547 Đẩy nhanh tiến trình sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp Nhà nước – điều kiện tất yếu để Việt Nam gia nhập WTO
1 MỤC LỤC : MỞ ĐẦU .iv CHƯƠNG1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỔI MỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 1 1.1 Tổng quan về Doanh nghiệp nhà nước . 1 1.1.1 Khái quát về Doanh nghiệp nhà nước . 1 1.1.2 Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của Doanh nghiệp nhà nước 6 1.1.3 Vai trò và đặc trưng của Doanh nghiệp nhà nước 8 1.2 Xu thế đổi mới Doanh nghiệp nhà nước trên thế giới 11 1.3 Biện pháp và các bước tiến hành đổi mới Doanh nghiệp nhà nước . 12 1.3.1 Các biện pháp đổi mới Doanh nghiệp nhà nước . 12 1.3.2 Các bước tiến hành đổi mới Doanh nghiệp nhà nước . 13 1.4 Những tác động đến nền kinh tế khi Việt Nam gia nhập WTO 18 1.4.1 Về tổ chức thương mại thế giới – WTO 18 1.4.2 Những tác động tích cực-thời cơ đối với kinh tế Việt Nam 18 1.4.3 Những tác động tiêu cực-thách thức đối với kinh tế Việt Nam 19 CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG, HIỆU QUẢ SẮP XẾP, ĐỔI MỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA . 21 2 2.1 Quá trình sắp xếp, đổi mới Doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam trong thời gian qua 21 2.1.1 Giai đoạn từ 1990 đến 1993 . 23 2.1.2 Giai đoạn từ 1994 đến 1997 26 2.2.3 Giai đoạn từ 1997 đến 2003 28 2.2 Đánh giá về hiệu quả sắp xếp, đổi mới Doanh nghiệp nhà nước và thực trạng hoạt động trong thời gian qua . 33 2.2.1 Hiệu quả sắp xếp, đổi mới Doanh nghiệp nhà nước . 33 2.2.2 Thực trạng hoạt động của DNNN . 36 2.3 Một số nguyên nhân và hạn chế của quá trình sắp xếp, đổi mới DNNN cần phải khắc phục . 43 2.3.1 Về cơ chế chính sách . 43 2.3.2 Về công tác chỉ đạo . 44 2.3.3 Về tổ chức thực hiện . 45 2.4 Đánh giá sơ lược quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong thời gian qua và năng lực cạnh tranh hiện nay . 46 CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN ĐẨY NHANH TIẾN TRÌNH SẮP XẾP, ĐỔI MỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 49 3.1 Hạn chế, tiến tới xóa bỏ đặc quyền, độc quyền của DNNN và thúc đẩy cạnh tranh . 50 3.1.1 Hạn chế, tiến tới xóa bỏ đặc quyền và độc quyền của DNNN 50 3.1.2 Nâng cao sức cạnh tranh và chú trọng đầu tư vào những DNNN hoạt động trong các lónh vực có sức cạnh tranh cao 54 3.1.3 Thực hiện công ty hóa DNNN . 55 3 3.2 Các giải pháp thúc đẩy sắp xếp, CPH DNNN và hoàn thiện cơ chế tài chính . 57 3.2.1 Cơ chế cổ phần hóa, sắp xếp Doanh nghiệp nhà nước . 57 3.2.2 Hoàn chỉnh các cơ chế, chính sách tài chính đối với doanh nghiệp và phương thức quản lý doanh nghiệp 60 3.3 Các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả của Doanh nghiệp nhà nước 62 3.3.1 Xử lý dứt điểm nợ tồn đọng của khu vực Doanh nghiệp nhà nước . 62 3.3.2 Có chính sách hợp lý đầu tư vốn cho Doanh nghiệp Nhà nước 64 3.3.3 Củng cố, phát triển các Tổng công ty Nhà nước thành các tập đoàn kinh tế. 67 KẾT LUẬN viii PHỤ LỤC .ix TÀI LIỆU THAM KHẢO xxv #" 4 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài : Hiện nay, nền kinh tế các nước trên thế giới vận hành theo xu thế hội nhập với sự hình thành của các tổ chức hợp tác quốc tế, các khu vực mậu dòch tự do và tiến tới nhất thể hóa. Do vậy, cùng với quá trình đổi mới kinh tế nói chung, các nước đang phát triển cần phải phải đẩy nhanh hơn nữa quá trình đổi mới DNNN nhằm tạo ra một hệ thống DNNN đủ sức đương đầu trong môi trường cạnh tranh quốc tế. Nguyên Thủ tướng Chu Dung Cơ của Trung Quốc khi đàm phán vào WTO, đã nói với DNNN “Nếu Chu Dung Cơ này không cải cách được DNNN thì WTO sẽ cải cách doanh nghiệp. Chỉ e rằng lúc đó sẽ không thuận lợi như Chu này làm bây giờ”. Phát biểu này phần nào cho thấy sự cấp thiết phải đẩy nhanh tốc độ sắp xếp, đổi mới DNNN trước khi gia nhập WTO. Đối với Việt Nam, đổi mới DNNN là một trong những nhiệm vụ quan trọng và cấp bách trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế sang vận hành theo cơ chế thò trường đònh hướng xã hội chủ nghóa. Ngay từ những năm 80 và 90 của thế kỷ XX, Đảng và Nhà nước đã có chủ trương đổi mới DNNN. Hiện nay, khi mà thời điểm Việt Nam gia nhập WTO đang đến gần, vấn đề đổi mới DNNN càng trở nên nóng bỏng và bức xúc. Tuy vậy, mặc dù chủ trương sắp xếp, đổi mới DNNN đã được đưa ra và thực hiện từ lâu, song cho đến nay tiến độ thực thi rất chậm, ngay cả khi Chính phủ đã giao chỉ tiêu cụ thể cho từng Bộ, ngành trung ương và các đòa phương. Xuất phát từ nhận thức về tầm quan trọng phải đẩy nhanh tiến trình sắp xếp, đổi mới DNNN trong bối cảnh mà thời điểm gia nhập WTO đã đến gần, đề tài luận văn cao học “Đẩy nhanh tiến trình sắp xếp, đổi mới Doanh nghiệp 5 nhà nước – điều kiện tất yếu để Việt Nam gia nhập WTO” được thực hiện nhằm đáp ứng một số vấn đề của yêu cầu trên. 2. Xác đònh vấn đề nghiên cứu : a. Xác đònh vấn đề nghiên cứu : Vấn đề trung tâm mà đề tài muốn giải quyết là thông qua việc tìm hiểu khái quát về DNNN, phương pháp và các bước tiến hành đổi mới DNNN, thực trạng và hiệu quả sắp xếp, đổi mới DNNN ở Việt Nam trong thời gian qua, đề ra một số giải pháp cơ bản nhằm góp phần đẩy nhanh tiến trình sắp xếp, đổi mới DNNN, đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO. b. Câu hỏi nghiên cứu : Đề tài sẽ giải quyết những vấn đề cụ thể như : 1. Khái quát về DNNN và quá trình hình thành DNNN ? 2. Vai trò, đặc trưng của DNNN ? 3. Xu hướng đổi mới DNNN trên thế giới ? 4. Phương pháp và các bước tiến hành đổi mới DNNN ? 5. WTO là gì? Và nền kinh tế Việt Nam sẽ chòu những tác động gì khi gia nhập WTO? 6. Quá trình sắp xếp, đổi mới DNNN ở Việt Nam từ năm 1990-2003 ? 7. Hiệu quả của quá trình trên và những nguyên nhân cần khắc phục là gì?. Thực trạng hoạt động của DNNN trong thời gian qua? 8. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế trong thời gian qua đã đạt được những kết quả nào và năng lực cạnh tranh của Việt Nam hiện nay ra sao? 6 9.Việt Nam cần phải thực hiện một số giải pháp cơ bản nào nhằm thúc đẩy tiến trình sắp xếp, đổi mới DNNN, đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO? c. Mục tiêu nghiên cứu : Đề tài đã nhắm các mục tiêu sau : 1. Đưa ra một số khái niệm về DNNN và kết luận đặc điểm chung. 2. Chỉ ra xu thế đổi mới DNNN trên thế giới là một tất yếu. 3. Đưa ra phương pháp và các bước tiến hành đổi mới DNNN. 4. Trình bày WTO là gì và những tác động đến nền kinh tế khi Việt Nam gia nhập WTO. 5. Trình bày quá trình sắp xếp, đổi mới DNNN ở Việt Nam từ năm 1990- 2003 ở một số khía cạnh nhất đònh nhằm phục vụ cho đề tài. 6. Đánh giá về hiệu quả sắp xếp, đổi mới, thực trạng hoạt động của DNNN trong thời gian qua và nêu một số nguyên nhân cần khắc phục. 7. Đánh giá quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong thời gian qua. 8. Đề xuất một số giải pháp góp phần đẩy nhanh tiến trình sắp xếp, đổi mới DNNN, đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO. 3. Phương pháp nghiên cứu : Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu : Phương pháp nghiên cứu dữ liệu thứ cấp; Phương pháp duy vật biện chứng và lòch sử; Phương pháp phân tích tổng hợp. 7 4. Phạm vi nghiên cứu : Đổi mới DNNN là một vấn đề phức tạp và có liên quan đến nhiều lónh vực. Để tiến hành đổi mới DNNN đòi hỏi phải thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp. Trong khuôn khổ của luận văn, đề tài xin phép chỉ trình bày một số giải pháp thuộc các lónh vực : Hạn chế, tiến tới xóa bỏ đặc quyền, độc quyền và thúc đẩy cạnh tranh; Thúc đẩy quá trình sắp xếp, CPH DNNN; và nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN. Các nhóm giải pháp này nhằm góp phần thúc đẩy tiến trình sắp xếp, đổi mới DNNN, đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO của Việt Nam. 5. Nội dung của luận văn: Với phạm vi nghiên cứu như trên, đề tài được kết cấu gồm ba chương : Chương 1 : Một số vấn đề lý luận về đổi mới Doanh nghiệp nhà nước và những tác động khi Việt Nam gia nhập WTO. Chương 2 : Thực trạng, hiệu quả sắp xếp, đổi mới Doanh nghiệp nhà nước và đánh giá quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong thời gian qua. Chương 3 : Một số giải pháp góp phần đẩy nhanh tiến trình sắp xếp, đổi mới Doanh nghiệp nhà nước. 8 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỔI MỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO. 1.1 TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC : 1.1.1 Khái quát về Doanh nghiệp nhà nước : 1.1.1.1 Khái niệm Doanh nghiệp nhà nước : DNNN là những cơ sở sản xuất kinh doanh do Nhà nước sở hữu hoàn toàn hay một phần. Quyền sở hữu thuộc về Nhà nước là đặc điểm phân biệt DNNN với DN trong khu vực tư nhân, hoạt động sản xuất kinh doanh là đặc điểm phân biệt chúng với các tổ chức và cơ quan khác của Nhà nước. Trên thực tế, tiêu thức cụ thể về DNNN ở nhiều nước trên thế giới còn rất khác nhau: - Năm 1956, khi nước Anh thành lập y ban đặc biệt về quốc hữu hóa công nghiệp, đã quy đònh các DNNN phải có ba điều kiện: 1. Hội đồng quản trò DN do Chính phủ bổ nhiệm; 2. Ủy ban quốc hữu hóa công nghiệp kiểm tra tài khoản kinh doanh của DN; 3. Thu nhập của DN phần lớn không dựa vào sự cung cấp của quốc hội hoặc của các cơ quan tài chính Nhà nước. - Ở Pháp, DNNN được xác đònh là những DN thỏa mãn đủ ba điều kiện: 1. Tính công hữu của quyền sở hữu DN, nhờ đó Chính phủ xác lập được đòa vò lãnh đạo của Nhà nước đối với DN; 2. Có đòa vò pháp nhân độc lập, nghóa là đòa vò pháp lý của nó giống như các DN khác; 3. Thực hiện các hoạt động công thương 9 độc lập, quy đònh nó là tổ chức kinh tế có hạch toán lỗ lãi chứ không phải là đơn vò hành chính sự nghiệp của Chính phủ. - Liên hợp quốc, Ngân hàng thế giới, Quỹ tiền tệ quốc tế đưa ra ba đặc điểm đặc trưng của DNNN, đó là: 1. Chính phủ là cổ đông chính trong DN hoặc nếu không thì Chính phủ có thể thực hiện việc kiểm soát những chính sách chung mà DN theo đuổi và bổ nhiệm hoặc cách chức ban quản lí DN; 2. DN có nhiệm vụ sản xuất hàng hóa hoặc dòch vụ bán cho công chúng, hoặc cho các DN tư nhân, DNNN khác; 3. DN phải chòu trách nhiệm về thu, chi trong hoạt động về sản xuất kinh doanh. - Ở Việt Nam, theo quy đònh tại Điều 1 Luật DNNN năm 2003, thì “Doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối, được tổ chức dưới hình thức công ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn ”. Từ những xác đònh ít nhiều khác nhau trên, có thể khái quát ra những điểm chung của các DNNN : Nhà nước chiếm trên 50% vốn của DN, nhờ đó Nhà nước có thể gây ảnh hưởng có tính chi phối trực tiếp hoặc gián tiếp đối với các DN; các DN đều tổ chức theo chế độ công ty là một pháp nhân; nguồn thu chủ yếu đều từ hoạt động kinh doanh và thường phải thực hiện song song cả mục tiêu sinh lợi lẫn mục tiêu xã hội. 1.1.1.2 Phân loại Doanh nghiệp nhà nước : DNNN thường được phân loại theo mức độ sở hữu và mục tiêu kinh tế- xã hội. Xét theo mức độ sở hữu, DNNN có hai loại: loại DNNN chỉ có một chủ sở hữu vốn duy nhất là Nhà nước; loại DNNN có nhiều chủ sở hữu vốn, trong đó Nhà nước nắm giữ một phần sở hữu nhất đònh (tùy theo quy đònh của mỗi nước). 10 Ở Việt Nam, theo luật DNNN năm 2003, DNNN được tổ chức dưới ba hình thức, đó là : - Công ty nhà nước là doanh nghiệp do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ, thành lập và hoạt động theo quy đònh của Luật DNNN. Việc gọi loại hình doanh nghiệp là công ty nhà nước ( Luật DNNN năm 1995 gọi là DNNN ) nhằm phân biệt với các loại DNNN khác như: DNNN có 100% vốn nhà nước hoạt động theo Luật doanh nghiệp, doanh nghiệp cổ phần, vốn góp chi phối của Nhà nước; - Doanh nghiệp 100% vốn nhà nước được tổ chức dưới hình thức công ty cổ phần nhà nước, công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước có một thành viên, công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước có hai thành viên trở lên, được tổ chức và hoạt động theo quy đònh của Luật doanh nghiệp; - Doanh nghiệp có cổ phần, vốn góp chi phối của Nhà nước do Nhà nước chiếm trên 50% vốn điều lệ, Nhà nước giữ quyền chi phối đối với doanh nghiệp đó. Xét theo mục tiêu kinh tế- xã hội, DNNN có hai loại: DN hoạt động vì mục tiêu phi lợi nhuận (hoạt động công ích); DN hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận (hoạt động kinh doanh). [...]... Việt Nam đứng trước yêu cầu phải đẩy nhanh hơn nữa quá trình đổi mới DNNN, hướng tới nâng cao năng lực cạnh tranh, nhằm đáp ứng các yêu cầu hội nhập 29 CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG, HIỆU QUẢ SẮP XẾP, ĐỔI MỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 QUÁ TRÌNH SẮP XẾP, ĐỔI MỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA Một thời gian... các nước đang phát triển 1.3 BIỆN PHÁP VÀ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH ĐỔI MỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC : 1.3.1 Các biện pháp đổi mới Doanh nghiệp nhà nước : Các nước tiến hành đổi mới DNNN đã sử dụng nhiều phương pháp khác nhau Theo tổng kết của Ngân hàng thế giới (WB) và được đa số các chuyên gia chấp nhận, có năm (5) biện pháp cơ bản : Chuyển đổi hình thức sở hữu DNNN : đây là biện pháp chủ yếu trong việc đổi mới. .. tư : Để huy động thêm vốn, tạo thêm động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, tiến hành CPH những doanh nghiệp mà Nhà nước không cần nắm giữ 100% vốn Cùng với quá trình CPH, Nhà nước chủ trương để một số DNNN đầu tư một phần vốn lập công ty cổ phần mới Thứ năm : Để sử dụng có hiệu quả tài sản Nhà nước, bảo đảm việc làm và thu nhập của người lao động, thực hiện giao, bán và khoán kinh doanh, ... khuyến khích hợp lý : đảm bảo cho phép các DNNN hoạt động có hiệu quả hơn 21 1.3.2 Các bước tiến hành đổi mới Doanh nghiệp nhà nước : Đổi mới DNNN thường được tiến hành theo các bước : 1.3.2.1 Đánh giá và phân loại Doanh nghiệp nhà nước : Bước đầu tiên khi đổi mới DNNN mà các nước thực hiện là phân loại và sắp xếp lại các DNNN DNNN đã được thành lập vì các lý do và mục tiêu khác nhau Mặc dù ý tưởng... cũng phải thay đổi Sau đây, luận văn sẽ đề cập một số tác động đối với nền kinh tế khi Việt Nam gia nhập WTO 1.4.2 Những tác động tích cực-thời cơ đối với kinh tế Việt Nam : - Mở rộng, đa dạng thò trường xuất khẩu và đối tác thương mại Gia nhập WTO, Việt Nam sẽ gia nhập vào một hệ thống thương mại mở rộng, tự do, bình đẳng cạnh tranh, với nhiều cơ hội để tiếp cận thò trường 148 quốc gia Điều này thể... của doanh nghiệp, kể cả quan hệ sử dụng lao động Theo hình thức này, toàn bộ sở hữu đối với doanh nghiệp được chuyển cho người mua Đổi lại, Nhà nước thu hồi được phần vốn đã bỏ ra trong qua trình xây dựng và phát triển doanh nghiệp Giải thể các DNNN làm ăn kém hiệu quả và chuyển đổi sở hữu các doanh nghiệp khác sang khu vực tư nhân không chỉ giúp cho Nhà nước bớt đi gánh nặng bao cấp, có điều kiện. .. Giải thể và chuyển đổi sở hữu Doanh nghiệp nhà nước : Đối với các DNNN mà Nhà nước không cần phải nắm giữ, giải thể và chuyển đổi sở hữu DNNN là cách thức cơ bản để thu hẹp khu vực DNNN Đây cũng chính là trọng tâm trong chương trình đổi mới DNNN mà các nước đã tiến hành 23 Các hình thức chuyển đổi sở hữu : Cổ phần hóa : Theo hình thức này, giá trò một bộ phận tài sản của doanh nghiệp hoặc toàn bộ... xuất kinh doanh - Tạo sức ép thúc đẩy Nhà nước cải cách thủ tục hành chính, xây dựng, điều chỉnh hệ thống pháp luật phù hợp với thông lệ quốc tế Bởi lẽ, khi gia nhập các tổ chức quốc tế như AFTA, WTO thì Việt Nam phải tuân thủ luật lệ của 27 các tổ chức này Điều này sẽ giúp các doanh nghiệp giảm được thời gian và chi phí trong các khâu làm thủ tục, góp phần nâng cao sức cạnh tranh - Có điều kiện tốt... thành công hay thất bại của doanh nghiệp, điều này dẫn đến sự kém hiệu quả của DNNN Mặc dù có những 19 hạn chế như trên, nhưng sở hữu thuộc về Nhà nước vẫn mang lại cho các DNNN một thế mạnh vượt trội các công ty tư nhân, cũng vì vậy mà các DNNN chưa nỗ lực để tự vượt qua khó khăn mà muốn dựa dẫm vào Nhà nước 1.2 XU THẾ ĐỔI MỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI : Vấn đề đổi mới DNNN đã được đề cập và... kiểm soát của Nhà nước Nhà nước cần có biện pháp để giảm bớt số doanh nghiệp không cần thiết phải nắm giữ nhằm tạo thuận lợi cho việc điều hành quản lý Do vậy, Chính phủ đã tiến hành cơ cấu lại DNNN nhằm giảm bớt doanh nghiệp thua lỗ, kém hiệu quả Theo phương hướng đó, công cuộc đổi mới DNNN được thực hiện theo hướng toàn diện và lâu dài, bao gồm những vấn đề chủ yếu sau : Thứ nhất : Đổi mới cơ chế quản