam thấp, hệ kinh tế xây dựng khu vực nhà nước với doanh nghiệp nhà nhà nước làm ăn thường thua lỗ đầu tư nhiều 27 27 27 31 36 36 38 44 44 44 47 47 49 50 50 51 2.1.2.6 2.1.2.7 2.1.2.8 2.1.2.9 2.2 2.2.1 2.2.1.1 2.2.1.2 2.2.1.3 2.2.1.4 2.2.2 2.2.2.1 2.2.2.2 2.2.2.3 2.2.2.4 Chi phí gia tăng nhiều thời vừa qua (giá xăng, dầu, điện) Việc phá giá đồng bạc Việt Nam, bất ổn cán cân toán làm tăng lạm phát giá sản phẩm nguyên liệu nhập gia tăng tính theo VNĐ Chính sách neo tỷ giá cứng nhắc với USD Nhân tố lạm phát tâm lý - Giá tăng lên khơng xuất phát từ yếu tố chi phí mà chủ yếu từ tâm lý “ăn theo” giá hàng khóa khác tâm lý tích trữ hàng hóa (vàng) tiền giá công chúng Thực trạng việc phối hợp sách tiền tệ sách tài khóa để kiểm chế lạm phát Việt Nam giai đoạn 2006-2011 Những đặc điểm mặt hành làm giảm phối hợp sách tiền tệ sách tài khóa để kiềm chế lạm phát Việt Nam giai đoạn 20062011 Cơ chế sách Hệ thống văn pháp quy Chia sẻ thông tin Tâm lý công chúng Những đặc điểm làm giảm hiệu phối hợp sách tiền tệ sách tài khóa để kiểm chế lạm phát Việt Nam giai đoạn 2006-2011 qua phân tích biến số kinh tế Tỷ lệ lạm phát Chi tiêu công Mức thâm hụt ngân sách Trái phiếu Chính phủ (gồm trái phiếu phát hành trái phiếu tái chiết khấu từ hệ thống Ngân hàng 52 53 53 54 55 55 56 58 59 61 61 62 64 66 70 2.2.2.5 2.2.2.6 2.2.2.7 2.2.2.8 CHƢƠNG 3.1 3.1.1 3.1.2 3.2 3.2.1 3.2.1.1 3.2.1.2 3.2.1.3 3.2.2 3.2.2.1 3.2.2.2 thương mại) Lãi suất (gồm lãi suất tín dụng lãi suất tái chiết khấu) Ngoại tệ Cán cân toán (vấn đề xuất, nhập dòng vốn gián tiếp vào Việt Nam) Tín dụng GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ PHỐI HỢP GIỮA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ĐỂ KIỀM CHẾ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM Dự báo xu hƣớng phát triển kinh tế thời gian tới Thế giới Trong nước Giải pháp tăng cƣờng hiệu phối hợp sách tiền tệ sách tài khóa để kiềm chế lạm phát Việt Nam thời gian tới Giải pháp chung Xây dựng chế sách phù hợp theo hướng tăng tính độc lập cho Ngân hàng Nhà nước Hệ thống văn pháp quy chặt chẽ quy định cụ thể chế phối hợp Ngân hàng Nhà nước Bộ Tài Xây dựng chế chia sẻ thông tin Các giải pháp cụ thể điều chỉnh biến số kinh tế Tăng cường hiệu phối hợp tiền tệ sách tài khóa để hạn chế mức thâm hụt ngân sách chi tiêu cơng có hiệu Tăng cường hiệu phối hợp tiền tệ sách tài khóa để ổn định cán cân tốn ổn 72 74 76 79 81 81 81 83 87 88 88 91 94 96 96 99 3.3 3.3.1 3.3.1.1 3.3.1.2 định tỷ giá hối đoái Tăng cường hiệu phối hợp tiền tệ sách tài khóa để quản lí trái phiếu Chính phủ hoạt động tái chiết khấu trái phiếu Chính phủ Tăng cường hiệu phối hợp tiền tệ sách tài khóa để ổn định sách lãi suất, sách tín dụng theo hướng tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn để sản xuất kinh doanh, tăng sản lượng quốc gia Kiến nghị, đề xuất Đối với Ngân hàng Nhà nước Trong ngắn hạn Về trung dài hạn 3.3.2 3.3.2.1 3.3.2.2 Đối với Bộ Tài Trong ngắn hạn Về trung dài hạn 3.2.2.3 3.2.2.4 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 101 104 104 105 109 113 113 116 119 122 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu AS Nguyên nghĩa Đường biểu diễn cung hàng hóa Tổ chức kinh tế gồm: BRICS Brasil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc, Nam Phi CPI Chỉ số giá tiêu dùng EU Liên minh Châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm nội địa Hệ số sử dụng vốn, hay hệ số đầu tư tăng ICOR trưởng, hay tỷ lệ vốn sản lượng tăng thêm IIP Chỉ số công nghiệp IMF Quỹ tiền tệ quốc tế Đường biểu diễn mối quan hệ thu 10 IS 11 LM 12 ODA Vốn vay hỗ trợ phát triển thức 13 USD Đô la Mỹ 14 VND Đồng Việt Nam 15 WTO Tổ chức thương mại giới nhập lãi suất Đường tập hợp điểm cân thị trường tiền tệ; i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số hiệu Nội dung Trang Bảng 1.1 Phân biệt chi đầu tư chi thường xuyên 22 Bảng 2.1 Tỷ lệ chi Ngân sách cho đầu tư công 49 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Tốc độ tăng cung tiền tín dụng giai đoạn 20062011 Diễn biến số tiêu kinh tế vĩ mô giai đoạn 2006-2011 Mức tăng cung tiền Việt Nam giai đoạn 20002010 so với nước khu vực Châ Á Diễn biến thâm hụt ngân sách tốc độ tăng trưởng Việt Nam giai đoạn 2000-2007 Hoạt động đấu thầu trái phiếu – tín phiếu năm 2008 Diễn biến lãi suất Ngân hàng Nhà nước năm 2008 Một số tiêu cán cân toán Việt nam giai đoạn 2007-2010 ii 50 62 64 68 71 72 76 DANH MỤC HÌNH VẼ STT Số hiệu Nội dung Trang Hình 1.1 Mơ hình cân IS-LM 28 Hình 1.2 Mối quan hệ sách tiền tệ sách tài khóa thơng qua mơ hình cân IS-LM 29 Hình 1.3 Mơ hình thay đổi tổng cung-tổng cầu thay đổi sách tiền tệ 32 Hình 1.4 Mơ hình thay đổi tổng cung-tổng cầu thay đổi sách tài khóa 32 Hình 1.5 Mơ hình kết hợp sách tài khóa sách tiền tệ để thay đổi tổng cung-tổng cầu kiềm chế lạm phát 32 Hình 1.6 Sơ đồ kết hợp sách tài khóa sách tiền tệ để kiềm chế lạm phát 35 Hình 2.1 Diễn biến lạm phát Việt Nam từ 2000-2011 44 Hình 2.2 Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam từ 2000-2011 47 Hình 2.3 Tốc độ tăng GDP thực tế hệ số ICOR giai đoạn 2000-2010 48 10 Hình 2.4 Thâm hụt Ngân sách nhà nước từ 2005-2011 49 11 Hình 2.5 Tỷ trọng đầu tư khu vực kinh tế tổng đầu tư toàn xã hội giai đoạn 2006-2011 64 12 Hình 2.6 Nợ cơng, nợ nước ngồi, nợ cơng nước ngồi 2006-2010 68 13 Hình 2.7 Kim ngạch xuất khẩu, nhập nhập siêu giai đoạn 2006-2011 78 14 Hình 2.8 Tăng trưởng tín dụng Việt Nam từ 2000-2009 80 15 Hình 3.1 Sơ đồ hệ thống điều tiết kinh tế vĩ mô Ngân hàng Nhà nước 104 16 Hình 3.2 Sơ đồ hệ thống điều tiết kinh tế vĩ mô Bộ Tài iii 113 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chính sách tiền tệ sách tài khóa hai cơng cụ quản lý kinh tế vĩ mô vô quan trọng quốc gia Mỗi sách có mục tiêu riêng, lại theo đuổi mục tiêu quản lý linh tế vĩ mô tăng trưởng kinh tế bền vững kiểm soát lạm phát Mặc dù đối tượng điều chỉnh điều tiết sách khơng giống chúng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, ảnh hưởng tác động đến tính hiệu việc kiềm chế lạm phát Chính sách tài khóa với nội dung kiểm sốt chi tiêu Chính phủ thuế Quá trình chi tiêu khoản thu thuế Chính phủ có tác động trực tiếp đến biến số kinh tế vĩ mô tăng trưởng lạm phát Do coi sách kinh tễ vĩ mơ có vị trí quan trọng việc kiềm chế lạm phát Chính sách tiền tệ tổng thể biện pháp, công cụ Ngân hàng Nhà nước chi phối, điều tiết q trình cung ứng tiền, lãi suất tín dụng, tức thơng qua chi phối dịng chu chuyển tiền khối lượng tiền nhằm đạt mục tiêu quản lý kinh tế vĩ mơ Một sách tiền tệ nới lỏng làm tăng cung tiền, giảm lãi suất qua thúc đẩy đầu tư, tăng tổng cầu làm gia tăng lạm phát mức tăng tiền lớn vượt mức sản lượng tiềm Và ngược lại, sách tiền tệ thắt chặt có tác động giảm tổng cầu qua kiềm chế lạm phát Trong năm qua kinh tế Việt Nam đạt kết đáng khích lệ, song bên cạnh cịn nhiều bất cập việc phối hợp hai sách việc kiềm chế lạm phát Đơi sách tài khóa để đạt số mục tiêu đề gây hậu xấu cho việc thực thi mục tiêu sách tiền tệ ngược lại, chúng tạo tác động đối kháng lẫn nhau, phá vỡ quy luật thị trường, ảnh hưởng xấu đến mục tiêu tăng trưởng bền vững kinh tế kiềm chế lạm phát Vì vậy, tác giả lựa chọn chủ đề nghiên cứu: “Tăng cƣờng hiệu phối hợp sách tiền tệ sách tài khóa để kiềm chế lạm phát Việt Nam” cho đề tài tốt nghiệp thạc sỹ Tài ngân hàng mình, nhằm thực nghiên cứu sâu vấn đề với mục đích góp phần tìm hiểu, đề xuất phương pháp nhằm nâng cao hiệu việc phối hợp sách tiền tệ sách tài khóa để kiềm chế lạm phát Việt Nam thời gian tới Tình hình nghiên cứu Trong thời gian vừa qua, có số cơng trình nghiên cứu viết nhà khoa học, nhà quản lý phát hành, đăng tải lĩnh vực như: Phạm Đình Cường (2006) Tăng cường phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ Việt Nam nhằm phục vụ phát triển kinh tế xã hội, Tạp chí Ngân hàng Lê Quang Cường (2008), Phối hợp nhịp nhàng đồng sách tài khóa sách tiền tệ, Tạp chí Phát triển Kinh tế Lê Vinh Danh (2007), Chính sách tiền tệ điều tiết vĩ mô Ngân hàng Trung ương nước tư phát triển, NXB Chính trị quốc gia Nguyễn Đại Lai (2005), Hiệu phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ, Hội đồng khoa học công nghệ ngành Ngân hàng Lê Hùng (2009), Điều hành sách tiền tệ phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả, chất lượng hoạt động tra, giám sát ngân hàng Triển khai áp dụng rộng rãi phương pháp tra, giám sát sở rủi ro; trọng công tác giám sát từ xa; nâng cao chất lượng đội ngũ cán tra tra viên hoạt động ngân hàng Tiếp tục rà soát, chỉnh sửa, bổ sung quy định tiền tệ hoạt động ngân hàng phù hợp với cam kết hội nhập mở cửa thị trường tài chính, đặc biệt quy định đảm bảo an tồn quản lý ngoại hối Đẩy mạnh cơng tác thơng tin, tun truyền nhằm góp phần định hướng tạo đồng tình, ủng hộ dư luận xã hội chủ trương, giải pháp Chính phủ Ngân hàng Nhà nước tiền tệ hoạt động ngân hàng Đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp người dân tiếp cận dịch vụ ngân hàng, vốn dịch vụ tốn 3.3.1.2 Về trung dài hạn Nếu sách tài khóa nên “trung tính” ngắn hạn chủ động thúc đẩy cấu lại kinh tế trung, dài hạn sách tiền tệ trở thành cơng cụ sách then chốt để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bảo đảm ổn định vĩ mô Tính linh hoạt tính thị trường sách tiền tệ cần phát huy để thực đồng thời hai mục tiêu then chốt Một mặt, hướng nguồn vốn tín dụng tới khu vực kinh tế thật có hiệu trung dài hạn, tránh chạy theo hiệu kinh tế ngắn hạn (chứng khốn, bất động sản, ngoại tệ mạnh) tạo “bong bóng” gia tăng nợ xấu Chính sách lãi suất cần áp dụng linh hoạt theo chế thị trường Lãi suất bản, tái chiết khấu tái cấp vốn điều chỉnh linh hoạt kết hợp với nghiệp vụ thị trường mở để giải đồng thời hai toán, bảo đảm nguồn vốn có “giá cả” hợp lý để doanh nghiệp phát triển sản xuất 109 kinh doanh, ngăn chặn nguy tăng trưởng nóng kiểm sốt lạm phát Trong năm tiếp theo, cần sử dụng lãi suất cơng cụ định để kiểm sốt tổng tín dụng, thị trường tín dụng ngân hàng (huy động tiền gửi cho vay) thị trường liên ngân hàng theo nguyên tắc thị trường Ngân hàng Nhà nước cần xác định rõ mục tiêu khn khổ điều hành sách tiền tệ cho phù hợp với giai đoạn phát triển Với thực trạng nay, số hoạt động tiền tệ ngồi tầm kiểm sốt Ngân hàng Nhà nước Vì vậy, Ngân hàng Nhà nước cần tăng cường lực kiểm sốt tiền tệ theo thơng lệ quốc tế thực khn khổ điều hành sách tiền tệ đa mục tiêu, tập trung kiểm soát khối lượng tiền kinh tế, tập trung nguồn ngoại tệ vào hệ thống ngân hàng, thực khn khổ sách tiền tệ kiểm soát khối lượng Đồng thời, từ bây giờ, xây dựng điều kiện cần thiết để đến năm 2012 năm tiếp theo, thực khn khổ sách tiền tệ kiểm sốt lãi suất, theo đó, hệ thống mục tiêu sách tiền tệ điều tiết lãi suất, tức phải tạo dựng hệ thống lãi suất chủ đạo mục tiêu trung gian lãi suất thị trường Từ sau năm 2015, thị trường tiền tệ phát triển xu tự hố tài gia tăng mạnh mẽ, Ngân hàng Nhà nước cần chuyển sang thực khn khổ sách tiền tệ theo mục tiêu lạm phát để nâng cao hiệu quả, tính minh bạch điều hành sách tiền tệ, đáp ứng yêu cầu hội nhập Trước chuyển sang khn khổ sách tiền tệ mục tiêu lạm phát, Ngân hàng Nhà nước cần tiến hành đánh giá điều kiện tiên để áp dụng thành cơng sách tiền tệ mục tiêu lạm phát Nâng cao lực điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Trước hết, cần phải tăng cường đào tạo đào tạo lại cán để nắm kiến thức kinh tế vĩ mô kinh tế thị trường; trích lập 110 quỹ đào tạo cán nước lĩnh vực phân tích dự báo số kinh tế vĩ mơ có trình độ thạc sỹ, tiến sỹ nước ngồi; xây dựng sách thu hút nhân tài có trình độ thạc sỹ, tiến sỹ đào tạo nước ngồi vào lĩnh vực địi hỏi kỹ cao q trình hoạch định thực thi sách tiền tệ Mặt khác, Ngân hàng Nhà nước phải chốt kỳ vọng lạm phát thị trường sở tăng cường tính minh bạch sách, thơng tin rõ ràng định hướng sách thị trường; đồng thời Ngân hàng Nhà nước phải nâng cao tính tự chịu trách nhiệm sách mình, theo đó, Ngân hàng Nhà nước cần xây dựng quy định trách nhiệm Ngân hàng Nhà nước điều hành sách tiền tệ, công khai, minh bạch thông tin điều hành sách tiền tệ; quy định hình thức, chế công bố thông tin lạm phát để tăng cường hiểu biết công chúng lạm phát Xây dựng chế truyền tải sách tiền tệ qua kênh, xác định mức độ tác động sách tiền tệ qua kênh lựa chọn kênh có tác động nhạy cảm để điều hành sách tiền tệ theo khn khổ phù hợp Đây vấn đề quan trọng đảm bảo cho Ngân hàng Nhà nước chủ động thực thi sách tiền tệ thực nguyên tắc “hướng tương lai” điều hành sách tiền tệ Củng cố thành viên thị trường Ngoài việc nâng cao lực tài chính, quản trị rủi ro trung gian tài chính, cần nâng cao nhận thức khả phân tích thơng tin thị trường thành viên thị trường để họ có phản ứng phù hợp với xu hướng thắt chặt hay nới lỏng sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước; trọng phát triển thị trường liên ngân hàng (nội, ngoại tệ), thị trường thứ cấp cho giấy tờ có giá Để phát triển thị trường liên ngân hàng, trước hết Ngân hàng Nhà nước cần tăng tính chủ động đạo, tạo tính khoản tốt cho thị trường liên ngân hàng 111 quán điều hành sách tiền tệ Điều tạo tâm lý tốt cho trung gian tài chính, mà chủ yếu Ngân hàng thương mại để dự trữ khoản nhiều, thời điểm nhu cầu rút tiền lớn Với mức dự trữ khoản phù hợp với nhu cầu rút tiền hàng ngày kinh tế, tác động cung tiền lãi suất Ngân hàng Nhà nước làm cho trung gian tài phản ứng nhanh trước thay đổi Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nước cần hình thành chế điều hành lãi suất, với nghiệp vụ thị trường mở theo hướng khuyến khích Ngân hàng thương mại vay mượn lẫn thị trường trước tiếp cận nguồn vốn Ngân hàng Nhà nước; phát triển hệ thống toán liên ngân hàng, đảm bảo hàng ngày Ngân hàng Nhà nước xác định xác lượng vốn thừa thiếu để có kết nối nơi thừa vốn với nơi thiếu vốn trước định can thiệp thị trường Tổ chức nghiên cứu xác định chế tác động sách tiền tệ qua kênh tập trung nghiên cứu tác động kênh lãi suất, theo xu hướng nhân tố tác động điều kiện hội nhập kênh lãi suất ngày phát triển nhạy cảm kênh khác Hoàn thiện hệ thống thông tin nhằm hỗ trợ cho công tác phân tích dự báo theo mơ hình kinh tế lượng phân tích định lượng Tạo lập điều kiện thuận lợi cho thực thi sách tiền tệ: Đây giải pháp cần thiết đảm bảo cho việc thực thi sách tiền tệ có mơi trường pháp lý phù hợp với thực tế thị trường môi trường kinh tế vĩ mô ổn định Trước tiên, cần hoàn thiện sở pháp lý cho hoạt động ngân hàng thực thi sách tiền tệ mà trọng tâm sửa đổi Luật Ngân hàng Nhà nước Luật Tổ chức tín dụng nêu Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý để thị trường tài vận hành thơng suốt, tạo môi trường thuận lợi để giao dịch thị trường tuân thủ nguyên tắc thị 112 trường, hạn chế can thiệp Nhà nước Đảm bảo phù hợp mục tiêu biện pháp sách vĩ mơ Xây dựng mơi trường pháp lý hiệu quả, có hiệu lực đảm bảo cho Ngân hàng thương mại cạnh tranh bình đẳng thực tái cấu Ngân hàng thương mại nhà nước Ngân hàng thương mại cổ phần, Ngân hàng Nhà nước với tư cách quan quản lý hoạt động tiền tệ, tín dụng cần tránh không để Ngân hàng thương mại chấp nhận nhiều rủi ro đến mức thành rủi ro hệ thống 3.3.2 Đối với Bộ Tài Xác định vai trị kinh tế Chính phủ Thu hẹp đầu tư cơng mua sắm cơng Giảm lãng phí chi tiêu công Nâng cao chất lượng thẩm định đầu tư công Nâng cao hiệu chi tiêu công Khuyến khích phát triển khu vực tư nhân Tăng cung hàng hóa Tăng thu ngân sách Đảm bảo cân đối vĩ mô Thúc đẩy tăng trƣởng, ổn định vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát Hình 3.2: Sơ đồ hệ thống điều tiết kinh tế vĩ mô Bộ Tài (Nguồn: Bộ Tài chính) 3.3.2.1 Trong ngắn hạn Trọng tâm ngắn hạn sách tài khóa giữ vững mức động viên vào Ngân sách Nhà nước khoảng phần tư GDP, không giảm không tăng để không tăng thêm gánh nặng huy động vào Ngân sách Nhà nước cho kinh tế Bên cạnh đó, giảm đến mức thấp 113 tiến tới xóa bỏ phân biệt thành phần kinh tế thực nghĩa vụ thu nộp Ngân sách Nhà nước thụ hưởng khoản chi Ngân sách Nhà nước mang tính chất chi Ngân sách Nhà nước Ưu tiên thứ hai giảm mức độ thâm hụt Ngân sách Nhà nước lộ trình tiến tới cân cán cân Ngân sách Nhà nước dài hạn Trước mắt, hạn chế bớt sách nới lỏng tài khóa, nới lỏng thơng qua tăng chi đầu tư phát triển, đồng thời xúc tiến chương trình cấu lại chi Ngân sách Nhà nước theo hướng: ưu tiên đáp ứng đủ chi thường xuyên gắn với cải cách hành chính, tinh giản máy cắt giảm thủ tục; chi đầu tư phát triển hướng vào thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế; bảo đảm chi trả nợ đầy đủ, kế hoạch bố trí trả nợ trước hạn Giảm thuế để kích thích kinh tế nên coi biện pháp tình có ý nghĩa sử dụng mức, mục đích, đối tượng ngắn hạn Từng bước giảm thâm hụt ngân sách, thông qua biện pháp điều hành xuất nhập khẩu, hạn chế nhập siêu Quan tâm đến sách thu nhập, an sinh xã hội mục tiêu phát triển xã hội khác Bên cạnh đó, sách quản lý nợ, nợ cơng nợ nước ngồi nên theo hướng không làm tăng quy mô nợ, đồng thời quản lý nợ sở bảo đảm hiệu vay sử dụng khoản nợ, đặc biệt trọng quản lý rủi ro vay nợ, vừa tránh tình trạng không phát hành công cụ nợ, vừa không sử dụng nguồn thu từ công cụ nợ phát hành năm gần Trước tiên, cần thực tiết kiệm sử dụng có hiệu chi Ngân sách Nhà nước, chi đầu tư phát triển chi thường xuyên; phấn đấu tăng thu Ngân sách Nhà nước so với dự toán ưu tiên sử dụng tăng thu để giảm tỷ lệ thâm hụt ngân sách, tập trung nguồn lực để thực sách an sinh xã hội Các Bộ, ngành, địa phương cần tiếp tục rà soát, tập trung 114 bố trí vốn đầu tư cho cơng trình quan trọng, cấp bách, có khả hồn thành đưa vào sử dụng năm 2013-2015 Đối với chi thường xuyên, phải chủ động xếp lại thứ tự ưu tiên, đảm bảo thực nhiệm vụ trị quan trọng, nâng cao hiệu quả, tiết kiệm chi ngân sách; hạn chế khoản chi mang tính phơ trương, lãng phí hội họp, lễ hội, tổng kết; kiểm soát chặt chẽ dư nợ vay đảm bảo trả nợ vay hạn Đặc biệt, cần phối hợp chặt chẽ công tác điều hành vay bù đắp thâm hụt phát hành trái phiếu Chính phủ với cơng tác điều hành sách cung tiền tệ, sách lãi suất, nhằm đảm bảo ổn định vĩ mô, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế huy động đủ nguồn cho nhu cầu chi Ngân sách Nhà nước, đảm bảo an ninh tài quốc gia Thực quán chế giá thị trường có quản lý Nhà nước Các địa phương chủ động phối hợp Bộ, ban, ngành tăng cường quản lý giá địa bàn, kiểm sốt giá hàng hóa, dịch vụ độc quyền, đảm bảo nguồn cung cầu hàng hoá, đặc biệt mặt hàng tiêu dùng thiết yếu, tránh để tình trạng tăng giá hàng hố cục Theo dõi sát diễn biến giá thị trường, thường xun cập nhật thơng tin ngồi nước, kịp thời có đánh giá dự báo xác tình hình để có biện pháp điều chỉnh sách cho phù hợp với tình hình cụ thể Bộ Tài Bộ Cơng Thương cần thường xuyên trao đổi ý kiến với doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu thời điểm điều chỉnh giá cho hợp lý nhất, không để tạo tâm lý người tiêu dùng việc tăng giá xăng dồn dập Để tiếp tục tạo điều kiện, khuyến khích đầu tư, thúc đẩy doanh nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh, Bộ Tài cần tiếp tục đổi chế sách nhằm khuyến khích đầu tư tất thành phần kinh tế; hồn thiện sách động viên tích cực để giải hài hồ lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp nhân dân, vừa đảm bảo nguồn thu cho Ngân 115 sách Nhà nước, vừa tạo điều kiện cho doanh nghiệp tích tụ vốn phát triển sản xuất, kinh doanh Đồng thời mở rộng hình thức đầu tư cơng trình kết cấu hạ tầng theo đầu tư kết hợp công - tư đầu tư tư nhân sở hữu kinh doanh cơng trình kết cấu hạ tầng Cần tiếp tục thực huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu, đẩy mạnh chế bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa có dự án sản xuất, kinh doanh khả thi gặp khó khăn tài chính; sử dụng có hiệu nguồn trái phiếu Chính phủ cho dự án giao thông, thủy lợi, y tế, giáo dục, hạ tầng nông thôn Đặc biệt, cần tiếp tục đẩy mạnh phát triển loại thị trường tài dịch vụ tài chính; đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa, xếp lại doanh nghiệp nhà nước theo lộ trình: phát triển thị trường chứng khốn, thị trường vốn theo hướng ổn định minh bạch 3.3.2.2 Về trung dài hạn Trước tiên, cần xem xét giải pháp kiểm sốt lạm phát, ổn định vĩ mơ thúc đẩy tăng trưởng từ sách tài khóa trung dài hạn thơng qua mơ hình đây: Xác định đắn vai trò kinh tế Chính phủ: Cho dù Chính phủ thực thi sách tài khóa nữa, khơng thay đổi quan niệm vai trị kinh tế khó kiểm sốt tận gốc rễ độ lớn cân đối vĩ mô Không thể phủ nhận vai trị tạo động lực Chính phủ kinh tế nổi, quy mơ sản xuất khu vực tư nhân phổ biến nhỏ, phân tán thiếu chiến lược kinh doanh thích hợp Nhưng Chính phủ cho tự làm việc thành cơng sai lầm lý đơn giản: Chính phủ khơng có đủ nguồn lực tài chính, người thời gian để theo đuổi việc đến nơi đến chốn cách có hiệu Chính phủ cần thiết can thiệp vào kinh tế phải nghiêm khắc tuân theo chiến lược phát triển kinh tế mang tính ưu tiên rõ rệt 116 Nâng cao hiệu chất lượng đầu tư chi tiêu cơng: Chính phủ cần tập trung điều chỉnh, cấu lại chương trình dầu tư công theo hướng giãn tiến độ dự án sử dụng nhiều vốn, ưu tiên dự án sử dụng nhiều lao động, nhập khẩu, khuyến khích sản xuất nước, xuất Đầu tư công Chính phủ cần quan có thẩm quyền rà soát cách thận trọng; cần thẩm định quan thẩm định đầu tư độc lập thuộc Chính phủ công khai tới người dân để đảm bảo tính hiệu quả, khả thi dự án Cơ cấu lại đầu tư công theo hướng nâng tỷ lệ đầu tư nhà nước cho nông nghiệp, nông thôn, lĩnh vực giáo dục, y tế, nghiên cứu phát triển chuyển giao công nghệ; thiết lập chế hợp tác “công - tư” đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật theo chế thị trường Xây dựng thể chế quản lý chi tiêu công thời kỳ cho phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế đất nước Trong thời gian tới, cần đẩy nhanh tiến trình soạn thảo Luật Đầu tư cơng, trình Quốc hội thông qua để áp dụng thực tế Tăng cường công tác quản lý, tra, kiểm tra, kiểm tốn dự án đầu tư cơng Sử dụng nguồn vốn Ngân sách tập trung, chống dàn trải, chống thất thoát, thực tiết kiệm, chống tiêu cực lãng phí Kiện tồn máy quản lý khu vực cơng có chế tài đủ mạnh để nâng cao trách nhiệm người định đầu tư Khuyến khích phát triển khu vực tư nhân: Mở rộng vai trò khu vực tư nhân đạt nhiều mục tiêu: khơi thơng nguồn lực tồn xã hội, tăng cung hàng hóa dịch vụ, giải cơng ăn việc làm tăng nguồn thu Ngân sách Nhà nước Đây mục tiêu mà sách tài khóa hướng đến Khơng giành hội kinh doanh tốt cho doanh nghiệp nhà nước mà chia hội kinh doanh cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Tìm cách thu hút nhà đầu tư, nhà đầu tư có tiềm lực kinh nghiệm nước ngồi thơng qua ban hành sách 117 liên quan đến kinh phí thuê đất, thuế, phối hợp di dời, vốn tín dụng, ưu đãi… “Buông” dần doanh nghiệp nhà nước, tức doanh nghiệp nhà nước tự xoay xở, cụ thể hạn chế bảo lãnh doanh nghiệp nhà nước vay thương mại (khi họ tự vay họ phải trả lãi nhiều hơn, tất yếu buộc họ phải tính tốn để vận hành doanh nghiệp có hiệu hơn) Xác lập kỷ luật tài khóa tổng thể, bao gồm nội dung chủ yếu sau đây: Về thâm hụt, xác lập hai số: (1) Tỷ lệ thâm hụt ngân sách so với GDP; (2) Tỷ lệ thâm hụt ngân sách lũy kế so với GDP (thực chất tỷ lệ nợ so với GDP thâm hụt trang trải chủ yếu vay nợ) Xác lập tỷ lệ nợ so với GDP; Xác lập tổng trần chi tiêu trần chi tiêu cho lĩnh vực cho ngành; Xác lập khoản chi bắt buộc hay sàn chi tiêu khoản chi khơng bắt buộc; Xây dựng chương trình mục tiêu quốc gia theo hướng ưu tiên chiến lược; Kiên thay đổi phương thức soạn lập ngân sách thực Khung khổ Chi tiêu Trung hạn (MTEF) theo lộ trình rõ ràng Ngày 20/6/2008 Bộ Tài ban hành Thơng tư số 55/2008/TT-BTC hướng dẫn Bộ (Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Bộ Giao thông Vận tải) địa phương (Hà Nội, Bình Dương Vĩnh Long) thí điểm xây dựng kế hoạch tài trung hạn kế hoạch chi tiêu trung hạn giai đoạn 2009-2011 Trong thời gian tới, cần có đánh giá kỹ lưỡng kết thí điểm nghiên cứu mở rộng áp dụng phạm vi nước 118 KẾT LUẬN Chính sách tài khóa sách tiền tệ hợp thành hệ thống sách quan trọng việc điều tiết vĩ mô kinh tế, cơng cụ hai sách vừa có tính độc lập, vừa có tính tương tác, hỗ trợ việc điều tiết vĩ mô kinh tế Sự phối hợp tốt, nhịp nhàng hoạt động hai sách giúp Chính phủ điều hành đạt hai mục tiêu quan trọng kinh tế vĩ mơ tăng trưởng kiểm sốt lạm phát; ngược lại, phối hợp không nhịp nhàng, không gắn kết làm giảm hiệu điều hành sách chí làm trầm trọng, làm cho kinh tế vĩ mơ bất ổn Vì vậy, tìm chế phối hợp hai sách ln phủ, nhà hoạch định sách quan tâm Bài viết đề cập tới số vấn đề phối hợp hai sách kiểm soát lạm phát Việt Nam thời gian qua đưa số đề xuất nhằm tăng cường phối hợp chặt chẽ thời gian tới như: Xây dựng chế sách phù hợp theo hướng tăng tính độc lập cho Ngân hàng Nhà nước; hệ thống văn pháp quy chặt chẽ quy định cụ thể chế phối hợp Ngân hàng Nhà nước Bộ Tài chính; chế chia sẻ thông tin Ngân hàng Nhà nước Bộ Tài cách thường xuyên liên tục Thứ hai, Chính phủ cần đưa kế hoạch tổng thể sách tài - tiền tệ năm, vấn đề cân đối thâm hụt ngân sách, cân đối đầu tư công cần tính tốn, nghiên cứu mối quan hệ chặt chẽ tới tiêu quan trọng sách tiền tệ: tổng phương tiện tốn tăng tưởng tín dụng Tránh tượng sách tiền tệ 119 tìm cách thắt chặt để kiểm sốt lạm phát sách tài khóa lại nới lỏng cho đầu tư công thời gian vừa qua Thứ ba, Ngân hàng Nhà nước Bộ Tài cần phối hợp chặt chẽ việc xây dựng thực thi sách tài khóa sách tiền tệ hàng năm sở mục tiêu lạm phát, GDP dự báo cán cân toán Giám sát chặt chẽ việc mua, bán vàng, ngoại tệ để tránh tình trạng đầu ngoại tệ, “sốt giá ảo” khiến cho tỷ giá gia tăng đột biến gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh xuất nhập dư nợ nước Ngân sách Nhà nước bị gia tăng nội tệ giá yếu tố “đầu cơ” Cần quy định cụ thể lịch trình phối hợp thường xuyên định kỳ (tháng, quý, năm) Ngân hàng Nhà nước Bộ Tài q trình thực thi sách tài khóa sách tiền tệ để trao đổi thông tin với Thứ tư, lãi suất phát hành trái phiếu cần nghiên cứu, tính tốn với mặt lãi suất huy động chung hệ thống Ngân hàng thương mại, hạn chế Ngân hàng thương mại sử dụng vốn huy động để mua trái phiếu Chính phủ cần tăng cường phối hợp sách tiền tệ sách tài khóa việc xác định lãi suất đảm bảo ổn định lãi suất thị trường Đối với Ngân hàng Nhà nước, cần xây dựng chế truyền tải sách tiền tệ qua kênh, xác định mức độ tác động sách tiền tệ qua kênh lựa chọn kênh có tác động nhạy cảm để điều hành sách tiền tệ theo khn khổ phù hợp Đối với Bộ Tài chính, cần nâng cao hiệu chất lượng đầu tư chi tiêu cơng: Chính phủ cần tập trung điều chỉnh, cấu lại chương trình đầu tư cơng theo hướng giãn tiến độ dự án sử dụng nhiều vốn, ưu tiên dự án sử dụng nhiều lao động, nhập khẩu, khuyến khích sản xuất nước, xuất Đầu tư cơng Chính phủ cần quan có thẩm quyền rà sốt cách thận trọng; cần thẩm định quan thẩm định 120 đầu tư độc lập thuộc Chính phủ cơng khai tới người dân để đảm bảo tính hiệu quả, khả thi dự án Cơ cấu lại đầu tư công theo hướng nâng tỷ lệ đầu tư nhà nước cho nông nghiệp, nông thôn, lĩnh vực giáo dục, y tế, nghiên cứu phát triển chuyển giao công nghệ; thiết lập chế hợp tác “công - tư” đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật theo chế thị trường; Xây dựng thể chế quản lý chi tiêu công thời kỳ cho phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế đất nước Trên sở bất cập việc phối hợp sách tiền tệ sách tài khóa để kiềm chế lạm phát Việt Nam thời gian qua, tác giả đưa số kiến nghị, đề xuất với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Bộ Tài Tuy nhiên, với kiến thức thân việc trình bày cịn hạn chế, mong đóng góp cảm thơng từ thầy cô độc giả 121 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thế Anh (2008), Chi tiêu phủ tăng trưởng kinh tế: khảo sát lý luận tổng quan, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Thế Anh (2008), Lạm phát quy tắc sách tiền tệ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Quang Dong (chủ biên), Ngô Văn Thứ, Hồng Đình Tuấn (2006), Giáo trình mơ hình tốn kinh tế, NXB Thống kê Nguyễn Duệ (chủ biên), Nguyễn Văn Tiến, Tô Kim Ngọc (2008), Đồng tiền chung Châu Âu sách tiền tệ Ngân hàng Trung ương Châu Âu, NXB Thống kê Nguyễn Văn Giàu (2010), “Nhận định cơng tác điều hành sách tiền tệ năm 2009 định hướng phát triển hệ thống ngân hàng, thị trường tiền tệ Việt Nam năm 2010”, Tạp chí Phát triển Kinh tế (Số 3, Trang 12) Nguyễn Văn Giàu (2010), “Kinh tế Việt Nam năm 2009 dự báo năm 2010”, Tạp chí Kinh tế - Xã hội (Số 49+ 50, Trang 31) Nguyễn Hữu Nghĩa (2010), “Một số vấn đề kinh tế, tiền tệ - ngân hàng năm 2009 2010”, Tạp chí Ngân hàng (Số 2+3, Trang 5) Nguyễn Võ Ngoạn (2007), Hệ thống cơng cụ sách tiền tệ quốc gia kinh tế thị trường, NXB Tài Vũ Viết Ngoạn (2011), Báo cáo triển vọng kinh tế Việt Nam 20122013, NXB Tài 10 Nguyễn Văn Ngọc (2002), Kinh tế vĩ mô (dịch từ Macroeconomics N.Gregory Mankiw), NXB Tài 11 Nguyễn Hồng Thắng (2008), “Chống lạm phát từ sách tài khóa”, Tạp chí Phát triển Kinh tế (Số 9, Trang 32) 12 Nguyễn Thị Kim Thanh (2010), “Chính sách tiền tệ năm 2009 định hướng 2010”, Tạp chí Chứng khốn (Số 8, Trang 25) 122 13 Nguyễn Đức Thành (2010), Lựa chọn để tăng trưởng bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Đức Thành (2011), Nền kinh tế trước ngã ba đường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Phạm Thị Thu Trà (2011), “Kỳ vọng giá phải trả cho lạm phát Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng (Số 69, Trang 34) 16 Nguyễn Kế Tuấn (2012), “Mười kiện kinh tế bật Việt Nam năm 2011”, Tạp chí kinh tế - xã hội (Số 11, Trang 7) 17 Đào Minh Tú (2011), “Nhìn nhận khách quan thấu đáo vấn đề lạm phát Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng (Số 53, Trang 9) 18 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2006 19 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2007 20 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2008 21 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2009 22 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 20010 23 Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học ngành Ngân hàng (2006), NXB Văn hóa thơng tin 24 Kỷ yếu hội thảo khoa học ngành Ngân hàng năm (2006), NXB Văn hóa thơng tin 25 Website: Http://www.vnep.org.vn Http://www.thesaigontimes.vn Http://www.workbank.org Http://www.baodautu.vn Http://www.vnexpress.net Http://www.vnn.vn Http://www.vepr.org.vn 123 ...1.3.2.5 Lạm phát đẻ lạm phát 1.4 Cơ chế phối hợp sách tiền tệ sách tài khóa để chống lạm phát lạm phát Mối quan hệ sách tiền tệ sách tài khóa Bản chất phối hợp sách tiền tệ sách tài khóa để kiềm chế. .. pháp tăng cường hiệu phối hợp sách tiền tệ sách tài khóa để kiềm chế lạm phát Việt Nam CHƢƠNG LÝ LUẬN VỀ VIỆC PHỐI HỢP GIỮA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA TRONG VIỆC KIỀM CHẾ LẠM PHÁT... thích giá tăng gây lạm phát ngày tăng 1.4 Cơ chế phối hợp sách tiền tệ sách tài khóa để chống lạm phát 1.4.1 Mối quan hệ sách tiền tệ sách tài khóa 27 Mối quan hệ sách tiền tệ sách tài khóa chứng

Ngày đăng: 17/03/2015, 16:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Chính sách tiền tệ

  • 1.1.1. Khái niệm chính sách tiền tệ

  • 1.1.2. Các công cụ chính sách tiền tệ

  • 1.2. Chính sách tài khóa

  • 1.2.1. Khái niệm chính sách tài khóa

  • 1.2.2. Các công cụ chính sách tài khóa

  • 1.3. Lạm phát

  • 1.3.1. Lạm phát là gì?

  • 1.3.2. Các nguyên nhân dẫn đến lạm phát

  • 1.4.1 Mối quan hệ giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa

  • 2.1.1. Tình hình lạm phát của Việt Nam giai đoạn 2006-2011

  • 2.1.2. Các nguyên nhân lạm phát của Việt Nam

  • 3.1. Dự báo xu hƣớng phát triển của nền kinh tế trong thời gian tới

  • 3.1.1. Thế giới

  • 3.1.2. Trong nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan