Đầu tư phỏt triển nguồn nhõn lực phục vụ du lịch

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển ngành du lịch tỉnh Ninh Bình (Trang 40)

Với tiềm năng và sự tăng trưởng nhanh của ngành Du lịch, năm 2009 đó đỏnh dấu nhiều nột mới trong việc thu hỳt đầu tư, khai thỏc tiềm năng, sự quan tõm chỳ trọng phỏt triển du lịch của tỉnh.

Tuy nhiờn so với rmột số điểm du lịch khỏc ở nước ta, thỡ du lịch Ninh Bỡnh cú nhiều lợi thế hơn về tài nguyờn, nhưng chưa phỏt huy được lợi thế so sỏnh sẵn cú để tạo ra lợi thế cạnh tranh. Du lịch Ninh Bỡnh phỏt triển chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của tỉnh. Hiệu quả kinh tế, xó hội cũn ở mức độ thấp. Một trong những nguyờn nhõn cơ bản của sự phỏt triển kộm hiệu quả này, theo đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia là do nguồn nhõn lực du lịch của Ninh Bỡnh hiện nay vừa thừa, vừa thiếu, vừa yếu, lại mất cõn đối về cơ cấu lao động trong du lịch. Đội ngũ cỏn bộ quản lý du lịch và lao động làm dịch vụ du lịch cũn vừa yếu về năng lực chuyờn mụn vừa yếu về ngoại ngữ, vừa thiếu tớnh chuyờn nghiệp và thỏi độ làm việc để thực thi cỏc cụng việc theo chức danh đảm nhiệm.

Nguồn nhõn lực du lịch được coi là yếu tố quan trọng để thực hiện thắng lợi chủ trương phỏt triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, động lực thỳc đẩy sự phỏt triển cỏc ngành nghề dịch vụ và nõng cao đời sống nhõn dõn theo tinh thần Nghị quyết số 03-NQ/TƯ của Ban Thường vụ Tỉnh ủy (khúa XIV về phỏt triển du lịch đến 2010 và kế họach số 17/KH - UBND ngày 16/8/2006 của UBND tỉnh về việc thực hiện thụng bỏo 192-TB/TU của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ về việc tiếp tục triển khai thực hiện nghị quyết 03-NQ/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy (khoỏ XIV) về phỏt triển du lịch đến năm 2010. Sở Du lịch nay là Sở Văn húa Thể thao và Du lịch Ninh

Bỡnh chủ động tham mưu cho Tỉnh ủy, UBND tỉnh tổ chức cỏc lớp đào tạo, đào tạo lại tại chỗ và bồi dưỡng kiến thức du lịch cộng đồng cho nhõn dõn địa phương nơi cú khu, điểm du lịch.

Từ năm 2002 đến nay, ngành du lịch đó phối hợp với cỏc cơ sở đào tạo lớn như Khoa du lịch Trường đại học Khoa học Xó hội và Nhõn văn Hà Nội, Trường đại học Kinh tế và trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội… tổ chức được 10 lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch cho 564 lao động của cỏc đơn vị quản lý khu, điểm du lịch, khỏch sạn, nhà hàng, cụng ty du lịch trờn địa bàn toàn tỉnh, với kinh phớ là 430 triệu đồng chiếm 58% tổng số lao động trực tiếp trong ngành. Trong đú nghiệp vụ du lịch tổng hợp (Lễ tõn, buồng, bàn, bar và bếp) cho 275 lao động, nghiệp vụ hướng dẫn viờn thuyết minh cho 163 lao động, đào tạo ngoại ngữ du lịch tiếng Anh và tiếng Phỏp trỡnh độ A và B cho 126 lao động. Trong 3 năm từ 2007-2009, kinh phớ dành cho cụng tỏc đào tạo nguồn nhõn lực du lịch đạt 8,102 tỷ đồng, vượt 69% mục tiờu đề ra. Cụng tỏc đào tạo, đào tạo lại lực lượng lao động trực tiếp làm du lịch đó được tổ chức và thực hiện sỏt với nhu cầu đào tạo thực tế qua đú đó cập nhật và làm mới lại kiến thức chuyờn mụn nghiệp vụ, thỏi độ làm việc và tăng cường khẳ năng giao tiếp ngoại ngữ của đội ngũ lao động gúp phần đỏng kể vào việc nõng cao chất lượng dịch vụ và hỡnh ảnh du lịch Ninh Bỡnh trong thời gian qua.

Một trong những đặc điểm của du lịch Ninh Bỡnh là phỏt triển dựa vào cộng đồng do yếu tố xen ghộp và hũa quyện giữa tài nguyờn du lịch và cộng đồng dõn cư. Nờn số lượng lao động giỏn tiếp (bỏn chuyờn nghiệp) hiện nay chiếm tỷ trọng khỏ lớn, với trờn 6250 lao động, chiếm 86,4% tổng số lao động làm du lịch. Nhưng hầu hết chưa qua cỏc lớp đào tạo về nghiệp vụ du lịch từ sơ cấp trở lờn, do vậy nhận thức, hiểu biết về du lịch và giao tiếp ứng xử trong quỏ trỡnh phục vụ khỏch du lịch cũn nhiều hạn chế làm ảnh hưởng xấu tới hỡnh ảnh và chất lượng phục vụ tại cỏc khu, điểm du lịch trong tỉnh. Với mục đớch nõng cao nhận thức của nhõn dõn địa phương về phỏt triển du lịch, từ năm 2005 Tỉnh đó đầu tư 895 triệu đồng cho Sở Du lịch phối kết hợp với cỏc cơ sở đào tạo và chớnh quyền địa phương nơi cú khu, điểm du lịch mở cỏc lớp bồi dưỡng kiến thức du lịch cộng đồng cho cỏc lao động tham gia làm dịch vụ du lịch (chụp ảnh, chốo đũ, bỏn hàng lưu niệm,…) cho 4.050 người.

Tổ chức cỏc lớp học nghiệp vụ cho cỏc học viờn là cỏn bộ, cụng nhõn viờn đang cụng tỏc tại cỏc đơn vị kinh doanh du lịch. Đến nay đó cú 25 lượt cỏn bộ của

cỏc khỏch sạn nhà hàng trong tỉnh được tham gia cỏc lớp học về chế biến mún ăn, 20 học viờn tham gia lớp bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch, 55 hướng dẫn viờn được đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ và trỡnh độ ngoại ngữ. Năm 2005, 2006, ngành du lịch tỉnh đó phối hợp với khoa Du lịch – Khỏch sạn của trường đại học Kinh tế quốc dõn tổ chức 3 lớp đào tạo kiến thức về du lịch cộng đồng với kinh phớ là 1,326 tỷ đồng cho hơn 300 cỏn bộ quản lớ của cỏc huyện Hoa Lư và Yờn Mụ, 1.500 người dõn tham gia làm du lịch, nội dung chương trỡnh bồi dưỡng được phỏt liờn tục trờn hệ thống loa truyền thanh cụng cộng cho toàn thể người dõn ở cỏc huyện trờn nghe.

Để nõng cao chất lượng dịch vụ du lịch đặc biệt là trong cỏc khỏch sạn, nhà hàng du lịch, khu vui chơi giải trớ đào tạo nguồn nhõn lực du lịch là rất cần thiết. Từ năm 2010 đến 2015 trờn địa bàn tỉnh cú từ 8 – 10 cơ sở lưu trỳ, khu vui chơi giải trớ từ 3 sao trở lờn với số phũng từ 300 – 1500 phũng khỏch sạn, biệt thự cao cấp. Nhu cầu lao động cần cho 1500 phũng khoảng 1800 lao động nghiệp vụ du lịch. Trước mắt năm 2009 tập trung đào tạo từ 300 – 500 cỏn bộ cú trỡnh độ trung cấp du lịch trở lờn. (Tập trung cho cỏc chuyờn mụn nghiệp vụ: lễ tõn, buồng, bàn, bar, bếp).

Kế hoạch cho đào tạo nguồn nhõn lực của tỉnh giai đoạn 2009-2015:

- Năm 2009: Tổ chức đào tạo cho 400 sinh viờn với tổng kinh phớ là: 3,625 tỷ đồng, ngoài ra Tỉnh cũn đầu tư kinh phớ đầu tư xõy dựng 4 phũng thực hành cho cỏc nghiệp vụ bếp, bar, lễ tõn, buồng khoảng 800 triệu đồng.

Nguồn : trung tõm xỳc tiến đầu tư Ninh Bỡnh

Với quan điểm “mưa dầm thấm lõu”, cỏc bồi dưỡng kiến thức du lịch cộng đồng được ngành du lịch tổ chức liờn tục hàng năm, luõn phiờn giữa cỏc khu, điểm du lịch đó từng bước nõng cao nhận thức, trỏch nhiệm của cỏc tầng lớp nhõn dõn địa phương trong quỏ trỡnh phục vụ khỏch du lịch và xõy dựng hỡnh ảnh điểm đến của địa phương mỡnh. Tuy nhiờn, lực lượng lao động giỏn tiếp này chủ yếu là những người cú độ tuổi từ 40 trở lờn, trỡnh độ học vấn thấp, nờn khẳ năng tiếp thu kiến thức và thay đổi tư duy cũn chậm, do đú chất lượng của lực lượng lao động này vẫn cũn nhiều vấn đề phải bàn và tiếp tục phải được đào tạo bồi dưỡng trong những năm tới.

Mặc dự ngành du lịch Ninh Bỡnh đó cú nhiều nỗ lực trong việc đào tạo, đào tạo lại lực lượng lao động trực tiếp trong ngành và bồi dưỡng kiến thức du lịch cho nhõn dõn địa phương tham gia làm du lịch nhưng chất lượng đội ngũ lao động du lịch cũn rất yếu, cả về chuyờn mụn và trỡnh độ ngoại ngữ, chưa đỏp ứng được nhu cầu phục vụ cỏc thị trường khỏch du lịch cú khẳ năng chi trả cao, đặc biệt là thị trường khỏch quốc tế. Vấn đề cấp thiết đặt ra đối với du lịch Ninh Bỡnh là phải cú nguồn nhõn lực du lịch chất lượng cao, đủ tài, đủ tầm để đưa du lịch Ninh Bỡnh từng bước hội nhập với khu vực và thế giới.

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển ngành du lịch tỉnh Ninh Bình (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w