Bảo quản và xử lý mẫu nước trước khi phân tích

Một phần của tài liệu hoanuocphan1(2) (Trang 29 - 31)

Trong khoảng thời gian từ lúc lấy mẫu nước đến khi phân tích, hàm lượng của các hợp phần cĩ thể bị thay đổi với mức độ khác nhau.

Nhiệt độ và pH của nước là hai đại lượng biến đổi nhanh nhất, vì vậy hai chỉ tiêu này cần được xác định ngay tại nơi lấy mẫu. Hàm lượng một số khí cần phải được xác định ngay như: O2, CO2, H2S, Cl2.

Đối với việc xác định kim loại nặng trong nước thì cần tuân thủ theo những quy trình nghiêm ngặt để bảo quản mẫu.

30

Việc bảo quản và xử lý mẫu nước trước khi phân tích thành phần của nĩ phải tuân theo tiêu chuẩn việt nam TCVN 5993 - 1995 và ISO 5667 - 3 - 1985.

Bảo quản mẫu nước là nhằm để giữ gìn các yếu tố, đồng thời duy trì tính chất và tính trạng mẫu nước trong một khoảng thời gian ngắn trước khi đem phân tích.

* Lấy mẫu phân tích chỉ tiêu hĩa lý: Trường hợp lấy mẫu phân tích chỉ tiêu hĩa lý thì cần phải nạp mẫu đầy bình sao cho khơng cĩ khơng khí ở trên mẫu. Điều đĩ hạn chế sự tương tác giữa pha lỏng với pha khí và sự lắc khi vận chuyển. Các loại bình polyetylen (PE) thích hợp cho việc lấy mẫu thơng thường để xác định các thơng số vật lý, hĩa học của nước tự nhiên. Bình PE lấy mẫu được rửa sạch và tráng qua nguồn nước được lấy mẫu 3 lần.

* Lấy mẫu phân tích chỉ tiêu vi sinh: Trước khi lấy mẫu nước, các dụng cụ, chai lọ cần thiết phải được tiệt trùng. Dùng chai thủy tinh cĩ nút mài vặn chặt. Thể tích chai là 250ml. Rửa sạch chai sau đĩ sấy khơ khử trùng ở 160oC trong thời gian 2 giờ.

- Lấy nước tại vịi: Đốt miệng vịi nước cẩn thận bằng bơng tẩm cồn với ngọn lửa to. Mở nước, cho chảy thật mạnh trong vịng 1 phút, sau đĩ vặn nhỏ tia nước để chảy thêm vài phút, rồi hứng lấy 2/3 chai (trong chai cần cĩ khoảng trống để lắc mẫu trước khi làm xét nghiệm).

- Lấy nước tại giếng, sơng, hồ: Buộc chai lấy mẫu vào dây quăng rồi quăng xuống giếng, sơng, hồ ở độ sâu cách mặt nước 0,5m. Sau khi nước vào đầy chai (khơng cịn bọt khí nổi lên) thì kéo lên, khử trùng miệng chai, đổ bớt nước rồi đậy nắp.

Bảng 16. Dụng cụ chứa mẫu, và điều kiện bảo quản mẫu nước của một số thơng số (trong 1 lít mẫu nước)

TT Phân tích Chai đựng Điều kiện bảo quản Thời gian bảo quản tối đa

1 TSS PE Lạnh 4oC 4 giờ

2 pH PE Khơng 6 giờ

3 Độ kiềm PE Lạnh 4oC 24 giờ

4 Oxy hịa tan

(DO) TT Cốđịnh tại chỗ (Winkler) 6 giờ 5 BOD PE Lạnh 4oC 4 giờ 6 COD PE Lạnh 4oC 24 giờ 7 NH 3 PE Lạnh 4 oC, H2SO4 đặc và 2÷3 ml CHCl3 24 giờ 8 NO3- PE Lạnh 4oC 24 giờ 9 PO43- TT Lạnh 4oC; 1-2 ml CHCl3 24 giờ 10 Cd PE 5 ml HNO3 đặc - 11 As PE 5 ml HCl - 12 Hg PE 1 ml HNO3 đặc - 13 Pb PE 3 ml HNO3 đặc và 2 ml CH3COOH đặc -

31

Ghi chú: PE: Chai polyethylen; TT: Chai thuỷ tinh

1.6.3. Yêu cầu sử dụng một số nguồn nướca. Nước dùng cho cơng nghiệp a. Nước dùng cho cơng nghiệp

* Cơng nghiệp làm giấy:

- Độđục và độ màu của nước phải thấp để giấy làm ra cĩ độ trắng cao. Trong nước khơng được cĩ chất lơ lửng để mặt giấy nhẵn, khơng sần.

- Hàm lượng sắt trong nước phải thấp để giấy khơng bịố vàng theo thời gian. - Độ cứng trong nước phải thấp để giấy dễ dán và khơng dẫn điện.

- Độ pH của nước phải trung bình, nếu quá cao thì khĩ làm, cịn nếu thấp quá giấy dễ mủn, mục.

* Cơng nghiệp dệt:

- Độ pH = 6,8 ÷ 7,5;

- Hàm lượng sắt < 0,1 mg/l.

Một phần của tài liệu hoanuocphan1(2) (Trang 29 - 31)