Đề 1: Liên hệ thực tiễn, phân tích, so sánh những ưu, nhược điểm chủ yếu của các chùm lý thuyết quản lý nửa đầu, nửa cuối thế kỷ XX lại đây; Đề xuất một số giải pháp cơ bản vận dụng cá
Trang 2Đề 1: Liên hệ thực tiễn, phân tích, so
sánh những ưu, nhược điểm chủ yếu
của các chùm lý thuyết quản lý nửa đầu, nửa cuối thế kỷ XX lại đây; Đề xuất
một số giải pháp cơ bản vận dụng các lý thuyết đó trong doanh nghiệp nước ta
hiện nay :
Trang 31.1 Nhóm lý thuyết cổ điển ( M Weber, H Fayol) 1.2 Nhóm lý thuyết về vị trí cá nhân trong tổ
chức ( C Barnad, E.Mayor, C Argyis).
1.3 nhóm lý thuyết về nhu cầu và xây dựng
động cơ cá nhân ( V.Room, A Maslow, F
Hergberg)
1.4 thuyết x, thuyết y và nghệ thuật quản lý của Nhật bản
1.5 các phong cách, mô thức quản lý mới
1.6 thuyết quản lý tổng hợp và thích nghi
Trang 5Max Weber(1864-1920)
Max Weber có rất nhiều đóng góp
trong lĩnh vực khoa học khác nhau
trong đó có khoa học quản lý Ông
được gọi là ‘người cha của lý luận về
tổ chức’
Theo Weber thì bất kỳ tổ chức nào
cũng phải lấy quyền lực làm cơ sở các
bộ phận được liên kết với nhau thông
qua khế ước hay nhất trí về đạo đức
mà là thông qua quyền lực Nếu
không quyền lực thì tổ chức đó không
thể tồn tại Quyền lực là chiếc keo
gắn kết người đứng đầu với các thuộc
cấp khác tạo nên sức mạnh của sự
bền chắc.
Trang 6Khái niệm : Quyền lực là sự tuân thủ mệnh lệnh cửa
người dưới quyền đối với nhà quản lý Quyền lực có khả năng tác động đến hành vi của người dưới quyền Người dưới quyền do những ràng buộc nhất định phải tuân theo mệnh lệnh người quản lý.
Trang 7Weber đã khái quát một mô hình tổ chức thuần túy có ý nghĩa làm cốt lõi cho mọi
tổ chức xã hội và kinh tế Gọi đó là mô
hình hành chính lý tưởng
Trang 9Henri Fayol ( 1841-1925)
Nếu như Weber chú ý đến
cốt lõi thì Faoyl tập trung
làn rõ các công việc của
bộ máy tổ chức Thuyết
của Faoyl là sự phát triển
của thuyết Weber đây lá
mô hình quản lý khá hoàn
chỉnh Rất nhiều các công
ty hiện nay theo thuyết
của Faoyl
Trang 11Faoyol đưa ra 14 nguyên tắc mà đến nay vẫn còn ý nghĩa lý luận và thực tiễn Faoyol coi đó
là “ngọn đèn pha giúp con người nhận rõ phương hướng” 14 nguyên tắc đó bao quát cả việc định hướng thiết kế tổ chức và việc thực
hiện vận hành tổ chức.
Trang 13Tuy là 2 thuyết của Weber va Faoyl khá hoàn chỉnh
nhưng vẫn có những ưu điển và nhược điểm.
- Cấp dưới phục tùng cấp trên một cách máy móc , con cấp trên thì
xa vào chủ nghĩ quan liêu
Trang 14ĐỀ XUẤT CƠ BẢN:
1 Từng bước xây dựng quy chế, áp dụng hệ thông
quản lý một cách bao quát toàn diện.
2 Nhà quản lý với những quyết định mang tính khoa
đạo.
Trang 151.2 Nhóm Học thuyết hành vi -
tâm lý xã hội trong lãnh đạo, quản trị kinh doanh
Trang 16Chester Barnard (1886 - 1961)
Tác giả cho rằng một tổ chức là một hệ thống hợp pháp của nhiều người với ba yếu tố cơ
bản:
- Sự sẵn sàng hợp tác.
- Có mục tiêu chung.
- Có sự thông đạt.
Trang 17Elton Mayor (1880–1949)
Nội Dung:
Tổ chức phải tạo bầu khí để nhân viên cảm
thấy thoải mái và thân thiện khi làm việc.
Tạo cơ hội để nhân viên nhận ra chân giá trị của chính mình trong tổ chức.
Tạo được tinh thần đội ngũ trong các nhóm.
Nhân viên cần được quan tâm và tôn trọng.
Mayo đề nghị giới quản trị nên thay đổi quan niệm về nhân viên qua cách quan sát và đối xử
để đạt hiệu năng và duy trì hiệu năng lâu dài
Trang 18Chris Argyris ( 1923-2013)
Argyris cho rằng bản chất con người luôn
muốn độc lập trong hành động, sự đa dạng trong mối quan tâm và khả năng tự chủ Nhà lãnh đạo, quản trị hữu hiệu là người biết tạo điều kiện cho nhân viên ứng xử như những người trưởng thành và điều đó chỉ có lợi cho
tổ chức.
Trang 19ĐỀ XUẤT CƠ BẢN
Toàn cầu hóa
Tính đa dạng của lực lượng lao động
Trang 201.3 lý thuyết về nhu cầu và xây dựng động cơ cá nhân
( V.Room, A.Maslow, F
Hergberg)
Trang 21V.Room (1932)
Trang 22hoàn thành được những mục tiêu đó
Trang 23Ưu điểm :
Thừa nhận tầm quan trọng của các nhu cầu và động cơ thúc đẩy rất khác nhau của con người
Nhược điểm :
Không đánh giá và phân loại đúng khả năng cũng như thành tích của người lao động
Trang 24A.Maslow (1908-1970)
Thuyết cấp bậc có nhu cầu của Maslow được sắp xếp thành 5 bậc sau:
- Nhu cầu sinh lý: ăn uống,mặc,tồn tại,phát triển nòi
giông(nhu cầu cơ bản nhưng ở bậc thấp nhất)
- Nhu cầu an toàn: điều kiện làm việc ăn, ở,sinh sống an toàn
- Nhu cầu xã hội
- Nhu cầu được tôn trọng
- Nhu cầu tự thể hiện
Trang 25Ưu điểm :
Không gây nên sự bất mãn
Hăng hái làm việc nhiều hơn
Nhược điểm:
Hài lòng làm việc nhưng chưa quyêt định làm nhiều
Trang 26 Nội dung Thuyết hai nhân tố của Hergerg là
các yếu tố duy trì và các yếu tố kích thích
- các yếu tố duy trì là tạo trạng thái hài lòng làm việc;người lao động quyết định có làm hay không.
-Các yếu tố kích thích :người làm việc quyết định làm việc nhiều hay ít
Trang 27Nhược điểm
Hài lòng làm việc nhưng chưa quyết định làm nhiều
Ưu điểm
Không gây nên sự bất mãn
Hăng hái làm việc nhiều hơn
Trang 28Đề xuất một số giải pháp cơ bản vận dụng các lý thuyết đó trong doanh nghiệp nước ta hiện nay:
Thuyết V.Room:
những phần thưởng tương xứng với mong muốn của họ
thỏa mãn về thưởng phạt công bằng
Thuyết A.Maslow:
phải hiểu động cơ làm việc của họ
đang có những cấp độ nhu cầu nào
làm việc với năng suất cao cho doanh nghiệp, tổ chức
Trang 291.4 Thuyết x, thuyết y và nghệ thuật quản lý của Nhật bản
Trang 30Thuyết X Thuyết Y Thuyết Z
Nội dung: - Lười
- Điều khiển, đe dọa không phải
là biện pháp duy nhất thúc đẩy
con người thực hiện mục tiêu của tổ chức.
Nội dung: - Không
chú trọng nhiều lắm vào bản chất con người mà chú trọng vào việc gia tăng sự trung thành của nhân viên với công ty.
- Tôn trọng nhân viên
cả trong và ngoài công việc.
Trang 31
Thuyết X Thuyết Y Thuyết Z
Nội dung :
-Từ khi sinh ra, con
người đã tự coi mình
là trung tâm, không
quan tâm đến nhu
- Con người sẽ làm việc tốt hơn nếu đạt được sự thỏa mãn cá nhân
Nội dung:
- Làm thỏa mãn và gia tăng tinh thần của nhân viên để từ đó họ đạt được năng suất chất lượng trong công việc
- Con người sẽ làm việc tốt hơn nếu được an tâm
về sự ổn định của nghề nghiệp và sự gắn bó lâu dài với công việc từ đó giúp họ gắn bó vận mệnh của mình vào vận mệnh của công ty
Trang 32Nhược điểm:
- Là học thuyết có cái
nhìn mang thiên hướng
tiêu cực về con người và
là một lý thuyết máy
móc
- Nhà quản trị theo
học thuyết X này
thường không tin tưởng
vào bất kỳ ai Họ chỉ tin
- Học thuyết Y có thể dẫn đến sự buông lỏng quá trong quản lý
Nhược điểm:
- Học thuyết Z cũng có nhược điểm là tạo ra sức
ỳ lớn trong nhân viên
- Người lao động không còn khả năng làm việc vẫn được hưởng lương, thưởng và các dạng phúc lợi khác mà người trực tiếp gánh chịu là những người đang làm việc từ đó xảy ra bất bình đẳng trong nội bộ
Trang 33- Học thuyết Y đưa ra cách quản lý linh động phù hợp với một số lĩnh vực có tri thức cao và đòi hỏi sự sáng tạo của nhân viên.
Ưu điểm:
- Mối liên quan mật thiết giữa các nhà quản trị và nhân viên, tao nên sự đoàn kết nội bộ
- Học thuyết Z đưa ra phương pháp quản lý hiệu quả dẫn đến sự thành công cho nhiều công ty
Trang 34 Vận dụng các thuyết X, Y, Z trong doanh nghiệp nước ta hiện nay:
Trang 35Khuyến khích làm việc lâu dài trong doanh nghiệp, đồng thời có thể thay đổi nơi làm việc nếu cần thiết
Đánh giá theo tiêu chuẩn yêu cầu công tác, không nhất thiết theo thời gian
Giỏi một nghề, biết một vài nghề có liên quan
Cơ chế kiểm tra gián tiếp là chính, kết hợp kiểm tra trực tiếp nếu cần
Quyết định:
+ Quyết định vấn đề chung quá trình lâu dài do tập thể quyết định
+ Vấn đề điều hành, cụ thể đề xuất do cá nhân quyết định
Phân biệt trách nhiệm:
+ Cá nhân hoặc tập thể ra quyết định phải chịu trách nhiệm đối với quy
định đã ra
+ Đối với trách nhiệm nhỏ cá nhân thủ trưởng phải chịu trách nhiệm
Quyền lợi chủ yếu khi là quyền lợi đang công tác (doanh nghiệp quan tâm gây quỹ phúc lợi, tạo vốn nhất định cho cá nhân trước khi nghỉ hưu - căn cứ vào thời gian, hiệu quả công việc vàđóng góp kể từ khi làm việc đến khi nghỉ hưu ở doanh nghiệp)
Trang 361.5 Các phong cách, mô thức quản
lý mới
Néi dung :
Các phương thức lãnh đạo của “Mô thức quản lý mới” Phương thức chuyên chế
Phương thức mệnh lệnh ôn hoà
Phương thức hiệp thương
Phương thức quản lý có sự tham gia của cấp dưới:
Trang 37* 4 mô thức quản lý của R Likert:
1 Quản lý quyết đoán - áp chế
2 Quản lý quyết đoán - nhân từ
3 Quản lý tham vấn
4 Quản lý tham gia theo nhóm
* 5 mô thức quản lý của Jane Mouton và R Blake:
1 Phong cách “quản lý suy giảm”
2 Phong cách “quản lý đồng đội”
3 Phong cách “quản lý theo kiểu câu lạc bộ ngoài trời”
4 Phong cách “các nhà quản lý chuyên quyền theo công việc”
5 Phong cách “quản lý chuyên quyền rộng lượng”
* 7 phong cách lãnh đạo của R Tannenbaum và W.H Schmidt
1 Xây dựng quyết định rồi công bố cho cấp dưới
2 Tuyên truyền quyết định với cấp dưới
3 Báo cáo quyết định cho cấp dưới và khuyến khích họ nêu ý kiến
4 Dự thảo quyết định và cấp dưới đưa ra ý kiến sửa đổi
5 Nêu vấn đề, nghe ý kiến cấp dưới sau đó ra quyết định
6 Nêu yêu cầu và cho cấp dưới quyền ra quyết định
7 Uỷ quyền cho cấp dưới ra quyết định trong phạm vi vấn đề nhất định
Trang 381.6 THUYẾT QUẢN LÝ TỔNG HỢP
VÀ THÍCH NGHI CỦA
Trang 39P.Drucker (1909-2005)
lý : quản lý bao gồm 3 quá trình :
thay đổi cách thức quản lý của nhiều doanh nghiệp trong điều kiện sự phát triển ngày càng mạnh mẽ
diện TQM
Trang 40 Đưa ra quan điểm về công nhân ý thức ,với mô hình quản lý phải phù hợp với đặc điểm của công nhân trí thức ( khuyến khích sáng tạo , thách thức trong công việc , làm việc nhàn …….)
Đề sướng các quan điểm quản lý thích nghi với các điều kiện mới như : cạnh tranh quốc tế , cách mạng thông tin
Trang 41Các giải pháp cụ thể sau :
1 Phải xác định rõ chức năng của doanh nghiệp
2 Người quản lý phải có nhiệm vụ như thế nào :
- Xác định rõ mục tiêu và phải quyết định những việc làm của mình
3 Xây dựng lại cơ cấu tổ chức hợp kỳ
+ Lấy nhiệm vụ và công việc làm trung tâm
+ Lấy tành quả làm trung tâm để thiết kế cơ cấu tổ chức
+ Lấy quan hệ công việc làm trung tâm, tức là tổ chức theo hệ thống
Trang 42 Phân công nhiệm vụ : - Nhóm trưởng : Nguyễn Thị Bích
Hạnh( phụ trách chung và tổng hợp )
tổng hợp các bạn chuyển gmail cho Hoàng , Ngọc để chuẩn bị Slide và thuyết trình