Tiền gửi thanh toán được ký gửi vào ngân hàng để thực hiện các khoản chi trả về mua hàng hóa, dịch vụ và thực hiện các khoản chi trả khác phát sinh trong quátrình hoạt động kinh doanh mộ
Trang 1CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN, HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM.
1.1 Hoạt động huy động vốn của NHTM.
1.1.1 Khái niệm nguồn vốn huy động.
Vốn huy động được hiểu là nguồn vốn mà các NHTM huy động được từnhững nguồn vốn tạm thời trong nền kinh tế Vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu
và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn hoạt động của ngân hàng Trong hoạtđộng kinh doanh ngân hàng, vốn huy động là cơ sở để ngân hàng thực hiện cácnghiệp vụ sinh lời, tạo lợi nhuận cho ngân hàng
1.1.2 Nguyên tắc huy động vốn.
Việc huy động vốn phải trên cơ sở nhu cầu cho vay Ngân hàng phải tính toánnhu cầu cho vay để xác định số vốn cần huy động Phải đảm bảo cân đối giữa huyđộng vốn và sử dụng vốn về quy mô, về thời hạn để nâng cao hiệu quả sử dụng vốncủa ngân hàng
Ngân hàng nhận tiền gửi của khách hàng phải có trách nhiệm hoàn trả đầy đủ,đúng hạn cả vốn lẫn lãi theo thỏa thuận trước giữa ngân hàng và khách hàng
1.1.3 Mục tiêu huy động vốn.
Tìm kiếm nguồn vốn rẻ
Tạo ra nguồn vốn ổn định và cơ cấu phù hợp
Xây dựng quy mô và sự tăng trưởng nguồn vốn ổn định
Điều hành tốt nguồn vốn phục vụ kinh doanh
1.1.4 Vai trò của hoạt động huy động vốn.
Đối với nền kinh tế
Trang 2Chức năng huy động nguồn vốn tiền gửi của ngân hàng có vai trò quan trọngtrong việc thúc đầy tăng trưởng kinh tế vì nó đáp ứng nhu cầu vốn để đảm bảo choquá trình tái sản xuất được thực hiện liên tục và mở rộng quy mô sản xuất Nhờ đó,ngân hàng đã biến vốn nhàn rỗi thành vốn hoạt động, kích thích quá trình luânchuyển vốn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Đối với NHTM
Vốn là cơ sở để ngân hàng tiến hành các hoạt động kinh doanh Nếu vốn tự cógiữ vai trò quan trọng trong việc thành lập thì sau khi đi vào hoạt động nguồn vốnhuy động sẽ quyết định quy mô đầu tư, cho vay nên sẽ ảnh hưởng đến thu nhập củangân hàng Vậy nếu ngân hàng không có vốn sẽ không thể tiến hành hoạt động kinhdoanh Bởi vì đặc trưng của hoạt động ngân hàng, vốn không chỉ là phương tiệnkinh doanh mà còn là đối tượng kinh doanh chủ yếu Trên thực tế, ngân hàng nào cókhối lượng vốn lớn thì ngân hàng đó có thế mạnh cạnh tranh trong kinh doanh.Vốn ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô các NHTM: vốn của ngân hàng có ảnhhưởng lớn đến việc mở rộng hay thu hẹp tín dụng, hoạt động bảo lãnh, kinh doanhngoại tệ hay trong hoạt động thanh toán với các NHTM
Vốn giúp ngân hàng chủ động trong kinh doanh: Ngân hàng không thể hoạtđộng kinh doanh tốt nếu các hoạt động nghiệp vụ phụ thuộc hoàn toàn vào vốn đivay Bởi vì khi vay vốn để thực hiện các hoạt động của mình, ngân hàng sẽ phụthuộc hoàn toàn vào đối tượng cho vay về thời hạn vay, khối lượng tiền được vay vàchi phí vay Do đó ngân hàng có thể sẽ bỏ lỡ cơ hội trong kinh doanh Nguồn vốnhuy động lớn cũng làm tăng khả năng hoạt động của ngân hàng như chủ động đadạng hóa các hoạt động kinh doanh nhằm phân tán rủi ro và tăng thu nhập, đạt mụctiêu cuối cùng là an tòan và sinh lợi
Vốn giúp ngân hàng quyết định năng lực thanh toán và đảm bảo uy tín củamình trên thị trường Trong nền kinh tế thị trường , để tồn tại và ngày càng mở rộngquy mô hoạt động đòi hỏi các ngân hàng phải coi uy tín của mình trên thị trường là
Trang 3điều quan trọng Uy tín được thể hiện ở chỗ sẵn sàng thanh toán khi khách hàng cóyêu cầu Mặc khác, uy tín của ngân hàng còn thể hiện ở khả năng cho vay và đầu tư.Điều này phụ thuộc vào hoạt động huy động vốn của ngân hàng Với tiềm năng vốn
và khả năng huy động vốn lớn, ngân hàng có thể kinh doanh với quy mô ngày càngtăng, tiến hành cạnh tranh có hiệu quả, vừa giữ chữ tín vừa nâng cao vị thế củamình trên thị trưởng
Đối với người gửi tiền
Nghiệp vụ huy động vốn cung cấp cho khách hàng một kênh tiết kiệm và đầu
tư nhằm làm cho tiền của họ sinh lợi, tạo cơ hội cho họ có thể gia tăng tiêu dùngcho tương lai
Mặc khác, nghiệp vụ huy động vốn còn cung cấp cho khách hàng một nơi antoàn để cất trữ và tích lũy vốn tạm thời nhàn rỗi
Nghiệp vụ huy động vốn còn giúp cho khách hàng có cơ hội tiếp cận với cácdịch vụ khác của ngân hàng, đặc biệt là dịch vụ thanh toán qua ngân hàng và dịch
vụ tín dụng khi khách hàng cần vốn cho sản xuất, kinh doanh hoặc cần tiền cho tiêudùng
Vì vậy, để có thể tồn tại và phát triển, ngoài vốn chủ sở hữu, các ngân hàngcòn phải chú trọng tới việc tăng trưởng nguồn vốn nghĩa là phải làm tốt công táchuy động vốn
1.1.5 Ý nghĩa của hoạt động huy động vốn.
Nghiệp vụ huy động vốn tuy không mang lại lợi nhuận trực tiếp cho ngânhàng nhưng nó là nghiệp vụ rất quan trọng Không có nghiệp vụ huy động vốn xemnhư không có hoạt động của NHTM Một NHTM khi được cấp phép thành lập phải
có vốn điều lệ theo quy định Tuy nhiên, vốn điều lệ chỉ đủ tài trợ cho tài sản cốđịnh chứ chưa đủ vốn để ngân hàng có thể thực hiện các hoạt động kinh doanh nhưcấp tín dụng và các dịch vụ ngân hàng khác Để có vốn phục vụ cho hoạt động này
Trang 4ngân hàng phải huy động vốn từ khách hàng Do vậy, nghiệp vụ huy động vốn có ýnghĩa rất quan trọng đối với ngân hàng.
Nghiệp vụ này góp phần mang lại nguồn vốn cho ngân hàng thực hiện cácnghiệp vụ kinh doanh khác Không có nghiệp vụ huy động vốn, NHTM sẽ không đủnguồn vốn để tài trợ cho hoạt động của mình Mặc khác, thông qua nghiệp vụ huyđộng vốn, NHTM có thể đo lường được uy tín cũng như sự tín nhiệm của kháchhàng đối với ngân hàng Từ đó, ngân hàng mới có các biện pháp không ngừng hoànthiện hoạt động huy động vốn để giữ vững và mở rộng quan hệ với khách hàng Cóthể nói, nghiệp vụ huy động vốn đã góp phần giải quyết “ đầu vào” cho ngân hàng
1.2 Các hình thức huy động vốn của NHTM.
1.2.1 Huy động từ tài khoản tiền gửi.
Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi là hình thức huy động vốn cổ điển vàmang tính chất đặc thù riêng của NHTM Do vậy, đây cũng là điểm khác biệt giữaNHTM và các tổ chức tín dụng phi ngân hàng Chính vì đặc thù này NHTM thườngđược gọi là tổ chức nhận tiền gửi trong khi các tổ chức tín dụng phi ngân hàng đượcgọi là tổ chức không nhận tiền gửi
Do nhu cầu và động thái gửi tiền của khách hàng rất đa dạng và khác nhau nên
để thu hút được nhiều khách hàng gửi tiền NHTM phải thiết kế và phát triển thànhnhiều loại sản phẩm tiền gửi khác nhau:
1.2.1.1 Tài khoản tiền gửi không kỳ hạn.
Tiền gửi không kỳ hạn là loại tiền gửi mà khách hàng gửi vào ngân hàng nhằmmục đích chủ yếu là thực hiện các giao dịch thông qua ngân hàng Đây là khoản tiềngửi mà người gửi có thể rút ra sử dụng bất cứ lúc nào và ngân hàng phải thỏa mãnyêu cầu đó của khách hàng
Ngân hàng mở cho khách hàng một tài khoản, khách hàng có thể yêu cầu ngânhàng trích tiền từ tài khoản này để chi trả tiền hàng hóa, dịch vụ và ngân hàng có
Trang 5trách nhiệm thanh toán ngay các lệnh của khách hàng được thể hiện qua séc, ủynhiệm thu, ủy nhiệm chi, Các đơn vị cá nhân gửi tiền vào tài khoản này khôngnhằm mục đích hưởng lãi, mà nhằm phục vụ nhu cầu thanh toán cho mình Vì vậyđối với loại vốn này, lãi suất không phải là công cụ chính để thu hút nguồn vốn này,
mà chính là dịch vụ mà ngân hàng cung cấp kèm theo có đơn giản, thuận lợi, antoàn, nhanh chóng và kịp thời hay không
Thông thường khách hàng sẽ chọn ngân hàng để mở tài khoản là những ngânhàng có quy mô lớn, mạng lưới rộng khắp và có dịch vụ ngân hàng hiện đại
Tiền gửi không kỳ hạn có hai loại:
Tiền gửi thanh toán
Tiền gửi thanh toán được ký gửi vào ngân hàng để thực hiện các khoản chi trả
về mua hàng hóa, dịch vụ và thực hiện các khoản chi trả khác phát sinh trong quátrình hoạt động kinh doanh một cách thuận tiện và tiết kiệm, nói cách khác là tiềnchờ thanh toán, không phải là tiền để dành cũng không phải nhằm mục đích kiếmlời Đối với khách hàng đây là một tài khoản mà họ ký gửi, ủy nhiệm cho ngân hàngbảo quản và thực hiện các nghiệp vụ liên quan theo yêu cầu của họ Khách hàng gửitiền không mất quyền sở hữu cũng như quyền sử dụng số tiền đó, họ có quyền lấy rahoặc chuyển nhượng, chi trả bất kỳ lúc nào và bất kỳ ai Khách hàng sử dụng số tiềncủa mình bằng cách lập ủy nhiệm chi, dùng sec, thẻ chi trả
Đối với ngân hàng đây là một khoản nợ ngân hàng luôn phải trả cho kháchhàng bất kỳ lúc nào, ngân hàng phải thỏa mãn yêu cầu chi trả của họ, nếu chậm trễcoi như ngân hàng bị vi phạm và phải chịu phạt theo luật định
Tiền gửi không kỳ hạn
Đây là khoản tiền qua lại giữa chủ nợ và con nợ Dư có thể hiện tiền gửi củakhách hàng Trường hợp gửi tiền dưới hình thức này là do khách hàng không cóđiều kiện hoặc không muốn mở tài khoản tiền gửi thanh toán mà chỉ mở tài khoản
Trang 6tiền gửi không kỳ hạn và gửi tiền vào nhằm mục đích an toàn, khi cần đến ngânhàng rút tiền ra để chi tiêu Ngân hàng phải thỏa mãn yêu cầu của khách hàng, khi
họ có nhu cầu rút tiền ra, ngân hàng cũng có thể sử dụng tồn khoản nhưng phải đảmbảo khả năng thanh toán chi trả
1.2.1.2 Tài khoản tiền gửi có kỳ hạn.
Tiền gửi có kỳ hạn là những giá trị tiền tệ mà khách hàng gửi vào ngân hàngnhưng có thoả thuận thời gian rút tiền và khách hàng không được phép rút tiềntrước thời hạn Mục đích chính của người gửi tiền là sinh lời và ngân hàng có thểchủ động trong việc sử dụng nguồn vốn này vì tính thời hạn của nguồn vốn Mức lãisuất cụ thể phụ thuộc vào thời hạn gửi tiền và sự thoả thuận giữa ngân hàng vàkhách hàng trên cơ sở xem xét mức độ an toàn của ngân hàng cũng như quan hệcung cầu về vốn tại thời điểm đó Tuy nhiên, để tạo tính lỏng cho các loại tiền gửi
có kỳ hạn mà từ đó hấp dẫn khách hàng, ngân hàng có thể cho phép khách hàng rúttiền trước kỳ hạn, tuỳ theo chính sách của mỗi ngân hàng mà có hình thức trả lãiphù hợp
1.2.1.3 Tiền gửi tiết kiệm.
Tiền gửi tiết kiệm là loại tiền gửi của các tầng lớp dân cư trong xã hội với mụcđích tích luỹ và hưởng lãi Tiền gửi tiết kiệm chia thành hai loại là tiết kiệm không
kỳ hạn và tiết kiệm có kỳ hạn
Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
Sản phẩm tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn được thiết kế dành cho đối tượngkhách hàng cá nhân hoặc tổ chức, có tiền tạm thời nhàn rỗi muốn gửi vào ngân hàng
vì mục tiêu an toàn và sinh lợi nhưng không thiết lập được kế hoạch sử dụng tiềngửi trong tương lai Đối với khách hàng khi lựa chọn hình thức này thì mục tiêu antoàn và tiện lợi quan trọng hơn là mục tiêu sinh lợi
Đối với ngân hàng, vì loại tiền gửi này khách hàng muốn rút bất cứ lúc nàocũng được nên ngân hàng phải đảm bảo tồn quỹ để chi trả và khó lên kế hoạch sử
Trang 7dụng tiền gửi để cấp tín dụng Do vậy, ngân hàng thường trả lãi rất thấp cho loạitiền gửi này.
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
Khác với tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn đượcthiết kế cho khách hàng cá nhân và tổ chức có nhu cầu gửi tiền vì mục tiêu an toàn,sinh lợi và thiết lập được kế hoạch sử dụng tiền trong tương lai Đối tượng kháchhàng chủ yếu của loại tiền gửi này là các cá nhân muốn có thu nhập ổn định vàthường xuyên, đáp ứng cho việc chi tiêu hàng tháng và hàng quý Đa số khách hàng
là công nhân, viên chức hưu trí với mục tiêu là lợi tức có được theo định kỳ
Lãi suất trả cho tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn cao hơn lãi suất cho tiền gửikhông kỳ hạn bởi vì ngân hàng có thể chủ động sử dụng nó cho hoạt động kinhdoanh của mình đặc biệt là để cho vay trung dài hạn
Tiền gửi tiết kiệm là sản phẩm huy động truyền thống với các hình thức phongphú và kỳ hạn đa dạng nên tiền gửi tiết kiệm rất phù hợp với dân cư, đáp ứng đượcnhu cầu người gửi, khả năng huy động của ngân hàng từ nguồn vốn này là rất tiềmnăng Tuy nhiên ngân hàng cần chú ý đến chính sách lãi suất huy động, nghiên cứu
để đưa ra các hình thức huy động hấp dẫn, phù hợp với tính đa dạng phong phú vàphức tạp của đối tượng dân cư Đặc biệt cần có cơ chế trả lãi hợp lý đối với loại tiếtkiệm không kỳ hạn, cơ chế đảm bảo bằng giá trị vàng, hay ngoại tệ mạnh cho cácloại tiết kiệm nội tệ, nhằm đảm bảo quyền lợi cho người gửi, tạo niềm tin để khuyếnkhích dân cư gửi vào ngân hàng ngày càng lớn
1.2.2 Phát hành giấy tờ có giá.
Giấy tờ có giá là chứng nhận của tổ chức tín dụng phát hành để huy động vốn,trong đó xác nhận nghĩa vụ trả nợ một khoản tiền trong một thời hạn nhất định, điềukiện trả lãi và điều khoản cam kết khác giữa tổ chức tín dụng và người mua
Các giấy tờ có giá là các công cụ nợ do ngân hàng phát hành để huy động vốntrên thị trường Nguồn vốn này tương đối ổn định để sử dụng cho một mục đích nào
Trang 8đó Lãi suất của loại này phụ thuộc vào sự cấp thiết của việc huy động vốn nênthường cao hơn lãi suất tiền gửi có kỳ hạn thông thường.
Các giấy tờ có giá ngân hàng thường phát hành để huy động vốn gồm:
Chứng chỉ tiền gửi (CDs):
CDs là công cụ vay nợ do NHTM bán cho người gửi tiền với lãi suất nhất định
và được lưu thông khi chưa đến hạn thanh toán Người sở hữu CDs có thể đượchoàn trả hết toàn bộ số tiền gửi cộng với lãi hoặc có thể bán CDs trên thị trường thứcấp CDs là công cụ mang lãi suất, lãi suất của nó được tính toán trên cơ sở 360ngày và được trả theo mệnh giá và thời hạn
Lãi suất của CDs được tính dựa trên lãi suất của thị trường tiền tệ, tình trạngtài chính của ngân hàng phát hành ra nó và thời hạn thanh toán CDs Mức lãi suấtcủa CDs do ngân hàng có chất lượng cao phát hành thường cao hơn lãi suất của tínphiếu kho bạc, sự chênh lệch này phản ánh mức độ chênh lệch và rủi ro của từngngân hàng Sự phát triển của CDs cùng với sự nhạy cảm của lãi suất giúp cácNHTM chủ động trong việc huy động vốn và thích ứng với môi trường cạnh tranhmới
Trái phiếu:
Trái phiếu là một chứng thư xác nhận một khoản nợ của tổ chức phát hành đốivới người sở hữu, trong đó cam kết sẽ hoàn trả nợ kèm lãi trong một thời hạn nhấtđịnh Thông qua phát hành trái phiếu, ngân hàng có thể thu hút được nguồn vốntrung và dài hạn để cho vay mở rộng sản xuất kinh doanh và đầu tư Việc phát hànhtrái phiếu sẽ thu hút được lượng tiền ổn định trong dài hạn do vậy phát hành tráiphiếu chỉ được thực hiện khi ngân hàng thực sự cần một lượng vốn lớn hoặc khingân hàng đã có kế hoạch sử dụng vốn để cho vay trung dài hạn
Trang 9ra cũng rất lớn Do vậy ngân hàng phải có chính sách huy động vốn linh hoạt đểđảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh trong ngắn hạn cũng như trong dàihạn.
1.2.3 Đi vay 1.2.3.1 Vay của NHTW
NHTW sẽ cho vay đối với các NHTM thông qua nghiệp vụ chiết khấu và táichiết khấu thương phiếu hoặc các giấy tờ có giá hoặc cho vay lại theo hồ sơ tíndụng mà NHTM xuất trình Điều kiện tiếp vốn của NHTW đối với NHTM dễ dãihay khắt khe phụ thuộc vào mục tiêu của chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ, uytín và chất lượng hoạt động tín dụng của mỗi NHTM
1.2.3.2 Vay từ NHTM và các tổ chức tín dụng khác.
Các NHTM có thể cho vay lẫn nhau thông qua thị trường liên ngân hàng.Nếu là thị trường liên ngân hàng có tổ chức thì các ngân hàng có vốn khả dụngthiếu sẽ được vay trên thị trường liên ngân hàng, theo sắp xếp, tổ chức của NHNNViệt Nam, khi có các ngân hàng khác có lượng vốn khả dụng dư thừa
Nếu là thị trường liên ngân hàng tự do, các ngân hàng có thể cho vay trực tiếplẫn nhau để tự giải quyết tình trạng dư thừa hoặc thiếu hụt nguồn vốn khả dụng
1.3 Hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm của NHTM.
1.3.1 Khái niệm và ý nghĩa của tiền gửi tiết kiệm.
Là khoản tiền của cá nhân được gửi vào tài khoản tiền gửi tiết kiệm, được xácnhận trên thẻ tiết kiệm, được hưởng lãi theo quy định của tổ chức nhận tiền gửi tiếtkiệm và được bảo hiểm theo quy định của pháp luật về bảo hiểm tiền gửi
Chủ nhân của các khoản tiền gửi tiết kiệm thường là cá nhân và hộ gia đình
Họ gửi vào ngân hàng các khoản thu nhập chưa sử dụng trong kỳ hiện tại, không vìmục đích giao dịch mà vì nhu cầu tiết kiệm để tiêu dùng trong tương lai
Trang 10Việc đáp ứng nhu cầu rút tiền cũng có thể được thiết kế theo những kỹ thuậtkhác nhau Về nguyên tắc, người gửi tiết kiệm có quyền rút tiền khi đến hạn nếu làtiền gửi tiết kiệm có kì hạn Tuy nhiên nếu là tiền tiết kiệm không kỳ hạn thì ngườigửi được rút theo yêu cầu và ngân hàng có thể thanh toán trong một khoảng thờigian tương đối ngắn.
Đối với ngân hàng, tiền tiết kiệm là nguồn vốn khá ổn định, cho phép ngânhàng chủ động trong việc đầu tư chúng vào các kế hoạch sinh lời Tuy nhiên, ngânhàng phải chịu các khoản phí tương tự như tiền gửi không kỳ hạn, song tiền lãi màngân hàng trả cho tiền gửi tiết kiệm thường cao hơn
1.3.2 Đặc điểm của tiền gửi tiết kiệm.
Chiếm tỷ trọng cao và đóng vai trò quan trọng trong hoạt động huy động vốncủa NHTM
Là đối tượng phải dự trữ bắt buộc, phải mua bảo hiểm tiền gửi
Là nguồn vốn tương đối ổn định, phát triển với tiềm tàng lớn trong dân
Đối với tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: trong suốt thời gian gửi khách hàngkhông được nộp thêm tiền vào sổ tiết kiệm đã gửi
Là nguồn vốn rất nhại cảm với lãi suất, đặc biệt là vốn ngắn hạn
Nguồn thu nhập, thói quen tiêu dùng và xu hướng tiết kiệm của người dânảnh hưởng đến quy mô và thời hạn tiền gửi
Đa dạng, phong phú về kỳ hạn gửi (ngắn hạn, trung hạn, dài hạn) và loại tiềngửi ( VNĐ, ngoại tệ)
1.3.3 Các nghiệp vụ liên quan đến tiền gửi tiết kiệm.
1.3.3.1 Thủ tục gửi tiền tiết kiệm.
Đối với khách hàng gửi tiền lần đầu
Khách hàng phải trực tiếp thực hiện gửi tiền tại tổ chức nhận tiền gửi tiếtkiệm và xuất trình các giấy tờ sau:
Trang 11 Đối với người gửi tiền là cá nhân Việt Nam phải xuất trình CMNDhoặc hộ chiếu còn thời hạn hiệu lực.
Đối với người gửi tiền là cá nhân nước ngoài phải xuất trình hộ chiếuđược cấp thị thực còn hiệu lực; nếu người gửi tiền đó được nhập cảnh hoặcmiễn thị thực theo quy định của pháp luật về nhập cảnh, thì xuất trình hộchiếu còn thời hạn hiệu lực
Đối với người gửi tiền là người giám hộ hoặc người đại diện theopháp luật, ngoài việc xuất trình CMND hoặc hộ chiếu còn hiệu lực, phảixuất trình các giấy tờ chứng minh tư cách người giám hộ hoặc người đạidiện theo pháp luật của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vidân sự, người hạn chế năng lực hành vi dân sự
Đối với cá nhân từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mưởi tám tuổinhưng có tài sản riêng, ngoài việc xuất trình CMND hoặc hộ chiếu còn thờihạn hiệu lực phải xuất trình giấy tờ để chứng minh số tiền gửi là tài sảnriêng của mình như giấy tờ thừa kế, cho, tặng, hoặc giấy tờ khác chứngminh số tiền gửi vào ngân hàng là tài sản của mình
Người gửi tiền đăng ký chữ ký mẫu lưu lại tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm.Trường hợp người gửi tiền không thể viết được dưới bất cứ hình thức nào thì tổchức nhận tiển gửi tiết kiệm hướng dẫn cho người gửi tiền đăng ký mã số hoặc kýhiệu đặc biệt thay cho chữ ký mẫu
Người gửi tiền thực hiện các thủ tục khác do tổ chức nhận tiền gửi quy định
Tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm thực hiện các thủ tục nhận tiền gửi tiết kiệm,
mở tài khoản tiền gửi tiết kiệm và cấp thẻ tiết kiệm cho người gửi tiền lần đầu saukhi người gửi tiền đã thực hiện xong các thủ tục
Thủ tục các lần gửi tiền tiết kiệm tiếp theo
Thủ tục nhận tiền gửi tiết kiệm do tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm quy địnhphù hợp với đặc điểm, điều kiện kinh doanh, mô hình quản lý của tổ chức nhận tiềngửi tiết kiệm, đảm bảo việc nhận tiền gửi tiết kiệm tiện lợi, chính xác và an toàn
Trang 12Đối với giao dịch gửi tiền vào thẻ tiết kiệm đã cấp, người gửi tiền có thể thựchiện trực tiếp hoặc gửi thông qua người khác theo quy định của tổ chức nhận tiềngửi tiết kiệm.
1.3.3.2 Rút gốc và lãi tiền gửi tiết kiệm.
Người gửi tiền thực hiện các thủ tục sau:
Xuất trình thẻ tiết kiệm
Nộp giấy rút tiền có chữ ký đúng với chữ ký mẫu đã đăng ký tại tổchức nhận tiền gửi tiết kiệm
Đối với cá nhân Việt Nam phải xuất trình CMND hoặc hộ chiếu cònthời hạn hiệu lực Đối với người gửi tiền là cá nhân nước ngoài phải xuấttrình hộ chiếu được cấp thị thực còn thời hạn hiệu lực; nếu người gửi tiềnnhập cảnh miễn thị thực theo quy định của pháp luật về nhập cảnh, thì xuấttrình hộ chiếu còn thời hạn hiệu lực
Đối với người gửi tiền là người giám hộ hoặc người đại diện theopháp luật, người gửi tiền phải xuất trình các giấy tờ chứng minh tư cáchngười giám hộ hoặc người đại diện theo pháp puật của ngưởi chưa thànhniên, người mất năng lực hành vi dân sự, người hạn chế năng lực hành vidân sự
Tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm quy định thủ tục chi trả tiền gửi tiết kiệm chophù hợp với đặc điểm, điều kiện kinh doanh của mình, đảm bảo việc chi trả tiền gửitiết kiệm chính xác và an toàn
Đồng tiền chi trả gốc và lãi là đồng tiền mà người gửi tiền đã gửi Đối vớitiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ, khi người gửi tiền có yêu cầu, tổ chức nhận tiển gửitiết kiệm có thể chi trả gốc và lãi bằng đồng Việt Nam theo tỷ giá do tổ chứ nhậntiền gửi tiết kiệm quy định Việc chi trả đối với ngoại tệ lẻ được thực hiện theo quyđịnh của tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm
Trang 13 Đối với tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, trường hợp ngày đến hạn thanh toántrùng với ngày nghỉ, ngày nghỉ lễ theo quy định của pháp, việc chi trả gốc và lãi tiềngửi tiết kiệm được thực hiện vào ngày làm việc tiếp theo đầu tiên.
1.3.3.3 Rút tiền gửi tiết kiệm trước hạn.
Người gửi tiền được rút tiền gửi tiết kiệm trước hạn nếu có thỏa thuận với tổchức nhận tiền gửi tiết kiệm khi gửi tiền và phải thông báo trước yêu cầu rút tiềntrước hạn theo quy định của tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm
Trường hợp người gửi tiền có nhu cầu rút tiền gửi tiết kiệm trước hạn đáp ứng
đủ quy định được hưởng lãi theo quy định cả tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm
Trường hợp người gửi tiền có nhu cầu rút tiền gửi tiết kiệm trước hạn nhưngkhông đáp ứng đủ quy định thì tổ chức nhận tiển gửi tiết kiệm có thể cho phépngười gửi tiền rút tiền trước thời hạn Trong trường hợp này, người gửi tiền đượchưởng lãi theo quy định của tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm, tổ chức nhận tiền gửitiết kiệm được quyền quy định mức phí đối với khoản tiển gửi tiển kiệm rút trướcnày
Tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm quy định thời hạn tối thiểu người gửi tiền phảithông báo trước yêu cầu rút trước hạn, lãi suất và mức phí áp dụng đối với trườnghợp rút tiền trước hạn này
1.3.4 Các hình thức huy động tiền gửi tiết kiệm của NHTM 1.3.4.1 Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.
Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn dành cho cá nhân, tổ chức có tiền tạm thờinhàn rỗi muốn gửi ngân hàng vì mục tiêu an toàn và sinh lợi nhưng không thiết lậpđược kế hoạch sử dụng tiền gửi trong tương lai
Đối với khách hàng khi lựa chọn hình thức tiền gửi này thì mục tiêu an toàn vàtiện lợi an toàn hơn mục tiêu sinh lợi
Trang 14Đối với ngân hàng, vì loại tiền gửi này khách hàng muốn rút bất cứ lúc nàocũng được nên ngân hàng phải đảm bảo tồn quỹ để chi trả và khó lên kế hoạch sửdụng tiền gửi để cấp tín dụng Do vậy, ngân hàng thường trả lãi rất thấp cho loạitiền gửi này.
Với sổ tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, khách hàng có thể gửi tiền và rút tiềnbất cứ lúc nào trong giờ giao dịch Tuy nhiên, khách hàng chỉ có thể thực hiện đượccác giao dịch ngân quỹ như gửi tiền và rút tiền chứ không thể thực hiện được cácgiao dịch thanh toán như tiền gửi thanh toán
1.3.4.2 Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn.
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn dành cho khách hàng là cá nhân và tổ chức cónhu cầu gửi tiền vì mục tiêu an toàn, sinh lợi và thiết lập được kế hoạch sử dụngtrong tương lai
Đối tượng chủ yếu của loại tiền gửi này thường là cá nhân có thu nhập thườngxuyên và ổn định
Mục tiêu quan trọng của khách hàng khi lựa chọn hình thức gửi tiền này làsinh lợi, do đó, lãi suất đóng vai trò quan trọng để thu hút loại khách hàng này.Lãi suất trả cho tiền gửi có kỳ hạn cao hơn cho tiền gửi tiết kiệm không kỳhạn Ngoài ra, mức lãi suất còn thay đổi theo loại kỳ hạn gửi, tùy theo loại tiền gửi.Khi gửi tiết kiệm có kỳ hạn, khách hàng thường chỉ được rút vốn khi đến hạn,nếu rút trước hạn phải được sự đồng ý của ngân hàng và chỉ được hưởng mức lãisuất của tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
Đến hết kỳ hạn gửi tiền (đáo hạn), nếu khách hàng không rút tiền ngân hàng sẽnhập tiền lãi vào gốc và tái gửi tự động theo kỳ hạn ban đầu khách hàng đăng ký.Đặc biệt với tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, sổ tiết kiệm đều có thể được xem làtài sản cầm cố, thể chấp để vay vốn khi khách hàng cần hay là chứng từ có giá đểchiết khấu đối với một số ngân hàng
Trang 15Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn có thể chia thành nhiều loại Việc phân chia tiềngửi tiết kiệm có kỳ hạn thành nhiều loại khác nhau làm sản phẩm tiền gửi của ngânhàng trở nên đa dạng và phong phú có thể đáp ứng được nhu cầu tiền gửi đa dạngcủa khách hàng.
1.3.4.3 Tiền gửi tiết kiệm khác.
Để đa dạng hóa và tạo thêm tiện ích của sản phẩm tiết kiệm, nhằm mục đích thuhút khách hàng giúp ngân hàng tăng thêm thị phần huy động, ngân hàng còn đưa ramột số loại hình tiết kiệm mới như:
Tiền gửi tiết kiệm hưởng lãi suất bậc thang theo số dư
Tiền gửi tiết kiệm tự động: số tiền khách hàng yêu cầu được chuyển tự động
từ các tài khoản không kỳ hạn (tài khoản nguồn) vào tài khoản có kỳ hạn (tài khoảntiết kiệm tự động) với chu kỳ xác định
Tiền gửi tiết kiệm chọn kỳ lãnh lãi: khách hàng chọn gửi sản phẩm này đượchưởng lãi suất cao hơn tiết kiệm thường, được rút vốn, lãi và điều chỉnh lãi suấtđịnh kỳ cho khách hàng lựa chọn
Tiền gửi tiết kiệm gửi góp: là loại tiết kiệm có kỳ hạn mà khách hàng có thểgửi theo hình thức thỏa thuận nhiều lần vào một sổ tiết kiệm theo thời gian nhấtđịnh đã đăng ký với ngân hàng Hình thức này phù hợp với những khách hàng cóthu nhập ổn định và muốn tích lũy lâu dài cho tương lai
Tiền gửi tiết kiệm một lần rút nhiều lần
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động tiền gửi tiết kiệm của NHTM.
1.4.1 Nhân tố chủ quan.
1.4.1.1 Lãi suất.
Đối với khách hàng gửi tiền với mục đích hưởng lãi thì lãi suất luôn là mốiquan tâm lớn của họ Nếu khách hàng cảm thấy hài lòng với mức lãi suất mà ngânhàng công bố, họ sẽ lựa chọn gửi tiền vào ngân hàng như một kênh đầu tư hợp lý.Ngược lại, nếu lãi suất thấp họ sẽ dùng khoản tiền đó đầu tư vào mục đích khác
Trang 16hoặc vào đầu tư vào lĩnh vực khác có lợi nhuận cao hơn Do đó, ngân hàng phải xâydựng chính sách lãi suất mang tính cạnh tranh, vừa đảm bảo huy động được nguồnvốn, vừa đảm bảo có lời.
1.4.1.2 Tiện ích, chất lượng và sự đa dạng của sản phẩm dịch vụ.
Chất lượng sản phẩm mang tính chất vô hình, được đánh giá thông qua rấtnhiều tiêu chí: tính hợp lí, hiệu quả và mức độ đáp ứng được nhu cầu của kháchhàng cùng với những lợi ích về phía ngân hàng Tiện ích là những lợi ích và sựthuận tiện khi sử dụng các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng Chất lượng sản phẩmdịch vụ càng cao, càng gia tăng sự hài lòng của khách hàng Từ đó, ngân hàng càngthu hút được nhiều nguồn tiền nhàn rỗi cũng như thu được nhiều lợi nhuận từ cácdịch vụ khác
Sự đa dạng của sản phẩm dịch vụ thể hiện thông qua sự đa dạng về kỳ hạn, vềloại hình sản phẩm dịch vụ, về đối tượng gửi tiền Danh mục sản phẩm dịch vụ càng
đa dạng và phong phú, khách hàng càng có nhiều sự lựa chọn để thỏa mãn nhu cầucủa mình
1.4.1.3 Thời gian giao dịch.
Thời gian giao dịch của ngân hàng càng nhiều thì số lượng người đến giaodịch càng đông và nhờ đó khối lượng nguồn vốn huy động ngày càng lớn
Hiệ nay, các ngân hàng chủ yếu giao dịch trong giờ hành chánh đều này rất bấttiện cho những người cũng làm trong giờ hành chánh, họ khó mà thuận tiện giaodịch được với ngân hàng Một số ngân hàng phải tăng giờ giao dịch bằng cách phâncông nhân viên làm việc theo ca hoặc làm việc ngoài giờ hành chính, tạo điều kiệncho khách hàng đến giao dịch mà không ảnh hưởng đến công việc của họ
1.4.1.4 Chính sách khách hàng.
Chính sách khách hàng bao gồm các chính sách và giải pháp mà ngân hàngxây dựng và áp dụng nhằm khuyến khích khách hàng sử dụng các sản phẩm dịch vụ
Trang 17của ngân hàng mình Các chương trình này có thể là các chương trình khuyến mãi,tặng quá, quay số trúng thưởng,
Nếu ngân hàng áp dụng chính sách tốt và hiệu quả đối với khách hàng nhátđịnh sẽ thu hút một lượng lớn khách hàng đối với ngân hàng và nhờ vậy sẽ tănglượng vốn huy động của ngân hàng
1.4.1.5 Uy tín và năng lực tài chính của ngân hàng.
Năng lực tài chính là một trong những thế mạnh trong hoạt động kinh doanhcủa ngân hàng nói chung và hoạt động huy động vốn nói riêng Một ngân hàng cónguồn lực tài chính tốt sẽ có nguồn lực để phát triển hoạt động kinh doanh, tạo được
sự tin tưởng từ nhà đầu tư và khách hàng Ngược lại, tình hình tài chính của ngânhàng có vấn đề sẽ gây khó khăn trong hoạt động kinh doanh cũng như mất đi lòngtin của khách hàng vào ngân hàng
Uy tín của ngân hàng là một khái niệm mang tính định tính và không cố định,được đánh giá thông qua quá trình hoạt động lâu dài của ngân hàng cùng với nhữngthành quả mà ngân hàng đạt được Một ngân hàng có uy tín tốt sẽ có thế mạnh trongviệc đặt mối quan hệ với khách hàng và thu hút vốn từ khách hàng
1.4.1.6 Đội ngũ nhân sự của ngân hàng.
Nguồn lực con người là nguồn lực quan trọng mà bất cứ tổ chức nào cũng quan tâm Một đội ngũ nhân sự giỏi sẽ giúp ngân hàng vận hành tốt các hoạt động kinh doanh của mình nhằm đạt được hiệu quả kinh doanh tốt nhất Đối với công tác huy động vốn tiền gửi, một đội ngũ nhân viên giao dịch vững về nghiệp vụ, thao tácthành thạo, thái độ niềm nở, ân cần, vui vẻ sẽ dễ gây thiện cảm và thu hút khách hàng đến giao dịch cũng như gửi tiền tại ngân hàng
1.4.2 Nhân tố khách quan.
1.4.2.1 Năng lực tài chính, thói quen sử dụng tiền mặt của người dân.
Trang 18Thu nhập và năng lực tài chính của người dân càng cao họ càng có nhiều tiềnnhàn rỗi và có nhu cầu gửi tiền vào ngân hàng để hưởng lợi từ nguồn tiền tạm thờinhàn rỗi đó Khi thu nhập tăng lên, khả năng tích lũy của khách hàng cũng tăng lên.Thói quen sử dụng tiền mặt của người dân chính là yếu tố lớn nhất cản trở việc
họ sử dụng các dịch vụ của ngân hàng cũng như việc gửi tiền vào ngân hàng Tuyêntruyền để thay đổi thói quen sử dụng tiền mặt của người dân là việc mà ngân hàngnên làm
1.4.2.2 Tính cạnh tranh của các ngân hàng.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường và hội nhập như hiện nay, các ngânhàng không chỉ cạnh tranh với các định chế tài chính trong nước mà còn phải cạnhtranh với các định chế tài chính nước ngoài về mọi mặt: năng lực tài chính, côngnghệ ngân hàng, nguồn nhân lực, Nếu ngân hàng không có ưu thế cạnh tranh thì sẽkhó hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động huy động vốn nói riêng
dự trữ bắc buộc là khác nhau Nếu tỷ lệ dự trữ cao đối với loại hình tiền gửi nhấtđịnh sẽ không khuyến khích ngân hàng mở rộng việc huy động loại tiền gửi này vìchi phí huy động cao
Nếu quy định của ngân hàng về lãi suất hợp lý, phù hợp với diễn biến thịtrường sẽ góp phần ổn định thị trường, tạo điều kiện cho hoạt động huy động vốn vàcho vay của ngân hàng cạnh tranh một cách lành mạnh
1.5 Một số quy định về huy động tiền gửi tiết kiệm.
Trang 191.5.1 Đối tượng.
Đối tượng gửi tiền gửi tiết kiệm bằng đồng Việt Nam là các cá nhân Việt Nam
và cá nhân nước ngoài đang sinh sống và hoạt động hợp pháp tại Việt Nam
Đối tượng gửi tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ là các cá nhân người cư trú
1.5.2 Phạm vi áp dụng.
Ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàngchính sách, ngân hàng hợp tác, quỹ tín dụng nhân dân được nhận tiền gửi tiết kiệmcủa mọi cá nhân theo các loại kỳ hạn khác nhau
Tổ chức tín dụng phi ngân hàng được nhận tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn từ mộtnăm trở lên của mọi cá nhân
Đối với chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, tổ chức tíndụng 100% vốn nước ngoài, phạm vi nhận tiền gửi tiết kiệm được thực hiện theoquy định hiện hành của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về đối tượng gửi tiền, kỳhạn và mức huy động tối đa
Các tổ chức khác có hoạt động ngân hàng được nhận tiền gửi tiết kiệm theoquy định tại giấy phép hoạt động và các văn bản pháp luật khác có liên quan về tiềngửi tiết kiệm
Việc nhận tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ chỉ áp dụng đối với các tổ chứcnhận tiền gửi tiết kiệm được phép hoạt động ngoại hối và phải phù hợp với quy địnhhiện hành của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước về quản lý ngoại hối
1.5.3 Quy chế bảo hiểm tiền gửi.
Tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi có trách nhiệm nộp cho tổ chức bảo hiểmtiền gửi các báo cáo theo quy định của tổ chức bảo hiểm tiền gửi
Tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi phải báo cáo ngay với tổ chức bảo hiểmtiền gửi trong những trường hợp sau đây:
Trang 20a Gặp khó khăn về khả năng chi trả;
b Khi thay đổi các thành viên Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát, Tổng Giámđốc (Giám đốc)
Trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày kết thúc năm tài chính, tổ chức tham giabảo hiểm tiền gửi có trách nhiệm gửi cho tổ chức bảo hiểm tiền gửi các báo cáo tàichính năm
Khi phát hiện tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi vi phạm các quy định về antoàn trong hoạt động ngân hàng, tổ chức bảo hiểm tiền gửi có quyền yêu cầu tổchức tham gia bảo hiểm tiền gửi thực hiện các biện pháp chấn chỉnh, đồng thời báocáo bằng văn bản với Ngân hàng Nhà nước
Trong trường hợp xét thấy hoạt động của tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi
có nguy cơ dẫn đến mất khả năng chi trả, thất thoát lớn về tài sản hoặc có tác độngnghiêm trọng tới các tổ chức tín dụng khác, thì tổ chức bảo hiểm tiền gửi có quyềnyêu cầu tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi có biện pháp chấn chỉnh kịp thời, đồngthời báo cáo Ngân hàng Nhà nước có biện pháp xử lý khẩn cấp
Tổ chức bảo hiểm tiền gửi có trách nhiệm cung cấp theo định kỳ các thông tinliên quan đến tình hình hoạt động của các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi choNgân hàng Nhà nước và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền liên quan
Tổ chức bảo hiểm tiền gửi được quyền tiến hành kiểm tra việc chấp hành cácqui định tại Nghị định này của các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi
Thanh tra Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm cung cấp kết quả thanh tra,giám sát các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi cho tổ chức bảo hiểm tiền gửi; phốihợp xử lý kịp thời các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi có nguy cơ mất khả năngchi trả, vi phạm các quy định về an toàn trong hoạt động ngân hàng, có tỷ lệ nợ quáhạn cao
Trường hợp tổ chức tín dụng bị đặt trong tình trạng kiểm soát đặc biệt, BanKiểm soát đặc biệt có trách nhiệm thông báo định kỳ về tình hình hoạt động của tổchức đó cho tổ chức bảo hiểm tiền gửi để phối hợp xử lý
Trang 21Trong trường hợp tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi có nguy cơ mất khảnăng chi trả nhưng chưa đến mức đặt trong tình trạng kiểm soát đặc biệt, tổ chứcbảo hiểm tiền gửi có thể hỗ trợ dưới các hình thức sau:
Cho vay hỗ trợ để chi trả tiền gửi được bảo hiểm;
Bảo lãnh cho các khoản vay đặc biệt để có nguồn chi trả tiền gửi được bảohiểm
Mua lại nợ trong trường hợp khoản nợ đó có tài sản bảo đảm
Việc hỗ trợ này do Hội đồng quản trị tổ chức bảo hiểm tiền gửi xem xét quyếtđịnh
Tổ chức bảo hiểm tiền gửi chỉ tiến hành các biện pháp hỗ trợ sau khi xác địnhrằng việc tiếp tục hoạt động của các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi đang gặpkhó khăn có vai trò quan trọng đối với sự bảo đảm an toàn của toàn hệ thống và sự
ổn định chính trị, kinh tế và xã hội
Khi tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền cóvăn bản chấm dứt hoạt động và tổ chức đó mất khả năng thanh toán, tổ chức bảohiểm tiền gửi có trách nhiệm chi trả tiền gửi được bảo hiểm của người gửi tiền tại tổchức tham gia bảo hiểm tiền gửi theo nguyên tắc được qui định tại Điều 4 của Nghịđịnh này
Số tiền gửi (gồm gốc và lãi) vượt quá mức tối đa được tổ chức bảo hiểm tiềngửi chi trả sẽ được trả cho người gửi tiền trong quá trình thanh lý tài sản của tổ chứctham gia bảo hiểm tiền gửi phù hợp với qui định của Luật Phá sản
Việc chi trả tiền bảo hiểm cho người gửi tiền được thực hiện thông qua các
ngân hàng, hoặc theo thoả thuận với người gửi tiền
Việc chi trả tiền bảo hiểm cho người gửi tiền hoặc người được ủy quyền hợppháp, được thực hiện căn cứ vào danh sách những người gửi tiền do tổ chức bảohiểm tiền gửi phối hợp với tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi lập và căn cứ vào cácchứng từ hợp lệ
Trong trường hợp vốn hoạt động của tổ chức bảo hiểm tiền gửi tạm thời không
đủ để hỗ trợ các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi gặp khó khăn về khả năng chi
Trang 22trả hoặc để chi trả tiền bảo hiểm cho người gửi tiền tại tổ chức tham gia bảo hiểmtiền gửi bị phá sản, tổ chức bảo hiểm tiền gửi phải báo cáo Ngân hàng Nhà nước đểNgân hàng Nhà nước trình Thủ tướng Chính phủ xem xét cho phép tổ chức bảohiểm tiền gửi được vay của tổ chức tín dụng hoặc tổ chức khác có bảo lãnh của
Chính phủ
Trường hợp tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi bị phá sản, thì tổ chức bảohiểm tiền gửi trở thành chủ nợ đối với tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi đó với sốtiền mà tổ chức bảo hiểm tiền gửi đã chi trả cho người gửi tiền Tổ chức bảo hiểm
tiền gửi được quyền tham gia quá trình quản lý và thanh lý tài sản của tổ chức tham
gia bảo hiểm tiền gửi theo quy định của Luật Phá sản
Số tiền thu hồi được từ việc thanh lý tài sản của tổ chức tham gia bảo hiểmtiền gửi bị phá sản sẽ được bổ sung vào nguồn vốn hoạt động của tổ chức bảo hiểmtiền gửi
Trang 23KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1 đã đưa ra những khái niệm cơ bản về nghiệp vụ huy động TGTKcũng như các hình thức huy động TGTK phổ biến ở Việt Nam hiện nay Qua đóđánh giá được tầm quan trọng của nghiệp vụ huy động TGTK đối với ngành ngânhàng nói chung và NHTM nói riêng để từ đó giúp các nhà quản trị hoạch định đượccác chiến lược nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh của mình trên thị trường cũngnhư mở rộng quy mô của mình phù hợp với từng thời kỳ kinh tế Đây cũng là cơ sở
để đi vào phân tích cũng như đưa ra đánh giá chung về tình hình hoạt động huyđộng TGTK tại đơn vị thực tập
Trang 24CHƯƠNG 2.GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG NAM – PGD XÓM CỦI.
2.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Phương Nam – PGD Xóm Củi.
2.1.1 Quá trình hình thành của PGD Xóm Củi.
Nhằm mở rộng quy mô hoạt động và thực hiện những dự kiến, kế hoạch pháttriển đã đề ra, vào ngày 26/09/2006 Ngân hàng TMCP Phương Nam đã khai trươngPGD Quận 8 và đã chính thức đi vào hoạt động từ ngày 27/09/2006, trụ sở chínhđược đặt tại số 23 Xóm Củi, phường 11, quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh Sau đó,đến năm 2008 PGD Quận 8 được đổi tên thành PGD Xóm Củi và tháng 7/2011chuyển trụ sở sang số 384 – 386 Tùng Thiện Vương, phường 13, quận 8, Thành phố
Hồ Chí Minh
Cùng với sự phát triển của các NHTM và các ngân hàng quốc doanh trong thờigian đó, Ngân hàng TMCP Phương Nam – PGD Xóm Củi đã được thành lập nhằm
mở rộng thị phần của ngân hàng Phương Nam và phát triển kênh phân phối bán lẻ
để đáp ứng một cách nhanh nhất nhu cầu của khách hàng Ngân hàng Phương Nam– PGD Xóm Củi từ khi thành lập đến nay đã không ngừng đổi mới, nâng cấp cơ sởvật chất kỹ thuật, gia tăng số lượng nhân viên về số lượng và chất lượng phục vụvới mục đích cuối cùng là tạo sự thỏa mãn tối đa cho khách hàng khi tiếp cận với hệthống ngân hàng Hiện tại thì PGD Xóm Củi hoạt động với 4 phòng ban gồm:phòng Trưởng phòng, phòng Phó phòng, phòng Kinh doanh và phòng Kế toán -Ngân Quỹ
2.1.2 Nhiệm vụ và chức năng của PGD Xóm Củi.
Huy động vốn ngắn, trung và dài hạn dưới hình thức tiền gửi của các phápnhân, cá nhân trong và ngoài nước bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ theo quy địnhcủa NHNN và Ngân hàng TMCP Phương Nam
Trang 25Cho vay ngắn, trung và dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đối với các tổchức kinh tế và cá nhân trên địa bàn theo sự ủy nhiệm của giám đốc Ngân hàngTMCP Phương Nam.
PGD thực hiện chức năng trung gian thanh toán, trung gian dịch vụ trong cácnghiệp vụ phát sinh thỏa yêu cầu của khách hàng như chuyển tiền, mở thẻ ATM, thẻDebit, thẻ Repaid,
Được phép vay, cho vay đối với các định chế tài chính trong nước, thực hiện
và quản lý các nghiệp vụ bảo lãnh, thanh toán quốc tế, nghiệp vụ mua bán, chiếtkhấu các chứng từ có giá theo đúng quy định của NHNN
PGD thực hiện mua bán ngoại tệ hộ cho Hội sở, chi trả kiều hối, chuyển tiềnnhanh, thẻ thanh toán quốc tế và nội địa Khi có nhu cầu ngân hàng thực hiện muabán vàng, đồng thời thực hiện công tác hạch toán kế toán theo đúng chế độ của Nhànước và Ngân hàng TMCP Phương Nam
Chấp hành tốt chế độ quản lý tiền tệ, kho quỹ của NHNN và Ngân hàngTMCP Phương Nam Bảo quản các chứng từ có giá, nhận cầm cố, thế chấp, bảođảm an toàn kho quỹ tuyệt đối, thực hiện thu chi tiền tệ chính xác an toàn, hiệu quả.Phát triển nguồn nhân lực và đào tạo nhân viên, quản lý tốt nhân sự, nâng cao
và các thông tin khác có liên quan đến khách hàng giao dịch
2.2 Hệ thống tổ chức của Ngân hàng TMCP Phương Nam – PGD Xóm Củi.
Trang 262.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của PGD Xóm Củi
Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức của PGD Xóm Củi( Nguồn: Ngân hàng TMCP Phương Nam – PGD Xóm Củi)
2.2.2 Nhiệm vụ và chức năng của các phòng ban.
Trưởng PGD: là người đứng đầu PGD, điều hành mọi hoạt động của PGD,
chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc, giám đốc và trước pháp luật về các hoạtđộng của PGD
Phó PGD: thừa lệnh của trưởng phòng ký duyệt và giải quyết công việc của
PGD trong phạm vi được ủy quyền của trưởng phòng, nếu những vấn đề cần giảiquyết vượt ngoài phạm vi ủy quyền thì trình cho trưởng phòng xem xét và phê
Loan SCR
Pháp lý chứng
từ và Thẫm định tài sản
Pháp lý chứng
từ và Thẫm định tài sản
Phó phòng Phòng Kế toán - Phòng Kế toán - Ngân quỹ Ngân quỹ
Teller Ngân Ngân quỹ quỹ Kiểm soát
viên
Kiểm soát viên
Trang 27duyệt Làm công tác tham mưu cho trưởng phòng, điều hành, sắp xếp mọi hoạtđộng và nhân sự trong phạm vi quyền hạn của phó phòng.
Phòng kinh doanh: có chức năng kinh doanh, phát triển các dịch vụ ngân hàng
gồm:
Bộ phận tín dụng: thực hiện các nghiệp vụ cho vay, thẩm định và tổ chứctheo dõi các khoản vay, đề xuất các phương án giải quyết các vấn đề liên quan đếnhoạt động tín dụng và bảo lãnh của PGD
Pháp lý chứng từ và thẫm định tài sản: kiểm tra tính pháp lý của bộ hồ sơ,soạn thảo hợp đồng, đi công chứng với khách hàng, đăng ký thế chấp theo quy định
Loan CSR ( Quản lý tài khoản và dịch vụ khách hàng): mở tài khoản chokhách hàng, tìm kiếm thông tin khách hàng, thực hiện việc giải ngân, thanh lý hợpđồng, quản lý việc nhắc nợ và theo dõi khoản vay
Bộ phận kế toán _Ngân Quỹ (gồm Teller, ngân quỹ và CSR): Phản ánh tình
hình hoạt động của PGD Hướng dẫn thủ tục mở và sử dụng tài khoản, thực hiện vàquản lý các nghiệp vụ liên quan đến các loại tài khoản của khách hàng, thực hiệncác giao dịch và dịch vụ khách hàng, có nhiệm vụ quản lý các tài khoản tiền gửi củakhách hàng, thực hiện thu chi tiền mặt ,đảm bảo an toàn kho quỹ, phản ánh tìnhhình nguồn vốn và sử dụng vốn Quản lý, kiểm tra và tổ chức hạch toán thu nhập,chi phí cũng như tài khoản khác của PGD
2.3 Một số kết quả hoạt động chủ yếu của Ngân hàng TMCP Phương Nam – PGD Xóm Củi giai đoạn 2011-2013.
Với phương châm “ Tất cả vì sự thịnh vượng của khách hàng”, mục tiêu củaPGD là tiếp tục giữ vững vị trí và thương hiệu của ngân hàng mình trên địa bàn hoạtđộng và trong khu vực Với mục tiêu đó, PGD đã nổ lực và cố gắng hết mình đểthực hiện mục tiêu chung và phấn đấu nâng cao hiệu quả hoạt động trong kinhdoanh
Trang 28Trước tiên ta sẽ xem xét tình hình lợi nhuận của Ngân hàng TMCP PhươngNam – PGD Xóm Củi trong giai đoạn 2011 – 2013 vừa qua đã có những biến động
gì theo sự phát triển của xã hội để có thể đưa ra được những nhận định cũng nhưvạch ra các phương hướng đúng đắn cho ngân hàng
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Phương
Nam – PGD Xóm Củi giai đoạn 2011 - 2013
2011
Năm
2012
Năm
2013
Chênh lệch2012/2011
Chênh lệch2013/2012S
ố
tiền
%
Số
tiền
59.647
101.082
18.703
45,68
31.435
52,70
44.34
94.19
14.53
39,47
32.84
63,96
Trang 296.891
4.17
101,02
1.407
16,96( Nguồn: Ngân hàng TMCP Phương Nam – PGD Xóm Củi)Nhìn chung từ năm 2011 đến năm 2013 tình hình kinh doanh của ngân hàng
-có sự biến động mạnh Cụ thể như sau:
Giai đoạn 2011- 2012, ngân hàng làm ăn khá tốt, doanh thu và lợi nhuận đềutăng lên đáng kể Doanh thu năm 2012 đạt 59.647 triệu đồng, tăng 18.703 triệutương đương tỷ lệ tăng 45,68% so với năm 2011 và lợi nhuận thu được là 8.298triệu đồng tăng 4.17 triệu đồng, tương đương 101,02% so với năm 2011 Nguyênnhân là do năm 2011 chi phí mà ngân hàng bỏ ra để hoạt động nhiều, nhưng nguồnthu lại hạn chế dẫn đến lợi nhuận không cao Bước sang năm 2012, thu nhập tăngcao, chi phí hoạt động cũng có tăng hơn năm trước nhưng không nhiều, đồng thờichi phí dự phòng rủi ro tín dụng cũng giảm nên làm cho lợi nhuận năm 2012 tăngđáng kể
Đến đến giai đoạn 2012 - 2013, nền kinh tế Việt Nam vẫn còn trong thời kỳkhủng hoảng , việc kinh doanh chính của ngân hàng là cho vay gặp rất nhiều khókhăn làm cho lợi nhuận của ngân hàng giảm sút nhiều.Cụ thể hàng ngàn doanhnghiệp bị phá sản, các hoạt động như bất động sản bị đóng băng, chứng khoán giảmsút nên ngành ngân hàng cũng bị ảnh hưởng theo Và Ngân hàng TMCP PhươngNam cũng không ngoại lệ Vì thế doanh thu và lợi nhuận năm 2013 đã sụt giảmnhiều so với năm 2012 Cụ thể, doanh thu năm 2013 là 101.082 triệu đồng, chi phí
là 94.191 triệu đồng Mặc dù doanh thu tăng 52,7% so với năm 2012 nhưng chi phí
Trang 30lại tăng cao hơn mức tăng của doanh thu đã làm lợi nhuận của PGD trong năm 2013chỉ đạt 6.891 triệu đồng giảm 16,96% so với năm 2012.
Trong thời gian tới, với những nổ lực kích cầu nền kinh tế của Nhà nước, nềnkinh tế sẽ phục hồi và tăng trưởng trở lại, việc kinh doanh của ngân hàng sẽ tốt hơn,doanh thu và lợi nhuận sẽ đạt mức đã đề ra Nhưng để chờ đợi nền kinh tế phục hồi,ngân hàng cần đưa ra các biện pháp thích hợp để nâng cao hoạt động kinh doanhcũng như nâng cao lợi nhuận của mình để vượt qua thời điểm khó khăn, khẳng định
vị thế của ngân hàng trong lòng người dân
Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Phương Nam –
PGD Xóm Củi giai đoạn 2011 – 2013.
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ
tiêu
Năm2011
Năm2012
Năm2013
Chênh lệch2012/2011
Chênhlệch2013/2011
Sốtiền
Sốtiền
Sốtiền
Sốtiền
%
Sốtiền
%
TGT
K
278
233
386
972
423.657
108.739
39,08
36
685
9,48
Trang 31,12
1 0 5
3 8 7.
9 3 6
42 4.6 80
10 8.8 31
3 8 , 9 9
3 6.
7 4 4
9 , 4 7
( Nguồn: Ngân hàng TMCP Phương Nam – PGD Xóm Củi)
Biểu đồ 2.1 Tỷ trọng tiền gửi tại Ngân hàng TMCP Phương Nam – PGD
Xóm Củi giai đoạn 2011 – 2013.
2013 tương đương tỷ lệ 99,76% trong tổng nguồn vốn mà ngân hàng huy động
Trang 32được Bên cạnh đó vốn huy động từ TGTT cũng không ngừng tăng nhanh từ 872triệu đồng năm 2011 lên 1.023 triệu đồng năm 2013 Điều đó đã giúp tổng vốn huyđộng mà ngân hàng đạt được tăng nhanh một cách đáng kể, kết quả đạt được là từ279.105 triệu đồng năm 2011 tăng lên 424.680 triệu đồng năm 2013 Qua đó, tathấy TGTK đóng vai trò là kênh huy động chủ chốt của PGD Xóm Củi.
Ta thấy, TGTT cũng không ngừng tăng qua các năm nhưng vẫn còn rất thấp
so với tổng vốn huy động được Điều này được giải thích là các giao dịch thanhtoán cá nhân qua ngân hàng vẫn chưa nhiều, người dân vẫn còn chưa hiểu rõ và sửdụng các dịch vụ thanh toán của ngân hàng PGD cần đẩy mạnh công tác quảng cáo,truyền bá, tuyên truyền, phát tờ rơi, để khách hàng hiểu hơn những tiện ích củaTGTT, qua đó nâng cao lượng tiền huy động
Về tỷ trọng thì tổng nguồn vốn huy động bao gồm TGTK và TGTT đều tăngqua các năm nhưng tỷ lệ tăng không đều Năm 2012, TGTK ngân hàng huy độngđược là 386.972 triệu đồng tăng 108.739 triệu đồng ứng với tỷ lệ tăng là 39,08% sovới năm 2011 Cũng trong năm 2012, TGTT tăng nhẹ, cụ thể là tăng 92 triệu đồngtương ứng với tỷ lệ tăng là 10,55% so với năm 2011 Nguyên nhân là do trong năm
2012, các kênh đầu tư như bất động sản, chứng khoán đều gặp nhiều khó khăn, nênngười dân có xu hướng gửi tiền vào ngân hàng vì lúc này có thể nói ngân hàng làkênh đầu tư an toàn nhất
Sang năm 2013, tổng vốn huy động cũng tăng nhưng lại tăng ít hơn so vớinăm 2012 Cụ thể, tổng vốn huy động trong năm 2013 chỉ tăng 36.744 triệu đồngtương đương với mức tăng 9,47% so với năm 2012 Cả TGTK và TGTT đều tăng
và có tỷ lệ tăng lần lượt là 9,48% và 6,12% so với năm 2012 Mặc dù cũng tăngnhưng tỷ lệ tăng trong năm 2013 lại rất thấp so với năm 2012 Điều này được giảithích là do năm 2013 là năm khủng hoảng kinh tế, lạm phát xảy ra, lãi suất huyđộng có xu hướng giảm nên ngân hàng không còn là kênh đầu tư hấp dẫn người dânnữa, người dân vẫn gửi tiền vào ngân hàng nhưng không ồ ạt và nhiều như nhữngnăm trước
Trang 33Nhìn chung qua hoạt động kinh doanh và các kết quả đạt được thì ta có thể tinrằng Ngân hàng TMCP Phương Nam – PGD Xóm Củi sẽ còn phát triển mạnh mẽhơn nữa trong thời gian tới, hứa hẹn nhiều cạnh tranh với các ngân hàng lớn kháctrên địa bàn Với mục tiêu nhanh chóng trở thành thị trường bán lẻ hàng đầu ViệtNam, Ngân hàng TMCP Phương Nam – PGD Xóm Củi đã và đang ngày càng hoànthiện hơn về cơ sở vật chất, công nghệ kỹ thuật và nguồn nhân lực nhằm thoả mãn,hài lòng nhu cầu của Quý khách hàng.
Trang 34KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Cùng với sự phát triển của các NHTM, Ngân hàng TMCP Phương Nam –PGD Xóm Củi đã được thành lập nhằm mở rộng thị phần của Ngân hàng TMCPPhương Nam và phát triển kênh phân phối bán lẻ để đáp ứng một cách nhanh nhấtnhu cầu của khách hàng PGD Xóm Củi từ khi thành lập tới nay đã không ngừngđổi mới với mục đích cuối cùng là tạo sự thỏa mãn tối đa cho khách hàng khi tiếpcận với hệ thống ngân hàng Trong bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều khó khăn nhưhiện nay, bằng sự tận tâm, nổ lực, lao động nhiệt tình, với kỹ năng ngày càng nângcao của toàn thể nhân viên cùng với sự chỉ đạo kịp thời của Hội đồng quản trị, BanTổng giám đốc, trong năm 2013 Ngân hàng TMCP Phương Nam – PGD Xóm Củi
đã đạt được nhiều thành quả đáng khích lệ, từng bước giải quyết khó khăn, đảm bảotính thanh khoản và các tỷ lệ an toàn trong hoạt động Ngân Hàng
Trang 35CHƯƠNG 3.THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG NAM – PGD XÓM CỦI.
3.1 Giới thiệu về bộ phận kế toán và giao dịch khách hàng.
3.1.1 Cơ cấu tổ chức của bộ phận kế toán và giao dịch
khách hàng.
Kế toán giao dịch có vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạt động của ngânhàng như cung cấp các số liệu, phản ánh diễn biến các hoạt động huy động, tíndụng, thanh toán,…Ngoài ra kế toán giao dịch cũng được xem là bộ mặt của ngânhàng vì là bộ phận trực tiếp tiếp xúc và hướng dẫn giao dịch cho khách hàng TạiNgân hàng TMCP Phương Nam – PGD Xóm Củi bộ phận kế toán và giao dịchkhách hàng được tổ chức theo sơ đồ sau:
Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức của bộ phận kế toán và giao dịch khách hàng
(Nguồn: Ngân hàng TMCP Phương Nam – PGD Xóm Củi)
KẾ TOÁN NỘI BỘ GIAO DỊCH GIAO DỊCH KẾ TOÁN KẾ TOÁN
THỦ QUỸ
THU NGÂN
Trang 36Phụ trách Kế toán: là người đứng đầu bộ máy kế toán chịu trách nhiệm trước
cơ quan chức năng về hạch toán, phản ánh đúng đắn các số liệu, tài liệu về việc sửdụng vốn, tài sản hiện có của ngân hàng, là người chịu trách nhiệm trực tiếp chỉ đạocông tác kế toán tại ngân hàng
Kiểm soát: Là người kiểm tra và phê duyệt các giao dịch của kế toán giao dịch
phát sinh trong ngày, đối chiếu và kiểm tra tính chính xác giữa các chứng từ mà kếtoán thực hiện với bảng liệt kê giao dịch cuối ngày của kế toán, thực hiện các côngviệc kế toán cuối ngày, tháng, năm, đối chiếu với sổ sách của bộ phận kho quỹ với
số tiền mặt tồn kho thực tế chuẩn bị cho việc khóa sổ sách kế toán
Kế toán nội bộ: Là người theo dõi chi tiết, tổng hợp tình hình thu chi của đơn
vị
Kế toán giao dịch: tiếp đón, tìm hiểu nhu cầu, giới thiệu, tư vấn và hỗ trợ
khách hàng về các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, thực hiện các giao dịch với kháchhàng về các sản phẩm tiết kiệm, TGTT, thẻ, chi trả kiều hối, thu đổi ngoại tệ,…hạchtoán các chứng từ liên quan phát sinh trong ngày, cân đối các khoản thu chi trongngày, lập các báo cáo giao dịch hằng ngày theo quy định của ngân hàng
Thủ quỹ: Quản lí trực tiếp kho quỹ, chịu trách nhiệm thu chi tiền mặt phát sinh
đã được duyệt trong ngày, tuân thủ các qui định về an toàn kho quỹ, theo dõi tìnhhình nhập – xuất – tồn kho các loại tiền tệ, ấn phẩm quan trọng tại kho và xuất khokhi có chứng từ hợp lệ
Thu ngân: Thực hiện thu- chi tiền mặt các nghiệp vụ phát sinh đã được kiểm
duyệt
3.1.2 Quy trình thực hiện công việc huy động TGTK.
Hiện nay, ở PGD đang áp dụng mô hình giao dịch một cửa Đặc điểm của môhình này là GDV thực hiện thu_chi trực tiếp với khách hàng trong phạm vi hạn mức
Trang 37qui định, nếu vượt hạn mức qui định GDV phải chuyển chứng từ được duyệt vềQuỹ chính để thực hiện chi trả cho khách hàng.
Nếu các giao dịch với khách hàng vượt quá hạn mức thu chi cho phép của mỗiGDV, thì sẽ áp dụng mô hình kế toán sau:
Quy trình gửi – rút tiền tiết kiệm
Quy trình gửi tiền mặt vượt hạn mức của GDV :Đối với khách hàng chưa có ID ( mã số khách hàng) thì ngân hàng hướng dẫnkhách hàng điền vào giấy đăng thông tin, đăng ký chữ ký mẫu, giấy gởi tiền tiếtkiệm vv…
Hình 3.2 Sơ đồ quy trình gửi tiền mặt vượt hạn mức của GDV
( Nguồn: Ngân hàng TMCP Phương Nam – PGD Xóm Củi)Nguyên tắc luân chuyển chứng từ thu tiền mặt: Thu tiền trước – Ghi cótài khoản khách hàng sau
Cách thực hiện:
(1) Khách hàng được GDV tư vấn, hướng dẫn điền vào phiếu gửi tiền hoặc
phiếu thu (nộp tiền), nếu trong hạn mức của GDV thì GDV trực tiếp thu tiền
và lập bảng kê thu tiền Nếu số tiền khách hàng nộp vượt quá hạn mức của
((4)
((1)
Trang 38GDV thì GDV mời khách hàng qua quầy ngân quỹ để nộp tiền (Mẫu đăng
ký gửi tiền tiết kiệm hoặc nộp tiền được thể hiện chi tiết tại Phụ lục 01)
(2) Thủ quỹ xác nhận trên bảng kê thu tiền, đóng dấu “ Đã thu tiền” lên chứng
từ, nhập máy hoặc ghi vào sổ quỹ và chuyển toàn bộ chứng từ cho GDV
(3) GDV nhận và kiểm tra xác nhận “ Đã thu tiền” và thực hiện mở sổ tiết kiệm
cho khách hàng (nhập dữ liệu vào máy tính, ghi đầy đủ các yếu tố: số giaodịch, số chứng từ, mã GDV vào chứng từ) GDV ký tên vào chứng từ vàchuyển toàn bộ bộ chứng từ cho kiểm soát viên hay phụ trách kế toán kýduyệt Nếu là gửi tiết kiệm thì GDV mở sổ cho khách hàng và trình lãnh đạo
ký tên đóng dấu
(4) Kiểm soát viên hoặc phụ trách kế toán kiểm tra lại tính đúng đắn, hợp lệ, hợp
pháp của chứng từ, ký tên, duyệt trên máy
(5) Kiểm soát viên hoặc phụ trách kế toán trả lại chứng từ cho GDV, GDV giữ
lại bản chính, chuyển trả bản sao hoặc sổ tiết kiệm cho khách hàng
Quy trình rút tiền mặt vượt hạn mức của GDV:
Hình 3.3 Sơ đồ quy trình rút tiền mặt vượt hạn mức của GDV
( Nguồn: Ngân hàng TMCP Phương Nam – PGD Xóm Củi)Nguyên tắc luân chuyển chứng từ chi tiền mặt: Ghi nợ tài khoản khách hàngtrước – Chi tiền sau
Cách thực hiện:
(1) Khách hàng điền vào phiếu đăng ký lĩnh tiền hoặc xuất trình sổ tiết kiệm vàCMND cho GDV ( Mẫu giấy lĩnh tiền được thể hiện chi tiết tại Phụ lục 02)
((3)
((1))))
(2) PHỤ TRÁCH
KẾ TOÁN
THỦ QUỸ GDV
KHÁCH
HÀNG
((5)
((4)
Trang 39(2) GDV kiểm tra số dư, tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ, kiểm tra mẫu chữ
ký của khách hàng, kiểm tra số liệu trên máy tính Nếu hợp lệ và đầy đủ thìhạch toán chi (ghi đầy đủ các yếu tố: số giao dịch, số chứng từ, mã GDV vàochứng từ hoặc in chứng từ trên máy ra nếu là rút tiết kiệm) GDV ký tên vàocác chứng từ trên rồi chuyển qua cho kiểm soát viên hoặc phụ trách kế toánduyệt
(3) Kiểm soát viên hoặc phụ trách kế toán kiểm tra lại tính hợp lệ của chứng từ,
ký tên và duyệt chứng từ trên máy Chuyển những chứng từ này và CMNDqua bộ phận kho quỹ chi tiền
(4) Thủ quỹ nhận và kiểm tra số tiền rút trong chứng từ Kiểm tra CMND củakhách hàng và lập bảng kê chi tiền Yêu cầu khách hàng ký tên vào bảng kêchi tiền, ký tên lên chứng từ và chi tiền, thủ quỹ ký tên vào bảng kê chi tiền,
kế tiếp thủ quỹ ký tên và đóng dấu “ Đã chi tiền” lên chứng từ Sau đó nhậpmáy hoặc ghi vào sổ quỹ
(5) Trả lại khách hàng CMND, bản sao phiếu lĩnh tiền GDV giữ toàn bộ chứng
từ gốc lại
Quy trình kế toán vào cuối ngày giao dịch.
Cuối ngày, tất cả các GDV in liệt kê các chứng từ, nhật kí giao dịch của GDV
đã giao dịch trong ngày, sắp xếp lại toàn bộ chứng từ gốc chuyển cho kế toán nội bộkiểm tra lại tính hợp lệ của bộ chứng từ, sau đó sẽ kết quỹ GDV và đưa toàn bộ quỹcủa GDV về quỹ chính
Trong trường hợp nếu không cân số giữa các giao dịch thì tìm nguyên nhân và
xử lý sai lệch Trường hợp tiền mặt thừa hoặc thiếu vào cuối ngày sẽ hạch toán vàotài khoản tạm giữ thừa thiếu chờ xử lý
Nhận xét chung về công tác kế toán tiền gửi.
Hiện nay tại hệ thống Ngân hàng TMCP Phương Nam đang thực hiện quytrình nghiệp vụ và phần mềm tiên tiến đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định
Trang 40hiện hành nhằm giảm bớt công tác hạch toán, ghi chép lập chứng từ, cung cấp thôngtin đầy đủ, phản ánh số liệu trung thực và chính xác Hệ thống sổ sách, biểu mẫungân hàng áp dụng theo đúng quy định của NHNN và Bộ tài chính Tổ chức kế toáncủa Ngân hàng TMCP Phương Nam – PGD Xóm Củi phù hợp với quy mô và đặcđiểm hình thức kinh doanh của ngân hàng thương mại Bộ máy tổ chức kế toán gọn,nhẹ phù hợp với việc phân công lao động cụ thể, trách nhiệm cho từng kế toán viên.Ngân hàng đã tính đến quy mô, tính chất của công việc và sử dụng hình thức
kế toán, chứng từ giao dịch, chứng từ ghi sổ, phân ra công việc cho từng bộ phậnmột cách rõ ràng để mỗi kế toán viên phụ trách một hay hai bộ phận
Về cơ bản bộ phận kế toán huy động đã theo dõi được tình hình tăng giảm củanguồn vốn huy động và thực hiện huy động vốn với lãi suất trần theo đúng quy địnhcủa NHNN, xử lý hạch toán các nghiệp vụ phát sinh theo đúng quy định của chuẩnmực và chế độ kế toán ban hành
Các nghiệp vụ của kế toán huy động vốn, lưu trữ hồ sơ của khách hàng, ápdụng công nghệ thông tin vào ngân hàng đều được dựa trên cơ sở lý thuyết chung.Nhìn chung, chế độ kế toán được chấp hành tốt và bảo đảm đúng chế độ kế toán củaNgân hàng TMCP Phương Nam và NHNN Việt Nam quy định
3.2 Các sản phẩm dịch vụ mà Ngân hàng cung cấp.
3.2.1 Hoạt động tiền gửi.
Ngân hàng Phương Nam – PGD Xóm Củi nhận tiền gửi bằng VNĐ, USD vàcác loại ngoại tệ khác
Đối với tiền gửi không kỳ hạn: khách hàng được sử dụng các tiện ích ngânhàng từ tài khoản loại này như: chuyển tiền, thanh toán, các giao dịch thông qua hệthống máy ATM, dịch vụ SMS Banking, giao dịch qua Internet Banking, MobileBanking, Lãi suất áp dụng đối với loại tiền gửi này là lãi suất không kỳ hạn