Thị trường hàng điện tử Việt Nam,thực trạng và giải pháp trong hội nhập kinh tế quốc tế.DOC

37 1K 2
Thị trường hàng điện tử Việt Nam,thực trạng và giải pháp trong hội nhập kinh tế quốc tế.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thị trường hàng điện tử Việt Nam,thực trạng và giải pháp trong hội nhập kinh tế quốc tế

Thị trường hàng điện tử Việt Nam,thực trạng giải pháp hội nhập kinh tế quốc tế LỜI MỞ ĐẦU *Lý chọn đề tài: Trong năm đổi mới,các mặt hàng điên tử dần trở nên phổ biến thị trường Việt Nam,phong phú chủng loại:chúng ta thấy dãy phố chuyên kinh doanh ngành hàng Hà Nội Hai Bà Trưng,Hàng Bài… bày bán nhiều mặt hàng loại,thiết bị nghe nhìn,giải trí,phục vụ thơng tin liên lạc,phục vụ cơng việc hay hàng điện tử gia dụng.Sự đa dạng hình thức,chất lượng sản phẩm,nguồn gốc xuất sứ,giá sản phẩm đem đến cho người tiêu dùng hội lớn để lựa chọn,thỏa mãn nhu cầu sử dụng mình.Trong năm gần đây,đời sống kinh tế đại phận người dân cải thiện rõ rệt,khiến khả tiếp cận với sản phẩm công nghệ cao khơng cịn điều qua xa xỉ,bên cạnh đời cơng nghệ khiến đời sống sản phẩm ngày rút ngắn,giá sản phẩm công nghệ cao ngày có xu hướng giảm nhanh nên sức mua người dân cao.Điều minh chứng rõ rang tốc độ phát triển cao thị trường hàng điện tử Việt Nam năm gần năm 2007 tăng 29.2% đạt 3.1 tỷ USD.Với dân số 84 triệu người,đồng nghĩa với thị trường tiêu thụ rộng lớn có tốc độ tăng trưởng cao,Việt Nam thị trường hàng điện tử hấp dẫn nhà sản suất nước,và nhà phân phối bán lẻ sản phẩm này.Vài năm trở lại đây,chúng ta dễ dàng nhận thấy xuất tăng nhanh số lượng trung tâm mua sắm hàng điện máy Nguyễn Kim,Carings,Việt Long,Pico Plaza…điều chứng tỏ rằng,thị trường hàng điện tử Việt Nam mảnh đất màu mỡ nhà sản xuất,phân phối phát triển đến giai đoạn chuyên nghiệp,khi mà nhà phân phối lớn vào cạnh tranh không diễn dịch vụ Ở tầm vĩ mơ ngành cơng nghiệp điện tử Chính Phủ phê duyệt chiến lược phát triển định hướng xuất với vai trò ngành công nghiệp quan trọng đất nước,góp phần thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước (Quyết định số 75/2007/QĐTTg phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển công nghiệp điện tử Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020) điểm quan trọng,quyết định tới phát triển ngành công nghiệp điện tử Việt Namnhân tố có tác động lớn tới phát triển thị trường hàng điện tử Việt Nam tương lai.Theo định mục tiêu đến năm 2010 ngành công nghiệp điện tử Việt Nam sản xuất từ 4-6 tỷ USD xuất chiếm từ 3-5 tỷ USD Ngày 11-1-2007,Việt Nam thức gia nhập tổ chức thương mại giới WTO,chính thức gia nhập sân chơi thương mại toàn cầu,với việc tham gia này,Việt Nam phải thực hiên cam kết đa phương, cam kết mở cửa thị trường,cắt giảm thuế.Trong việc mở cửa thị trường có tác động lớn đến thị trường hàng điện tử Việt Nam,việc nhà bán lẻ nước phép vào thị trường kể từ 1-1-2009 có tác động đáng kể tới phản ứng nhà phân phối lớn nước mà hoạt động mở rộng hệ thống trung tâm mua sắm hàng điện tử nhằm chiếm thị phần,giữ chỗ trước hoạt động chuẩn bị tích cực *Ý nghĩa việc nghiên cứu: Qua việc nghiên cứu thị trường mặt hàng điện tử nước xu hướng phát triển giới có nhìn tổng qt tình hình,thực trạng xu hướng phát triển thị trường,định hướng phát triển thị trường hàng điện tử Việt Nam theo xu hướng phát triển chung thị trường toàn cầu.Điều giúp so sánh tiềm phát triển thị trường,nhận định hội,tìm giải pháp để nắm bắt,tận dụng hội để đưa ngành hàng điên tử Việt Nam hoàn thành mục tiêu phát triển,bên cạnh hội nhập kinh tế quốc tế tiềm ẩn nguy cơ,tìm cách thức hạn chế rủi ro để thị trường phát triển bền vững,đúng hướng *Nội dung nghiên cứu: Trình bày,phân tích vấn đề lý luận thị trường hàng điện tử,cơ cấu thị trường hàng điện tử.Phân tích thục trạng thị trường mặt hàng điện tử Việt Nam năm gần đây,xu hướng biến động thị trường tác động yếu tố công nghệ,kênh phân phối chuyển hướng thị hiếu người tiêu dùng có tác động đến thị trường hoạt động nhằm phát triển thị trường mặt hàng điện tử Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tê CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG HÀNG ĐIỆN TỬ I KHÁI QUÁT VỀ HÀNG ĐIỆN TỬ Một số khái niệm a Hàng điện tử Hàng điện tử tồn mặt hàng máy móc điện tử như: loại đài, ti vi, thiết bị âm thanh, máy tính, linh kiện bán dẫn, mạch tích hợp b Ngành công nghiệp điện tử Là ngành kinh doanh chế tạo, thiết kế,sản xuất bán thiết bị như: loại đài, ti vi, thiết bị âm thanh, máy tính, linh kiện bán dẫn, mạch tích hợp c Giao dịch hàng điện tử Giao dịch hàng điện tử loại hình giao dịch lấy hàng điện tử làm đối tượng tức việc mua, bán, trao đổi, tặng, cho máy móc hay vật dụng điện tử d Thị trường hàng điện tử Thị trường hàng điện tử tổng thể toàn giao dịch hàng điện tử Nguồn gốc phát triển ngành công nghiệp điện tử Tiền đề phát triển công nghệ ngành Ngành hàng điện tử xuất từ năm đầu kỉ 20 với kiện việc phát minh ống electron nguyên tố John Ambrose Flemming vào năm 1904 Hai năm sau Lee De Forest phát minh ống electron nguyên tố.Những phát minh dẫn đến phát triển radio thương mại vào thập kỉ 20,mặt hàng đạt doanh số 300 triệu dollar thập kỉ Vào năm 1947 ngành cơng nghiệp điện tử tạo bước tiến quan trọng John Bardeen, Walter Brattain, William Shockley phát minh bong bán dẫn Nhỏ hơn, nhẹ bền ống chân không sử dụng đài radio thời giờ, ống bán dẫn mở thời kì tiến thu nhỏ kích thước thiết bị điện tử Các mạch tích hợp phát minh vào năm 50 cho phép tích hợp nhiều mạch mạch, giới thiệu thiết bị tương tự_analog devices vào năm 60 cho phép tăng lượng thơng tin lưu trữ 1chip silicon lên hàng ngàn lần Các nhân tố quan trọng khác tạo nên tiến vĩ đại kể từ thập kỉ 70 bao gồm laser quang điện tử,diện tử kĩ thuật số kĩ thuật vi sóng điện tử Tiến lĩnh vực điện tử đồng thơi đóng vai trị tối quan trọng phát triển công nghệ không gian,liên lạc vệ tinh, mở cách mạng ngành cơng nghiệp máy tính mà điều dẫn đến việc giới thiệu máy tính cá nhân, giới thiệu ứng dụng rộng rãi công nghệ robot nhà máy sản xuất, sản xuất hệ thongs lưu trữ truyền số liệu điện tử, bên cạnh cịn có tác dụng tuyệt vời mở rộng thị trường phổ biến âm nhạc văn hóa Cuối phát minh thay đổi sống chúng ta: từ bên nhà đến văn phòng, nhà máy Rất nhiều số phát minh bóng bán dẫn ban đầu sản phẩm nghiên cứu quân đội,với mục đích tăng độ tích hợp thiết bị điện tử phục vụ cho khí tài qn cơng nghệ cao Một số nhóm sản phẩm Các thiết bị rời: -Thiết bị quang điện: -Thiết bị analog: -MOS Logic: -Thiết bị vi xử lý: -Thiết bị vi điều khiển: -DRAM: -Flash: II CƠ CẤU CỦA THỊ TRƯỜNG HÀNG ĐIỆN TỬ Thị trường hàng điện tử giới phát triển với nhịp độ nhanh thường hay biến động Mỗi mặt hàng, nhóm hàng khu vực thị trường có đặc trưng khác biệt, nêu lên số đặc trưng chủ yếu thị trường hàng điện tử giới sau: Cơ cấu thị trường Thị trường hàng điện tử giới có phân cơng sản xuất phân chia thị trường mức độ sâu cao Với ưu vốn công nghệ, nước công nghiệp phát triển - Mỹ, Nhật Bản - chi phối thị trường hàng điện tử giới thông qua việc khống chế sản xuất xuất linh kiện điện tử nghiên cứu triển khai sản phẩm Các nước phát triển nhập linh kiện nhận chuyển giao công nghệ, đồng thời sản xuất, xuất lại sản phẩm điện tử thành phẩm Vào năm 60 kỉ trước người tiêu dùng chuyển hướng sang dùng hàng điện tử Nhật Bản Sony, Hitachi lý hàng điện tử nước Mỹ cạnh tranh nỗi với hàng Nhật chất lượng giá thành Tuy nhiên, đến đầu năm 80 nhà sãn xuất Mỹ vươn lên dẫn đầu giới phát triển sản xuất phụ kiện bán dẫn Đến năm 90 linh kiện bán dẫn trở thành loại linh kiện máy tính cá nhân hầu hết sản phẩm điện tử khác như: điện thoại, ti vi, thiết bị y tế, thiết bị ứng dụng thông minh khác Nhưng công ty Mỹ nắm giữ phần lớn thị phần ngành công nghiệp bán dẫn hầu hết mặt hàng điện tử tiêu dùng lại đến từ nước khác, nước phát triển Các nước có ngành cơng nghiệp điện tử phát triển nhanh tập trung châu Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan, ấn Độ, Malaysia Những kinh nghiệm phát triển thành công ngành công nghiệp thị trường hàng điện tử nước học tốt cần tham khảo đề phương hướng sách phát triển thị trường hàng điện tử Việt Nam Dưới số số liệu dự báo doanh thu sản phẩm điện tử thị trương khu vực theo số liệu hiệp hội Công nghiệp bán dẫn (SIA) -Thị trường châu Mỹ: Doanh thu sản phẩm bán dẫn thị trường châu Mỹ: +năm 2005 tăng 3%, từ 39,1 tỷ USD năm 2004 lên 40,2 tỷ USD năm 2005 +tăng 4,5% năm 2006, lên 42,1 tỷ USD +tăng 9,7% năm 2007, lên 45,4 tỷ USD +tăng 11,8% năm 2008, lên 51,1 tỷ USD -Thị trường châu Âu: Doanh thu sản phẩm bán dẫn thị trường châu Âu +năm 2005 tăng 0,1%, từ 39,4 tỷ USD năm 2004 lên 39,5 tỷ USD năm 2005, +tăng 4,9% năm 2006, lên 41,4 tỷ USD; +tăng 9,7% năm 2007, lên 45,4 tỷ USD +tăng 12,3% năm 2008, lên 51,0 tỷ USD -Thị trường Nhật Bản: Doanh thu sản phẩm bán dẫn thị trường Nhật Bản +năm 2005 giảm 2,6%, từ 45,8 tỷ USD năm 2004 xuống 44,6 tỷ USD năm 2005, +tăng 5,2% năm 2006, lên 46,9 tỷ USD; +tăng 8,3% năm 2007, lên 50,8 tỷ USD +tăng 11,6% năm 2008, lên 56,7 tỷ USD -Thị trường châu - Thái Bình Dương: Doanh thu sản phẩm bán dẫn thị trường châu - Thái Bình Dương +năm 2005 tăng 38,316,4%, từ 88,8 triệu USD năm 2004 lên 103,3 triệu USD năm 2005 +tăng 11,4% năm 2006, lên 115,1 tỷ USD; +tăng 12,4% năm 2007, lên 129,4 tỷ USD +tăng 16,2% năm 2008, lên 150,4 tỷ USD Cơ cấu mặt hàng Tiêu thụ thiết bị điện tử chuyên dụng, thiết bị tin học cấu tiêu thụ hàng điện tử có xu hướng tăng tiêu thụ thiết bị điện tử dân dụng giảm đi, đặc biệt nước phát triển Các nước phát triển có tốc độ tăng tiêu thụ thiết bị điện tử dân dụng cao, chủ yếu sản phẩm hệ thứ hai với giá rẻ Các linh kiện bán dẫn tảng công nghiệp điện tử có tỉ trọng ngày tăng tổng giá trị thiết bị điện tử (khoảng 50% trị giá linh kiện nói chung) Nhật Bản Mỹ nước đứng đầu cung cấp sản phẩm bán dẫn Sự phát triển khoa học công nghệ đã, dẫn đến thay đổi nhanh chóng sản phẩm điện tử tạo kết hợp đan xen lĩnh vực sản xuất thiết bị xử lý liệu với thiết bị điện tử dân dụng thiết bị điện tử công nghiệp Tuy nhiên, thị trường hàng điện tử tiếp tục chịu chi phối thị trường trường linh kiện Các yếu tố cung - cầu linh kiện điện tử đóng vai trị quan trọng việc hình thành động thái thị trường hàng điện tử năm tới *Phân chia theo nhóm sản phẩm -Các thiết bị rời: Doanh thu thiết bị rời +năm 2005 giảm 2,6%, từ 15,8 tỷ USD năm 2004 xuống 15,4 tỷ USD, +tăng 3,7%, lên 15,9 tỷ USD năm 2006 +Trong năm 2007, thị trường tăng 8,9%, lên 17,3 tỷ USD +tăng 8,7% năm 2008, lên 18,9 tỷ USD -Thiết bị quang điện: Doanh thu thiết bị quang điện +tăng 9% năm 2005, từ 13,7 tỷ USD năm 2004 lên 15,0 tỷ USD +tăng 9,6% năm 2006, lên 16,4 tỷ USD +năm 2007 tăng 10,7%, lên 18,2 tỷ USD +tăng 15,3% năm 2008, lên 20,9 tỷ USD -Thiết bị analog: Doanh thu analog +tăng 1,1% năm 2005, từ 31,4 tỷ USD năm 2004 lên 31,7 tỷ USD +tăng 11,9% năm 2006, lên 35,5 tỷ USD +tăng 13,0% năm 2007, lên 40,1 tỷ USD +tăng 16,4% năm 2008, lên 46,7 tỷ USD -MOS Logic: Doanh thu MOS logic +tăng 16,3% năm 2005, từ 49,4 tỷ USD năm 2004 lên 57,6 tỷ USD năm 2005 +tăng 8,4% năm 2006, lên 62,4 tỷ USD +năm 2007, doanh thu MOS logic tăng 11,5%, lên 69,6 tỷ USD +tăng 14,5% năm 2008, lên 79,7 tỷ USD -Thiết bị vi xử lý: Doanh thu thiết bị vi xử lý +tăng 16,3% năm 2005, từ 30,5 tỷ USD năm 2004 lên 35,5 tỷ USD +tăng 11,7% năm 2006, lên 39,6 tỷ USD +tăng 7,6% năm 2007, lên 42,6 tỷ USD +tăng 8,3% năm 2008, lên 46,1 tỷ USD -Thiết bị vi điều khiển: Doanh thu thiết bị vi điều khiển +giảm 3,4% năm 2005, từ 12,5 tỷ USD năm 2004 xuống 12,0 tỷ USD, +tăng 6,3% năm 2006, lên 12,8 tỷ USD +năm 2007, doanh thu thiết bị vi điều khiển tăng 9,5%, lên 14,0 tỷ USD +tăng 11,6% năm 2008, lên 15,6 tỷ USD -Thiết bị xử lý tín hiệu số (DSP): Doanh thu DSP +năm 2005 trì mức 7,8 tỷ USD, tương đương với năm 2004 +tăng 17,2% năm 2006, lên 9,1 tỷ USD +tăng 19,3% năm 2007, lên 10,9 tỷ USD +tăng 20,2% năm 2008, lên 13,1 tỷ USD -DRAM: Doanh thu DRAM +năm 2005 giảm 4,8%, từ 26,8 tỷ USD năm 2004 xuống 25,6 tỷ USD +giảm 10,1% năm 2006, xuống 23 tỷ USD +năm 2007, thị trường DRAM hồi phục lại với tốc độ tăng 13,1%, đạt 26,0 tỷ USD +tăng 20% năm 2008, lên 31,2 tỷ USD -Flash: Doanh thu flash memory 10 Theo Hiệp hội Các doanh nghiệp điện tử Việt Nam, năm 2007, ngành CNĐT Việt Nam có nhiều nhà đầu tư nước ngồi Foxcon (thuộc tập đoàn HonHai), Compaq… Dự báo, Intel thức vào sản xuất (nhà máy đặt khu cơng nghệ cao TPHCM), trị giá XK cịn cao nữa, đạt ngưỡng vài chục tỷ USD/năm Doanh nghiệp nước “bí” lối Khác với DN có vốn đầu tư nước ngồi, số DN nước sản xuất hàng điện tử XK giá trị XK chiếm không 10% so với tổng giá trị toàn ngành Những DN nước có hàng XK Cơng ty Viettronics Tân Bình (VTB) chuyên sản xuất linh kiện tivi, Công ty Điện tử Bình Hịa thuộc Tổng Cơng ty cổ phần Điện tử Tin học Việt Nam (VEIC) chuyên gia công sản phẩm điện tử dành cho xe hay số DN vừa nhỏ khác chuyên loại linh kiện biến áp đèn dành cho ampli, loa Điều đáng nói DN túy ký hợp đồng nhỏ lẻ với đối tác nước ngồi để đem hàng gia cơng, lắp ráp Đơn cử, Cơng ty Viettronics Tân Bình xem DN nổ mang sản lượng XK đến khu vực Đông Nam Á tương đối đạt 3,4 triệu USD/năm chủ yếu gia công; tăng trưởng hàng năm mức 5% Ơng Ngơ Quang Vị, Giám đốc VTB cho rằng, hạn chế khó khăn lớn CNĐT nước công nghệ, kỹ thuật sản xuất “Mặt khác xây dựng thương hiệu chưa tốt, lại thị trường độc lập nên khó mang sản phẩm XK nước” Nhiều DN sản xuất CNĐT cho biết, lực bị hạn chế, CNĐT nước phải đối mặt với sản phẩm loại Trung Quốc với giá rẻ nhiều 23 Đồng quan điểm trên, số chuyên gia cho rằng, nhược điểm CNĐT Việt Nam chưa xây dựng DN phụ trợ để tăng giá trị nội địa hóa Như vậy, theo kế hoạch tổng thể phát triển CNĐT Việt Nam đến 2010 tầm nhìn đến năm 2020, mục tiêu đến năm 2010 đạt doanh số khoảng - tỷ USD kim ngạch XK - tỷ USD, đạt tốc độ tăng trưởng 20% - 30%/năm, khơng q khó Vấn đề đặt DN nước cần có biện pháp nâng cao chất lượng, giảm giá thành, cải thiện mẫu mã, tăng cường tính sản phẩm để đạt giá trị gia tăng cao nhằm tăng thị phần thị trường nước XK Có thế, may kim ngạch XK thu lợi nhuận cao cho ngành CNĐT Việt Nam Việt Nam – Trung tâm thu hút đầu tư nước lớn lĩnh vực điện tử Theo Hiệp hội DN Điện tử Việt Nam, kể từ Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đến có nhiều dự án lớn đầu tư vào lĩnh vực điện tử với số vốn khoảng tỷ USD Có thể nói Việt Nam trở thành trung tâm thu hút đầu tư nước lớn lĩnh vực điện tử Ngay sau Việt Nam trở thành thành viên WTO Tập đồn Intel ( Mỹ) nâng vốn đầu tư từ 600 triệu USD lên tỷ USD Tiếp đến Tập đoàn Nidec (Nhật Bản) đầu tư dự án Bình Dương với số vốn tỷ USD sản xuất đầu đọc quang học dùng cho đầu DVD, VCD môtơ siêu nhỏ dùng máy ảnh, máy in Tập đoàn Foxconn (Đài Loan) đầu tư vào Việt Nam tổng vốn tỷ USD, riêng sản xuất linh kiện điện tử khoảng tỷ USD Ngồi cịn Tập đồn Meikom (Nhật Bản) đầu tư 300 triệu USD sản xuất linh kiện điện tử Hà Tây 24 Bộ Kế Hoạch Đầu tư cho biết, tới cấp phép đầu tư cho Tập đoàn Samsung (Hàn Quốc) vào Khu công nghiệp huyện Yên Phong (Bắc Ninh) với số vốn 650 triệu USD sản xuất linh kiện điện tử Có thể nói Việt Nam trở thành trung tâm thu hút đầu tư nước lớn lĩnh vực điện tử Rất nhiều tập đoàn lớn với dự án quan trọng, vốn đầu tư lớn đổ vào Việt Nam Hiện doanh nhân lĩnh vực điện tử Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc đổ Việt Nam để tìm kiếm hội đầu tư thời gian tới nhiều dự án lớn cấp phép lĩnh vực Tổng Thư ký Hiệp hội DN Điện tử Việt Nam, có xu hướng chuyển nhà máy sản xuất linh kiện điện tử từ Trung Quốc nước khu vực Đông Nam Á sang Việt Nam Với lý do, Việt Nam có quỹ đất lớn với nhiều vị trí đẹp, thuận lợi cho sản xuất điện tử giá công nhân rẻ Bên cạnh sản xuất điện tử coi lĩnh vực cơng nghệ cao nên Việt Nam có sách ưu đãi lớn Trong nước Trung Quốc, Malaysia giá thuê đất, giá nhân công tăng Việt Nam trở nên có lợi Tất dự án đầu tư vào lĩnh vực điện tử thời gian qua tới sản xuất linh kiện Điều làm cho công nghiệp phụ trợ ngành điện tử nở rộ năm tới, góp phần thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp điện tử Việt Nam Lúc đầu sản phẩm sản xuất chủ yếu để xuất khẩu, DN nước đầu tư nước Việt Nam cần sử dụng chỗ Bên cạnh với việc sử dụng nhiều nhân cơng, tạo điều kiện để Việt Nam có đội ngũ lao động ngành điện tử đào tạo Đây hiệu to lớn mà đầu tư nước mang lại Tuy nhiên đầu tư vào nhiều, chủ yếu DN sử dụng đất đai lao động Việt Nam Việc sử dụng nguyên vật liệu chỗ 25 ít, chủ yếu nhập gia cơng Việt Nam, giá trị gia tăng thấp Năm 2007 xuất lĩnh vực điện tử đạt 2,2 tỷ USD, giá trị gia tăng từ 5%-10% Việc tập đoàn lớn nước đầu tư vào sản xuất linh kiện điện tử hội để Việt Nam phát triển ngành cơng nghiệp điện tử Nhưng sản xuất linh kiện khơng chưa đủ Để có ngành cơng nghiệp điện tử cần có đội ngũ nhà thiết kế có chất lượng, điều Việt Nam lại yếu Qua điều tra Hiệp hội DN Điện tử Việt Nam 10 năm qua, DN đầu tư nước ngành điện tử không đào tạo đội ngũ thiết kế Họ đào tạo lao động trông coi dây chuyền sản xuất, công nghệ sửa chữa bảo hành Bản thân trường đại học Việt Nam chạy theo nhu cầu DN gần khơng có đào tạo thiết kế Nếu khơng có đội ngũ thiết kế, Việt Nam khó có sản phẩm riêng Vấn đề nhiều lần Hiệp hội DN Điện tử Việt Nam đề cập với quan chức năng, đến quan tâm chưa mức III NHỮNG KẾT LUẬN TỪ NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG HÀNG ĐIỆN TỬ VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.Những mặt tích cực,cơ hội -Số lượng nhà đầu tư nước tăng mạnh với số vốn đầu tư lớn,là hội tốt để công nghiệp điện tử Việt Nam phát triển,dần dần bước theo kịp nước giới - Việc tập đoàn lớn nước đầu tư vào sản xuất linh kiện điện tử hội để Việt Nam phát triển ngành công nghiệp điện tử 26 -Các nhà phân phối lớn Việt Nam có bước chuẩn bị trước thị trường mở cửa,các nhà bán lẻ nước phép vào Việt Nam 2.Những hạn chế,nguy -Kim ngạch XK chủ yếu nhà đầu tư nước thực hiện, doanh nghiệp (DN) nước chiếm nhỏ giọt, lợi nhuận thu thấp -Ngành sản xuất linh kiện,phụ kiên chưa phát triển kịp với dự án nước, ngành điện tử VN gần khai thác sản phẩm cũ, lợi nhuận khơng cịn, nên GTGT sản phẩm điện tử VN theo TT&PH đạt 5%-10% Theo quan chức hiệp hội, để phục vụ cho sản xuất máy in, Canon khảo sát chất lượng ốc vít 26 DN nước cuối khơng có DN đạt chất lượng, Canon phải nhập từ nước Tại hội thảo, đại diện Fujitsu VN cho biết, nhập linh kiện từ nước làm tăng chi phí đáng kể Thơng thường Fujitsu VN phải chịu phí 1%-2% cho DN làm dịch vụ xuất nhập Mỗi năm Fujitsu xuất khoảng 500 triệu USD nên kim ngạch nhập linh kiện, chi tiết sản phẩm lớn, phải tốn nhiều chi phí trung gian -Một thách thức khác, theo Tiến sĩ Vũ Thành Tự Anh, nguồn nhân lực Việt Nam dù đánh giá thị trường bán lẻ hấp dẫn đứng thứ tư giới (sau Ấn Độ, Nga Trung Quốc) nguồn nhân lực cho ngành thiếu chưa chuyên nghiệp Hiện tại, theo GfK, khoảng 5% nhân ngành bán lẻ có qua trường lớp đào tạo chun mơn, doanh nghiệp đứng trước khó khăn lớn người, trước thềm năm 2009, thời điểm thị trường bán lẻ mở cửa hoàn toàn, tạo nhiều hội việc làm, môi trường cạnh tranh liệt -Đội ngũ cán kĩ thuật vừa thiếu vừa yếu,không đáp ứng yêu cầu nhân lực hang đầu tư 27 Việc phát triển nhân lực CNTT chưa đáp ứng với yêu cầu số lượng chất lượng so với nhu cầu phát triển ngành CNTT đòi hỏi xã hội Điều xuất phát thực tế đào tạo nhu cầu sử dụng nhân lực tồn khoảng cách lớn Đây nhận định chung DN sử dụng nguồn nhân lực CNTT Những năm trở lại đây, hệ thống trường đào tạo CNTT tăng lên đáng kể Hầu hết trường đại học, cao đẳng lớn nước có chuyên ngành đào tạo CNTT Một số lượng lớn trung tâm, đào tạo CNTT phát triển theo hướng dịch vụ đóng góp phần lớn cho tăng trưởng nhân lực CNTT hàng năm Với 26.000 chuyên viên phần mềm lượng tăng trưởng đạt khoảng 20%/năm Con số khiêm tốn so với lượng đào tạo đạt đến 35.000 học viên tốt nghiệp khóa đào tạo CNTT hàng năm Tuy nhiên, nguồn nhân lực CNTT bị thiếu hụt trầm trọng, nhân lực chất lượng cao có khả lập trình tốt Đây coi hệ việc đào tạo nhiều bất cập so với nhu cầu thực tế sử dụng Hiện nay, số lượng sản phẩm trực tiếp ngành CNTT không lớn chủ yếu sản phẩm gia cơng (outsourcing) cho nước ngồi Yếu tố bắt nguồn từ việc thiếu nguồn nhân lực CNTT chất lượng cao, đặc biệt nhân lực ngành lập trình Đa số lập trình viên khơng thành thạo ngơn ngữ lập trình cụ thể nên khó khăn nhanh chóng việc bắt nhịp với cơng việc Trước tư tưởng trái chiều nay, việc đào tạo CNTT chủ yếu theo xu hướng Cách đào tạo nước theo quy chuẩn chung, cứng nhắc Sinh viên phải học nhiều môn không liên quan đến công việc thực tế Việc đào tạo làm lãng phí thời gian lớn sinh viên theo học chương trình quy 28 Một thực tế cần nhận định thời gian đào tạo nhân lực IT nước phát triển thường ngắn Việt Nam Nhưng sau hồn thành khóa học, kiến thức chun mơn họ tốt Đó nhờ việc đặt chương trình học hợp lí địi hỏi học viên phải thực nhiều tập sản phẩm thực tế nhà Thời gian thực hành làm sản phẩm cụ thể giúp học viên tiếp cận với công việc thực tế So với trường đào tạo CNTT nước, trung tâm đào tạo sở trung tâm đào tạo danh tiếng có hợp tác với nước ngồi nhiều học viên từ gia đình có kinh tế giả ưu tiên lựa chọn Nhân lực CNTT: Vẫn thiếu nhiều kĩ Sau tuyển dụng, nhân CNTT thường phải trải qua khóa đào tạo định để thích ứng bắt nhịp với nhịp độ công việc đặc thù công ty Thời gian kéo dài từ đến tháng chí kéo dài đến tháng cho kiến thức đáp ứng nhu cầu đặc thù công việc Tuy nhiên, khóa học để giúp nhân bước đầu làm quen với công việc đặc thù DN Bên việc tích lũy kiến thức này, kĩ mềm nhân CNTT cần coi trọng Ông Phan Quang Minh, đại diện công ty CP CNTT Tinh Vân, thẳng thắn cho biết: “Ngay từ lúc tuyển dụng, tùy vào hướng phát triển công nghệ mà lựa chọn ứng viên thích hợp Sau đó, nhân đào tạo theo quy trình riêng để nắm bắt đặc thù công nghệ công ty.” “Điều đặc biệt quan trọng chun mơn họ lập trình Bởi trường, họ đào tạo sơ sài Tuy SV đào tạo ngơn ngữ lập trình, quy trình sản xuất phần mềm hay phân tích hệ thống,… khả ứng dụng để làm việc lại yếu, chí không đáp ứng yêu cầu”, ông Quang Minh cho biết thêm 29 Viết tài liệu, kĩ nói chuyện, thương thuyết trình bày,… kĩ mềm mà đại đa số SV tốt nghiệp thiếu Tuy nhiên, lại yếu tố quan trọng, có tính chất định thành cơng công việc Các học viên dù đào tạo trường, trung tâm CNTT quy bản, nhiên kĩ mềm (soft-skill) hồn tồn khơng ý Đây điều làm đau đầu DN tuyển dụng Việc rèn luyện kĩ thường “trơng mong” vào q trình tự trải nghiệm cá nhân mà thiếu đào tạo cách quy chuẩn Hiện nay, nhiều tập đoàn nước sẵn sàng tiếp nhận ứng viên CNTT có đủ điều kiện vào làm việc Tuy nhiên, hạn chế trình độ làm cho nhà tuyển dụng e ngại Kéo dài tình trạng này, ngành CNTT Việt Nam đến thực cất cánh? -nền công nghiệp phụ trợ chưa phát triển,không phục vụ dự án đầu tư nên dự án chủ yếu phải nhập khẩu,nên giá giạ gia tăng không cao,chỉ khoảng từ 5-10% -Cơ cấu sản phẩm điện tử Việt Nam cân đối nghiêm trọng hàng điện tử dân dụng chiếm tới 80% điện tử chuyên dụng, CNTT khiêm tốn mức 20% Đó đánh giá ơng Trần Quang Hùng, Tổng thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp Điện tử Việt Nam Hội thảo CNTT điện tử tiêu dùng Việt Nam 2008 khai mạc ngày (8/4) Hà Nội Theo ông Hùng, nước cơng nghiệp phát triển, tỷ lệ phải hốn đổi cho 30 CHƯƠNG III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN I MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG Xây dựng công nghiệp điện tử Việt Nam phục vụ đắc lực cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, nhiệm vụ quốc phịng, an ninh đất nước, có khả cạnh tranh thị trường khu vực giới (Quyết định 75/2007/QĐ-TTg) Định hướng đến 2010_2020 Doanh số sản xuất đạt từ đến tỷ USD; kim ngạch xuất đạt từ đến tỷ USD; tạo việc làm cho 300 nghìn lao động; có tốc độ tăng trưởng từ 20% đến30% a) Cơng nghiệp điện tử động lực phát triển, có đóng góp lớn cho xuất b) Tạo việc làm cho 500 nghìn lao động; xây dựng đội ngũ kỹ sư kỹ thuật viên có trình độ quốc tế c) Năng lực sản xuất nước có khả đáp ứng phần lớn nhu cầu thị trường, không phụ thuộc vào sản phẩm nhập d) Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ đáp ứng nhu cầu sản xuất nước xuất đ) Các sở sản xuất phân bố hợp lý theo định hướng phát triển vùng II GIẢI PHÁP Xây dựng chiến lược phát triển cho mặt hàng cụ thể khuyến khích doanh nghiệp nước nghiên cứu, thiết kế sản xuất sản phẩm riêng mình, mang thương hiệu Việt Nam Các sách giải pháp phát triển sản xuất: 31 Phát triển ngành công nghiệp điện tử khơng có ý nghĩa tăng trưởng kinh tế đất nước, thúc đẩy trình cơng nghiệp hố - đại hố mà cịn tạo nên sở vững cho trình phát triển ổn định thị trường hàng điện tử Việt Nam Do vậy, Nhà nước phải có sách, giải pháp thúc đẩy mạnh mẽ có hiệu ngành sản xuất để rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với khu vực giới Cụ thể là: - Chính sách giải pháp đầu tư thu hút vốn đầu tư nhằm huy động thành phần kinh tế mở rộng tăng cường qui mô vốn đầu tư cho sản xuất hàng điện tử, đó, giải pháp tăng cường nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đóng vai trị quan trọng - Chính sách giải pháp phát triển lực công nghệ ngành điện tử để nâng cao tính hiệu chuyển giao cơng nghệ từ đầu tư nước dần tạo tự chủ công nghệ cho ngành công nghiệp điện tử nước - Chính sách giải pháp đổi tổ chức sản xuất kinh doanh ngành công nghiệp điện tử, mà đặc biệt doanh nghiệp nhà nước để vượt qua khó khăn nay, đạt kết tăng suất, tăng khả cạnh tranh, thu nhập việc làm, tiến tới nâng cao lực, thực vai trò chủ đạo - Chính sách giải pháp phát triển nguồn nhân lực phù hợp nhu cầu sử dụng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng điện tử kinh tế thị trường đại - Chính sách giải pháp nhằm cải thiện sở hạ tầng, giảm chi phí đầu vào cho doanh nghiệp điện tử nhằm nâng cao khả cạnh tranh ngành Các sách giải pháp phát triển thị trường: 32 - Chính sách giải pháp phát triển sản phẩm điện tử Việt Nam thông qua xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm cụ thể, khuyến khích nhà sản xuất theo hợp đồng thương mại, thực hoạt động đầu tư cung cấp dịch vụ chế tạo cao cấp cho sản phẩm thiết kế nước từ nhà sản xuất thiết bị gốc Trên sở khuyến khích doanh nghiệp nước nghiên cứu, thiết kế sản xuất sản phẩm riêng mình, mang thương hiệu Việt Nam, từ gia tăng nguồn cung sản phẩm điện tử cho thị trường nước giới - Chính sách giải pháp phát triển thị trường cho sản phẩm điện tử thực sách tối đa hố mua sắm sản phẩm điện tử thơng qua quan phủ, chương trình hướng dẫn tiêu dùng dân cư Thực sách tiếp cận thị trường, sách hỗ trợ, xúc tiến phát triển thị trường xuất cho sản phẩm điện tử Việt Nam - Chính sách thương mại ngành điện tử bao gồm điều chỉnh sách thuế phù hợp lĩnh vực nhằm hỗ trợ tạo thêm điều kiện để doanh nghiệp tiến hành sản xuất - kinh doanh cách thuận lợi có hiệu Ngồi ra, đề tài cịn đề xuất số sách giải pháp khác hợp tác liên ngành cải tiến thủ tục hành Xây dựng đội ngũ kĩ thuật viên,chuyên viên công nghệ thông tin,đáp ứng nhu cầu nhân lực a) Cải tiến mạnh mẽ phương pháp đào tạo chương trình giảng dạy khoa điện tử - viễn thông, công nghệ thông tin trường đại học cao đẳng kỹ thuật Đẩy mạnh đào tạo đội ngũ nhà quản lý, đội ngũ kỹ thuật viên thợ lành nghề Tiếp thu có chọn lọc chương trình, kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực cho cơng nghiệp điện tử từ nước ngồi, liên kết chặt chẽ với tổ 33 chức sở đào tạo có uy tín giới khu vực để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao b) Khuyến khích áp dụng mơ hình đào tạo liên kết bên (doanh nghiệp viện, trường - quan quản lý nhà nước) để đào tạo nguồn nhân lực tay nghề cao theo yêu cầu doanh nghiệp, sở đào tạo đặt quản lý doanh nghiệp khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu công nghệ thông tin tập trung c) Giải thoả đáng mối liên quan đào tạo, sử dụng đãi ngộ; đào tạo đào tạo lại Có sách hỗ trợ doanh nghiệp ngành công nghiệp điện tử tự tổ chức đào tạo nguồn nhân lực Kế hoạch Tổng thể phát triển nguồn nhân lực CNTT-TT đến năm 2020 đặt mục tiêu đến năm 2015 Việt Nam có 25 vạn chuyên viên CNTT với 50% đạt chuẩn trình độ khu vực 53 vạn chuyên viên ứng dụng CNTT thuộc lĩnh vực Theo Phó Thủ tướng, nội dung kế hoạch thể chủ trương "đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội" lĩnh vực khoa học - công nghệ trọng điểm CNTT-TT Và để hoàn thành mục tiêu nói cần có phối hợp chặt chẽ Bộ Giáo dục đào tạo, Bộ Thông tin - Truyền thông Bộ, Ngành liên quan việc xây dựng thực chế, sách thật hiệu Đại học quốc gia Hà Nội trường đại học trọng điểm Việt Nam với truyền thống đào tạo học sinh phổ thông trung học cử nhân tài Sinh viên CNTT Đại học quốc gia Hà Nội bước đầu khẳng định uy tín nhà trường kỳ thi quốc tế CNTT truyền thông Đây "đầu tàu tiên phong" thực trách nhiệm dẫn dắt hệ thống giáo dục Việt Nam thực tốt nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực CNTTTT chất lượng cao cho đất nước 34 Thực sách tối đa hố mua sắm sản phẩm điện tử thơng qua quan phủ, chương trình hướng dẫn tiêu dùng dân cư.Đây biện pháp quan trọng chi tiêu phủ chiếm tỷ trọng lớn kinh tế định hướng Chính Phủ có tác dụng lớn tới cung cách tiêu dùng người dân,tuy nhiên việc chi tiêu cho cơng nghệ sản phẩm điện tử Chính Phủ phải xác,căn diều kiện thực tiễn,tránh lặp lại sai lầm áp dụng phổ cập tinh học tràn lan,gây lãng phí tiền mà khơng thu lợi ích 35 KẾT LUẬN Sau 20 năm đổi mới,hội nhập kinh tế quốc tế,Việt Nam đạt thành tựu đáng khích lệ phát triển kinh tế,nâng cao đời sống người Các ngành kinh tế phát triển vượt bậc ngành cơng nghiệp điện tử ngoại lên,là ngành công nghiệp non trẻ hình thành nên khó tránh khỏi khó khăn vướng mắc,tuy phát triển phục vụ cơng cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước,bước đầu đạt số thành tựu đáng khích lệ.Trong thời đại đất nước tiến hành hội nhập sâu rộng với kinh tế giới, nhiều hội mở cho ngành kinh tế,đặc biệt ngành cơng nghiệp điện tử,có thể tiếp cận với công nghệ tiên tiến,hiên đại nhất,đây hội lớn để đưa công nghiệp điện tử nước ta phát triển theo kịp nước khu vực giới,bên cạnh việc phát triển sáng tạo cơng nghệ việc phát triển thị trường nội địa xuất việc tối quan trọng, mở cửa hội nhập gắn liền với thách thức không nhỏ ngành công nghiệp điện tử nước nhà,viêc định hướng phát triển ngành Nhà Nước giúp doanh nghiệp hướng,phát triển,mở rộng thị trường kinh doanh đạt hiệu cao kinh tế hội nhập 36 MỤC LỤC 37 ... THỰC TRẠNG HÀNG ĐIỆN TỬ VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ I ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG HÀNG ĐIỆN TỬ VIỆT NAM Đặc điểm thị trường Do giai đoạn phát triển ban đầu nên thị trường hàng điện tử Việt. .. triển thị trường mặt hàng điện tử Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tê CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG HÀNG ĐIỆN TỬ I KHÁI QUÁT VỀ HÀNG ĐIỆN TỬ Một số khái niệm a Hàng điện. .. dịch hàng điện tử Giao dịch hàng điện tử loại hình giao dịch lấy hàng điện tử làm đối tượng tức việc mua, bán, trao đổi, tặng, cho máy móc hay vật dụng điện tử d Thị trường hàng điện tử Thị trường

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan