Những nhà quản lý thành công là người không những phát huy được tính tích cực, sáng tạo của mỗi cá nhân mà điều quan trọng hơn là họ tạo ra được một tập thể có tính đồng thuận cao, cùng
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƢ PHẠM NGUYỄN NGỌC TRÂM XÂY DỰNG TẬP THỂ SƢ PHẠM THÀNH TỔ CHỨC BIẾT HỌC HỎI Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BÁN CÔNG NGUYỄN THÁI HỌC THÀNH PHỐ VĨNH YÊN, TỈNH VNH PHC luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục Hà nội 2008 -1- Đại học Quốc gia Hà Néi KHOA SƢ PHẠM NGUYỄN NGỌC TRÂM XÂY DỰNG TẬP THỂ SƢ PHẠM THÀNH TỔ CHỨC BIẾT HỌC HỎI Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BÁN CÔNG NGUYỄN THÁI HỌC THNH PH VNH YấN, TNH VNH PHC luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục Chuyờn ngnh : Quản lý gi¸o dơc Mã số : 60 14 05 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN QUỐC CHÍ Hµ néi – 2008 -2- MỤC LỤC MỞ ĐÂU Trang Lý chọn đ ề t ài M ục đích nghiên cứu Nhi ệm v ụ nghiên cứu Khách th ể nghiên cứu Đ ối tượng nghiên c ứu Ph ạm vi nghiên cứu Giả thuy ết nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Những vấn đề lý luận tổ chức 1.2.1.Khái niệm tổ chức 1.2.2.Cấu trúc tổ chức 1.2.3 Mục tiêu tổ chức 1.2.4 Con người tổ chức 1.2.5.Quyền hạn tổ chức 1.2.6.Mơi trường tổ chức 1.2.7 Văn hố tổ chức 1.3 Những đặc điểm của tập thể sư phạm 1.3.1 Khái niệm tập thể 1.3.2.Tập thể sư phạm trường học 1.3.3 Xây dựng tập thể sư phạm 1.3.4 Những đặc điểm TTSP trường THPT 1.4 Những vấn đề lý luận xây dựng tổ chức biết học hỏi 1.4.1 Khái niệm tổ chức biết học hỏi -1- 1.4.2 Các yếu tố cần phải hình thành để xây dựng tổ chức biết học hỏi 1.4.3.Thiết kế, xây dựng tổ chức biết học hỏi 1.4.4 Xây dựng tập thể sư phạm thành tổ chức biết học hỏi 1.5 Trường phổ thông bán công cần thiết xây dựng tổ chức biết học hỏi TTSP trường phổ thông bán cơng 1.5.1 Vị trí, vai trị, nhiệm vụ trường phổ thông bán công: 1.5.2 Thành phần đội ngũ trường bán công: 1.5.3 Học sinh trường bán công 1.5.4 Tài trường PT BC 1.5.5 Sự cần thiết phải xây dựng tổ chức biết học hỏi TTSP trường phổ thông Bán công Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VỀ TTSP TRƢỜNG THPT BC NGUYỄN THÁI HỌC VÀ CÁC NHÂN TỐ BAN ĐẦU CỦA TỔ CHỨC BIẾT HỌC HỎI TRONG TTSP NHÀ TRƢỜNG 2.1 Thực trạng nhà trường 2.1.1 Vài nét giáo dục đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc 2.1.2 Vài nét giáo dục đào tạo thành phố Vĩnh Yên 2.1.3 Quá trình hình thành, phát triển trường THPT BC NTH 2.2 Thực trạng tập thể sư phạm trường THPT BC Nguyễn Thái Học 2.2.1 Mục tiêu TTSP trường THPT BC NTH 2.2.2 Đối tượng giảng dạy giáo dục nhà trường 2.2.3 Quy mô, cấu TTSP trường THPTBC NTH 2.2.4 Thực trạng cấu trúc tổ chức trường THPTBC NTH 2.2.5 Thực trạng phẩm chất đội ngũ 2.2.6 Điều kiện sở vật chất -2- 2.2.7 Điều kiện tài 2.2.8 Một số nét văn hoá tổ chức TTSP trường THPT BC NTH 2.3 Phân tích nhân tố ban đầu tổ chức biết học hỏi TTSP trường THPT BC Nguyễn Thái Học Chƣơng 3: BIỆN PHÁP XÂY DỰNG TẬP THỂ SƢ PHẠM THÀNH TỔ CHỨC BIẾT HỌC HỎI Ở TRƢỜNG THPT BC NGUYỄN THÁI HỌC 3.1 Các nguyên tắc xây dựng trường THPT BC Nguyễn Thái Học thành tổ chức biết học hỏi 3.2.3.2 Các biện pháp xây dựng TTSP nhà trường thành tổ chức biết học hỏi 3.2.1.Xác định sứ mạng, mục tiêu, hệ giá trị hành động cho tập thể sư phạm nhà trường 3.2.2 Lập quy hoạch hoàn thiện cấu nhân lực tập thể sư phạm nhà trường 3.2.3 Xây dựng môi trường làm việc thân thiện, tin cậy TTSP 3.2.4.Xây dựng hệ thống thông tin nhà trường minh bạch hiệu lực 3.2.5.Thực uỷ quyền có hiệu phân cơng công việc hợp lý 3.2.6 Xây dựng TTSP ý thức học tập suốt đời, phát triển mối quan hệ hợp tác, khuyến khích thử nghiệm sáng tạo 3.2.7.Thực đánh giá, khen thưởng cán giáo viên cơng bằng, xác 3.3 Một số ý thực biện pháp 3.3.1 Mối quan hệ biện pháp -3- 3.3.2 Điều kiện để thực biện pháp 3.4 Thăm dị tính cấp thiết tính khả thi biện pháp xây dựng nhà trường thành tổ chức biết học hỏi KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận Khuyến nghị DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC -4- DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức nhà trường Hình 3.2 Mối liên hệ biện pháp Bảng 2.1 Quy mô phát triển nhà trường từ thành lập đến Bảng 2.2 Thống kê điều tra HS đầu năm học 2008-2009 Bảng 2.3 Thành phần trình độ chuyên môn GV năm học 08-09 Bảng 2.4 Số lượng thành phần GV năm học từ thành lập đến Bảng 2.5 Đánh giá phẩm chất đạo đức, tư tưởng trị đội ngũ Bảng 2.6 Đánh giá trình độ kiến thức đội ngũ GV Bảng 2.7 Đánh giá kỹ sư phạm đội ngũ GV -5- MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quản lý hoạt động cần thiết cho tất lĩnh vực đời sống người Quản lý tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý đến khách thể quản lý Quản lý thực chất quản lý người, người yếu tố định giải vấn đề, thành công hay thất bại tổ chức liên quan tới việc giải mối quan hệ người với Thế giới mà sống thay đổi không ngừng Công việc ngày phức tạp, có tham gia nhiều người, đòi hỏi đồng thuận nỗ lực cao cá nhân Mỗi cá nhân không cần làm việc sáng tạo mà phải biết kết hợp chia sẻ với đồng nghiệp thành viên khác tham gia công việc chung, phải biết xây dựng tình đồn kết trí, thực tốt nhiệm vụ tập thể đảm nhận Những nhà quản lý thành công người phát huy tính tích cực, sáng tạo cá nhân mà điều quan trọng họ tạo tập thể có tính đồng thuận cao, học hỏi để thích ứng với thay đổi, phấn đấu thực mục tiêu chung tổ chức Bởi cách tiếp cận mới, triết lý quản lý là: Trong tổ chức thành viên đƣợc huy động, lôi vào việc tìm kiếm, phát giải vấn đề, làm cho tổ chức có khả thực cách làm để đổi cải tiến liên tục nhằm phát triển tổ chức, khiến tổ chức đạt đƣợc mục tiêu cách tốt đẹp Trong tổ chức đó, thành viên nhìn thấy tranh tổng qt, có đủ thơng tin, xây dựng chiến lược, có trách nhiệm tổ chức Một tổ chức quan niệm tổ chức " biết học hỏi" Tổ chức "biết học hỏi" tập thể gồm người thuộc cấp độ không ngừng nâng cao lực thân để tạo dựng tương lai cho mình, để tạo kết mà họ thực quan tâm -6- Trường THPT BC Nguyễn Thái Học trường thuộc hệ thống trường ngồi cơng lập tỉnh Vĩnh Phúc Trong năm qua nhà trường đứng trước nhiều khó khăn thách thức thay đổi đội ngũ giáo viên, chất lượng tuyển sinh đầu vào, điều kiện sở vật chất, chế độ sách giáo viên, việc chuyển đổi mơ hình giáo dục Đội ngũ giáo viên trường gồm nhiều thành phần, hầu hết trẻ, tốt nghiệp trường, chưa bao quát tồn chương trình, trình độ chun mơn nghiệp vụ chưa cao, kinh nghiệm giảng dạy giáo dục học sinh chưa có nhiều Xây dựng tập thể sư phạm nhà trường thành tổ chức "biết học hỏi" yêu cầu cấp thiết để huy động lôi tất cán giáo viên tham gia vào việc học tập trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau; phát giải vấn đề, đóng góp ý kiến xây dựng, giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục; phát huy khuyến khích giáo viên tự hồn thiện thân để thích ứng với thay đổi, góp phần cho phát triển thực mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục nhà trường Mặc dù nhận thức rõ tầm quan trọng việc xây dựng tập thể sư phạm thành tổ chức "biết học hỏi" song nhà trường chưa có quy trình, kế hoạch xây dựng cụ thể, hệ thống khoa học Với lý đây, chọn đề tài: “Xây dựng tập thể sư phạm thành tổ chức biết học hỏi trường Trung học phổ thông Bán công Nguyễn Thái Học thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc” làm vấn đề nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý giáo dục, với hy vọng góp phần vào công tác xây dựng TTSP trường THPT BC Nguyễn Thái Học nói riêng trường phổ thơng nói chung, đáp ứng yêu cầu đổi nhà trường phổ thơng Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp xây dựng tập thể sư phạm trường THPT BC Nguyễn Thái Học thành tổ chức biết học hỏi -7- Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận đề tài - Phân tích thực trạng đội ngũ nhân tố ban đầu tổ chức "biết học hỏi" tập thể sư phạm trường THPT BC Nguyễn Thái Học - Đề xuất biện pháp xây dựng tập thể sư phạm trường THPT BC Nguyễn Thái Học thành tổ chức "biết học hỏi" Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Đội ngũ cán giáo viên tập thể sư phạm nhà trường 4.2 Đối tượng nghiên cứu Công tác xây dựng tập thể sư phạm thành tổ chức biết học hỏi Phạm vi nghiên cứu Tập thể sư phạm trường THPT BC Nguyễn Thái Học Giả thuyết nghiên cứu Triển khai áp dụng đồng biện pháp bao quát lĩnh vực: lãnh đạo, cấu trúc nhà trường theo chiều ngang, uỷ quyền cho thành viên, chia sẻ thông tin, bộc lộ chiến lược cách rõ ràng, văn hố tổ chức mạnh xây dựng tập thể sư phạm trường Trung học phổ thông Bán công Nguyễn Thái Học- Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc thành tổ chức "biết học hỏi" Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận : Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tư liệu như:lý luận quản lý, lý luận quản lý giáo dục , quản lý nguồn nhân lực, văn hoá tổ chức, tâm lý học ứng dụng tổ chức quản lý giáo dục, quản lý đội ngũ giáo viên, quản lý nhà trường, quản lý chất lượng giáo dục, quản lý thay đổi, 7.2.Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát, tổng kết kinh nghiệm, phương pháp điều tra, thu thập thơng tin, phân tích xử lý số liệu, phương pháp vấn, lấy ý kiến chuyên gia nhà quản lý -8-