1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG KINH TẾ QUỐC TẾ VIỆT NAM.

48 172 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 170,55 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG KINH TẾ QUỐC TẾ VIỆT NAM.

Đề án mơn học MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 2 Chương I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ TỒN CẦU HỐ KINH TẾ VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ .3 I. Khái niệm về tồn cầu hố, khu vực hố và hội nhập kinh tế quốc tế 3 1. Khái niệm về tồn cầu hố 3 . 2. Khái niệm về khu vực hóa 5 3. Khái niệm về hội nhập .6 3.1 Định nghĩa về hội nhập .6 3.2. Các hình thức và mức độ hội nhập kinh tế quốc tế 8 II. Các nhân tố thúc đẩy q trình tồn cầu hố kinh tế .10 1. Sự phát triển của khoa học - cơng nghệ 10 2. Chính sách mở cửa, tự do hố thương mại và đầu tư quốc tế .11 3. Sự quốc tế hố các hoạt động kinh doanh và vai trò của các cơng ty xun quốc gia .12 Chương II. THỰC TRẠNG KINH TẾ QUỐC TẾ VIỆT NAM .14 I.Tính tất yếu hội nhập kinh tế Việt Nam 14 1. Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế quốc tế là tất yếu khách quan .14 2. Cơ hội và thách thức của Việt Nam trước xu thế tồn cầu hố .15 II. Q trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam .22 1. Giai đoạn trước năm 1985 .22 2. Q trình đổi mới , mở cửa, hội nhập từ 1986 đến năm 2000 .24 21. Chính sách đổi mới, mở cửa đơn phương từ 1986 đến 1990 .24 1 1 Đề án môn học 2.2. Chính sách đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ từ 1991 đến 1995 .25 2.3. Đẩy mạnh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới từ năm 1996 đến nay .28 III. Những thành tựu, hạn chế cần khắc phục và bài học kinh nghiệm của quá trình hội nhập .30 1. Những thành tựu đã đạt được sau 15 năm mở của đổi mới 30 2. Những hạn chế cần khắc phục .32 3. Những bài học kinh nghiệm của quá trình đổi mới .35 IV. Chủ trương , nguyên tắc chỉ đạo hội nhập kinh tế cần thực hiện trong quá trình hội nhập kinh tế của Việt Nam .37 1. Mục tiêu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế .37 2. Chủ trương, nguyên tắc của đảng và nhà nước trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 38 V. Những nhiệm vụ và các biện pháp cần thực hiện trong quá trình hội nhập 39 KẾT LUẬN 43 2 2 Đề án môn học LỜI MỞ ĐẦU Vào những thập niên của thế kỷ XX, xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng phát triển mạnh mẽ. Sự gia tăng mạnh mẽ đó đòi hỏi các quốc gia phải có chiến lược hội nhập phù hợp vào nền kinh tế thế giới và khu vực. Trong bối cảnh này, không thể phát triển nếu như không mở cửa hội nhập. Tuy vậy, hội nhập một mặt sẽ đón nhận được những cơ hội cho phát triển, Song mặt khác, cũng phải đối với hàng loạt những thách thức do chính xu thế toàn cầu hoá đặt ra. Vì vậy, trong Đại hội đảng IX của Đảng ta đã nêu rõ: “Toàn cầu hoá là xu thế khách quan, lôi cuốn các nước, bao trùm hầu hết các lĩnh vực, vừa thúc đẩy hợp tác, sức ép cạnh tranh và tính tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế” và Đảng ta đã khẳng định: "chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường” (văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, tr 157,120 – NXB chính trị quốc gia). Đã có rất nhiều đề án, tài liệu nghiên cứu về vấn đề này. Tuy nhiên, đây là vấn đề mang tính thời đại và còn trong quá trình diễn biến nên đề án của em không tránh khỏi những thiếu sót sai lầm. Em rất mong có sự đóng góp của cô giáo và các bạn để đề án của em hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Thăng Long đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề án này. 3 3 Đề án mơn học CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ TỒN CẦU HỐ VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ I. Khái niệm về tồn cầu hố, khu vực hố và hội nhập kinh tế quốc tế. 1. Khái niệm về tồn cầu hố Thuật ngữ tồn cầu hố ( tiếng anh viết là globalization) xuất hiện đầu tiên trong từ điển của Anh vào năm 1961 và được sử dụng phổ biến từ khoảng cuối thập niên 1980 trở lại đây để diễn đạt một nhận thức mới của lồi người về một hiện tượng, một q trình trong quan hệ quốc tế hiện đại, Tuy đến nay, hiên tượng này khơng còn mới mẻ gì, nhưng để hiểu đúng và đầy đủ về nó thì cần phải xem xét nó trên nhiều phương diện. Điều cần thấy là do thực tế vận động của tồn cầu hố cùng với những hệ quả của nó đã đưa lại những cách lý giải và thái độ khơng giống nhau về xu thế này. Nó xuất phát từ lý do chủ yếu là sự khác biệt về lợi ích và nhận thức. Nhưng chung quy lại thì tồn cầu hố có thể được hiểu theo hai nghĩa như sau: Theo quan niệm rộng: Các định nghĩa loại này xác định tồn cầu hố như là một hiện tượng hay một q trình trong quan hệ quốc tế làm tăng sự tuỳ thuộc lẫn nhau của đời sống xã hội( từ kinh tế, chính trị, an ninh, văn hố đến mơi trường .) giữa các quốc gia. Tiến sỹ janart scholte đưa ra một định nghĩa rất tổng qt và rộng lớn về khái niệm tồn cầu hố khi cho rằng:” tồn cầu hố là một quan niệm có nhiều mặt vì nó bao qt cả lĩnh vực kinh tế, xã hội, chính trị và các hậu quả của sự phân phối”. Cũng theo tinh thần đó, các học giả GS.TS Dương phú hiệp và học giả Lê Hữu nghĩa đưa ra một định nghĩa cụ thể hơn:” tồn cầu hố xét về bản chất là q trình 4 4 Đề án môn học tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, sự ảnh hưởng, tác động lẫn nhau của tất cả các khu vực đời sống chính trị, kinh tế, xã hội của các quốc gia, các dân tộc trên toàn thế giới”. Vậy những quan niệm như quốc tế hoá là xu thế trước đó của toàn cầu hoá. Và nó là một quá trình nên nó khác với các vấn đề toàn cầu. Như vậy thì các quốc gia dù ở mức độ này thay mức độ khác trên thế giới đều tuỳ thuộc lẫn nhau, có quan hệ qua lại với nhau. Nếu không các quốc gia này sẽ rơi vào lạc hậu Theo quan niệm hẹp, Toàn cầu hoá là một xu hướng bao gồm nhiều phương diện kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội . Trong các mặt đó thì toàn cầu hoá kinh tế vừa là trung tâm, vừa là cơ sở và cũng là động lực thúc đẩy các lĩnh vực khác của xu thế toàn cầu hoá nói chung và thực tế toàn cầu hoá kinh tế đang là xu thế nổi bật nhất. Nhìn chung các định nghĩa thuộc loại này xem toàn cầu hoá là một khái niệm kinh tế chỉ hiện tượng hay quá trình hình thành thị trường toàn cầu làm tăng sự tương tác và tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế quốc gia Về cơ bản, toàn cầu hoá bao hàm sự tăng lên của thị trường chức năng thế giới không ngừng xâm nhập và lấn át các nền kinh tế quốc gia đang trong quá trình mất đi đặc tính quốc gia. Charles p oman định nghĩa toàn cầu hoá là:” sự tăng lên, hoặc một cách chính xác hơn là sự tăng ngày càng nhanh của các hoạt động kinh tế vượt ra khỏi biên giới giữa các quốc gia và các khu vực”. Như vậy, thực chất của toàn cầu hoá về kinh tế là tự do kinh tế và hội nhập quốc tế, trước hết là về thương mại, đầu tư , dịch vụ tự do hoá kinh tế cũng có những mức độ khác nhau, từ giảm thuế quan đến xoá bỏ thuế quan, từ tự do thương mại đến tự do hoá đầu tư, dịch vụ, từ tự do hoá kinh tế trong quan hệ hai bên đến nhiều bên, trong quan hệ khu vực đến toàn cầu. 5 5 Đề án môn học Theo GT.TS Dương Phú Hiệp thì” toàn cầu hoá kinh tế chính là sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động kinh tế vượt qua mọi biên giới quốc gia, khu vực, tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế trong sự vận động phát triển hướng tới một nền kinh tế thống nhất, sự gia tăng của xu thế này được thể hiện sự mở rộng mức độ và quy mô mậu dịch thế giới, sự lưu chuyển của các dòng vốn và lao động trên phạm vi toàn cầu”. 2. Khái niệm khu vực hoá Khái niệm về khu vực hoá đã có từ lâu cùng với xu thế toàn cầu hoá phát triển rộng rãi trên toàn thế giới, xu thế khu vực hoá nổi lên là xu thế các nước tập hợp thành những nhóm khu vực ở lĩnh vực khác nhau. Nó cũng đựơc định nghĩa theo hai quan niệm rộng và hẹp Theo quan niệm rộng: khái niệm khu vực hoá thường được sử dụng để chỉ một hiện tượng hay khuynh hướng hợp tác hay liên kết giữa các nước và hình thành những nhóm hoặc tổ chức khu vực hoạt động trên một hoặc nhiều lĩnh vực khác nhau. Giá sư C.P.oman định nghĩa khu vực hoá là:” sự dịch chuyển hai hoặc nhiều xã hội theo hướng liên kết chặt chẽ giữa chúng với nhau”. Nhìn chung, các nhà lí luận và nghiên cứu gắn khái niệm khu vực hoá với khái niệm liên kết khu vực và các định chế, tổ chức khu vực. Theo quan niệm hẹp: khái niệm khu vực hoá nhìn chung được đề cập như một hiện tượng trong quan hệ quốc tế bao gồm các hoạt động hợp tác kinh tế giữa một số nước tập hợp thành những nhóm khu vực có mức độ liên kết kinh tế khác nhau. Ta có thể thấy về cơ bản nội dung của khu vực hoá và toàn cầu hoá là giống nhau. nó chỉ khác nhau về quy mô và phạm vi địa lý của quá trình. Khi quá trình này diễn ra giữa hai hoặc nhiều nước trong một khu vực địa lý nhất định, nó được gắn với khái niệm khu vực hoá. khi quá trình này có sự tham gia của rất nhiều quốc gia ở những khu vực địa lý khác nhau, nó được 6 6 Đề án môn học gắn với khái niệm toàn cầu hoá. Nhìn một cách tổng quát, nó là quá trình hình thành và phát triển các thị trường toàn cầu và khu vực, làm tăng sự tương tác và tuỳ thuộc lẫn nhau, trước hết về kinh tế, giữa các luồng thông qua sự gia tăng các luông giao lưu hành hoá và nguồn lực vượt qua biên giới giữa các quốc gia cùng với sự hình thành của các định chế, tổ chức quốc tế nhằm quản lý các hoạt động các hoạt động và giao dịch kinh tế quốc tế. Tuy toàn cầu hoá và khu vực hoá là hai hiện tượng có những khác biệt nhất định nhưng cơ bản thống nhất với nhau, có thể xem khu vực hoá là bộ phận của qúa trình toàn cầu hoá 3. Khái niệm về hội nhập. 3.1. Định nghĩa về hội nhập Như vậy, quá trình toàn cầu hoá và khu vực hoá là một. Xu thế tất yếu của các nước, khi trình độ lực lượng sản xuất đã phát triển cao , khi đó cần phải có sự hợp tác quốc tếquốc tế hoá sản xuất. Các quốc gia dù muốn hay không đều chịu tác động của quá trình toàn cầu hoá và đương nhiên để tồn tại và phát triển trong điều kiện hiện nay không thể không tham gia quá trình toàn cầu hoá tức là phải hội nhập quốc tế. Thực ra, khái niệm hội nhập cũng được xuất hiện cùng với các khái niệm về toàn cầu hoá, khu vực hoá và việc nghiên cứu nó cũng đã được tiến hành từ lâu tuy nhiên chưa có một định nghiã nào đầy đủ về nó được thừa nhận. Về thực chất, hội nhập chính là sự chủ động tham gia vào quá trình toàn cầu hóa, khu vực hóa. Có thể định nghĩa như sau:” hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình chủ động gắn nền kinh tế và thị trường của từng nước với kinh tế khu vực và thế giới thông qua các nỗ lực tự do hoá và mở cửa trên các cấp độ đơn phương, song phương và đa phương”. Mỗi nước có thực sự hội nhập, có thực sự tham gia vào quá trình toàn cầu hóa là do chính sách bên trong của mỗi nước có làm cho nước đó tham 7 7 Đề án môn học gia vào các định chế, tổ chức kinh tế toàn cầu và khu vực. Vì vậy, nội dung chủ yếu của quá trình này là: Thứ nhất là ký kết và tham gia các định chế và tổ chức kinh tế, cùng các thành viên đàm phán xây dựng các luật chơi chung và thực hiện các quy định, cam kết đối với thành viên của các định chế, tổ chức đó. Thứ hai tiến hành các công việc cần thiết ở trong nước để đảm bảo đạt được mục tiêu của quá trình hội nhập cũng như thực hiện các quy định, cam kết quốc tế và hội nhập. Những công việc chủ yếu đó là: Điều chỉnh chính sách theo hướng tự do hoá và mở cửa, giảm và tiến tới dỡ bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan, làm cho việc trao đổi hàng hoá, dịch vụ, đầu tư và sự luân chuyển vốn, lao động, kỹ thuật giữa các nước thành viên ngày càng thông thoáng hơn. Việc điều chỉnh này trước hết có ý nghĩa là làm cho hệ thống luật định của mỗi quốc gia về chế độ thương mại( bao gồm cả ngoại thương, sản xuất kinh doanh, thuế, vấn đề xuất nhập cảng, lưu trú các doanh nhân, .) ngày càng hoàn chỉnh và phù hợp với các quy định của các định chế, tổ chức quốc tế mà các nước tham gia. Nhưng mỗi nước muốn quá trình hội nhập của nước đó trở thành chủ động, tức là có sự chuẩn bị khi hội nhập thì về cơ bản phải làm những công việc sau: Thứ nhất điều chỉnh cơ cấu nền kinh tế phù hợp với quá trình tự do hoá mở cửa nhằm làm cho nền kinh tế thích ứng và vận hành có hiệu quả trong điều kiện cạnh tranh quốc tế. Mục tiêu cao nhất của sự điều chỉnh này là tạo ra được nền kinh tế tối ưu, có khả năng cạnh tranh cao, phát huy tốt nhất những ưu thế của đất nước trong quá trình hội nhập. Thứ hai tiến hành các cải cách cần thiết về kinh tế, xã hội đặc biệt là cải cách hệ thống các doanh nghiệp để nâng cao năng lực cạnh tranh. 8 8 Đề án môn học Thứ ba đào tạo và chuẩn bị tốt nguồn nhân lực nhất là những người có trình độ cao để có thể đáp ứng tốt các đòi hỏi của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. 3.2. Các hình thức và mức độ hội nhập kinh tế quốc tế. Do các nước đều có một điều kiện nhất định nên hình thức và mức độ hội nhập của các quốc gia cũng rất khác nhau. Tuỳ theo chính sách mở cửa tự do hoá để hội nhập mà có những cấp độ khác nhau. ở cấp độ đơn phương, song phương hoặc đa phương. Ở cấp độ đơn phương,ở mức độ này các quốc gia chỉ chủ động thức hiện những biện pháp tự do hoá mở cửa đối với những lĩnh vực mà họ thấy cần thiết vì mục đích phát triển kinh tế của mình, chứ không nhất thiết do quy định của các định chế, tổ chức kinh tế quốc tế họ đã tham gia. Ở cấp độ song phương, các nước đàm phán để ký với nhau các hiệp định song phương trên cơ sở nguyên tắc của một khu vực mậu dich tự do. Ở cấp độ đa phương, nhiều nước cùng nhau thành lập hoặc tham gia vào những định chế, tổ chức kinh tế và khu vực toàn cầu. Nó có thể là những định chế tổ chức kinh tế khu vực bao gồm các nước thành viên cùng trong một khu vực địa lý giới hạn( Ví dụ: liên minh châu âu-EU, diễn đàn hợp tác kinh tế châu á- thái bình dương- APEC). Những định chế, tổ chức toàn cầu bao gồm các thành viên từ nhiều khu vực khác nhau trên thế giới Và tuỳ theo mức độ hội nhập có thể chia ra làm 5 mức độ với 5 mô hình từ thấp đến cao như sau: Khu vực mậu dịch tự do: la giai đoạn thấp nhất của tiến trình hội nhập kinh tế. ở giai đoạn này, các nước thành viên tiến hành giảm và loại bỏ dần các hàng rào thuế quan, các hạn chế định lượng và các biện pháp phi thuế 9 9 Đề án môn học quan. Tuy nhiên, họ vẫn độc lập thực hiện các chính sách thuế quan đối với các nước ngoài khối (ví dụ: ASEAN, NAFIA) Liên minh thuế quan: đây là giai đoạn tiếp theo của quá trình hội nhập. Ngoài những công việc ở giai đoạn trên, thì các thành viên phải cùng nhau thực hiện chính sách thuế quan chung với các nước ngoài khối ( ví dụ: ANDEAN và liên minh thuế quan giữa cộng đồng kinh tế châu âu) Thị trường chung: là mô hình thức liên minh thuế quan cộng thêm với việc bãi bỏ các hạn chế đối với việc lưu chuyển các yếu tố sản xuất khác. Như vậy, trong mô hình này, không những hàng hoá và dịch vụ mà hầu hết các nguồn lực khác đều được tự do lưu chuyển giữa các thành viên(ví dụ: cộng đồng kinh tế châu âu-EC) Liên minh kinh tế:là mô hình hội nhập ở giai đoạn cao dựa trên cơ sở mô hình thị trường chung cộng thêm với việc phối hợp các chính sách kinh tế giữa các thành viên. Liên minh toàn diện là giai đoạn cuối của quá trình hội nhập. Các thành viên thống nhất về chính trị và các lĩnh vực kinh tế khác. Như vậy, ở giai đoạn này quyền lực quốc gia ở các lĩnh vực được chuyển giao cho một cơ cấu cộng đồng (ví dụ:quá trình thành lập Hoa Kỳ từ các thuộc địa của Anh trước đây) Tuy sự phân biệt ở trên chỉ mang tính chất lý thuyết và trên thực tế các hình thức hội nhập kinh tế rất phong phú. Và có rất nhiều trở ngại trong quá trình hội nhập giữa các nước. Đó là các nước thành viên phải có nền kinh tế vận hành tương đối giống nhau. Các nền kinh tế có trình độ phát triển không quá cách xa nhau. Rồi là sự khác biệt về hệ thống chính trị – xã hội giữa các thành viên là những cản trở đối với quá trình hội nhập. Tuy nhiên những cản trở này đang dần không còn trở nên quan trọng nữa. 10 10 [...]... vào cuộc cùng với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước 35 35 Đề án môn học Bộ máy và đội ngũ cán bộ thực hiện các công tác hội nhập kinh tế quốc tế còn hạn chế về nhiều mặt, chưa thực sự đáp ứng tốt nhất yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế trong điều kiện mới đặc biệt là việc chậm nghiên cứu và xây dựng một chiến lược tổng thể về hội nhập kinh tế quốc tế cho cả một giai đoạn dài làm cơ sở... lợi ích kinh tế, độc lập tự chủ của quốc gia Nhận thức được các thách thức đó đảng ta chủ trương:” toàn cầu hoá kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế là một qúa trình vừa hợp tác để phát triển, vừa đấu tranh rất phức tạp, đặc biệt là đấu tranh của các nước đang phát triển bảo vệ lợi ích của mình, vì một trật tự kinh tế quốc tế công bằng, chống lại những áp đặt phi lý của các cường quốc kinh tế, các công... quốc gia, tác động này có thể tích cực và cũng có thể tiêu cực đối với các nước trong quá trình tự do hoá mở cửa 15 15 Đề án môn học CHƯƠNG II THỰC TRẠNG KINH TẾ QUỐC TẾ VIỆT NAM I Tính tất yếu hội nhập kinh tế Việt Nam 1 Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế quốc tế là tất yếu khách quan Khi mà xu hướng toàn cầu hoá và khu vực hoá phát triển ngày càng nhanh thì các nước trên thế giới ở mức độ này hay mức... thống nhất về sự cần thiêt, về lợi và hại của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam, về nội dung, bước đi và lộ trình hội nhập; do đó, thiếu sự quyêt tâm thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, đại hội lần thứ XI của đảng tháng 4 năm 2001 đã giải quyêt một bước quan trọng về quan điểm và chủ trương liên quan dến hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta Đây là cơ sở quan trọng để thống nhất nhận... nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 1 Giai đoạn trước năm 1985 Không phải bây giờ chúng ta mới hội nhập Chủ trương hội nhập đã có từ khá lâu Vào trước năm 1945, nền kinh tế Việt Nam về cơ bản vẫn là nền kinh tế phong kiến tự cung tự cấp Cho đến những năm 1945, thắng lợi của cuộc cách mạng Việt Nam năm 1945 đã chấm dứt ách thống trị của thực dân pháp ở nước ta, mở ra kỉ nguyên độc lập cho dân tộc Việt. .. hội nhập kinh tế quốc tế cu thể là: - Hệ thống luật pháp, chính sách quản lý nền kinh tế thị trường không đồng bộ, còn hay thay đổi, chưa phù hợp thông lệ quốc tế, do đó chưa đáp ứng yêu cầu hôi nhập Tuy đã có rất nhiều cố gắng trong công tác xây dựng pháp luật, nhưng hệ thống, chính sách kinh tế của Việt Nam về các vấn đề trên còn chưa hoàn chỉnh và có nhiều bất cập so với các quy định quốc tế - Chính... quy định quốc tế - Chính sách điều chỉnh cơ cấu kinh tế thiếu đồng bộ, nhất quán và chưa phù hợp với điều kiện toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế .Thực tế cho thấy việc chuyển dịch cơ cấu kinh tếViệt Nam trong những năm qua diễn ra chậm chạp, thiếu đồng bộ nhất quán Việc điều chỉnh chỉ mang tính chất tự phát chưa dựa vào một chiến lược cơ cấu kinh tế cho cả một giai đoạn dài được xây dựng trên... hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay và trong những năm tới Việc nghiên cứu và đánh giá tác động toàn diện của hội nhập kinh tế quốc tế một cách có hệ thống và khách quan đối với Việt Nam để làm co sở cho các quyêt sách chưa thực hiện được coi trọng và mới chỉ được tiến hành ở mức còn rất hạn chế Nhìn chung, phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam còn thờ ơ, chưa được chuẩn bị cơ bản để sẵn sàng thực sự vào... triển kinh tế nói chung va kinh tế quốc tế nói riêng Đại hội 26 26 Đề án môn học VI đã quyết định xây dựng môt nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có sự quản lí của nhà nước có thể nói quyết định này cùng với việc nước ta trở thành một nước độc lập và thống nhất sau năm 1975, là những điều kiện tiên quyết về chính trị và kinh tế cho phép chúng ta có thể mở cửa và hội nhập thực sự có hiệu quả vào nền kinh. .. thuật, cán bộ nghiên cứu, cán bộ quản lý và cán bộ kinh doanh đã được đào tạo ở nước ngoài ngoải ra thông qua quá trình hội nhập, đội ngũ cán bộ hoạt động trong lĩnh vực hợp tác quốc tế, đặc biệt là cán bộ đàm phán kinh tế quốc tế của Việt Nam cũng được đào tạo, trưởng thành lên đáng kể Ngoài ra quá trình hội nhập kinh tế cũng đưa lại cho nền kinh tế tăng trưởng ở mức khá cao và ổn định, thu hẹp khoảng . học CHƯƠNG II THỰC TRẠNG KINH TẾ QUỐC TẾ VIỆT NAM. I. Tính tất yếu hội nhập kinh tế Việt Nam. 1. Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế quốc tế là tất yếu khách. gia...............................................................................................12 Chương II. THỰC TRẠNG KINH TẾ QUỐC TẾ VIỆT NAM. ..............................14 I.Tính tất yếu hội nhập kinh tế Việt Nam. .................................................14

Ngày đăng: 01/04/2013, 20:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w