1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự phát triển của khoa học quản lý từ giữa thế kỷ XX

22 1,3K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 15,07 MB

Nội dung

Những đóng góp cơ bản của ông gồm: - Xác định các đặc điểm và tính chất công việc của người giám đốc – nhân vật trung tâm và quan trọng bậc nhất trong hệ thống quản lý doanh nghiệp... Ư

Trang 1

Sự phát triển của khoa học quản lý từ giữa thế

kỷ XX

Trang 3

I/ Thuyết tổ chức với Barnard

Chester Barnard (1886-1961) tốt nghiệp

khoa kinh tế đại học Havard và trở thành

một nhà quản lí chuyên nghiệp.

C.Barnard đã đưa tiếp cận mới vào khoa học quản lý Ông cho rằng các doanh nghiệp, tổ chức muốn hoạt động có hiệu quả bắt buộc phải coi chúng không phải chỉ như cỗ máy hành chính, mà còn phải coi chúng như một tổ chức của con người với các đặc điểm xã hội của nó

Các lí thuyết của Barnard ra đời vào thời gian trong và sau chiến tranh thế giới lần thứ 2.

1 Bối cảnh ra đời.

Trang 4

I/ Thuyết tổ chức của Barnard

Sẵn sàng hợp tác

Nhà quản trị đóng vai trò trung tâm của hệ thống thông tin

Các kênh thông tin phải được

2 Tư tưởng, nội dung của thuyết

• Mang tính phổ biến

• Đảm bảo mục tiêu của

tổ chức và mục tiêu của cá nhân không mâu thuẩn

Trang 5

I/ Thuyết tổ chức của Barnard

3 Đại biểu, người thừa kế

- Henry Mintzberg - một giáo sư và nhà quản lý Canada đã

có đóng góp rất nhiều trong việc hoàn thiện thuyết tổ chức Những đóng góp cơ bản của ông gồm:

- Xác định các đặc điểm và tính chất công việc của người giám đốc – nhân vật trung tâm và quan trọng bậc nhất trong

hệ thống quản lý doanh nghiệp.

- Làm rõ 10 vai trò của giám đốc trong tổ chức.

Trang 6

I/ Thuyết tổ chức của Barnard

Nhược điểm

4 Ưu điểm, nhược điểm của thuyết tổ chức

+ Nhấn mạnh nhiều về

kinh nghiệm và linh cảm

của người ra quyết định

+ Chưa xét đến môi

trường bên ngòai mà chỉ

dựa vào nguồn lực bên

sở thỏa mãn lợi ích cá nhân từ đó thỏa mãn lợi ích của tổ chức

+ Đề ra được các công cụ quản trị để thực hiện tốt mục tiêu chung

+ Có các yếu tố đạo đức trong quản trị bên cạnh các yếu tố kinh tế và tâm

lý khác

Trang 7

I/ Thuyết tổ chức của Barnard

• Ở các doanh nghiệp VN hiện nay, việc lạm dụng chức quyền dẫn đến tính áp đặt không dân chủ nhân viên chịu nhiều áp lực làm cho những đề xuất, ý kiến hay của họ không đựơc chấp nhận còn tồn tại nhiều bức xúc Cấp dưới làm việc như một cái máy rồi ra về họ không coi công ty là một ngôi nhà chung, không quan tâm đến sự đi lên hay tụt hậu, sự sống còn của doanh nghiệp

• Vì vậy, cần có một hệ thống nội quy thủ tục chính thức chi phối quyết định và hành động, đảm bảo sự phối hợp tốt, định hướng cho họ phát triển, đề bạt theo thành tích và thâm niên

5 Vận dụng vào thực tế hiện nay

Trang 8

II/ Thuyết quan hệ con người

Thuyết quan hệ con người (hành vi quản lý) ra đời gắn liền với sự phát triển cạnh tranh ngày càng tăng giữa các doanh nghiệp vào giữa thế kỷ

XX Các lý thuyết trước đó chưa coi trọng tiềm năng của con người thừa hành, coi con người thừa hành nhu những bộ phận của cỗ máy, thậm chí không tôn trọng những đặc điểm tâm lý – xã hội cá nhân của họ thuyết quan hệ con người đã khắc phục khiếm khuyết đó của các học thuyết đi trước.

1 Bối cảnh ra đời

Trang 9

II/ Thuyết quan hệ con người

Con người là nhân tố quyết định đến sự hình thành công hay thất bại của 1 doanh nghiệp

1 doanh nghiệp muốn thành đạt thì phải biết kết hợp hài hòa giữa những lợi ích của khách hang, của nhân viên trong doanh nghiệp, của nhà nước, của các tập đoàn địa phương và các cổ đông với nhau

Con người là tổng hòa của các quan

Nó vừa là nhân tố động lực đảm bảo cho

sự thành công trong hoạt động sản xuất của doanh nghiệp và xã hội đổng thời cũng

là mục tiêu phục vụ mà doanh nghiệp và

xã hội hướng tới.

2 Tư tưởng, nội dung của thuyết

Trang 10

Làm rõ mâu thuẫn & các pp giải quyết

mâu thuẫn Làm rõ tiêu chuẩn người QL

Đề cao các phương pháp tâm lý, yếu tố

tâm lý trong thực hiện quyền lực và thẩm

quyền quản lý

Mary Follet

Elton Mayo

Chris Argyri

Douglas

Mc Gregor

Khái quát về thuyết X

Đề xuất về thuyết Y

Làm rõ tầm quan trọng và vai trò của yếu tố tâm lý và xã hội trong quản lý

Làm phong phú phương pháp luận nghiên cứu khoa học quản lý

Theo ông, hành vi tổ chức là do 2 yếu tố (cá nhân và tổ chức) kết hợp với nhau mà tạo thành

Ông phát hiện ra rằng sự phát triển của cá tính

sẽ vấp phải mâu thuẫn với tổ chức kiểu truyền thống

II/ Thuyết quan hệ con người

3 Đại diện, đại biểu

Trang 11

II/ Thuyết quan hệ con người

Thiếu chí tiến thủ, không gánh vác tránh nhiệm,an phận thủ thường, không đổi mới cải cách

Coi mình là trung tâm, không quan tâm đến nhu cầu của tổ chức

3 Đại diện, đại biểu

Sự đối lập giữa thuyết X và thuyết Y

Lười nhác, chỉ muốn làm việc ít Kém lanh lợi, dễ bị kẻ khác đánh lừa

Trang 12

II/ Thuyết quan hệ con người

Để được 1 công ty vững mạnh cần có các nhân viên

thích hợp trong từng công việc sản xuất, đây chính là 1

khía cạnh mà nhà tư tưởng hugo Munsterberg đã đề cập

tới Tư tưởng của ông được rất nhiều công ty, tập đoàn

lớn nhỏ trên thế giới áp dụng trong công việc tuyển dụng

và sắp xếp công việc, ý kiến của người làm công với

công việc bằng việc kiểm tra đầu vào bằng các bài trắc

nghiệm tâm lý và phỏng vấn Từ đó các doanh nghiệp có thể tuyển được các lao động tốt nhất cho từng vị trí

Việc này được hầu hết các công ty nước ngoài có mặt tại việt nam áp dụng Nhưng hiện nay công việc này chỉ

được áp dụng ở không nhiều các công ty việt nam Điều này hầu như khiến các công ty VN mất đi khả năng cạnh tranh với các công ty áp dụng phương pháp kiểm tra đầu vào chi tiết

4 Vận dụng thuyết vào thực tiễn

Trang 13

III/ Thuyết quản lý hiệu quả

Vào cuối thế kỉ XX, các nước công nghiệp phát triển bước sang 1 giai đoạn mới gọi là xã hội hậu công nghiệp Đặc điểm của giai đoạn này là sự phát triển nhanh của cách mạng thông tin và các ngành dịch vụ công nghiệp mới Vai trò của con người tri thức và kinh tế tri thức được đề cao Các mô hình quản lý cũ không đáp ứng được nhu cầu phát triển của các doanh nghiệp và

tổ chức Trong bối cảnh đó, lý thuyết quản lý hiệu quả ( do P.Drucker đề xướng) ra đời.

1 Bối cảnh ra đời

Trang 14

III/ Thuyết quản lý hiệu quả

Đưa ra quan niệm toàn và tổng hợp về quản lý

Đề xướng quan điểm quản lý theo mục tiêu

Đề xướng áp dụng triết lý quản lý chất lượng toàn diện TQM

Đưa ra quan điểm về công nhân tri thức

Đề xướng các quan điểm quản lýthích nghi với điều kiện mới

1 2

Trang 15

III/ Thuyết quản lý hiệu quả

3 quá trình

Cần tôn trọng và phát huy tiềm năng con người, khuyến khích sáng tạo, dân chủ, thách thức trong công việc, tự quản, làm việc nhóm,…

Quản lý theo các mục tiêu và tự điều khiển

Liên kết công việc với yêu cầu của cấp cao

hơn

Tạo ra tinh thần hợp lý trong tổ chức

Tập trung vào nhiệm vụ kinh doanh

Khách hàng có tầm quan trọng đặc biệt, kinh doanh tồn tại và phát triển vì khách hàng.

Theo P.Drucker

quản lý gồm 3 quá

trình

Trang 16

III/ Thuyết quản lý hiệu quả

Ông đã khéo léo biến các tư tưởng

quản lý trước đó thành mô hình phù

hợp với điều kiện hiện nay như

cạnh tranh quốc tế, biến động kinh

tế vĩ mô, sự phát triển của cách

mạng thông tin, vai trò tăng cao của

yếu tố con người

Học thuyết của Drucker vừa có thể

đi sâu giải quyết vấn đề cụ thể của

từng lĩnh vực quản lý, vừa có tầm

nhìn hệ thống giải quyết những vấn

đề quản lý chung của doanh nghiệp

Theo khoa học đã giải thích lý do

và cách công nhân không muốn làm thay đổi do họ bị gắn quá chặt với dây chuyền ở 1 vị trí nên cần

có sự mở rộng công việc

Yếu tố con người được đề cao, tuy nhiên cũng cần quan tâm đến các yếu tố bên ngoài khác.

3 Ưu, nhược điểm

Trang 17

III/ Thuyết quản lý hiệu quả

Company

Phải xác định rõ chức năng của doanh nghiệp

Xác định được mục tiêu, quyết định những việc cần làm để đạt được mục tiêu và truyền đạt đến nhân viên

Khích lệ nhân viên làm việc thông qua việc thăng chức, tăng lương, thưởng.

Doanh nghiệp là bộ máy của xã hội, nó tồn tại là do nhu cầu của xã hội nên nhiệm vụ của doanh nghiệp là sản xuất đáp ứng cho xã hội

Tiến hành công tác tổ chức, phân loại công việc, xây dựng cơ cấu tổ chức.

Phân tích kết quả của doanh nghiệp, xây dựng mục tiêu đồng thời đánh giá công việc của các nhân viên.

4 Vận dụng thuyết trong điều kiện hiện nay

Trang 18

IV: Trường phái quản lý Nhật Bản với lý

thuyết Z

Sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai, từ một nền kinh tế gần như

hoang tàn, kinh tế Nhật Bản đã phát triển thần kỳ trong nhiều thập

niên và đạt được đỉnh cao vào những năm 80 của thế kỉ XX

Đóng góp vào sự thần kì đó là các doanh nghiệp Nhật Bản đã phát

triển từ quy mô nhỏ bé, nhanh chóng trở thành những doanh

nghiệp có năng lực cạnh tranh quốc tế và phát triển ở quy mô toàn

cầu, trở thành những tập đoàn xuyên quốc gia hung mạnh Bí

quyết là học đã phát triển một trường phái quản lý rất riêng dựa

trên cơ sở tiếp thu các tinh hoa quản lý phương Tây nhưng lại sử

dụng và phát huy những yếu tố truyền thống của Nhật Bản

1 Bối cảnh ra đời

Trang 19

IV: Trường phái quản lý Nhật Bản với lý

thuyết Z

2 Tư tưởng, nội dung

Chế độ làm việc suốt đời theo biên

chế ổn định Phát triển tinh thần tập

thể trong quản lý

Đánh giá và đề bạt các chức vụ

quản lý căn cứ vào sự cống hiến lâu

dài trải qua nhiều thử thách tuần tự

ở nhiều lĩnh vực khác nhau và từ

cấp thấp lên cấp cao.

Doanh nghiệp phải liên

tục cải tiến từng bước một

Phát huy tinh thần tập thể trong

mọi mặt chú trọng vào kỷ luật, phát triển tay nghề, quản lý thời gian, tinh thần lao động, sự cảm thông, chia sẻ của tập thể.

Ra quyết định phải có sự thảo luận bàn bạc với cấp dưới.

Đề cao yếu tố quan hệ con người ,

quan hệ XH Văn hóa doanh

nghiệp được đề cao với vai trò

dẫn đạo, tấm gương đạo đức và

trung thành của người đứng đầu

Trang 20

IV: Trường phái quản lý Nhật Bản

với lý thuyết Z

Đại diện cho trường phái quản

lý Nhật Bản la W.Ouchi

(1943), một giáo sư đại hoc

California người gốc Nhật với

công trình lý thuyết Z, và tác

giả Masaaiimai ,ông là chủ tịch

của công ty Cambrelge -một

hãng tư vấn về quản lý, tác giả

cua lý thuyết Kaizen (Cải tiến)

3 Đại diện, đại biểu thừa kế

Trang 21

IV: Trường phái quản lý Nhật Bản với lý

thuyết Z

- Không định hướng được lợi ích

mà nhóm cải tiến mang lại

- Nhà quản lý nhầm lẫn giữa đổi

mới và cải tiến

- Nhấn mạnh đến vai trò của nhà quản lý

- Không tôn nhiều chi phí

- Khuyến khích nhân viên khám phá,cải

tiến công việc

-Thúc đẩy trao đổi kinh nghiệm trong quản lý

-Nâng cao tinh thần dân chủ trong quản lý -Hạn chế thất nghiệp

-Thúc đẩy mãnh mẽ khích lệ nội tâm

- Chỉ mang lại hiểu quả cao khi nhà quản lý khích lệ cho người công nhân

-Chỉ áp dụng đôi với tổ chức kinh doanh,với môi trường bên trong DN

4 Ưu, nhược điểm của thuyết Z và thuyết Kaizen

Ưu, nhược điểm

Trang 22

IV: Trường phái quản lý Nhật Bản với lý

thuyết Z

Trong quá trình phát huy và sử dụng lao động, chúng ta còn vấp phải những thiếu sót như: Việc đào tạo chưa theo kịp đòi hỏi của công cuộc đổi mới kinh tế, chưa lấy việc làm giàu thêm tri thức và nhân cách của con người làm mục đích hoạt động mà còn chạy theo kinh

tế Đồng thời, do nền kinh tế còn kém phát triển so với thế giới, chúng ta còn thiếu rất

nhiều vốn và vật tư để công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước… đó chính là nguyên nhân gây ra việc thiếu đòn bẩy kích thích để giữ chân người tài, không được lòng trung thành và sự tận tâm của nhân viên

Do vậy, ngay từ bây giờ chúng ta cần phải coi trọng hơn nữa những nhân tố con người, Nhà nước ta phải có những chính sách kinh tế và quản lý nhằm tạo điều kiện phát huy năng lực sáng tạo và ý thức trách nhiệm cao của người quản lý và người lao động, thực hiện

chức năng kiểm tra, thanh tra giám sát… để kiểm soát hoạt động của doanh nghiệp thông qua chế độ báo cáo tài chính định kỳ và các báo cáo khác

Chúng ta cần phải có chế độ đãi ngộ, thù lao và đào tạo lại phù hợp cho từng đối tượng Cần phải tiến hành thi tuyển, bao gồm cả công chức nhà nước… nhằm chọn được người tài

www.themegallery.com

5 Vận dụng của thuyết vào hiện nay

Ngày đăng: 14/03/2015, 12:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w