Phương pháp xác định Nguyên tắc:

Một phần của tài liệu hoanuocphan1(2) (Trang 70 - 72)

M ỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG NƯỚC 3.1 Các chỉ tiêu vật lý

b.Phương pháp xác định Nguyên tắc:

Nguyên tắc: + + + + + 2 3 2 Chất hữu cơ K2Cr2O7 H+ COAg2SO4 2 H2O Cr + K+ t0

Bạc sunfat để là xúc tác cho phản ứng oxy hố các hợp chất mạch thẳng, hiđrocacbon thơm và pyridin. Trong khi đĩ clo gây cản trở do quá trình phản ứng với bicromat gây sai số dư:

+ + 3 + 2 + 2

Cr2O72- Cl6 - H14 + Cl2 H2O Cr 3+

Hàm lượng Cl- trong mẫu phải nhỏ hơn 1000mg/l. Cĩ thể che Cl- bằng thủy ngân sunfat:

2Cl- + Hg2+ → HgCl2. Hằng số bền β =1,7.1013

Lượng biromat dư được chuẩn độ bằng dung dịch Mohr Fe(NH4)2(SO)4 và sử dụng dung dịch ferroin làm chất chỉ thị. Phương trình phản ứng được biểu diễn như sau:

+ +

+ +

Cr2O72- Fe2+ H+ Fe3+ H2O Cr 3+

Chỉ thị sẽ chuyển từ màu xanh lam sang màu đỏ nhạt. Fe(C12H8N2)32+ + Cr2O72- ⇔ Fe(C12H8N2)33+

71

- Phương pháp xác định.

Trị số COD chính là lượng oxy tính từ hàm lượng K2Cr2O7 tham gia phản ứng oxy hĩa.

Tiến hành.

Lấy 20 ml mẫu nước cho vào bình cĩ sinh hàn hồi lưu, thêm HgSO4 (nếu trong mẫu cĩ hàm lượng 10 mg Cl-/l thì thêm 0,1 gam HgSO4) và 10 ml dung dịch K2Cr2O7

0,25N và vài hạt thuỷ tinh.

Lắp ống sinh hàn với nút thủy tinh nhám. Thêm vào từ từ 30 ml H2SO4đặc cĩ chứa Ag2SO4 qua phần cuối ống sinh hàn và lắc đề dung dịch hỗn hợp trong khi thêm axít.

Đun hồi lưu trong 2 giờ.

Để nguội và tráng sinh hàn hồi lưu bằng nước cất.

Pha lỗng dịch hỗn hợp bằng nước cất tới 150 ml. Để nguội, chuẩn dicromat dư bằng dung dịch muối Mohr Fe(NH4)2(SO)4 và chỉ thị ferroin.

Tiến hành song song với mẫu trắng 20 ml nước cất.

Tính kết quả

8000

Số ml mẫu thử

COD (mg/L) = (a b) N

a : Thể tích dung dịch muối Mohr dùng để chuẩn độ mẫu trắng; ml b : Thể tích dung dịch muối Mohr dùng để chuẩn độ mẫu thử; ml N : Nồng độđương lượng của dung dịch muối Mohr

3.2.4. Chỉ số chất rắn lơ lửng a. Khái niệm chung a. Khái niệm chung

Chất rắn lơ lửng nĩi riêng và tổng chất rắn nĩi chung cĩ ảnh hưởng đến chất lượng nước trên nhiều phương diện. Hàm lượng chất rắn trong nước thấp làm hạn chế sinh trưởng hoặc ngăn cản sự sinh sống của thủy sinh.

Các chất rắn cĩ trong nước là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các chất vơ cơ là dạng muối hịa tan hoặc khơng tan. Phần lớn các chất hữu cơ đều bị oxy hĩa

bởi K2Cr2O7 trong mơi trường axit, ở nhiệt độ 1500C.

Dựa vào hàm lượng chất hữu cơ trong mẫu, chọn hàm lượng chất oxy hĩa đặc hay lỗng (0,1N hay 0,025N) cho thích hợp. Sau khi phản ứng oxy hĩa xảy ra hồn tồn, ta định phân lượng dicromatkali dư bằng Fe(NH4)2SO4 theo phương trình:

6Fe2+ + Cr2O72- + 14H+

72

- Các chất hữu cơ như xác các vi sinh vật, tảo, động vật nguyên sinh, động thực vật phù du,..., các chất hữu cơ tổng hợp như phân bĩn, các chất thải cơng nghiệp.

Chất rắn trong nước phân thành 2 loại theo kích thước hạt:

- Chất rắn qua lọc cĩ đường kính hạt nhỏ hơn 1μm (10-6m), bao gồm dạng keo và dạng hịa tan.

- Chất rắn khơng qua lọc cĩ đường kính lớn hơn 1μm, bao gồm các hạt là xác rong tảo cĩ kích thước hạt 10-5 - 10-6m ở dạng lơ lửng; cát sạn, cát cĩ kích thước trên 10-5m cĩ thể lắng cặn.

Một số chỉ tiêu biểu thị hàm lượng chất rắn như sau:

- Tổng chất rắn TS (Total Solid): là trọng lượng khơ cịn lại sau khi cho bay hơi 1 lit mẫu nước (phù sa, mùn bã hữu cơ, tảo) trên nồi cách thủy rồi sấy khơ ở 1030C tới khi trọng lượng khơng đổi. Đơn vị tính mg/l hoặc g/l.

- Chất rắn lơ lửng dạng huyền phù SS (Suspended Solid): là phần trọng lượng khơ của chất rắn cịn lại trên giấy lọc sợi thủy tinh, khi lọc 1 lít mẫu nước qua phễu lọc Gooch rồi sấy khơ ở 103 - 1050C tới khi trọng lượng khơng đổi. Đơn vị tính mg/L hoặc g/L.

- Chất rắn hịa tan DS (Dissolved Solid): Hàm lượng chất rắn hịa tan bằng hiệu giữa tổng số chất rắn với huyền phù. Đơn vị tính mg/l hoặc g/l.

DS = TS - SS

- Chất rắn bay hơi VS (Volatile Solid): Hàm lượng chất rắn bay hơi là phần mất đi khi nung lượng chất rắn huyền phù SS ở 5500C trong khoảng thời gian nhất định. Thời gian này phụ thuộc vào loại mẫu nước (nước cống, nước thải hoặc bùn). Đơn vị tính mg/l hoặc phần trăm (%) của SS hay TS. Hàm lượng chất rắn bay hơi trong nước biểu thị cho chất hữu cơ cĩ trong nước.

- Chất rắn cĩ thể lắng: Là số ml phần chất rắn của 1 lít mẫu nước đã lắng xuống đáy phễu sau một khoảng thời gian (thường là 1 giờ).

Một phần của tài liệu hoanuocphan1(2) (Trang 70 - 72)