Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
443,77 KB
Nội dung
Luận Văn “GiảiphápđểđẩynhanhtiếntrìnhcổphầnhóacácdoanhnghiệpNhànướcởViệt Nam” PHẦN MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường ởnước ta, Đảng ta luôn xác định thành phần kinh tế nhànước phải nắm vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, điều tiết các thành phần kinh tế khác theo định hướng XHCN. Cùng với quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý, khu vực kinh tế nhànước đã được sắp xếp lại và có nhiều chuyển biến tích cực, giảm được gần một nửa số doanh nghiệp, chủ yếu là cácdoanhnghiệp địa phương nhỏ bé hoạt động không hiệu quả. Số lớn doanhnghiệp còn lại được tổ chức lại và từng bước phát huy quyền tự chủ kinh doanh làm ăn năng động và có hiệu quả. Nhìn chung, kinh tế nhànước được đổi mới một bước cơ bản, đã và đang phát huy vai trò chủ đạo với nội dung thực chất hơn theo yêu cầu của cơ chế mới, góp phần thực hiện mục tiêu giữ vững ổn định và từng bước phát triển kinh tế - xã hội do đại hội Đảng VI - VII và VIII đề ra. Tuy nhiên, trong quá trình đổi mới doanhnghiệpnhànước vẫn còn nhiều khó khăn, bên cạnh một số doanhnghiệp đã thích ứng với cơ chế mới làm ăn có hiệu quả, có lãi. Còn lại hầu hết cácdoanhnghiệp đều làm ăn thua lỗ, không tương xứng với số vốn mà nhànước bỏ ra, nhiều doanhnghiệp đang đứng trước nguy cơ bị phá sản gây gánh nặng cho ngân sách nhànước và ảnh hưởng lớn tới nền kinh tế quốc dân. Do đó, nhu cầu hiện nay cần phải tìm ra những giải pháp hữu hiệu, tìm bước khắc phục những hạn chế trên. Cổphầnhóacácdoanhnghiệpnhànước là một chủ trương đúng đắn của Đảng và nhànước ta trong quá trình tổ chức sắp xếp lại cácdoanhnghiệpnhà nước, nó không những khắc phục được những khó khăn nêu trên mà còn có khả năng tạo ra môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, đây là yếu tố cơ bản để phát triển nềnkt thị trường. CổphầnhóadoanhnghiệpNhà nước, đã được Đảng và Nhànước ta để ra từ rất sớm sau đổi mới (từ những năm 92) tới nay đã được một số kết quả nhất định. Tuy nhiên trong quá trình triển khai thực hiện đã vấp phải nhiều khó khăn, khiến cho nó không tiến triển kịp với yêu cầu và kế hoạch đề ra. Việc bài viết này đưa ra đề tài “GiảiphápđểđẩynhanhtiếntrìnhcổphầnhóacácdoanhnghiệpNhànướcởViệt Nam” với mục đích có thể đưa ra một số giải pháp nhằm đẩynhanh bánh xe cổphầnhóa theo đúng mục tiêu đã định - Một vấn đề bức bách đang đặt ra hiện nay. Với kết cấu và nội dung như trên bài viếtđề cập tới những nội dung chủ yếu sau: 1. Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động của cácdoanhnghiệpnhànướcởnước ta từ khi đổi mới đến nay. 2. Phân tích những nguyên nhân dẫn tới thực trạng cổphầnhóaởnước ta diễn ra một cách chậm chạp và khó khăn. 3. Kiến nghị một số giải phápđểđẩynhanhtiếntrìnhcổphầnhóacácdoanhnghiệpnhà nước. MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 3 I/ Cổphầnhóacácdoanhnghiệpnhànước (DNNN) - những vấn đề lý luận chung 3 I.1. Cổphầnhóa là gì 3 I.2. Điều kiện tiến hành cổphầnhóa DNNN 4 I.3. Khu vực kinh tế nhànước trong kinh tế thị trường ởViệtNam hiện nay 6 I.3.1. Vai trò của kinh tế nhànước trong việc điều tiết nền kinh tế quốc dân 6 I.3.2. Thực trạng khu vực kinh tế nhànướcởnước ta hiện nay. 7 I.4. Cổphần hóa, biện pháp tối ưu để nâng cao hiệu quả và đổi mới khu vực kinh tế nhànướcởnước ta 9 II/ Thực trạng quá trìnhcổphầnhóa DNNN ởnước ta hiện nay 13 II.1. Cổphầnhóa DNNN - tốc độ chưa đáp ứng được nhu cầu 13 II.2. Vì sao cổphầnhóa DNNN lại diễn ra một cách chậm chạp và khó khăn. 16 II.3. Kinh nghiệm cổphầnhóaởcácnước trên thế giới và bài học rút ra cho ViệtNam 18 II.3.1. Cổphầnhóa DNNN qua kinh nghiệm của cácnước trên 18 thế giới. II.3.2. Một số bài học rút ra cho ViệtNam 19 III/ Các giải phápđẩynhanhtiếntrìnhcổphầnhóacác DNNN ởnước ta hiện nay 21 III.1. Các giải phápở tầm vi mô 28 III.2. Các giải phápở tầm vĩ mô 33 III.3. Những kiến nghị của bản thân nhằm đẩynhanhtiếntrìnhcổphầnhóaở DNNN ởnước ta. 35 KẾT LUẬN 48 B. PHẦN NỘI DUNG I/ CỔPHẦNHÓADOANHNGHIỆPNHÀNƯỚC - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG I.1. Cổphầnhóa là gì? Khái niệm cổphần hóa: Cổphầnhóacácdoanhnghiệpnhànước (DNNN) là một công việc rất mới mẻ, đầy khó khăn và phức tạp đối với chính phủ, nhà nước. Song đây lại là giải phápcơ bản để cải cách xắp xếp lại các DNNN ởnước ta hiện nay. Khi bàn về vấn đềcổphần hóa, cácnhà nghiên cứu đã đưa ra nhiều quan niệm khác nhau. Ta có thể khái quát thành ba nhóm ý kiến khác nhau. Nhóm ý kiến thứ nhất cho rằng: “Thực chất cổphầnhóa là tư nhân hóa”. Theo quan điểm này họ cho rằng cổphầnhóa là quá trình chuyển DNNN sang hình thức công ty cổphầncó sự tham gia của các thành phần kinh tế khác”. Nhóm ý kiến thứ hai lại cho rằng “Cổ phầnhóa là nhằm xác định chủ sở hữu cụ thể đối với doanh nghiệp”. Theo họ, trước đây khi doanhnghiệp còn là DNNN thì việc xác định chủ sở hữu là không rõ ràng, khi doanhnghiệp đó chuyển thành công ty cổphần thì cáccổ đông chính là chủ sở hữu của công ty cổ phần. Nhóm ý kiến thứ ba thì cho rằng “Thực chất cổphầnhóa là quá trình xã hội hóadoanhnghiệpnhà nước”. Nhìn chung, mỗi nhóm quan điểm trên đây đã đưa ra được một vài khía cạnh nào đó về vấn đềcổphần hóa. Đểcó một cái nhìn tổng quan về vấn đềcổphầnhóa DNNN, ta có thể hiểu “Cổ phầnhóa DNNN là qua chuyển toàn bộ hoặc một phần tài sản, vốn và quyền quản lý DNNN sang các thành phần kinh tế khác dưới dạng công ty cổ phần”. * Công ty cổphần - hình thức kinh doanh phổ biến trong nền kinh tế thị trường. Sự ra đời và phát triển của công ty cổphần gắn liền với quá trình phát triển của nền sản xuất hàng hóa- nền kinh tế thị trường. Quá trình hình thành và phát triển công ty cổphần trải qua các giai đoạn sau: Hình thái kinh doanh một chủ: Đây là hình thái phổ biến thống trị trong nền sản xuất hàng hóa nhỏ và trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư bản cạnh tranh tự do. Phương thức kinh doanh này có đặc điểm, người sở hữu đồng thời là người lao động và người đó chỉ có thể làm giàu bằng lao động của chính mình, do vậy sự phát triển sản xuất có được rất chậm chạp, quy mô mở rộng từ từ tùy theo sự phát triển của thị trường địa phương và khu vực. Hình thái kinh doanh chung vốn. Khi sản xuất phát triển, quy mô ngày càng mở rộng đòi hỏi cần có nguồn vốn đầu tư lớn dẫn tới sự ra đời hình thức kinh doanh chung vốn. Xét về mặt lịch sử, đó là bước tiếnhóa trong chế độ tín dụng từ phương thức kinh doanh chủ yếu dựa vào vay mượn sang phương thức kinh doanh chủ yếu dựa vào góp vốn. Vì vậy, xét về mặt sở hữu, hình thái kinh doanh chung vốn là điểm xuất phát của hình thái công ty cổphần với tư cách là sự chung vốn của nhiều người cùng tham gia kinh doanh, cùng chia xẻ lợi nhuận và rủi ro theo tỉ lệ góp vốn. Hình thái công ty cổ phần: Sự ra đời và phát triển ngày càng mạnh mẽ của chế độ tín dụng, hệ thống ngân hàng, thị trường tài chính đã dẫn tới sự ra đời của công ty cổ phần, giúp cho các công ty này mở rộng và xâm nhập ngày càng mạnh mẽ ra hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. Sự ra đời và phát triển của các công ty cổphần đánh dấu sự chuyển hướng nền kinh tế từ trạng thái vay mượn chủ yếu qua ngân hàng hoặc chung vốn sang huy động vốn trên thị trường tài chính. Các công ty cổphần là nguồn cung cấp sản phẩm cho sự phồn vinh của thị trường này. Đối lại, sự thịnh vượng của thị trường tài chính tạo điều kiện cho các công ty cổphần sinh sôi nảy nở. Qua việc phân tích về quá trình hình thành công ty cổphầnở trên ta thấy sự ra đời và phát triển của công ty cổphần là sản phẩm tất yếu của sự phát triển nền kinh tế thị trường. Đổi lại, các công ty cổphần đã đóng vai trò lịch sử hết sức to lớn trong sự phát triển nền kinh tế thị trường TBCN. Nó có vai trò cơ bản sau: - Đẩynhanh quá trình tích tụ và tập chung tư bản các công ty cổphần ra đời làm xuất hiện nhiều xí nghiệpcó quy mô và nguồn vốn khổng lồ mà với tư bản riêng lẻ không thể nào thiết lập được. - Là kết quả của sự vận động tách biệt hai mặt của sở hữu, biểu hiện ở mối quan hệ giữa quyền sở hữu và quyền kinh doanh. Công ty cổphần ra đời cho phép mở rộng quy mô sản xuất nhanh chóng mà không bị giới hạn bởi tích lũy của từng tư bản riêng biệt, đẩynhanh quá trình xã hội hóa sản xuất. - Ngoài ra, sự phát triển của công ty cổphần đã trực tiếp mang hình thái tư bản xã hội, đối lập với tư bản tư nhân. Đó chính là sự thủ tiêu tư bản với tư cách sở hữu tư nhân trong khuôn khổ của bản thân phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. I.2. Điều kiện tiến hành cổphầnởcác DNNN Cổphầnhóa là một nội dung của đa dạng hóa sở hữu, xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần, là quá trình chuyển đổi hình thức sở hữu của một đơn vị kinh tế quốc doanh nhằm đạt tới hiệu quả kinh tế cao hơn. Cổphầnhóa kinh tế quốc doanh hiện nay đang trở thành bức thiết và Nhànước ta coi đó là chủ trương lớn trong chính sách cải cách kinh tế đất nước. Khái niệm chung về cổphầnhóa và mục tiêu của nó đã được giới thiệu trên nhiều báo chí. Trong bài này, chúng tôi xin đề cập đến những điều kiện và bước đi tiến hành cổphần hóa. Nói chung về nguyên tắc, các DNNN đăng ký kinh doanh theo nghị định 388/HĐBT đều có thể tiến hành cổphần hóa. Tuy nhiên trong điều kiện nước ta hiện nay, với mục tiêu đã nêu ở trên, những doanhnghiệpcó đủ các yếu tố sau đây sẽ là đối tượng tốt để thực hiện cổphần hóa. Thứ nhất là, nhưng doanhnghiệpcó quy mô vừa (không quá lớn, mà cũng không quá nhỏ). Quá lớn khó tìm đủ cổ đông. Quá nhỏ mang tính chất “không bõ công”. Thế nào là quy mô vừa? Việc phân loại ở mức tương đối. Vận dụng kinh nghiệm của cácnước vào nước ta cho thấy đểtiến hành cổphầnhóacó hiệu quả đối với cácdoanh nghiệp, cần bảo đảm: - Vốn cổphần không dưới 500 triệ đồng - Số người mua cổ phiếu (số cổ đông) cho phép bán hết cổ phiếu của doanh nghiệp. Điều này đặt ra vấn đề khi tiến hành cổphầnhóa phải dự tính được số lượng cổ phiếu bán ra cần thiết. Thứ hai, các đơn vị kinh tế quốc doanh không nằm trong danh mục nhànước cần đầu tư 100% vốn. Thứ ba, Những DNNN làm ăn có lãi thực, hoặc trước mắt tuy không có lãi, gặp khó khăn, song có thị trường ổn định và phát triển, hứa hẹn một tương lai tốt đẹp. Có mấy lý do để chọn đơn vị làm ăn có lãi và có tương lai hứa hẹn đểcổphần hóa. Một là nếu làm ăn thua lỗ thì sẽ không ai mua khi bán. Người mua cổphần hy vọng vào tính sinh lợi của đồng vốn trong tương lai của doanh nghiệp. Tương lai đầy hứa hẹn sẽ có sức hấp dẫn đối với những người muốn trở thành cổ đông của doanh nghiệp. Hai là, đểcó điều kiện nâng cao hiệu quả sản xuất - kinh doanh hơn nữa. hạn chế tối đa rủi ro đối với đồng vốn của những người lao động nghèo góp lại. Ba là, cho phép nhànước thu hồi được vốn để đầu tư vào những nhu cầu thiết yếu khác. Bởi vì doanhnghiệpcó lãi mới có người bỏ tiền ra mua. Nhờ đó nhànước mới rút được vốn. Tức là thực hiện được cổphần hóa. Cần phải thấy rằng, bước đầu thực hiện cổphầnhóa DNNN nên xuất phát từ những doanhnghiệp làm ăn có lãi. Khi công việc này trở nên bình thường thì yếu tố cơ bản nhất để thực hiện thành công cổphầnhóa là những doanh nghiệp. - Có phương án sản xuất - kinh doanh hiệu quả, đầy triển vọng, có khả năng tạo ra được lợi nhuận cao (tính sinh lợi của đồng vốn cao). - Giá bán phù hợp. I.3. Khu vực kinh tế nhànước trong nền kinh tế thị trường ởnước ta hiện nay [...]... GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨYNHANHTIẾN HÀNH CỔPHẦNHOÁCÁC DNNN ỞNƯỚC TA Cho tới nay quá trìnhcổphầnhoá DNNN đã được triển khai hơn 6 năm, tuy nhiên tốc độ rất chậm chạp Đểđẩynhanh tiến trìnhcổphầnhoá DNNN cácnhà kinh tế đã đưa ra một số giải pháp như sau: III.1 Ở tầm vi mô: 1 Cần phải xác định rõ những doanhnghiệp loại nào thì tiến hành cổphầnhoá và tỉ lệ phần trăm vốn của nhànước cần giữ lại ở. .. về việc cổphầnhóadoanh nghiệp, đến nay đã được hơn 6 năm Trong quá trìnhcổphầnhóacó rất nhiều vấn đề nảy sinh cần giải quyết, tuy nhiên, trong phạm vi bài viết này, chỉ đi vào nghiên cứu tiến trìnhcổphần hóa DNNN và nêu ra các nguyên nhân dẫn đến tình trạng cổphầnhóaởnước ta diễn ra một cách chậm chạp và khó khăn để từ đó đưa ra các biện pháp phù hợp đẩynhanh tiến trìnhcổphần hóa DNNN... pháp luật của nhànước Những công ty quốc doanh được đổi mới thành các công ty cổphần quan trọng làm cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị này trở lên năng động * Cổphầnhoáở nhóm cácnước đang phát triển ở đây chúng ta nghiên cứu kinh nghiệm cổphầnhoá DNNN ởcácnước đang phát triển châu á Mục tiêu chính của cổphầnhoáởcácnước này là nhànước rút khỏi các lĩnh vực hoạt... giới Cổphầnhoá DNNN tuy là mới mẻ so với nước ta nhưng trên thực tế hầu hết cácnước phát triển thoe nền kinh tế thị trường đều đã tiến hành Là một nước đi sau, chúng ta cần học hỏi kinh nghiệm của cácnước đi trước và qua đó rút ra bài học cho quá trìnhcổphầnhoáởnước ta * Cổphầnhoáởcácnước tư bản phát triển Tiến trìnhcổphầnhoá DNNN được cácnước tư bản phát triển (đặc biệt ở Tây âu) tiến. .. bao nhiêu phần trăm, vì vậy cácdoanhnghiệpcổphấnhóa đều để lại một phầncổ đông của nhànước Nhưng mức độ khác nhau Việc xác định tỉ lệ phần trăm về bán cho ai? Cán bộ công nhân trong doanh nghiệp, bán ra bên ngoài và để lại cổ đông nhànước thiếu sự quy định thống nhất - Thứ ba, về quyền lợi của người lao động trong các công ty cổphầnhóa Vấn đề này trong quá trìnhcổphầnhóa được thảo luận nhiều,... cổphầnhóa với những doanhnghiệp này Trong phạm vi doanh nghiệp, nguyên nhân cơ bản là do cácdoanhnghiệpnhànước của ta hầu hết có trang bị máy móc cũ kĩ, công nghệ lạchậu, khả năng cạnh tranh và thích nghi thấp do đó khó có thể tiến hành cổphầnhóaởcácdoanhnghiệp này, số doanhnghiệpcó mức lợi nhuận đủ hấp dẫn còn quá ít mặt khác đối với cácdoanhnghiệpcó lợi nhuận cao thì phần lớn nhà. .. trong doanhnghiệp Nguyên tắc này được nêu ra để làm cơ sở cho cáccơ quan chủ quan của nhànướcphân loại doanhnghiệp do mình quản lý để thực hiện cổphầnhoá Về cơ bản có thể sắp xếp cácdoanhnghiệp thành ba loại * Loại doanhnghiệp không chuyển thành công ty cổphần vì ở những ngành, những lĩnh vực nhànước cần có sự kiểm soát và độc quyền * Loại doanhnghiệpcó thể chuyển thành công ty cổ phần, ... giữ lại 100% vốn, và tỉ lệ cổphần của nhànước trong từng nhóm doanhnghiệp nhất định phụ thuộc vào vị trí, vai trò của các ngành đó, để vừa đảm bảo thúc đẩy quá trìnhcổphần hoá, vừa đảm bảo vai trò chủ đạo của nhànước trong những ngành then chốt 2 Việc lựa chọn cácdoanhnghiệpđểtiến hành cổphầnhoá thuộc thẩm quyền và chức năng của nhànước với tư cách là người sở hữu chứ không tuỳ thuộc vào... thứ ba, thì phần lớn cáccổ đông ởcác công ty cổphần là cán bộ công nhân viên chức trong doanhnghiệp cũ, họ làm chủ thực sự công ty của họ, họ hoạt động không chỉ vì đồng lương mà còn vì lợi tức hoạt động và giá trị cổphần trong công ty - Thứ hai, về phương phápcổphầnhóa Do chưa có sự thống nhất của cơ quan chỉ đạo cổphầnhóanhànước về sự cần thiết để lại cổ đông nhà nước, mức độ để lại là... cho các doanhnghiệpcổphầnhóa ngày càng có nguồn vốn lớn để trang bị kỹ thuật, mở rộng sản xuất Đồng thời nguồn vốn ngày càng được sử dụng tốt lại tạo điều kiện cho doanhnghiệpcó thể phát hành cổ phiếu liên tục Cácdoanhnghiệp khi đã cổphầnhóa sẽ liên doanh được với cácdoanhnghiệp trong và ngoài nước từ đó sẽ thu hút được nhiều vốn hơn nữa - Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các DNNN . pháp để đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước. MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 3 I/ Cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) - những vấn đề lý luận. Luận Văn “Giải pháp để đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường ở nước ta, Đảng. tế nhà nước ở nước ta hiện nay. 7 I.4. Cổ phần hóa, biện pháp tối ưu để nâng cao hiệu quả và đổi mới khu vực kinh tế nhà nước ở nước ta 9 II/ Thực trạng quá trình cổ phần hóa DNNN ở nước