1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Huy động vốn của ngân hàng Agribank - chi nhánh Sông Đà

59 1,5K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 184,62 KB

Nội dung

• Cung cấp dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán Với trình độ của đội ngũ cán bộ công nhân viên và hệ thống cơ sở vật chất kỹthuật, Ngân hàng đã cung cấp cho khách hàng các thông tin về ch

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Vốn luôn là một trong những yếu tố đầu vào cơ bản của quá trình hoạt độngkinh doanh của mỗi doanh nghiệp Đối với các NHTM với tư cách là một doanhnghiệp, một chế tài trung gian hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ thì vốn lại có một vaitrò hết sức quan trọng NHTM là đơn vị chủ yếu cung cấp vốn thu lãi Nhưng đểcung cấp đủ vốn đáp ứng nhu cầu thị trường, ngân hàng sẽ phải huy động vốn từbên ngoài

Tại Việt Nam việc huy động vốn của NHTM còn nhiều bất hợp lý, điều nàydẫn tới chi phí vốn cao, quy mô không ổn định, việc tài trợ cho các danh mục tàisản không còn phù hợp với quy mô, kết cấu từ đó làm hạn chế khả năng sinh lời,buộc ngân hàng phải đối mặt với các loại rủi ro.v.v Do đó, việc tăng cường huyđộng vốn từ bên ngoài với chi phí hợp lý và sự ổn định cao là yêu cầu ngày càng trởnên cấp thiết và quan trọng

Trong thời gian học tập tại trường và thực tập tại Ngân hàng Nông nghiệp vàphát tiển Nông thôn Agribank chi nhánh Sông Đà, em nhận thấy công tác huy độngvốn luôn giữ vị trí rất quan trọng đối với hệ thống NHTM, hơn nữa trong thời giangần đây việc huy động vốn của Ngân hàng đang gặp phải rất nhiều khó khăn do tìnhtrạng khan hiếm vốn đối với các NHTM nói chung, thêm vào đó là sự cạnh tranhngày càng trở nên gay gắt không chỉ riêng hệ thống NHTM mà còn từ sự tham giangày càng nhiều của các phi ngân hàng Đây là một thách thức đối với Ngân hàngđòi hỏi ngân hàng cần có những chính sách, giải pháp để cải thiện cũng như nâng

cao tình hình huy động vốn của ngân hàng, và cũng là lí do em chọn đề tài: “Huy động vốn của ngân hàng Agribank - chi nhánh Sông Đà” làm đề tài cho bài

Khóa luận của mình Đề tài phù hợp với mức độ một khoá luận tốt nghiệp chuyênngành Tài Chính Ngân Hàng Thương Mại

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Tổng hợp một số vấn đề cơ bản về cơ sở lý luận trong huy động vốn củaNHTM

- Phân tích tìm hiểu về hoạt động huy động vốn của NHNo&PTNT Agribank– chi nhánh Sông Đà

- Đưa ra một vài kiến nghị về giải pháp hoàn thiện hoạt động huy động vốncủa NHNo&PTNT Agribank – chi nhánh Sông Đà

3 Đối tượng, pham vi nghiên cứu.

Trang 2

- Đối tượng nghiên cứu: Huy động vốn

- Phạm vi nghiên cứu:

 Không gian: Ngân hàng Nông nghiệp & phát triển Nông thôn – chi nhánh Sông Đà

 Thời gian: Các số liệu về hoạt động huy động vốn và các giải pháp hoàn thiện hoạtđộng huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp & phát triển Nông thôn – chi nhánhSông Đà trong 3 năm 2009- 2011

4 Phương pháp nghiên cứu.

- Phương pháp thu thập dữ liệu : các dữ liệu sơ cấp được tạo ra bằng việc phátbảng câu hỏi, phiếu điều tra để ghi nhận ý kiến, nhận định của các cán bộ tín dụng

về hoạt động huy động vốn và một số giải pháp hoàn thiện hoạt động huy động vốn.Các dữ liệu thứ cấp được thu thập, tổng hợp từ các số liệu thực tế về hoạt động huyđộng vốn và các giải pháp hoàn thiện hoạt động huy động vốn tại NHNo&PTNT –chi nhánh Sông Đà trong 3 năm 2009- 2011

- Phương pháp phân tích dữ liệu : Trên cơ sở lý luận, các số liệu thực tế tổnghợp được ở trên Ta sử dụng các phương pháp thống kê, đối chiếu, so sánh để phântích, đánh giá thực trạng hoạt động hoạt động huy động vốn tại NHNo&PTNT chinhánh Sông Đà, những thành quả đạt được, hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân

5 Kết cấu khoá luận.

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, khoá luậnđược kết cấu thành ba chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về huy động vốn của NHTM.

Chương 2: Thực trạng huy động vốn của NHNo&PTNT Agribank – Chi

nhánh Sông Đà

Chương 3: Các kết luận và đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động huy động

vốn của NHNo&PTNT Agribank – Chi nhánh Sông Đà

Trang 3

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM

1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1.1 Khái niệm Ngân hàng Thương mại

Theo các nhà Kinh tế học thế giới thì “Ngân hàng Thương mại là một loại hình doanh nghiệp hoạt động và kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ và tín dụng” Theo

cách tiếp cận trên phương diện những loại hình dịch vụ mà ngân hàng cung cấp thì

“Ngân hàng thương mại là một loại hình tổ chức tổ chức tài chính, cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất, đặc biệt là tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức nào trong nền kinh tế” Theo luật các tổ chức tín dụng của Nước Cộng hoà xã hội chủ

nghĩa Việt Nam được Quốc hội khoá X (kỳ họp tứ hai, từ ngày 21 tháng 11 đến

ngày 12 tháng 12 năm1997) thông qua thì “Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ, và các dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi

và sử dụng số tiền này cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán”.

Qua đây chúng ta có thể thấy rằng trên mỗi phương diện khác nhau, tại mỗiquốc gia khác nhau lại có những quan niệm, nhìn nhận khác nhau, tuy nhiên tất cảđiều đó đều cho chúng ta những cách hiểu sâu hơn về khái niệm ngân hàng nóichung và Ngân hàng Thương mại nói riêng đồng thời qua đó giúp chúng ta có hiểu

rõ hơn về các hoạt động và những loại hình dịch vụ mà ngân hàng cung cấp

1.1.2 Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng Thương mại

1.1.2.1 Nhận tiền gửi

Đây là hoạt động cơ bản của NHTM, Ngân hàng nhận được các khoản tiền gửi

từ khách hàng dưới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửitiết kiệm và các hình thức khác Ngân hàng nhận tiền gửi của các cá nhân, của các

tổ chức kinh tế và Ngân hàng phải hoàn trả gốc và lãi cho khách hàng khi đến hạnhoặc khi khách hàng có nhu cầu sử dụng là đến rút tiền ở Ngân hàng

1.1.2.2 Hoạt động tài trợ của ngân hàng

a, Tài trợ cho các hoạt động của chính phủ

Do nhu cầu chi tiêu lớn của chính phủ và thường là cấp bách trong khi thukhông đủ chi hoặc thu chưa đủ thì chính phủ các nước đều muốn tiếp cận với cáckhoản cho vay của Ngân hàng Phương thức được sử dụng nhiều nhất là Ngân hàngthực hiện nghiệp vụ mua bán tín phiếu, trái phiếu hoặc làm đại lý phát hành các

Trang 4

giấy tờ có giá cho Chính phủ, qua nghiệp vụ này một mặt vừa thực hiện nghĩa vụvới nhà nước mặt khác vừa đem lại thu nhập cho Ngân hàng.

b, Tài trợ cho nền kinh tế

Tuỳ theo nhu cầu và loại hình kinh doanh mà Ngân hàng chấp nhận cấp tíndụng theo các phương thức khác nhau trên cơ sở thoả mãn các điều kiện vay vốn doNgân hàng đưa ra

Cho vay: Là hình thức cấp tín dụng, theo đó Ngân hàng giao cho khách hàng

một khoản tiền để sử dụng trong một khoảng thời gian và theo mục đích nhất dịnhtrên cơ sở với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi Đây là phương thức phổ biếnnhất trong hoạt động tài trợ của Ngân hàng đối với khách hàng

Cho thuê tài chính: Là hoạt động tín dụng trung và dài hạn kéo dài trên cơ sở

hợp đồng cho thuê tài sản giữa bên cho thuê là các tổ chức tín dụng và khách hàng đithuê Hình thức này giúp người thuê có ngay tài sản có giá trị lớn để phục vụ cho sảnxuất nhưng người thuê phải trả lãi suất thuê thường cao hơn các hình thức vay khác

Góp vốn đầu tư: Là hình thức Ngân hàng cùng với một số đối tác cùng góp

vốn để thực hiện các dự án sản xuất kinh doanh Có thể là hình thức đầu tư trực tiếphoặc đầu tư gián tiếp, và Ngân hàng được hưởng quyền lợi và nghĩa vụ như một cổđông thường

Mua nợ: Ngân hàng có thể tài trợ cho khách hàng thông qua việc mua lại các

khoản nợ, hay chiết khấu các chứng từ có giá

c, Mua bán ngoại tệ

Đây là hình thức Ngân hàng làm trung gian trong việc chuyển đổi các đồngtiền của các quốc gia với nhau theo nhu cầu của khách hàng dựa trên tỷ giá mua báncác đồng tiền đó với nhau, qua hoạt động này Ngân hàng thu được lợi nhuận từchênh lệch giữa tỷ giá mua và tỷ giá bán Số lượng ngoại tệ mà Ngân hàng muađược có thể dùng để cho vay đối với các khách hàng có nhu cầu vay bằng ngoại tệhoặc dùng để thanh toán trong các giao dịch bằng ngoại tệ

d, Các dịch vụ của Ngân hàng

• Cung cấp tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán hộ

Thông qua việc thu hút khách hàng (Cá nhân hoặc tổ chức) mở tài khoản giaodịch tại Ngân hàng, Ngân hàng sẽ quản lý tài khoản của khách hàng và tiến hành chitrả tiền hàng hóa dịch vụ cũng như thu hộ các khoản phải thu của chủ tài khoản theolệnh của họ

Trang 5

• Bảo quản vật có giá

Đây là một dịch vụ mang lại thu nhập khá cao cho các Ngân hàng Trên thếgiới dịch vụ này rất phát triển Nội dung của nghiệp vụ này là các Ngân hàng chokhách hàng thuê két của Ngân hàng để bảo quản tài sản của mình và thu phí từ hoạtđộng cho thuê đó

• Dịch vụ bảo lãnh

Bảo lãnh Ngân hàng là cam kết bằng văn bản của các TCTD với bên có quyền

về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng khôngthực hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết Muốn vậy khách hàng phải có được sự đồng ýcủa Ngân hàng, nó phải tuân theo một qui trình bảo lãnh riêng Khi Ngân hàng thựchiện nghĩa vụ thay cho khách hàng thì Ngân hàng được hưởng một khoản phí gọi làphí bảo lãnh, mức phí này tuỳ thuộc vào mức độ rủi ro của từng hợp đồng bảo lãnh

• Cung cấp dịch vụ uỷ thác và tư vấn đầu tư

Do hoạt động trong lĩnh vực tài chính, Ngân hàng có rất nhiều chuyên gia vềquản lý tài chính vì vậy có rất nhiều cá nhân và doanh nghệp đã nhờ Ngân hàngquản lý tài sản và quản lý hoạt động tài chính hộ Ngân hàng sẵn sàng tư vấn về đầu

tư, về quản lý tài chính, về thành lập, mua bán và sáp nhập doanh nghiệp

• Cung cấp dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán

Với trình độ của đội ngũ cán bộ công nhân viên và hệ thống cơ sở vật chất kỹthuật, Ngân hàng đã cung cấp cho khách hàng các thông tin về chứng khoán và đầu

tư chứng khoán như các danh mục đầu tư, quản lý tài khoản, mua bán hộ, bảo quảnchứng khoán…

• Cung cấp dịch vụ đại lý

Nhiều Ngân hàng trong quá trình hoạt động không thể thiết lập chi nhánh hoặcvăn phòng ở khắp mọi nơi, nhiều Ngân hàng (thường là các Ngân hàng lớn) cungcấp dịch vụ đại lý cho các Ngân hàng khác như thanh toán hộ, phát hành chứng chỉtiền gửi, làm Ngân hàng đầu mối trong đồng tài trợ…

1.1.3 Nguồn vốn của NHTM

“Vốn của Ngân hàng thương mại là những giá trị tiền tệ do NHTM tạo lập hoặc huy động được dùng để đầu tư, cho vay hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác Nó chi phối toàn bộ hoạt động của NHTM Nó quết định sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng”

Cơ cấu vốn của Ngân hàng thương mại bao gồm:

Trang 6

1.1.3.1 Vốn chủ sở hữu:

Vốn chủ sở hữu là điều kiện đầu tiên để ngân hàng được luật pháp cho phéphoạt động và đây là loại vốn ngân hàng có thể sử dụng lâu dài, hình thành nên trangthiết bị, nhà cửa Nguồn hình thành nên vốn chủ sở hữu gồm nguồn hình thành banđầu, nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động, nguồn vay nợ có khả năngchuyển đổi thành cổ phần và các quỹ

Vốn thuộc sở hữu của NHTM chiếm một tỷ trọng nhỏ trong các khoản mục tạonên nguồn vốn (thường chỉ chiếm 5% trong tổng nguồn vốn) nhưng nó có vai trò cực

kỳ quan trọng đối với các Ngân hàng Do tính chất thường xuyên ổn định nên Ngânhàng có thể sử dụng nó vào các mục đích khác nhau như trang bị cơ sở vật chất kỹthuật, tạo tài sản cố định phục vụ cho bản thân Ngân hàng, có thể sử dụng cho vay, đặcb00iệt là đầu tư góp vốn liên doanh Mặt khác nó được coi như là tài sản đảm bảo gâylòng tin với khách hàng, duy trì khả năng thanh toán cho khách hàng khi Ngân hànghoạt động thua lỗ và là một căn cứ quyết định đối với qui mô và khối lượng vốn huyđộng cũng như hoạt động cho vay và bảo lãnh của Ngân hàng

1.1.3.2 Vốn nợ

Khác với các loại hình doanh nghiệp khác, vốn nợ của NHTM chiếm tỷ trọnglớn hơn nhiều so với vốn của chủ và đây là loại vốn cơ bản để tài trợ cho các danhmục tài sản của NHTM Vốn nợ được huy động từ các nguồn tiền gửi, vay và một

số loại khác

Nếu vốn chủ sở hữu có vai trò quan trọng để ngân hàng được đi vào hoạt động

và là đệm đỡ không thể thiếu của ngân hàng thì vốn nợ lại là yếu tố quyết định đến

sự tồn tại và phát triển của mỗi ngân hàng Trên cơ sở vốn nợ tạo lập, ngân hàng sửdụng để cho vay, đầu tư vào chứng khoán, mua sắm tài sản cố định, tiền gửi tạingân hàng khác và phải được thực hiện dự trữ theo quy định để đảm bảo khả năngthanh toán Qui mô, cơ cấu của các nhóm tài sản này được xác định một phần căn

cứ vào qui mô, cơ cấu vốn nợ

1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM

1.2.1 Khái niệm về huy động vốn của NHTM

Xuất hiện khá lâu đời và không ngừng phát triển, thay đổi cùng với sự pháttriển của các ngân hàng thương mại, nội hàm của khái niệm hoạt động huy độngvốn đã có những thay đổi rất đáng kể, cả về quy mô và các hình thức thể hiện Nhìn

Trang 7

chung, phổ biến nhất, khái niệm huy động vốn được dùng chủ yếu đề cập đến mộthoạt động đặc trưng nhất của các ngân hàng thương mại, đó là nhận tiền gửi và dướicác hình thức cơ bản nhất, cụ thể là nhận tiền gửi tiết kiệm và các loại tiền gửi có vàkhông có kì hạn khác.

Nói một cách đơn giản hơn, để có được vốn hoạt động thì ngân hàng phải thựchiện huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau, huy động vốn chính là hoạt độngnhằm đáp ứng nhu cầu về vốn của ngân hàng

1.2.2 Các hình thức huy động vốn chủ yếu của NHTM

1.2.2.1 Theo tính chất nghiệp vụ

a, Huy động vốn tiền gửi

“Ngân hàng được nhận tiền gửi của các TCKT, cá nhân và các TCTD khácdưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền tửi có kỳ hạn và tiền gửi khác” - Điều

45 Luật các TCTD số 03/1997/QH10

• Tiền gửi không kỳ hạn (tiền gửi giao dịch):

Tiền gửi không kỳ hạn có lãi suất thấp hoặc không được trả lãi và bao gồm 2loại sau:

+ Tiền gửi thanh toán: Đó là khoản tiền gửi không kỳ hạn trước hết được sửdụng để tiến hành thanh toán, chi trả cho các hoạt động hàng hoá, dịch vụ và cáckhoản chi khác phát sinh trong quá trình kinh doanh một cách thường xuyên, antoàn và thuận tiện Đối với tiền gửi thanh toán, việc rút tiền hoặc chi trả cho bên thứ

ba thường được thực hiện bằng séc hay chuyển khoản

+ Tiền gửi không kỳ hạn thuần tuý: Là các khoản tiền được ký gửi với mụcđích an toàn tài sản, không mang tính chất phục vụ thanh toán Khi cần thanh toánkhách hàng có thể đến ngân hàng để chi tiêu Ngân hàng phải thoả mãn yêu cầu củakhách hàng khi họ có nhu cầu rút tiền và chỉ được phép sử dụng tồn khoản chi khi

đã đảm bảo khả năng thanh toán chi trả

• Tiền gửi có kỳ hạn:

Khi gửi tiền vào NHTM theo tài khoản gửi có kỳ hạn, điều ngân hàng cần biếttrước tiên là gửi với thời gian bao lâu Tại Việt Nam, các khoản tiền gửi có kỳ hạnthường nằm trong khoảng 6 tháng đến 24 tháng Đây là loại tiền gửi có sự thoảthuận trước giữa khách hàng và ngân hàng về thời gian rút tiền Đại bộ phận nguồntiền gửi này có nguồn gốc từ tích luỹ và xét về bản chất chúng được ký thác vớimục đích hưởng lãi Các NHTM nhận 2 loại tiền gửi có kỳ hạn tiền gửi có kỳ hạn

và tiền gửi báo rút (tức khi muốn rút ra phải báo trước)

• Tiền gửi tiết kiệm:

Trang 8

Xét về bản chất, đây là một phần thu nhập của đân cư chưa sử dụng cho tiêudùng Các tầng lớp dân cư đều có các khoản thu nhập tạm thời chưa sử dụng (cáckhoản tiền tiết kiệm) Trong điều kiện có khả năng tiếp cận với ngân hàng, họ đều

có thể gửi tiết kiệm nhằm thực hiện các mục tiêu bảo toàn và sinh lời đối với cáckhoản tiền tiết kiệm, đặc biệt là nhu cầu bảo toàn

• Tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác:

Nhằm mục đích nhờ thanh toán hộ và một số mục đích khác, các TCTD có thểgửi tiền tại ngân hàng Tuy nhiên, quy mô nguồn này thường không lớn

• Vay NHNN (vay ngân hàng trung ương)

Đây là khoản vay nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách trong chi trả của NHTM.Trong trường hợp thiếu hụt dự trữ (dự trữ thanh toán ), NHTM thường vay ngânhàng Nhà nước Hình thức cho vay chủ yếu của NHNN là tái chiết khấu (hoặc táicấp vốn) Các thương phiếu đã được các NHTM chiết khấu (hoặc tái chiết khấu) trởthành tài sản của họ Khi cần tiền, ngân hàng mang những thương phiếu này đến táichiết khấu tại NHNN NHNN điều hành vay mượn này một cách chặt chẽ; tuỳ thuộcchính sách tiền tệ từng thời kỳ mà NHTM phải thực hiện các điều kiện đảm bảo vàkiểm soát nhất định

• Huy động vốn qua hình thức vay các TCTD khác:

Đó là nguồn các NHTM vay lẫn nhau và vay của các TCTD khác trên thịtrường liên ngân hàng hay thị trường tiền tệ Đây là hình thức cho vay, nhưng thựcchất nó là hình thức tương trợ giữa các ngân hàng để có được sự hợp tác đôi bêncùng có lợi Các ngân hàng đang có dự trữ vượt yêu cầu sẽ có thể sẵn lòng cho cácngân hàng khác vay để tìm kiếm lãi suất cao Ngược lại, các ngân hàng đang thiếuhụt dự trữ có nhu cầu vay mượn tức thời để đảm bảo thanh khoản

1.2.2.2 Theo thời hạn huy động:

Trang 9

a, Huy động vốn ngắn hạn

Đây là hình thức ngân hàng huy động vốn để cho vay ngắn hạn thường là dưới

1 năm Vốn ngắn hạn thường chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng nguồn vốn huyđộng (nếu ngân hàng thuộc khối phục vụ cho vay dân cư): cho vay để mua đồ sinhhoạt, cho vay tiêu dùng, cho vay vốn lưu động… Do vậy nguồn vốn này được huyđộng với lãi suất thấp

b, Huy động vốn trung và dài hạn:

Giống như các doanh nghiệp khác, các ngân hàng cũng vay mượn bằng cáchphát hành các giấy nợ (kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu) trên thị trường vốn Việc huyđộng trung và dài hạn chỉ chủ yếu là vay trên thị trường vốn Thông thường đây làkhoản huy động không có đảm bảo Những ngân hàng có uy tín hoặc trả lãi suất cao

sẽ huy động được nhiều hơn Các ngân hàng nhỏ thường khó vay mượn trực tiếpbằng cách này Ngoài ra, khả năng huy động còn phụ thuộc vào trình độ phát triểncủa thị trường tài chính, tạo khả năng chuyển đổi cho các công cụ nợ dài hạn củangân hàng

1.2.2.3 Theo loại tiền:

a, Huy động vốn nội tệ

Tiền gửi bằng nội tệ của các tầng lớp dân cư: Đây chủ yếu là tiền gửi tiếtkiệm, nguồn này có quy mô, cơ cấu lớn trong tổng nguồn huy động bằng nội tệnhưng lại có sự tăng trưởng không ổn định

Tiền gửi bằng nội tệ của các TCKT-XH: Nguồn tiền này cũng có quy mô, cơcấu lớn trong tổng nguồn huy động Tiền gửi này thường là tiền gửi giao dịch hoặc

có kỳ hạn ngắn, hưởng lãi suất thấp

Tiền gửi bằng nội tệ của các TCTD khác: Nguồn này có qui mô, cơ cấu nhỏtrong tổng nguồn tiền gửi bằng nội tệ Nguồn tiền gửi của các TCTD khác thường

có mức độ tăng trưởng khá cao nhưng chủ yếu là nguồn trong thanh toán, ngânhàng cũng không sử dụng nhiều nguồn này để cho vay và đầu tư

Đi vay bằng nội tệ: Tại nhiều nước NHTW thường quy định tỷ lệ giữa nguồntiền huy động và vốn chủ sở hữu Do vậy nhiều NHTM vào những giai đoạn cụ thểphải vay mượn thêm để đáp ứng nhu cầu chi trả khi khả năng huy động bị hạn chế.Việc đi vay bằng đồng nội tệ chủ yếu là để đáp ứng sự thiếu hụt dự trữ

b, Huy động vốn ngoại tệ

Trang 10

Tiền gửi bằng ngoại tệ cuả các tầng lớp dân cư: Tiền gửi bằng ngoại tệ củacác tầng lớp dân cư chiếm tỷ trọng nhỏ Việc huy động vốn bằng ngoại tệ luôn bịtác động mạnh bởi lãi suất ngoại tệ trên thị trường quốc tế và tính trạng khan hiếmtiền đồng VND

Tiền gửi bằng ngoại tệ của các TCKT-XH: Đây chủ yếu là các khoản tiền gửitrong thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn ngắn thường từ 1-3 tháng

Tiền gửi bằng ngoại tệ của các TCTD khác: Nguồn tiền này chiếm tỷ trọngcao nhất trong tổng số vốn huy động bằng ngoại tệ Tại Việt Nam đối tượng chovay chủ yếu là các NHTM nhà nước

Tiền vay bằng ngoại tệ: cũng giống như tiền vay bằng nội tệ, chỉ khi thật sựcần thiết NHTM mới đi vay nhất là bằng ngoại tệ với lãi suất cao và đầy biến động

Do vậy lượng vay này thường nhỏ

1.2.2.4 Theo phạm vi huy động vốn

a, Huy động vốn trong nước

Huy động vốn trong nước được coi là nguồn đặc biệt quan trọng nhất là đốivới các tổ chức tín dụng như NHTM Khi huy động vốn trong nước, điều mà cácNHTM quan tâm đó là lãi suất phải đảm bảo nhu cầu của thị trường Nguyên nhân

là vì lãi suất vốn trong nước không được quyết định đơn thuần chỉ bằng bởi lãi suấtnước ngoài, tỷ lệ thay đổi kỳ vọng trong tỷ giá hối đoái và mọi chi phí rủi ro mà còn

bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi điều kiện thị trường trong nước, bao gồm cung và cầutrong nước đối với tín dụng, cấu trúc của hệ thống tài chính trong nước và tình trạnglạm phát mong đợi

b, Huy động vốn nước ngoài:

Xét theo lịch sử, phần lớn các khoản vốn nước ngoài chảy vào các nước đangphát triển là mang tính chất dài hạn hoặc trung hạn (trái phiếu, viện trợ hoặc các khoảncho vay bằng đồng tiền ngoại tệ) Hầu hết chúng được sử dụng vào các dự án và do vậy

là nhằm mục đích thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Các NHTM cần có những giải pháp sửdụng nguồn vốn tín dụng có hiệu quả và đặc biệt nên sử dụng vào việc triển khai cácchương trình quốc gia, tham gia vào các kế hoạch cụ thể do thủ tướng chính phủ raquyết định để tranh thủ sự đồng tình ủng hộ từ phía nhà nước

1.2.2.5 Theo đối tượng huy động

Trang 11

a, Huy động vốn từ các tổ chức kinh tế

Đối với đối tượng khách hàng là các tổ chức kinh tế, hình thức mà ngân hàng

có thể huy động được nhiều nhất là tiền gửi giao dịch, thông qua việc làm trunggian thanh toán và chuyển hoá các phương tiện thanh toán, các ngân hàng thu hútđược số lượng lớn các tổ chức mở tài khoản tạo ra tiền gửi giao dịch

b, Huy động vốn từ cá nhân, hộ gia đình

Đối với khách hàng là cá nhân, hộ gia đình, hình thức huy động chính là thu hútđược tiền gửi phi giao dịch Ngân hàng sử dụng các tài khoản tiền gửi tiết kiệm, tiềngửi có kỳ hạn hoặc đi vay các cá nhân, hộ gia đình và cả tổ chức kinh tế

1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của NHTM

1.2.3.1 Những nhân tố khách quan

Môi trường chính trị - pháp luật

Mọi hoạt động kinh doanh, trong đó hoạt động của Ngân hàng đều phải chịu

sự điều chỉnh của pháp luật Các hoạt động của các NHTM chịu sự điều chỉnh củaluật các tổ chức tín dụng và hệ thống các văn bản pháp luật khác của nhà nước Mặtkhác, ở Việt nam hiện nay các NHTM được tổ chức theo mô hình tổng công ty dovậy các chi nhánh Ngân hàng trong hoạt động của mình ngoài việc phải tuân thủtheo pháp luật và các văn bản dưới luật của nhà nước ban hành còn phải tuân thủtheo các quy định mà NHTW ban hành cụ thể trong từng thời kỳ về lãi suất, dự trữ,hạn mức cho vay…

Môi trường kinh tế

Tình trạng phát triển của nền kinh tế là một nhân tố vĩ mô có tác động trực tiếpđến hoạt động của NHTM nói chung và đến hoạt động huy động vốn nói riêng Trongđiều kiện nền kinh tế phát triển tăng trưởng và ổn định, thu nhập của người dân đượcđảm bảo và ổn định thì nhu cầu tích luỹ của dân cư cao hơn từ đó lượng tiền gửi vàoNgân hàng tăng lên hay khả năng huy động vốn tăng lên Ngược lại, khi nền kinh tếlâm vào tình trạng suy thoái, thu nhập thực tế của người lao động giảm và ngày càngbiến động, điều này sẽ làm giảm lòng tin của khách hàng vào sự ổn định của đồngtiền hơn nữa khi thu nhập thấp thì lượng tiền nhàn rỗi trong toàn nền kinh tế sẽ giảmxuống mà lượng tiền dân cư đã ký thác vào hệ thống Ngân hàng còn có nguy sơ bị rút

ra Khi đó Ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong công tác huy động vốn, quản ký dự trữ

và củng cố lòng tin của khách hàng vào hệ thống Ngân hàng

Môi trường văn hóa – xã hội

Trang 12

Do hoạt động huy động vốn của Ngân hàng chủ yếu được hình thành từ việchuy động các nguồn tiền tệ nhàn rỗi trong dân cư, đây là lượng tiền nhàn rỗi chủyếu có được do việc người dân tiết kiệm tiêu dùng ở hiện tại để kỳ vọng sẽ được chitiêu nhiều hơn trong tương lai Yếu tố tiết kiệm của dân cư lại phụ thuộc vào rấtnhiều yếu tố như thu nhập của dân cư, thói quen chi tiêu bằng tiền mặt và đặc biệt là

sự ổn định của nền kinh tế, vì vậy công tác huy động vốn của Ngân hàng chịu ảnhhưởng rất lớn của yếu tố này Nếu không có tiết kiệm thì sẽ không có vốn để đầu tưcho sản xuất và ngược lại

Ngoài ra việc phân bố dân cư ở các vùng lãnh thổ khác nhau, yếu tố tâm lý,văn hoá và lối sống cũng khác nhau và yếu tố truyền thông cũng ảnh hưởng đến khảnăng khai thác vốn của ngân hàng thương mại Do đó Ngân hàng phải nắm bắtđược yếu tố tâm lý của dân từ đó để đưa ra các hình thức huy động vốn phù hợp

Các đối thủ cạnh tranh của NHTM

Hoạt động của ngân hàng thương mại không chỉ đơn thuần trong cạnh tranhnhư thủa mới ra đời Sự cạnh tranh không chỉ diễn ra giữa các ngân hàng thươngmại, mà ngày nay nó còn bao gồm các Tổ chức tín dụng, công ty tài chính, công tycho thuê tài chính, và các loại hình dịch vụ mà các tổ chức khác cung cấp Như Bảohiểm, tiết kiệm Bưu điện, Các yếu tố này phần nào làm ảnh hưởng tới chính sáchhuy động vốn của ngân hàng Nó đòi hỏi các ngân hàng phải có những điều chỉnhsao cho phù hợp với từng thời kỳ, vừa để giữ khách hàng truyền thống, vừa có thểtìm kiếm thêm khách hàng mới

1.2.3.2 Những nhân tố chủ quan (thuộc về Ngân hàng)

Uy tín, hình ảnh của ngân hàng

Trên cơ sở thực tế sẵn có, mỗi Ngân hàng đã, đang và sẽ tạo được hình ảnhriêng của mình trong lòng thị trường Sự tin tưởng của khách hàng sẽ giúp choNgân hàng có khả năng ổn định khối lượng vốn huy động và tiết kiệm chi phí huyđộng từ đó giúp Ngân hàng chủ động hơn trong kinh doanh Một Ngân hàng có một

bề dày lịch sử với danh tiếng, cơ sở vật chất, trình độ nhân viên… sẽ tạo ra hình ảnhtốt về Ngân hàng, gây được sự chú ý của khách hàng từ đó lôi kéo được khách hàngđến quan hệ giao dịch với mình

Quy mô của VCSH

Vốn của chủ đóng vai trò như cái đệm chống đỡ sự sụt giảm giá trị tài sản củaNHTM, nó đảm bảo lòng tin của khách hàng đối với ngân hàng cũng là yếu tố quyếtđịnh giới hạn tối đa của qui mô huy động vốn

Chính sách của Ngân hàng trong việc huy động vốn

Trang 13

động sử dụng vốn, ngân hàng có thể đưa ra hệ thống các chính sách và biện phápphù hợp để có được qui mô và cơ cấu nguồn vốn mong muốn Hệ thống chính sáchđáp ứng và gợi mở nhu cầu liên quan đến huy động vốn bao gồm: Chính sách vềhuy động với qui mô, cơ cấu, kỳ hạn, lãi suất; Các chính sách liên quan đến sảnphẩm và dịch vụ tiền gửi ngân hàng; Các chính sách về giá cả, lãi suất tiền gửi, tỷ lệhoa hồng và chi phí dịch vụ; Các chính sách về tổ chức kỹ thuật; Các chính sáchtrong phục vụ và giao tiếp,…

Cơ sở vật chất kỹ thuật:

Đây là một trong các nguồn lực để ngân hàng hoạt động có hiệu quả Đó làmạng lưới các chi nhánh, các điểm giao dịch với đặc thù ,vị trí, hệ thống thông tin

và thiết bị khác

Năng lực của nhân viên, cán bộ ngân hàng

Trình độ nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng là điều kiện để thực hiện tốt cácnghiệp vụ ngân hàng Cán bộ ngân hàng phải có chuyên môn tốt để có thể quản lýtốt nguồn vốn, thực hiện tốt công việc sử dụng vốn góp phần nâng cao chất lượnghuy động vốn

1.3 HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM

1.3.1 Khái niệm hiệu quả huy động vốn

Hiệu quả huy động vốn của NHTM là tổng hợp các tiêu chí chỉ rõ sự tươngquan giữa khối lượng vốn huy động với chi phí bỏ ra để có được số vốn ấy và tỷ lệvốn được sử dụng trên tổng vốn huy động trong một thời kỳ nhất định (thôngthường là 12 tháng)

1.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả huy động vốn

1.3.2.1 Chi phí huy động vốn:

Thành phần cơ bản của chi phí huy động vốn của các ngân hàng thể hiện ởkhoản chi phí trả lãi (trả lãi cho tiền gửi và tiền vay), cùng với khoản chi phí khôngdưới dạng lãi suất (chi phí phi lãi) mà ngân hàng phải bỏ ra để huy động vốn

Những nguồn có thời hạn ngắn thường có chi phí nguồn thấp và tính ổn địnhthấp, ngược lại những nguồn có thời hạn càng dài thì chi phí cao hơn nhưng ổn địnhhơn Lãi suất ngân hàng quy định trả cho từng nguồn (nhóm nguồn) chỉ phần lớn chiphi phí của nó, chi phí thực hiện cho vốn và các chi phí khác như kiểm ngân, phí dịch

vụ, phí bảo hiểm tiền gửi tính trên số được sử dụng để đầu tư vào tài sản sinh lời

Trang 14

Tuỳ theo tính chất của từng nguồn vốn sẽ có nhiều mức lãi suất danh nghĩakhác nhau Để cạnh tranh mở rộng nguồn tiền, các ngân hàng đều cố gắng tạo ra các

ưu thế của riêng mình trong đó có ưu thế về lãi suất cạnh tranh Một ngân hàng cóthể đưa ra mức lãi suất danh nghĩa cao hơn các ngân hàng khác hoặc cũng có thể tạo

ra lãi suất cạnh tranh bằng các phương pháp như trả lãi làm nhiều lần trong kỳ hoặctrả lãi trước Để đánh giá hiệu quả của các phương pháp này ngân hàng căn cứ vào

NEC (Net effective cost: lãi suất hiệu quả của mỗi nguồn tiền).

Giả sử không có lạm phát, dự trữ bắt buộc thì:

NEC = = Lãi thực phải trả khách hàng

Gốc thực ngân hàng sử dụngNếu có tính đến dự trữ bắt buộc:

NECDTBB = = Lãi thực phải trả khách hàng

Gốc thực ngân hàng sử dụngNEC càng nhỏ thì ngân hàng càng có lợi NEC phụ thuộc vào cách trả gốc vàlãi Cách trả lãi khác nhau thì NEC khác nhau

Nếu trả gốc và lãi luôn một lần thì NEC = i (lãi suất danh nghĩa)

Nếu trả lãi trước NEC = i / (1 – i)

Nếu trả lãi n lần trong kỳ, NEC = (1 + i/n)n –1

Các ngân hàng thường sử dụng phương pháp trên trong điều kiện bị khống chế

về lãi suất tối đa, hoặc để thay đổi tạm thời quy mô của các khoản mục chi phí trảlãi trong kỳ

Để đánh giá hiệu quả quản lý chi phí trả lãi và hoạch định các mức lãi suấtcạnh tranh (gồm lãi suất tiền gửi và lãi suất tiền vay) cho hoạt động huy động vốn,

các ngân hàng thường tính toán lãi suất bình quân (Lãi suất bình quân của một

nguồn (nhóm nguồn) được xác định bằng tỷ lệ bình quân của chi phí trả cho nó so với số dư bình quân của nguồn (nhóm nguồn) đó trong khoảng thời gian)

Lãi suất này cho thấy xu hướng thay đổi lãi suất của nguồn, mức độ thay đổimỗi nguồn, sự kết hợp giữa lãi suất cá biệt và tỷ trọng mỗi nguồn; nó cũng cho thấynhững nguồn đắt tương đối (lãi suất cá biệt > lãi suất bình quân) và các nguồn rẻtương đối (lãi suất cá biệt < lãi suất bình quân) Ngoài ra, lãi suất bình quân đóng vaitrò quan trọng trong việc xác định chênh lệch lãi suất (phản ánh khả năng sinh lời củangân hàng) Điều này rất có ý nghĩa đối với hoạch định chiến lược nguồn vốn

Với mỗi nguồn khác nhau, tỷ lệ có thể đầu tư vào các tài sản là khác nhau do

đó tỷ lệ dự trữ bắt buộc khác nhau Để có thể đánh giá chi phí cho một nguồn hay

Trang 15

nhóm nguồn ngân hàng căn cứ vào Tỷ lệ chi phí nguồn và Tỷ lệ chi phí hoà vốn bình quân cho nguồn tài trợ từ bên ngoài

Tỷ lệ chi phí

∑(chi phí trả lãi + chi phí phi lãi + Lợi nhuận trước thuế)

∑ Tài sản sinh lời

Tỷ lệ chi phí hoà vốn bình quân cho

nguồn tài trợ từ bên ngoài =

∑(Chi phí trả lãi + chi phí phi lãi)

∑ Tài sản sinh lờiNguồn vốn của ngân hàng không chỉ đa dạng về loại hình, đối tượng gửi màcác thành phần của nó có thời hạn rất khác nhau vì thế phản ứng với sự thay đổi lãisuất cũng khác nhau Đó là Mức độ nhạy cảm của nguồn huy động với lãi suất.Nguồn tiền gửi trên tài khoản giao dịch nhìn chung ít nhạy cảm với lãi suất hơn,ngược lại tiền gửi tiết kiệm của dân cư là nguồn có phản ứng mạnh nhất với mỗi sựthay đổi của lãi suất Vì vậy ngân hàng dựa vào phân tích độ nhạy cảm của từngnguồn (nhóm nguồn) với lãi suất cụ thể để ấn định hệ thống lãi suất phù hợp vớitừng giai đoạn

1.3.2.2 Một số chỉ tiêu liên quan đến các loại rủi ro huy động vốn

a, Rủi ro lãi suất:

Rủi ro lãi suất phụ thuộc vào sự tương quan giữa độ nhạy cảm lãi suất của việc

sử dụng vốn với độ nhạy cảm lãi suất của huy động vốn Rủi ro này làm thu nhập từlãi ròng của ngân hàng giảm xuống (chi phí trả lãi > chi phí thu từ lãi)

Để phân tích rủi ro lãi suất có rất nhiều mô hình được áp dụng, trong đó mô

hình được sử dụng phổ biến nhất là phân tích khe hở - GAP analysis Theo phương

pháp này, ngân hàng quản lý thu nhập ròng từ lãi trong ngắn hạn Rủi ro được xácđịnh bằng cách tính chênh lệch tài sản và nợ nhạy cảm với lãi suất trong khoảngthời gian nhất định từ đó có thể tính được mức độ biến động của thu nhập ròng từlãi suất thay đổi Khe hở kỳ hạn (GAP) tương ứng với phần chênh lệch giữa tài sảnnhạy cảm với lãi suất và nợ nhạy cảm với lãi suất

GAP = Tài sản nhạy cảm với lãi suất - Nợ nhạy cảm với lãi suất

Sử dụng những thông tin về GAP để phân tích độ nhạy cảm với lãi suất, từ phântích độ nhạy cảm với lãi suất các nhà quản lý có thể điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn cầnhuy động sao cho đảm bảo có khe hở tích cực nhằm tăng thu nhập tiền lãi ròng

b, Rủi ro thanh khoản

Tính thanh khoản của nguồn vốn được đo bằng khả năng tìm kiếm nguồn

vốn mới với chi phí và thời gian nhỏ nhất Đối với các ngân hàng phân tích tính

Trang 16

thanh khoản của nguồn vốn đang trở thành trọng tâm quản lý nguồn vốn Sở dĩ nhưvậy là vì khả năng rủi ro thanh khoản rất dễ xảy ra Rủi ro thanh khoản tức là ngânhàng mất khả năng chi trả cho các nguồn huy động từ bên ngoài

Tỷ lệ quỹ đảm bảo khả

năng thanh toán

Dự trữ đảm bảo khả năng thanh toán 100%Tổng vốn huy động

Các ngân hàng thương mại chấp hành tỷ lệ này nhằm đảm bảo an toàn cho cáckhoản huy động Ngân hàng nào có tỷ lệ này đúng theo quy định chứng tỏ ngânhàng đó rất coi trọng công tác huy động vốn, bởi vì bên cạnh huy động vốn – mụctiêu của ngân hàng thì việc đảm bảo an toàn cho khách àng, tạo được tâm lý yên tâ,cho khách hàng khi họ “gửi gắm” tiền cho ngân hàng

Sở dĩ các ngân hàng phải chấp hành tỷ lệ này vì không phải nguồn huy độngnào cũng có tính ổn định, các ngân hàng phải có khả năng thanh toán để đảm bảocho các nhu cầu rút tiền mặt bất thường của khách hàng mà không ảnh hưởng đến

sự ổn định của nguồn vốn kinh doanh, đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanhcủa ngân hàng

Có thể thấy các nguồn dài hạn như tiền gửi tiết kiệm, có kỳ hạn ổn định ít bịrủi ro thanh khoản hơn các nguồn ngắn hạn nhất là tiền gửi thanh toán Để hạnchế, quản lý rủi ro thanh khoản căn cứ vào tính thanh khoản của nguồn tuỳ thuộc rấtlớn vào thị trường nợ của mỗi ngân hàng và chính sách tiền tệ được vận hành Hơnnữa, sự phát triển của các công cụ nợ sẽ cho phép ngân hàng có nhiều cơ hội tiếpxúc với các nguồn, đa dạng hoá nguồn vốn huy động để phân tán rủi ro

Trang 17

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – CHI NHÁNH

SÔNG ĐÀ

2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ

PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH SÔNG ĐÀ

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Agribank Sông Đà Tên đơn vị: Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Sông

Đà, Tỉnh Hoà Bình - Điện thoại 02183.854020

Địa điểm: Tổ 11- Phường Hữu Nghị - Tp Hoà Bình - Tỉnh Hoà Bình

Về cơ cấu tổ chức khi mới thành lập gồm: Một trưởng phòng Giao dịch phụtrách chung, một phó phòng, một tổ tín dụng, một tổ kế toán

Về mạng lưới hoạt động gồm: 1 phòng Giao dịch trung tâm, 2 quỹ tiết kiệm số

3 và số 6 Hai quỹ tiết kiệm này chủ yếu thu chi tiết kiệm, không thực hiện cho vay,hoặc các dịch vụ khác

Năm 1996

Năm 1996 để nâng cao chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn Phòng Giao dịchSông Đà được đổi tên thành Ngân hàng liên xã Sông Đà cấp 4 loại V, lĩnh vực phục

vụ chủ yếu vẫn là Nông nghiệp, Nông thôn, nhưng chức năng ,nhiệm vụ đã được

mở rộng hơn tới các doanh nghiệp, các tổ chức và các thành phần kinh tế

Ngân hàng Sông Đà được sự chỉ dạo của NHNo&PTNT Tỉnh Hoà Bình đãmạnh dạn thay đổi cơ cấu đầu tư theo sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá nhiềuthành phần Với phương châm Ngân hàng là người bạn đồng hành của dân, sự thànhcông của khách hàng chính là sự thành công của Ngân hàng

Trang 18

Từ năm 2007 đến nay

Năm 2007 nền kinh tế của Việt Nam phát triển mạnh mẽ Cùng với sự đi lêncủa đất nước, kinh tế của tỉnh Hoà Bình nói chung, khu vực bờ trái Sông Đà nóiriêng cũng có những chuyển biến một cách rõ rệt Với chính sách mở cửa của Tỉnh

uỷ, Uỷ ban nhân dân Tỉnh, khu vực bờ trái Sông đà đã thu hút được rất nhiều cácnhà đầu tư, hàng loạt cơ quan, xí nghiệp mọc lên, nhu cầu về vốn và các dịch vụphát triển mạnh

Trước tình hình đó NH liên xã Sông Đà một lần nữa được nâng cấp lên thànhChi hánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Sông Đà cấp II loại V,với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tương đương Ngân hàng cấp huyện Đồng thờisáp nhập NHNo&PTNT Đồng Tiến thược khu vực bờ phải Sông Đà

Mạng lưới hoạt động gồm: 1 Ngân hàng trung tâm tại phường Hữu Nghị, 2phòng giao dịch : PGD Đồng Tiến và PGD Hữu Nghị

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản:

Chức năng:

Chi nhánh NHNo&PTNT Sông Đà với chức năng trực tiếp quản lý hoạt độngkinh doanh trên địa bàn, theo phân cấp của NHNo&PTNT Thành phố Hòa Bình,tỉnh Hoà Bình

Các chức năng thực hiện gồm: chức năng tín dụng, kế toán, thanh toán, quản

lý tiền mặt, bảo lãnh, bảo hiểm …

Nhiệm vụ:

Nghiên cứu, phân tích kinh tế liên quan đến hoạt động tiền tệ, tín dụng, đề ra

kế hoạch kinh doanh phù hợp với kế hoạch Tỉnh giao và kế hoạch phát triển kinh tế,

xã hội của địa phương

NHNo & PTNT Sông Đà đã thực hiện các nhiệm vụ NHNo Tỉnh giao như:

• Huy động vốn

Khai thác vốn bằng các hình thức như: tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toáncho các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong nước; Phát hành chứngchỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu Ngân hàng theo qui định của Ngân hàng NôngNghiệp; Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn uỷ thác của Chính phủ, chính quyềnđịa phương và các tổ chức kinh tế, các cá nhân trong nước và nước ngoài theo quiđịnh của NHNo&PTNT

Trang 19

Tín dụng Kế toán Tín dụng Kế toán

PGD đồng tiến PGD HữU Nghị

Cho vay ngắn hạn, trung, dài hạn bằng VND đối với tổ chức kinh tế, cỏ nhõn,

hộ gia đỡnh, thuộc mọi thành phần kinh tế

• Kinh doanh dịch vụ: kinh doanh một số dịch vụ như: thu – chi tiền mặt

chuyển tiền cho cỏc tổ chức cỏ nhõn trong nước và nước ngoài, thu - đổi ngoại

tệ, bảo lónh dự thầu, khai thỏc bảo hiểm …

2.1.3 Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT Agribank chi nhỏnh Sụng Đà

Mụ hỡnh tổ chức của NHNo&PTNT Chi nhỏnh Sụng Đà:

Sơ đồ 1: bộ mỏy tổ chức của Ngõn hàng NNo&PTNT Chi nhỏnh Sụng Đà

(Nguồn Văn bản hành chớnh NHNo&PTNT tỉnh Hũa Bỡnh)

Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Sụng Đà được xõy dựng theokiểu trực tuyến chức năng Đõy là kiểu tổ chức phổ biến trong cỏc doanh nghiệp núichung và trong hệ thống tổ chức tớn dụng hiện nay

Tớnh đến đầu năm 2008, tổng số cỏn bộ, nhõn viờn là của Chi nhỏnh NHNo &PTNT Sụng Đà là 35 người: Trỡnh độ đại học 30 cỏn bộ, cao đẳng 1 cỏn bộ, trungcấp 1 cỏn bộ Cơ cấu này bao gồm cỏc bộ phận chức năng sau:

Trang 20

Ban Giám đốc:

• Một giám đốc phụ trách chung kiêm phụ trách chung về kế hoạch, tổ chức

• Một phó giám đốc phụ trách kinh doanh,tín dụng, công đoàn

• Một phó giám đốc phụ trách kế toán

Các phòng ban:

• Phòng kế toán: Quản lý thu – chi tiền mặt, huy động vốn, nhận tiền gửi tiết

kiệm, tiền gửi tài khoản, giám sát các nguồn vốn, khai thác và sử dụng nguồnvốn có hiệu quả, quản lý tài sản của cơ quan…

• Phòng tín dụng: Hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn, kiểm tra thẩm

định các món vay theo đúng pháp luật và qui định của nghành, thực hiện phântích tài chính, chất lượng tín dụng để kịp thời điều chỉnh, ngăn chặn rủi ro phát sinh,theo dõi, đôn đốc thu hồi nợ xấu,…

2.1.4 Khái quát hoạt động kinh doanh của AGRI – chi nhánh Sông Đà giai đoạn 2009 – 2011

Thực hiện chỉ đạo của NHNo &PTNT Tỉnh Hoà Bình , định hướng phát triểnkinh tế của UBND Tỉnh Chi nhánh NHNo & PTNT Sông Đà đã tập chung tự lovốn để phục vụ cho quá trình hoạt động kinh doanh của mình

Xuất phát từ tình hình thực tế địa phương, Chi nhánh NHNo & PTNT Sông

Đà đã mở rộng và đa dạng hoá mạng lưới huy động vốn, chú trọng khai thác nguồnvốn nhàn rỗi trong dân cư tại địa phương Thường xuyên nghiên cứu thị trường vốn

2.1.4.1 Hoạt động huy động vốn của NHNo&PTNT chi nhánh Sông Đà

Bảng 1: Tình hình huy động vốn của NHNo&PTNT chi nhánh Sông Đà

%

Số tiền

Tỷ trọn

g %

Số tiền

Tỷ trọng

%

Số tiền

Tỷ lệ

%

Số tiền

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2010, 2011, 2012 của Agribank Sông Đà)

Hoạt động huy động vốn là khâu rất quan trọng, là một trong những yếu tố đầuvào quyết định kế hoạch kinh doanh của Ngân hàng, điểu này được thể hiện rõ nét ở

Trang 21

nguồn vốn, cụ thể năm 2010 vốn huy động chiếm 72,39% tổng nguồn vốn, năm

2011 là 73% và năm 2012 là 73,65%

Tình hình huy động vốn ở ngân hàng được đánh giá là khá ổn định với tổngvốn huy động được tăng đều qua từng năm Cụ thể tổng vốn huy động được trongnăm 2011 là 1.798.469 triệu đồng, tăng 27.891 triệu đồng so với năm 2010 tươngứng với 1,57% Đến năm 2012 huy động được 1.849.572 triệu đồng, mức tăng đãtăng lên, tăng 51.103 triệu đồng ứng với 2,84% so với năm 2011 Tuy nhiên tốc độtăng trưởng không đều trong năm, nguồn vốn tăng chủ yếu vào thời gian 6 thángcuối năm Nguồn vốn bình quân/1 cán bộ đạt xấp xỉ 3,8 tỷ đồng

2.1.4.2 Hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT chi nhánh Sông Đà

Bảng 2: Tình hình dư nợ của Agribank Sông Đà năm 2010, 2011, 2012)

8,06 Doanh nghiệp 865.295 59,5

2

975.071 66,7

5

1036.05 8

69,8 8 109.776 12,69 60.987 6,25

80,0 8 148.935 15,05 49.045 4,31 Trung và dài

91,7 6

1150.63 9

645,0 5 31.437 2,37

9.594 -7,28

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2010 2011 2012 của Agribank Sông Đà)

Đánh giá về tình hình dư nợ của chi nhánh trong các năm 2010, 2011, 2012

Trang 22

Xét theo thành phần kinh tế:

Dư nợ tín dụng có xu hướng chuyển dần từ cá nhân sang cho doanh nghiệp qua 3 năm gần đây, tỷ trọng dư nợ cá nhân giảm dần qua từng năm, điều đó cũng rấtphù hợp với xu hướng phát triển chung của cả tỉnh Các doanh nghiệp tư nhân, công

ty TNHH dần phát triển, cơ sở hạ tầng dần thay thế cho đất canh tác nông nghiệp, nhu cầu đầu tư và nhu cầu về vốn của doanh nghiệp tăng cao Cụ thể năm 2011 tăng109.776 tr đồng ứng với 12,69% so với năm 2010, năm 2012 tăng 60.987 triệu đồngtức 6,25% so với năm 2011

Xét theo thời hạn

Tỷ trọng dư nợ chính là dư nợ ngắn hạn, năm 2012 chiếm bình quân 80,08%trong tổng dư nợ cả năm và có chiều hướng gia tăng trong giai đoạn 2010 – 2012(tăng từ 68,05% - 80,08%), nguyên nhân của việc tăng tỷ trọng này là do địnhhướng của ngân hàng

Như chúng ta đã biết trong giai đoạn khủng hoảng và hậu khủng hoảng hiệnnay lãi suất huy động biến động không ngừng, cá nhân và các tổ chức không gửitiền với kỳ hạn dài, để tránh rủi ro thanh khoản bản thân các ngân hàng cũng phảicân đối chiến lược cho vay cho phù hợp với quy mô và kỳ hạn huy động và địnhhướng giai đoạn này là tập trung, ưu tiên cho vay ngắn hạn và hạn chế cho vaytrung dài hạn

Xét theo ngành nghề kinh tế

Đây là điều rất đáng nói ở chi nhánh Tỷ trọng và số dư nợ tăng mạnh trongnăm 2010, 2011 Cụ thể năm 2011 dư nợ cho nông nghiệp là 1.329.019 triệu đồngchiếm 90,98% tổng dư nợ, tăng 1.150.639 triệu ứng với 645,05% so với năm 2010

Lý do cho sự tăng trưởng mạnh trong 2 năm này đó là: cơ cấu ngành nông nghiệpnông thôn đã có sự thay đổi, một số ngành nghề trước đây là của thương mại dịch

vụ và cho vay đời sống đã được tính sang cho vay nông nghiệp nông thôn, khiến dư

nợ trong năm 2011 được bổ sung thêm một lượng rất lớn Mặt khác, Hòa Bình vốn

là một tỉnh miền núi, lấy sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn làm mục tiêuphát triển chính cho toàn tỉnh, ngân hàng NNo&PTNT luôn ưu tiên cho vay nôngnghiệp, tạo điều kiện cho bà con và các doanh nghiệp phát triên nông thôn tỉnh

Trang 23

Chính vì vậy, dư nợ trong ngành nông nghiệp đã có sự thay đổi đáng kể trongnhững năm vừa qua.

2.1.4.3 Một số hoạt động dịch vụ khác của NHNo&PTNT chi nhánh Sông Đà

Nghiệp vụ mua bán ngoại tê:

Doanh số mua bán ngoại tệ năm 2011 đạt 1.009.186 USD, trong đó:

+ Doanh số mua vào: 506.563 USD

+ Doanh số bán ra: 502.623 USD

Hoạt động dịch vụ

- Dịch vụ thanh toán chuyển tiền điện tử trong và ngoài tỉnh:

+ Lệnh chuyển tiền đi: 1.956 tỷ đồng

+ Lệnh chuyển tiền đến: 1.977 tỷ đồng

Phí thu được từ hoạt động dịch vụ đạt 2.051 triệu đồng, chiếm tỷ trọng2,8%/tổng thu, tăng 544 triệu đồng so với năm 2010 ( tăng 36,1% )

- Công tác phát triển sản phẩm mới

+ Dịch vụ bảo hiểm: Doanh số bán bảo hiểm đến 31/12/2010 đat: 226 triệuđồng (trong đó: doanh số bán bảo hiểm BATD đạt 156 triệu đồng, doanh số bán bảohiểm ô tô, xe máy đạt 70 triệu đồng) giảm 84 triệu đồng so với năm trước (giảm27%) Hoa hồng thu được từ dịch vụ bảo hiểm năm 2011 là 37 triệu đông

- Thẻ ATM: Trong năm phát hành được 2.011 thẻ, số thẻ đang lưu hành:4.021thẻ

Số dư tài khoản thẻ đến 31/12/2011: 6.777 triệu đồng ( bình quân 1,7tr/thẻ )Phí thu được từ dịch vụ thẻ: 54 triệu đồng

- Dịch vụ thu hộ tiền bán vé máy bay đạt 127 triệu đồng

- Thấu chi qua tài khoản tiền gửi của khách hàng đạt 1.048 triệu đồng, tăng

304 triệu đồng so với trước ứng với 40,9 %

2.2 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH SÔNG ĐÀ

2.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu

2.2.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp

Phỏng vấn chuyên gia

Bước 1: Thiết kế phiếu phỏng vấn

Trang 24

Phiếu phỏng vấn được thiết kế gồm 10 câu hỏi trong đó có 8 câu hỏi trắcnghiệm và 2 câu hỏi mở

Bước 2: Lựa chọn đối tượng phỏng vấn

Đối tượng phỏng vấn là những chuyên gia trong lĩnh vực tài chính ngân hàng,giám đốc, phó giám đốc, nhân viên tại Agribank Sông Đà

- Số lượng: 15 - Độ tuổi: 25-50

- Tỷ lệ Nam/Nữ: 5:10 - Thâm niên công tác trong ngành ngân hàng: >5 năm

Bảng 3: Danh sách đối tượng tham gia phỏng vấn.

5 Nguyễn Thị Hoa Trưởng phòng Kế Toán 45

ước 3: Thực hiện phỏng vấn: Các câu hỏi dành cho các cá nhân được thực

hiện ở các thời điểm khác nhau, nội dung xoay quanh vấn đề huy động vốn củangân hàng

Bước 4: Tổng hợp kết quả

2.2.1.2 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp

Dữ liệu thứ cấp có được từ nguồn dữ liệu nội bộ của ngân hàng kết hợp vớicác dữ liệu kết hợp với các dữ liệu bên ngoài như: sách, báo, tạp chí ngân hàng,thương mại điện tử, internet, tài liệu của các cơ quan nghiên cứu, phương tiệntruyền thông báo giới Cụ thể:

+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ 2010 – 2012, báo cáo chi tiết về cácyếu tố có liên quan đến các chỉ số tài chính như: cơ cấu nguồn vốn,vốn huy động…+ Các tài liệu về đối tác của ngân hàng: khách hàng, thị trường, …

+ Các tài liệu về kế hoạch, phương hướng phát triển của ngân hàng trong giaiđoạn tới

Trang 25

Phương pháp phân tích hiệu quả hoạt động huy động vốn bao gồm:

+ Phương pháp dùng bảng biểu, sơ đồ phân tích: Phương pháp này phản ánhmột cách trực quan các số liệu phân tích với những biểu phân tích được thiết lậptheo dòng, cột để ghi chép các chỉ tiêu và số liệu phân tích So sánh số thực hiệnnăm nay với năm trước hoặc so sánh số cá biệt với chỉ tiêu tổng thể

+ Phương pháp so sánh: là phương pháp nghiên cứu để nhận thức được cáchiện tượng, sự vật thông qua quan hệ đối chiếu, tương hỗ sự vật hiện tượng này với

sự vật hiện tượng khác để thấy được mức độ hoàn thành bằng tỷ lệ % hoặc số chênhlệch tăng hay giảm

2.3 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH SÔNG ĐÀ

2.3.1 Kết quả phân tích số liệu sơ cấp về thực trạng huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, Chi nhánh Sông Đà

Tổng hợp kết quả phỏng vấn chuyên gia

Số phiếu phát ra: 15 Số phiếu thu về: 15 Số phiếu hợp lệ: 15/15

Trang 26

Bảng 4: Kết quả phỏng vấn chuyên gia tại Agribank Sông Đà

ST

Kết quả Phương án lựa chọn Tỷ lệ

1 Tại sao tại ngân hàng thì lượng tiền huy động bằng

VND vẫn ở mức cao hơn USD?

a - 4/15

b - 8/15

c - 3/15

27%53%20%

2 Khó khăn vướng mắc mà ngân hàng gặp phải

trong công tác huy động vốn ?

a - 4/15

b - 5/15

c - 6/15

27%33%40%3

Việc ngân hàng tăng lãi suất huy động cao trong

một số thời điểm như chương trình khuyến mại có

ảnh hưởng lớn đến hiệu quả huy động không?

a - 3/15

b - 3/15

c - 9/15

20%20%60%

4 Ông/bà có nhận xét gì về tỷ lệ tiền đi vay NHNN

5 Theo ông/bà thì chính sách huy động hiện nay của

ngân hàng như thế nào?

a - 0/15

b - 4/15

c - 11/15

0%27%83%

6 Theo ông/bà nhân tố nào ảnh hưởng trực tiếp đến

7 Chính sách huy động của ngân hàng được điều

chỉnh theo yếu tố nào?

a - 6/15

b - 3/15

c - 6/15

40%20%40%

8 Trong tương lai NH sẽ nâng cao hiệu quả huy

động vốn tiền gửi chủ yếu thông qua?

a - 7/15

b - 6/15

c - 2/15

47%40%13%

9 Năm 2011 Ngân hàng Nhà nước đã ban hành văn bản yêu cầu tất cả các tổ chức tín dụng phải ngừng hoạt động huy động và cho vay vốn bằng vàng Điều này ảnh hưởng như thế nào tới hoạt động huy động vốn của ngân hàng và ngân hàng đã giải quyết vấn đề này như thế nào?

Ông Phùng Văn Hải cho biết: giải pháp trần lãi suất mà NHNN đưa ra là đểhạn chế sự cạnh tranh lãi suất đang bị đẩy lên quá nóng trong suốt 2 năm vừa qua có

Trang 27

thể gây ra thiệt hại cho các NH và làm ảnh hưởng đến tâm lý của thị trường "Cánhân tôi cho rằng những NH nào "khỏe”, ngân hàng nào tốt thì chăm sóc kháchhàng bằng chất lượng dịch vụ, tạo sự ổn định về mặt tâm lý cho người gửi tiền, đómới là điều cần phải quan tâm”.

Tuy nhiên theo Bà Nguyễn Thị Minh Nguyệt "việc áp dụng trần lãi suất huyđộng khiến cho tỷ lệ chênh lệch giữa huy động và cho vay của ngân hàng lớn, bởi

NH thoải mái đầu ra nhưng lại ấn định khung đầu vào Bên cạnh đó, lãi suất thực tếtrên thị trường luôn luôn biến động do ảnh hưởng cuả lạm phát, trong khi đó lãi suất

cơ bản lại không thay đổi, ảnh hưởng đến thu nhập của người dân từ đó ảnh hưởng

ko tốt đến hoạt động huy động vốn của Agribank Sông Đà"

10 Hiện nay sự cạnh tranh trên thị trường rất lớn, vậy ông/bà thấy việc huy động của ngân hàng có điểm gì khác biệt và là lợi thế cạnh tranh với các ngân hàng khác?

Theo bà Nguyễn Thị Hoa – Trưởng phòng Kế Toán, Thị trường đang ở thờiđiểm còn nhiều khó khăn, môi trường kinh doanh hiện tại vẫn đang có nhiều bất lợicho doanh nghiệp cũng như ngân hàng Do vậy quan điểm của chúng tôi hiện nayvẫn là duy trì chính sách thận trọng để chuẩn bị cho sự tăng trưởng trong thời kỳ thịtrường bắt đầu phục hồi Chính vì vậy mà mức trích dự phòng rủi ro của ngân hàngkhá cao và đây cũng là lợi thế của ngân hàng trong việc nâng cao uy tín, đảm bảo antoàn và thu hút khách hàng

Nhận xét: Từ kết quả phỏng vấn có thể thấy hiện nay vấn đề huy động vốn làmột vấn đề chiếm được sự quan tâm của tất cả hệ thống NHTM và các TCTD Huyđộng vốn là đầu vào cho việc thực hiện các hoạt động khác của ngân hàng, cũngnhư các hoạt động đầu tư, mua bán ngoại tệ… Để nâng cao được hiệu quả hoạtđộng huy động vốn thì ngân hàng phải đưa ra nhiều biện pháp khác nhau để thu hútđược khách hàng, nâng cao sự quan tâm của khách hàng tới các sản phẩm dịch vụcủa ngân hàng Bên cạnh những kết quả đạt được thì ngân hàng vẫn còn gặp phảinhiều khó khăn như: cạnh tranh lãi suất của các ngân hàng trên cùng địa bàn, côngnghệ vẫn còn một số hạn chế, tỷ lệ vốn huy động bằng ngoại tệ và vàng quy đổichưa cao gây ảnh hưởng không nhỏ tới kết quả kinh doanh

Do vậy trong thời gian tới ngân hàng cần phải quan tâm hơn tới việc hoànthiện, nâng cao công nghệ cùng với việc áp dụng chính sách lãi suất hợp lý, đào tạo

và nâng cao nghiệp vụ đội ngũ cán bộ nhân viên nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệuquả huy động vốn

2.3.2 Kết quả phân tích dữ liệu thứ cấp về thực trạng huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, Chi nhánh Sông Đà

Trang 28

2.3.2.1 Cơ cấu huy động vốn

a Phân tích cơ cấu huy động vốn theo tính chất nghiệp vụ

Nguồn vốn của NHNo&PTNT chi nhánh Sông Đà cũng như các ngân hàng

khác chiếm tỷ trọng lớn nhất vẫn là vốn huy động từ bên ngoài NHNo&PTNT

Sông Đà chủ yếu huy động vốn thông qua hình thức tiền gửi, trong trường hợp đặc

biệt ngân hàng huy động qua hình thức tiền vay của các TCTD khác (vay để đáp

ứng nhu cầu thanh khoản) Cụ thể :

+ Tiền gửi của khách hàng: bao gồm tiền gửi của các tầng lớp dân cư và của

các TCKT khác

+ Hiện nay, NHNo & PTNT chi nhánh Sông Đà chưa huy động vốn qua hình

thức phát hành giấy tờ có giá (kỳ phiếu, trái phiếu)

+ Tiền vay của các TCTD khác

Để đạt được mục tiêu kinh doanh mà trực tiếp là tối đa hoá giá trị tài sản chủ

sở hữu, tối đa hoá lợi nhuận, chỉ tiêu được xác định trên cơ sở nguồn thu nhập và

chi phí, NHNo & PTNT Sông Đà đã khai thác đa vốn huy động từ bên ngoài và

nâng cao hiệu suất sử dụng vốn nhằm tăng cường qui mô tài sản sinh lời

Để thấy được điều này, ta xét biến động nguồn vốn của NHNo & PTNT chi

nhánh Sông Đà trong thời gian qua:

Bảng 5: Nguồn vốn của NHNo & PTNT Sông Đà giai đoạn 2010 - 2012

Đơn vị: Triệu đồng (VND, ngoại tệ qui đổi); Tỷ trọng, tỷ lệ: %

Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ

Nguồn:Báo cáo quyết toán niên độ NHNo & PTNT Sông Đà năm 2010 - 2012

Về cơ cấu, nguồn tiền gửi của các TCKT-XH trong hai năm 2010, 2011 chiếm

tỷ trọng cao nhất là 46,02% và 36,15% nhưng đến năm 2012 lại giảm xuống chỉ còn

29,06% Nguyên nhân là do nguồn tiền gửi của các tầng lớp dân cư tỷ trọng có xu

Trang 29

hướng tăng với tốc độ tăng trưởng khá đều và ổn định, năm 2011 tốc độ tăng trưởngcủa nguồn tiền gửi dân cư là 16,38% so với năm 2010, năm 2012 tốc độ tăng là26,91% so với năm 2011 Với tốc độ gia tăng như vậy nguồn ngày càng chiếm tỷtrọng cao trong tổng nguồn huy động Có thể nói đây là nguồn chủ lực cần huyđộng tối đa

Nguồn tiền gửi của các TCTD khác có quy mô, cơ cấu không ổn định, thể hiện

ở năm 2011 nguồn tiền này tăng lên 40.662 triệu đồng tức 14,19% so với năm 2010nhưng đến năm 2012 lại giảm đi 53.590 triệu đồng ứng với giảm 16,38% so vớinăm 2011 Bên cạnh đó thì nguồn tiền vay của các TCTD khác có sự tăng trưởngqua các năm, năm 2011 tăng 43,7% so với năm 2010 và năm 2012 tăng 25,54% sovới năm 2011

b Phân tích cơ cấu huy động vốn theo kì hạn huy động

Bảng 6: Tình hình huy động vốn theo kì hạn huy động giai đoạn 2010

g

Số tiền

Tỷ trọn

g

Số tiền

Tỷ trọng Số

76,26 -32.955 -23.19

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2010, 2011, 2012 của Agribank Sông Đà)

Xét theo kì hạn, tiền gửi dưới 12 tháng vẫn chiếm tỷ trọng lớn, tăng dần quatừng năm, cụ thể năm 2011 tăng 460.998 triệu đồng ứng với 48,49% so với năm

2010, năm 2012 tăng 72.059 triệu đồng ứng với 5,1% so với năm 2011 Như vậy

Ngày đăng: 16/03/2015, 22:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w