Ý nghĩa quy trình tín dụng: Khoản 2, 93 Luật Các tổ chức tín dụng 2012 nêu rõ tổ chức tín dụng phải ban hành “quy định về cấp tín dụng, quản lý tiền vay để đảm bảo đảm bảo việc sử dụng v
Trang 2BÊN CẤP TÍN DỤNG BÊN NHẬN TÍN
DỤNGTài sản
I KHÁI NIỆM:
a Quy trình tín dụng:
Trước khi đưa ra khái niệm về quy trình tín dụng, xin nhắc lại định nghĩa về cấp tín dụng:
Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam
kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay(1), chiết khấu (2), cho thuê tài chính, bao thanh toán(3), bảo lãnh ngân hàng(4) và các
nghiệp vụ tín dụng khác [theo khoản 14, điều 4, luật TỔ CHỨC TÍN DỤNG, năm 2010].
Quy trình tín dụng: là tổng hợp các nguyên tắc quy định của ngân hàng trong việc cấp
tín dụng Theo đó xây dựng các bước đi cụ thể theo một trình tự nhất định từ khi chuẩn bị hồ
sơ cấp tín dụng đến khi chấm dứt quan hệ tín dụng
Là một quá trình bao gồm nhiều giai đoạn mang tính chất liên hoàn theo một trật tựnhất định, có quan hệ chặt chẽ và gắn bó với nhau
b Ý nghĩa quy trình tín dụng:
Khoản 2, 93 Luật Các tổ chức tín dụng 2012 nêu rõ tổ chức tín dụng phải ban hành “quy
định về cấp tín dụng, quản lý tiền vay để đảm bảo đảm bảo việc sử dụng vốn có mục đích và gửi cho Ngân hàng Nhà nước ngay sau khi ban hành”
Quy trình tín dụng giữ một vai trò hết sức quan trọng trong việc cấp tín dụng của ngânhàng, bởi vì:
- Gắn liền với rủi ro, có thể gây ra các thiệt hại có thể xảy ra trong tương lai nếu có saisót trong quy trình tín dụng
- Cơ sở để xây dựng mô hình tổ chức thích hợp tại ngân hàng, từ đó làm cơ sở để phânđịnh trách nhiệm của từng vị trí
- Cơ sở thiết lập các thủ tục hành chính cho phù hợp với quy định của Pháp luật
- Quy trình tín dụng rõ ràng, chặt chẽ giúp các nhân viên nắm bắt nhanh những côngviệc cần làm để đảm bảo an toàn, tránh những tiêu cực trong việc cấp tín dụng
Trang 3II NGUYÊN TẮC CHUNG TRONG VIỆC CẤP TÍN DỤNG:
Hợp đồng tín dụng:
Việc cho vay phải được lập thành hợp đồng tín dụng Hợp đồng tín dụng phải có nộidung về điều kiện vay, mục đích sử dụng tiền vay, hình thức vay, số tiền vay, lãi suất, thờihạn vay, hình thức bảo đảm, giá trị tài sản bảo đảm, phương thức trả nợ và những cam kếtkhác được các bên thoả thuận
[theo điều 51 luật TCTD năm 2010]
Hiện nay, pháp luật không quy định một mẫu cụ thể nào cho HĐTD mà do tự các NHsoạn thảo phù hợp với quy chế cho vay của TCTD
Giới hạn cấp tín dụng:
Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với một khách hàng không được vượt quá 15% vốn tự
có của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, quỹ tín dụng nhân dân, tổchức tài chính vi mô; tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với một khách hàng và người có liênquan không được vượt quá 25% vốn tự có của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàngnước ngoài, quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài chính vi mô
Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với một khách hàng không được vượt quá 25% vốn tự
có của tổ chức tín dụng phi ngân hàng; tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với một khách hàng
và người có liên quan không được vượt quá 50% vốn tự có của tổ chức tín dụng phi ngânhàng
[theo điều 128 luật TCTD năm 2010] Phòng giao dịch là bộ phận phụ thuộc sở giao dịch, chi nhánh của ngân hàng thương mại,
hạch toán báo sổ, có con dấu, thực hiện một số giao dịch với khách hàng
Phòng giao dịch không được thực hiện các hoạt động sau:
a) Cấp tín dụng cho một khách hàng vượt quá hai tỷ Đồng Việt Nam hoặc ngoại tệ quyđổi tương đương, trừ trường hợp khoản cấp tín dụng được bảo đảm toàn bộ bằng: tiền, vàng,thẻ tiết kiệm, giấy tờ có giá do chính ngân hàng thương mại phát hành, trái phiếu Chính phủ,tín phiếu Kho bạc Nhà nước;
[Quyết định số 13/2008/QĐ-NHNN ngày 29/4/2008 Thống đốc NHNN VN]
Trang 4 Điều kiện được cấp tín dụng:
Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sựtheo quy định của pháp luật:
Đối với khách hàng vay là pháp nhân và cá nhân Việt Nam:
o Pháp nhân phải có năng lực pháp luật dân sự
o Cá nhân và chủ doanh nghiệp tư nhân phải có năng lực pháp luật và năng lực hành
vi dân sự;
o Đại diện của hộ gia đình phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự;
o Đại diện của tổ hợp tác phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự;
o Thành viên hợp danh của công ty hợp danh phải có năng lực pháp luật và năng lựchành vi dân sự;
Đối với khách hàng vay là tổ chức thì điều kiện vay vốn này thể hiện qua quyết
định thành lập, giấy phép, hoặc giấy đăng ký kinh doanh do các quyết định bổ nhiệm, chuẩn
y các chức danh lãnh đạo (TGĐ, GĐ, kế toán trưởng, ) Có trụ sở và văn phòng kinhdoanh, có con dấu tài khoản riêng và đang hoạt động bình thường, không bị phong tỏa tàisản, không bị liên đới trách nhiệm trong các quan hệ kinh tế và dân sự
Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp
Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết
Khả năng đảm bảo tài chính ở đây nhằm chỉ khả năng hoàn trả vốn gốc và lãi vayđúng hạn cùng với khả năng thực hiện phương án kinh doanh mà cá nhân/doanh nghiệp đã
đề xuất với NH Mỗi NH có những quy định riêng trong việc đánh giá khả năng đảm bảo tàichính của KH
[Ví d ụ quy định riêng trong việc đánh giá khả năng đảm bảo tài chính]
o NH Techcombank: Phải có vốn tự có và tham gia vào phương án kinh doanh tối
thiểu 10% tổng chi phí của phương án này đối với trường hợp DN vay vốn lưu động; tốithiểu 20% tổng chi phí của phương án đối với trường hợp DN vay vốn đầu tư tài sản cố định;tối thiếu 15% đối với phương án phục vụ đời sống hay cá nhân vay vốn Tuy nhiên mức quy
Trang 5định vốn tự có yêu cầu tối thiểu này có thể thay đổi theo quyết định của Tổng Giám Đốc đốivới những trường hợp cụ thể khác.
o NH Agribank cũng có quy định tương tự về mức vốn tự có tối thiểu, đồng thời còn
kèm theo quy định không có nợ quá hạn trên 6 tháng tại NH
Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu quả;hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với quy định của phápluật
[điều 7 quyết định số 1627 năm 2001 của NHNN và giáo trình “Nghiệp vụ thương mại” – PGS.TS Nguyễn Đăng Đờn]
b) Kế toán trưởng của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài;
c) Cổ đông lớn, cổ đông sáng lập;
d) Doanh nghiệp có một trong những đối tượng được quy định không được cấp tín dụng
sở hữu trên 10% vốn điều lệ của doanh nghiệp đó;
đ) Người thẩm định, xét duyệt cấp tín dụng;
e) Các công ty con, công ty liên kết của tổ chức tín dụng hoặc doanh nghiệp mà tổ chứctín dụng nắm quyền kiểm soát
2 Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với các đối tượng quy định tại các điểm a, b, c, d và
đ theo khoản 1 quy định phía trên không được vượt quá 5% vốn tự có của tổ chức tín dụng,chi nhánh ngân hàng nước ngoài
3 Việc cấp tín dụng đối với những đối tượng quy định tại khoản 1 điều này phải đượcHội đồng quản trị, Hội đồng thành viên của tổ chức tín dụng thông qua và công khai trong tổchức tín dụng
Trang 64 Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với một đối tượng quy định tại điểm e khoản 1 điềunày không được vượt quá 10% vốn tự có của tổ chức tín dụng; đối với tất cả các đối tượngquy định tại điểm e khoản 1 Điều này không được vượt quá 20% vốn tự có của tổ chức tíndụng.
[theo điều 127 luật TCTD năm 2010]
Những trường hợp không được cấp tín dụng
Khách hàng muốn được NH cấp tín dụng phải hội đủ các điều kiện quy định của NH,cung cấp các thông tin cần thiết cho NH và không thuộc đối tượng không được cấp tín dụngtheo quy định của luật TCTD 2010
Cụ thể:
Những mục đích vay vốn không được cấp tín dụng:
a) Để mua sắm các tài sản và các chi phí hình thành nên tài sản mà pháp luật cấm muabán, chuyển nhượng, chuyển đổi;
b) Để thanh toán các chi phí cho việc thực hiện các giao dịch mà pháp luật cấm;
c) Để đáp ứng các nhu cầu chính của các giao dịch mà pháp luật cấm
[điều 9 quyết định số 1627 năm 2001 của NHNN]
Những đối tượng không được cấp tín dụng là:
1 Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không được cấp tín dụng đối vớinhững tổ chức, cá nhân sau đây:
a) Thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên, thành viên Ban kiểmsoát, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) và các chức danhtương đương của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, pháp nhân là cổ đông cóngười đại diện phần vốn góp là thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát của
tổ chức tín dụng là công ty cổ phần, pháp nhân là thành viên góp vốn, chủ sở hữu của tổchức tín dụng là công ty trách nhiệm hữu hạn;
b) Cha, mẹ, vợ, chồng, con của thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thànhviên, thành viên Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giámđốc) và các chức danh tương đương
Trang 72 Quy định tại khoản 1 Điều này không áp dụng đối với quỹ tín dụng nhân dân, tổ chứctài chính vi mô.
3 Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không được cấp tín dụng cho kháchhàng trên cơ sở bảo đảm của đối tượng quy định tại khoản 1 Điều này Tổ chức tín dụng, chinhánh ngân hàng nước ngoài không được bảo đảm dưới bất kỳ hình thức nào để tổ chức tíndụng khác cấp tín dụng cho đối tượng quy định tại khoản 1 Điều này
4 Tổ chức tín dụng không được cấp tín dụng cho doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vựckinh doanh chứng khoán mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm soát
5 Tổ chức tín dụng không được cấp tín dụng trên cơ sở nhận bảo đảm bằng cổ phiếu củachính tổ chức tín dụng hoặc công ty con của tổ chức tín dụng
6 Tổ chức tín dụng không được cho vay để góp vốn vào một tổ chức tín dụng khác trên
cơ sở nhận tài sản bảo đảm bằng cổ phiếu của chính tổ chức tín dụng nhận vốn góp
[theo điều 126 luật TCTD 2010]
Trang 8Khách hàng cung cấp
các tài liệu và thông tin
NV tín dụng:
Tiếp xúc + hướng dẫnPhỏng vấn khách hàng
Bước 1: LẬP
HỒ SƠ ĐỀ NGHỊ CẤP TÍN DỤNG
Thu thập thông tin qua
phỏng vấn trao đổi
Phân tích và thẩm định:
Pháp lýBảo đảm nợ vay
Bước 2: PHÂN TÍCH TÍN DỤNG
Giấy báo
lí do
Hợp đồng tín dụngĐàm phán
Ký kết hợp đồng
Ký kết hợp đồng phụ
Sai lầm Chấp thuận mà KH lại
Chấp nhận
Bước 6: THANH LÝ HĐTD (mặc nhiên)
Bước 6: Thanh lý HĐTD (bắt buộc)
(NV kế toán, tín dụng, thanh tra, kiểm soát viên)
Thu gốc
và lãi
Đầy đủ và đúng hạn
Không đầy
đủ hoặc trễ
Vi phạm hợp đồng
Cơ cấu lại nợ, ngừng giải ngân, cảnh cáo
III CÁC BƯỚC THỰC HIỆN VIỆC CẤP TÍN DỤNG:
Trang 9Trong bước này, vai trò của nhân viên tiếp nhận hồ sơ vay vốn là khá quan trọng Vì
đây là đầu mối quan hệ khách hàng, tiếp xúc lần đầu với khách hàng
Một số ý kiến đánh giá sai lệch rằng trong quan hệ cấp tín dụng khách hàng là người cầnngân hàng, nhưng bản chất đây là mối quan hệ hai chiều lẫn nhau Đặc biệt, trong thời kìngân hàng đang phải cạnh tranh gay gắt như hiện nay ngân hàng càng phải chủ động và mởrộng tìm kiếm khách hàng tiềm năng (những người đảm bảo năng lực tài chính và có uy tíntốt, kinh doanh hiệu quả)
[Ví dụ] : Với NH Agribank: cán bộ tín dụng chủ động tìm kiếm và tiếp thị khách
hàng mới trên cơ sở chỉ tiêu đã đăng ký với cấp trên (hoặc được giao trong kỳ) Doanhnghiệp có nhu cầu về vốn còn được cán bộ ngân hàng trực tiếp tìm đến tư vấn, triển khai hợpđồng cho vay tại nhà Nhiều ngân hàng còn xây dựng hẳn một đội ngũ nhân viên chuyên tiếpthị cho vay, mời chào khách hàng mới tìm hiểu các sản phẩm dịch vụ ngân hàng của mình
Số lượng chứng từ yêu cầu trong bộ hồ sơ xin cấp tín dụng phụ thuộc vào 4 yếu tố chính:
3.1.1 Đối tượng khách hàng:
Tùy theo từng đối tượng vay vốn mà yêu cầu về hồ sơ đề nghị cấp tín dụng có nhữngđiểm khác nhau
[Ví dụ: yêu cầu hồ sơ của KH xin cấp tín dụng từng lần]
a Hồ sơ vay vốn cá nhân bao gồm:
Hồ sơ pháp lý:
CMND /Hộ chiếu, Hộ khẩu /KT3, Giấy đăng ký kết hôn /xác nhận độc thân…củangười vay, người hôn phối và bên bảo lãnh (nếu có)
Chứng từ sở hữu tài sản đảm bảo
Tài liệu chứng minh mục đích sử dụng vốn:
Trang 10 Giấy tờ căn nhà, nền nhà dự định mua (thủ tục bắt buộc), Giấy thỏa thuận hoặc Hợpđồng mua bán nhà do 02 bên lập (nếu có).
Hoặc tài liệu chứng minh mua sắm tài sản, chi tiêu cho du học
Đối với người vay vốn sản xuất kinh doanh thì ngoài các hồ sơ trên còn cần giấy phépđăng kí kinh doanh và giấy phép hành nghề (nếu có đối với các ngành nghề cần giấy phép)
Hồ sơ khoản vay:
Giấy đề nghị vay vốn ngân hàng (theo mẫu của từng ngân hàng)
Tài liệu chứng minh thu nhập: Hợp đồng lao động, Xác nhận lương, Hợp đồng chothuê nhà, thuê xe, giấy phép kinh doanh…của người vay và người cùng trả nợ
Đối với người vay vốn sản xuất kinh doanh thì ngoài các hồ sơ trên còn yêu cầu về báocáo tình hình kinh doanh, tình hình vay nợ các tổ chức tín dụng khác và báo cáo kết quả kinhdoanh dự tính trong 3 năm tới kèm theo cơ sở tính toán
b Hồ sơ vay vốn doanh nghiệp bao gồm:
Hồ sơ pháp lý:
Quyết định thành lập công ty, doanh nghiệp của nhà nước
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
Giấy phép hành nghề (đối với những ngành nghề yêu cầu giấy phép Ví dụ: Kiểmtoán, )
Biên bản góp vốn, danh sách thành viên
Tài liệu về cơ cấu và quản lý vốn và tài sản
Điều lệ hoạt động của doanh nghiệp
Giấy phép đăng ký xuất nhập khẩu hay mã số đăng ký xuất nhập khẩu (nếu có)
Quyết định bổ nhiệm chủ tịch HĐQT hay người đại diện pháp nhân (TGĐ hoặc GĐ),
Kế toán trưởng
Giấy đề nghị về việc xin vay của HĐQT, đại hội cổ đông
Quy chế phân cấp quản lý tài chính
Hồ sơ khoản vay:
Giấy đề nghị vay vốn: Theo mẫu của từng ngân hàng
Trang 11 Các báo cáo tài chính 3 năm gần nhất (đã được kiểm toán) và quý gần nhất [đối với
pháp nhân có thời gian hoạt động chưa được 2 năm thì gửi báo cáo tài chính tính tới thời điểm gần nhất Đồng thời trường hợp nếu báo cáo tài chính chưa được kiểm toán thì phải nộp báo cáo quyết toán thuế 2 năm gần nhất được cơ quan thuế xác nhận kèm theo giải trình cụ thể từ phía khách hàng]
Bảng kê công nợ tại NH xin cấp tín dụng và các tổ chức tín dụng khác
Bảng kê các khoản phải thu phải trả lớn
Phương ánh sản xuất kinh doanh, khả năng trả, nguồn trả
Hồ sơ bảo đảm tiền vay:
Giấy tờ pháp lý chứng nhận quyền sở hữu tài sản đảm bảo
Giấy chứng nhận BH tài sản
Giấy cam kết thế chấp tài sản bằng vốn vay (đối với tài sản hình thành bằng vốn vay)
Cam kết bảo lãnh tài sản của bên thứ 3 để KH vay vốn
Trích lục bản đồ thửa đất và chứng từ nộp thuế đất (với trường hợp tài sản đảm bảo
là đất)
3.1.2 Kỹ thuật cấp tín dụng:
Mỗi loại hay kỹ thuật cấp tín dụng được áp dụng trong hoàn cảnh cụ thể với những công
cụ kiểm soát khác nhau Thông thường cái nào tiềm ẩn rủi ro cao, ngân hàng sẽ yêu cầukhách hàng cung cấp thông tin trong hồ sơ vay nhiều hơn
[Ví dụ kỹ thuật cấp tín dụng 1]: đối với hình thức xin cấp tín dụng bằng cách
chiết khấu giấy tờ có giá thì KH phải cung cấp cho NH các loại chứng từ: đơn xin chiết khấu,bảng kê các chứng từ xin chiết khấu, bản gốc các chứng từ xin chiết khấu
[Ví dụ kỹ thuật cấp tín dụng 2] : đối với hình thức cho vay từng lần thì các loại
chứng từ KH cần cung cấp cho NH gồm: (xem mục 3.1.1.a và 3.1.1.b)
3.1.3 Nhu cầu và thời hạn xin cấp tín dụng:
Đối với quy mô vốn tín dụng xin cấp lớn thì yêu cầu thông tin từ hồ sơ tín dụng sẽ tănglên bởi vì khi nhu cầu xin cấp tín dụng càng lớn đồng nghĩa với việc nếu rủi ro xảy ra, NH sẽphải gánh chịu thiệt hại lớn Do đó khi thu thập hồ sơ NH sẽ yêu cầu KH cung cấp thêm các
Trang 12thông tin để kiểm tra đối chiếu nhằm giảm thiểu rủi ro Ngoài ra, thời gian cấp tín dụng càngdài thì yêu cầu cung cấp thông tin trong hồ sơ tín dụng càng nhiều.
Chú ý: Một điểm khác biệt nho nhỏ bên cạnh đó giữa các NH đó là người thực hiện việc
tìm kiếm, tiếp xúc KH cho NH
[Ví dụ nhân viên thực hiện việc tìm kiếm KH]
Đối với NH nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam: cán bộ tín dụng chủ động
tìm kiếm và tiếp thị khách hàng mới trên cơ sở chỉ tiêu đã đăng ký với cấp trên (hoặc đượcgiao trong kỳ)
Đối với NH Techcombank: cán bộ phòng quan hệ KH sẽ là người tìm kiếm các KH có
nhu cầu vay vốn cho NH
Tóm lại, nhiệm vụ chính trong bước này là: tiếp nhận, hướng dẫn cho khách hàng về
điều kiện, hồ sơ vay vốn; kiểm tra hồ sơ (tính đầy đủ, tính pháp lý, hợp lệ) và mụcđích vay vốn Trong bộ hồ sơ của KH phải có đủ 4 yếu tố sau:
Có nhiều phương pháp để cán bộ tín dụng thu thập các thông tin này của KH
[Ví dụ thu thập thông tin]
Đi thực tế tại gia đình/nơi sản xuất kinh doanh để tìm hiểu về tình hình đời sống, thunhập, tình hình sản xuất và các trang thiết bị máy móc của DN => đánh giá về tài sản đảmbảo nợ vay
Trang 13Hay nhân viên NH có thể mua thông tin từ trung tâm thông tin tín dụng của ngân hàngNhà nước CIC - một kênh thông tin tin cậy, giúp bảo đảm hoạt động kinh doanh tín dụng antoàn, hiệu quả Kho dữ liệu của CIC tính đến 2009 đã thu thập được thông tin từ 100% cácTCTD hoạt động theo Luật các TCTD.
Chấm điểm tín dụng là phân tích KH căn cứ trên ba mặt: quy mô doanh nghiệp, phântích tài chính và phi tài chính trên cơ sở đó đánh giá khái quát về quản trị vốn và các hoạt
động kinh doanh Công cụ được sử dụng trong việc chấm điểm tín dụng này là Bảng tiêu chuẩn đánh giá quy mô DN, bảng tiêu chuẩn các tiêu chí để chấm điểm tín dụng và bảng các chỉ số tài chính chuẩn.
Quy mô doanh nghiệp:
70 - 100 Lớn
30 - 69 Vừa
< 30 Nhỏ
(xem phụ lục quy mô doanh nghiệp)
Các chỉ tiêu tài chính: được xác định theo bảng các chỉ số tài chính áp dụng cho
doanh nghiệp trong từng lĩnh vực khác nhau
Trang 14 Các chỉ tiêu phi tài chính: gồm đánh giá theo lưu chuyển tiền tệ, theo năng lực và
kinh nghiệm quản lý, theo uy tín trong giao dịch, theo môi trường kinh doanh vàtheo các hoạt động khác
Mỗi tiêu chí phi tài chính của DN tùy theo những loại hình DN khác nhau mà có tỉtrọng khác nhau:
2 Năng lực và kinh nghiệmquản lý 27% 33% 27%
3 Tình hình & uy tín giaodịch với NH 33% 33% 31%
4 Môi trường kinh doanh 7% 7% 7%
Trang 15 [Ví dụ bảng xếp hạng KH theo điểm tổng hợp của Agribank]:
(xem thêm phụ lục điểm tín dụng)
Chấm điểm tín dụng thường đi kèm với việc xếp hạng khách hàng Hệ thống xếp hạng
KH đề cập đến tất cả các rủi ro tín dụng nhằm giới hạn rủi ro ở mức mục tiêu Mức độ rủi rotín dụng thay đổi theo từng đối tượng khách hàng và được xác định thông qua quá trình đánhgiá bằng thang điểm, dựa vào các thông có sẵn của khách hàng tại thời điểm xem xét hồ sơtín dụng
Tuy nhiên các NHTM không sử dụng kết quả này để thể hiện giá trị của người đi
vay mà chỉ dùng để đánh giá rủi ro từ đó đưa ra giới hạn tín dụng phù hợp.Việc của một KH
đi vay không đồng nghĩa với việc chắc chắn 100% thu hồi đầy đủ các khoản nợ gốc và lãivay mà chỉ là cơ sở để đánh giá và đưa ra quyết định tín dụng
Còn đối với KH là cá nhân thì NH sẽ chấm điểm dựa trên các thông tin cá nhân cơbản và quan hệ KH
Tóm lại, nhiệm vụ chính của bước này là: sử dụng các thông tin về khách hàng vay
vốn, tổ chức phân tích tín dụng dựa trên những thông tin thu thập được, lập báo cáo thẩmđịnh cho vay
Trang 163.3 Bước 3 – Quyết định tín dụng:
Sau khi đã nghiên cứu phân tích, thẩm định điều kiện vay vốn thì cán bộ tín dụng sẽ lậpbáo cáo thẩm định, tờ trình cho vay kèm hồ sơ vay vốn ở bước 1 trình trưởng phòng tíndụng Sau khi được xem xét của trưởng phòng tín dụng, cán bộ tín dụng sẽ căn cứ ý kiếnxem xét đó thực hiện một trong các việc sau
- Yêu cầu KH bổ sung tài liệu đối với trường hợp cần bổ sung điều kiện vay vốn
- Thẩm định lại, bổ sung hay chỉnh sửa tờ trình
- Soạn văn bản từ chối trong trường hợp từ chối cho vay
Sau đó trưởng phòng tín dụng sẽ kiểm tra lại một lần nữa nội dung và trình ban lãnh đạoxem xét lựa chọn các phương án: từ chối cho vay, phê duyệt cho vay thông thường, cho vay
có điều kiện, triệu tập hội đồng tư vấn quyết định đối với trường hợp khoản vay lớn hayphức tạp
Việc ra quyết định tín dụng dễ dẫn đến 2 loại sai lầm: quyết định chấp thuận mà khách hàng lại không có khả năng trả nợ vay; quyết định không chấp thuận mà khách hàng có khả năng hoàn trả vốn tín dụng đúng hạn
Nguyên nhân dẫn đến sai lầm này có thể là do: thông tin phân tích không chính xác dẫnđến kết quả phân tích không đáng tin cậy, do kinh nghiệm của người ra quyết định khi nhậnđược kết quả phân tích tín dụng, áp lực từ việc chạy đủ chỉ tiêu, doanh số của ngân hàng, áplực từ cấp trên hay những mối quan hệ trong hoạt động ngân hàng…
Theo khoản 2, điều 94, luật Các tổ chức tín dụng 2010 quy định rõ: “Tổ chức tín dụng
phải tổ chức xét duyệt cấp tín dụng theo nguyên tắc phân định trách nhiệm giữa khâu thẩm định và khâu quyết định tín dụng” Quy định này nhằm hạn chế rủi ro có sự bắt tay giữa
khâu phân tích và quyết định để gây ra rủi ro tín dụng cho ngân hàng vì đây là 2 khâu có ảnhhưởng cơ bản đến toàn bộ quá trình cấp tín dụng cho khách hàng Việc phân định tráchnhiệm rõ ràng giữa 2 khâu này còn nhằm để bộ phận ra quyết định tín dụng kiểm tra một lầnnữa tính chính xác của việc phân tích tín dụng Đồng thời, về nguyên tắc, người ra quyếtđịnh tín dụng phải tự chịu trách nhiệm về quyết định của mình, không được ủy quyền chongười khác
Trang 17Chú ý: việc cấp tín dụng hay không không chỉ phụ thuộc vào điều kiện khách hàng
mà còn có sự tác động của chính sách và quy định tín dụng của NHNN, nguồn vốn của NH khi ra quyết định tín dụng.
Đồng thời mỗi NH cũng quy định một khung thời gian cụ thể cho việc ra quyết địnhtín dụng
[Ví dụ khung thời gian ra quyết định tín dụng]
NH Agribank quy định thời gian ra quyết định tín dụng cho các khoản vay ngắn hạn tối
đa là 5 ngày và 15 ngày với các khoản vay trung và dài hạn Còn BIDV thì quy định 10 ngàyvới các khoản vay ngắn hạn và 25 ngày, 18 ngày hay 12 ngày với các dự án lớn (tùy loại dự
án là A, B hay C)
3.4 Bước 4 – Giải ngân:
Giải ngân phải đảm bảo nguyên tắc “vận động của tín dụng gắn liền với vận động của hàng hóa”, có nghĩa là việc phát tiền vay phải có hàng hóa đối ứng, phù hợp mục đích vay
của hợp đồng tín dụng
Nguyên tắc này được đặt ra theo yêu cầu quy luật lưu thông tiền tệ: Lưu thông hàng hóa
là cơ sở của lưu thông tiền tệ và cũng quyết định lưu thông tiền tệ Vì vậy, khối lượng tiền tệđưa vào lưu thông qua kênh tín dụng đương nhiên phải phù hợp với lưu thông hàng hóa Và
cơ sở để ngân hàng thực hiện giải ngân là kế hoạch sử dụng vốn tín dụng đã được nêu ratrong hợp đồng
Ngoài ra, về nguyên tắc, nhân viên giải ngân không được là người ra quyết định tín dụng để đảm bảo an toàn và dễ kiểm soát
3.4.1 Chứng từ giải ngân:
Cán bộ tín dụng sẽ yêu cầu KH cung cấp các hồ sơ, chứng từ về mục đích sử dụng tiềnvay để giải ngân gồm:
- Hợp đồng cung ứng vật tư, dịch vụ, hàng hóa
- Bảng kê các khoản chi chi tiết, kế hoạch chi phí, biên bản nghiệm thu
- Đối với hóa đơn và chứng từ thanh toán trong trường hợp cụ thể NH có thể yêu cầuxuất trình bản gốc hoặc chỉ cần liệt kê danh mục (KH phải chịu trách nhiệm về tính trung
Trang 18thực của bảng liệt kê) để đối chiếu với quá trình kiểm tra và sử dụng vốn vay sau khi giảingân.
- Thông báo nộp tiền vào tài khoản NH (đối với trường hợp vay tiền thanh toán nướcngoài – đã xác định trong hợp đồng tín dụng)
3.4.2 Quy trình giải ngân:
Bước 1: CBTD hướng dẫn KH hoàn chỉnh nội dung theo mẫu (bảng kê rút vốn vay,
ủy nhiệm chi)
Bước 2: CBTD sau khi xem xét chứng từ giải ngân, nếu đủ điều kiện giải ngân thì
trình trưởng phòng TD kiểm tra và ký trình lãnh đạo (nếu đồng ý thì ký trình thẳng lãnh đạo,nếu cần chỉnh sửa thì đưa lại cho CBTD chỉnh sửa còn không đồng ý thì phải ghi rõ lí dokhông đồng ý và báo với lãnh đạo)
Bước 3: Ban lãnh đạo cũng xem xét và kiểm tra, ký duyệt (nếu đồng ý)
Sau khi được sự đồng ý của cả trưởng phòng và ban lãnh đạo, CBTD sẽ nhận lạichứng từ để nhập dữ liệu vào máy tính và đồng thời chuyển chứng từ gốc cho bộ phận kếtoán ghi sổ
Chú ý: đối với các khoản vay lớn hay các khoản vay thanh toán ra nước ngoài cần
chuyển đổi sang ngoại tệ thì sẽ phải làm thêm việc chuyển chứng từ cho phòng nguồn vốn Còn đối với các hợp đồng thanh toán với nước ngoài để mở L/C thì phải chuyển cho phòng thanh toán quốc tế.
Nhìn chung, giải ngân được xem là khâu kiểm soát trong khi cho vay của ngân hàng.
Khi phát hiện khách hàng không thực hiện được những điều kiện giải ngân đã thỏa thuậnngân hàng có thể tạm ngừng giải ngân hoặc chấm dứt hợp đồng do khách hàng vi phạm hợpđồng
3.5 Bước 5 – Giám sát tín dụng:
Mục tiêu của bước này là kiểm tra việc thực hiện các điều khoản đã cam kết theo hợpđồng tín dụng nhằm: đôn đốc khách hàng thực hiện đúng cam kết trong hợp đồng; cập nhậtthông tin về tình hình của khách hàng; phát hiện các dấu hiệu cảnh báo rủi ro tín dụng để cóbiện pháp xử lý kịp thời
Trang 19Đây là giai đoạn khá quan trọng vì việc đảm giám sát kiểm tra KH có sử dụng vốn đúngmục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng hay không là vấn đề quan trọng ảnh hưởngđến cả CBTD cấp khoản vay và hoạt động của NH.
Nội dung chính bao gồm:
- Theo dõi tài khoản tín dụng đã thực hiện
- Thu nợ theo kì hạn đã thỏa thuận
- Tái xét(*) và phân hạng tín dụng.
- Xử lí nợ xấu, nợ có vấn đề
(*) Tái xét tín dụng: là việc phân tích tín dụng trong điền kiện khoản tín dụng đã được cấp (kiểm tra lại hồ sơ, đánh giá lại năng lực KH và đánh giá lại khả năng trả nợ của KH)
Có nhiều phương pháp giám sát như: giám sát hoạt động tài khoản của KH tại NH thôngqua đó theo dõi sự biến động của luồng tiền, phân tích báo cáo theo định kỳ, viếng thăm vàkiểm soát địa điểm hoạt động kinh doanh/ nơi cư trú của KH đi vay
Tóm lại mục đích chính yếu nhất của CBTD trong giai đoạn này đều nhằm đảm bảo KH
sử dụng vốn đúng mục đích
3.6 Bước 6: thanh lý tín dụng:
Có 2 cách thanh lý tín dụng: thanh lý mặc nhiên và thanh lý bắt buộc
a Thanh lý mặc nhiên: áp dụng trong trường hợp khách hàng hoàn trả nợ đúng hạn
như cam kết trong hợp đồng tín dụng, không có sự vi phạm
b Thanh lý bắt buộc : áp dụng trong trường hợp khách hàng không hoàn trả lãi, gốc
đúng hạn hoặc có sự vi phạm hợp đồng,… Thanh lý bắt buộc có thể bao gồm các biện pháp
có liên quan đến công cụ pháp luật như: phát mại tài sản, đề nghi cơ quan chức năng cho giảithể, khởi kiện,…
NHẬN XÉT: Các bước trong quy trình đều có mối quan hệ mật thiết với nhau.
Kết quả, chất lượng của bước đi trước ảnh hưởng đến các quyết định, chất lượng của bước đisau
Trong các bước của quy trình tín dụng đã nêu trên, bước quyết định tín dụng là bướcquan trọng nhất Vì đây là bước quyết định xem việc cấp tín dụng có được chấp nhận hay
Trang 20không Ví dụ: trong trường hợp thông tin khách hàng là chính xác và việc phân tích tín dụngcho kết quả tốt nhưng người ra quyết định lại không đồng ý cấp tín dụng (trong trường hợptình hình vốn của ngân hàng không cho phép cấp tín dụng) thì các bước trước không còn ýnghĩa nữa.
4.1 Khách quan:
Môi trường tự nhiên:
Tác động đến hoạt động đầu tư của khách hàng, đặc biệt các là các hoạt động trongngành nghề phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên như xây dựng, nông - lâm - ngưnghiệp…Điều kiện tự nhiên diễn biến thuận lợi hay bất lợi sẽ ảnh hưỏng đến hiệu quả hoạtđộng đầu tư của khách hàng qua đó ảnh hưởng đến khả năng trả nợ cho ngân hàng
[Ví dụ Môi trường tự nhiên 1] : Năm 2008, do môi trường nuôi tôm bị ô nhiễm,
nguồn nước bị tù đọng khiến cho tôm trong các vuông ở Cà Mau chết hàng loạt Sự tác độngcủa môi trường ở đây đã khiến hơn 5.700 hộ nông dân không có khả năng trả nợ ngân hàng
là 5,69% tính trên tổng dư nợ của NH Agrribank chi nhánh Cà Mau năm 2008 (tương đương
98 tỷ đồng)
[Ví dụ Môi trường tự nhiên 2] : Mỗi mùa hè, nông dân Ấn Độ lại chờ đợi gió mùa
đem mưa từ Ấn Độ Dương vào Nhưng vào năm 2010, do lượng mưa giảm 25% khiến gầnmột nửa số quận, huyện nông thôn công bố tình trạng hạn hán Những cánh đồng trồng ngũcốc của nông dân Ấn Độ chỉ còn là những cánh đồng khô cằn trơ đất cứng Lâm vào khókhăn nhiều người còn bị bán để lấy tiền Như chị Sangeeta, vợ của một nông dân từ vùngBundelkhand, nơi bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi hạn hán, đã bị chồng bán cho một nhà thổtrong một tháng qua với giá 2.500 rupees (50 USD) để trả nợ
Môi trường kinh tế:
Là một tế bào trong nền kinh tế, sự tồn tại và phát triển của cả NH và DN chịu ảnhhưởng rất nhiều của các yếu tố vĩ mô như lạm phát, tăng trưởng kinh tế, Sự biến động củanền kinh tế theo chiều hướng tốt hay xấu sẽ làm cho hiệu quả hoạt động biến động theo chiềuhướng tương tự Đặc biệt trong điều kiện quốc tế hoá mạnh mẽ như hiện nay, hoạt động của
Trang 21các ngân hàng cũng như doanh nghiệp không chỉ chịu ảnh hưởng của môi trường kinh tếtrong nước mà cả môi trường kinh tế quốc tế
Môi trường pháp lý:
Môi trường pháp lý không chặt chẽ, nhiều khe hở và bất cập sẽ tạo cơ hội cho cácdoanh nghiệp yếu kém làm ăn bất chính, lừa đảo lẫn nhau và lừa đảo ngân hàng, khiến cácnhà đầu tư trung thực e dè, không dám mạnh dạn đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh Môitrường pháp lí chặt chẽ sẽ góp phần siết chặt hoạt động của doanh nghiệp và của ngân hàng,làm tăng chất lượng tín dụng, qua đó tăng khả năng trả nợ của khách hàng
Đồng thời sự các động của các chính sách và quy định điều hành kinh tế vĩ mô củanhà nước trong từng thời kỳ cũng ảnh hưởng rất lớn đến hướng đi và hiệu quả hoạt động củacác dự án cũng như khả năng tăng trưởng tín dụng của các NH
[Ví dụ Môi trường kinh tế và pháp lý]: Cuối năm 2008, khủng hoản kinh tế Mỹ
bắt đầu từ việc vỡ các bong bóng bất động sản đã kéo theo khủng hoảng tài chính toàn cầu
Tại Việt Nam, phần lớn các hoạt động sản xuất phục vụ cho lĩnh vực xuất khẩu gặpnhiều khó khăn Tốc độ tăng trưởng kinh tế VN giảm từ 8.48% năm 2007 xuống 6.23% năm
2008 và 5.32% năm 2009 Đồng thời khủng hoảng khiến nhu cầu nhập khẩu hàng VN củangười tiêu dùng nước ngoài giảm mạnh
Doanh nghiệp: bị từ chối hợp đồng, sản phẩm tiêu thụ chậm, vòng quay hàng tồn khotăng cao
Bên cạnh đó, do tác động của chính sách thắt chặt tiền tệ, hạn chế tăng trưởng tíndụng của NHNN khiến lãi suất cho vay của NH tăng cao (14% năm 2007, 20% hay thậm chí
có thời điểm 24% năm 2010)
Nhiều doanh nghiệp đã đi vào đường cùng Trong vòng 2 năm 2009, 2010 đã có xấp
xỉ 100,000 doanh nghiệp phá sản; tỉ lệ nợ quá hạn ở các NH cũng tăng mạnh