QL = thể hiện quyền uy phục tùng hợp tác QL => về kỹ thuật, công nghệ là quá trình vận động thông tin ∑: QL là cách thức tác động có tổ chức và có chủ đích của chủ thể có quyền lực
Trang 1ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
KHOA HỌC QUẢN LÝ
(Vận dụng vào quản lý doanh nghiệp)
Chương I: Tổng quan về Khoa học quản lý
Chương II: Các lý thuyết quản lý
Chương III: Các nguyên tắc và phương pháp quản lý
Trang 33 Mintzberg.H; Nghề quản lý NXB Thế giới, 4-2010.
4 Viện Kinh tế HVCT-HCQG HCM, Giáo trình Khoa học Quản lý; 4-2010.
5 Cẩm nang KD Harvard, Các kỹ năng quản lý hiệu
quả NXB trẻ TPHCM, 2006.
Trang 4CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ
I. Các khái niệm và quan hệ giữa chúng: Quản lý
(quản trị, lãnh đạo, quản lý vĩ mô, quản lý vi
mô); Kinh doanh, sản xuất kinh doanh; Quản lý kinh doanh, quản lý doanh nghiệp
II. Quản lý kinh doanh là một khoa học, một nghệ
thuật và một nghề
III. Vai trò quan trọng của quản lý
Trang 5Vài tham khảo cho chương
Tổng quan về KHQL
Quản lý không xa lạ, song quản lý một cách khoa học, H cao còn xa lạ
Trang 61 Khái niệm cơ bản về QL
Quản lý = chức năng xã hội
= kết quả phân công LĐ XH
Quản lý => hoạt động phổ biến
- Mọi quy mô
- Mọi lĩnh vực
- Mọi cấp
Trang 7 QL => hoạt động hướng đích
QL => hoạt động phản ánh: Quan hệ chủ quan – khách quan
Trang 8 QL = thể hiện quyền uy
phục tùng hợp tác
QL => về kỹ thuật, công nghệ là quá trình vận động thông tin
∑: QL là cách thức tác động có tổ chức và có chủ
đích của chủ thể có quyền lực tới đối tượng QL
nhằm đạt mục tiêu đã định
Trang 9 Quan trọng hơn chính là tạo điều kiện, môi
trường khơi nguồn sáng tạo để đạt mục tiêu với
H cao nhất
Trang 112 Khoa học quản lý, đặc điểm, vai trò:
2.1 - Khái niệm KHQL
Môn KH nghiên cứu cách thức tác động của chủ thể QL tới quan hệ giữa người – người trong
một hệ thống tổ chức nhất định – quan hệ QL – nhằm đạt mục tiêu với H cao nhất
Trang 12KHQL nghiên cứu nhằm phát hiện:
Quy luật, tính quy luật của hoạt động quản lý Từ
Trang 13=> Là cơ sở để:
Nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả QL
Hoàn thiện cơ chế QL phù hợp sự vận động,
phát triển của đối tượng QL trong điều kiện mới
Trang 15 Mang tính nghệ thuật
- QL vừa Ξ quy luật khách quan
- Phù hợp điều kiện cụ thể
Sáng tạo vận dụng quy luật
Nhà QL = Nắm được quy luật + Sáng tạo, VD quy luật
Trang 16 Phát triển nhanh về lý thuyết cơ sở vật chất của QL
- Tác động của KH – CN
∑: Cần tự nghiên cứu, thích ứng điều kiện mới, cả
lý thuyết, kỹ thuật QL
Trang 17 Tạo môi trường hoạt động tốt
Đảm bảo QL phù hợp yêu cầu khách quan Quản lý của mỗi DN không là ngoại lệ
Trang 18CÁC KHÁI NIỆM
Quản lý là sự tác động có chủ đích của chủ thể quản lý:
•Tới đối tượng quản lý
•Một cách liên tục, có tổ chức
•Liên kết các thành viên trong tổ chức hành động
•Nhằm đạt mục tiêu với kết quả tốt nhất
Trang 19CÁC KHÁI NIỆM
Quản lý (QL) gồm 4 yếu tố cơ bản
1. Chủ thể quản lý ( cá nhân- người QL hoặc tổ
chức): Có quyền lực và sử dụng quyền lực để ra quyết định quản lý.
2. Đối tượng quản lý (Tổ chức cộng đồng): trực tiếp thực hiện QĐ quản lý
3. Có mục đích rõ ràng ( KH, chương trình, đề án cụ thể)
4. Gắn với môi trường hoạt động luôn biến động
Xét về thực chất, QL, trước hết và chủ yếu là QL con người ( trong bất cứ hoạt động nào)
Trang 20- - Quản lý vi mô: Quản lý kinh doanh, doanh
nghiệp, do Bộ máy QL doanh nghiệp thực hiện Quản lý vĩ mô, quản lý vi mô có mối quan hệ hữu
cơ với nhau.
Trang 21CÁC KHÁI NiỆM
Quản lý kinh doanh
Kinh doanh (KD) là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả công đoạn của quá trình đầu tư từ
SX đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch
vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lời.
Đặc điểm chủ yếu của KD:
Trang 22CÁC KHÁI NIỆM
Quản lý kinh doanh là sự tác độngcủa chủ thể QL(DN) một cách liên tục, có tổ chức tới đố tương QL là tập thể người lao động, sử dụng có hiệu quả nguồn lực,
và cơ hội để tiến hành hoạt động KD có hiệu quả,
theo đúng qui định của pháp luật và thông lệ kinh
doanh, trong điều kiện bién động của môi trường
kinh doanh.
Trang 23CÁC KHÁI NIỆM
Quản lý doanh nghiệp
Doanh nghiệp ( xí nghiệp độc lập, công ty, tổng công ty, tập đoàn kinh tế,…)
Là một tổ chức kinh tế - xã hội;
Một chủ thể kinh doanh;
Một tế bào của nền kinh tế;
Hoạt động của DN – chủ yếu và cơ bản là kinh
doanh, ngoài ra còn các hoạt động quan trọng khác () về T/chức, xã hội, môi trường sinh thái,
DN, ngoài QLKD còn QL các mặt hoạt động
khác
Trang 24QL nội bộ doanh nghiệp
Chủ thể QL Khách thể(đối tượng) QL
NGƯỜI QUẢN LÝ NGƯỜI LAO ĐỘNG
Thực hiện công việc Ra Tác đông Thực hiện công việc
quản lý Q định đến sản xuất kinh doanh
Đề ra phương hướng Sự biến động Trực tiến sử dụng các yếu mục tiêu, nhiệm vụ của môi trường tố sản xuất.
T/chức, hỗ trợ lực lương - Thiên nhiên - SX ra sản phẩm
- Điều hòa, phối hợp - Thị trường - Thực hiện các D/ vụ
- K/tra, Đ/giá kết quả - Pháp luật - Mua sắm vật tư
- Phân phối lợi ích - KT – XH - Tiêu thụ SP
Trang 25o Dựa trên các nguyên tắc tổ chức QL để xây
dựng bộ máy và cơ chế QL có hiệu quả.
o SD các PP, công nghệ QL hiện đại.
o Có định hướng cụ thể, nghiên cứu toàn diện với mục tiêu lâu dài, các khâu chủ yếu trong từng giai đoạn
Trang 26NỘI DUNG CỦA KHOA HỌC QL
1.1 Cơ sở lý luận và Phương pháp luận của QL
Đường lối, chủ trương, chiến lược phát triển
Trang 271.2 Cơ sở tổ chức của quản lý
Chức năng quản lý
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Cán bộ quản lý ( biên chế, năng lực)
Trang 281.3 Quá trình tiến hành hoạt động của tổ chức ( doanh nghiệp)
* Mục tiêu QL * T/Chức khoa học lao
động quản lý
* Thông tin QL * Phương diện sử dụng QL
tổ chức
* Quyết định QL * Nghệ thuật QL
Trang 29Đổi mới các hoạt động của
T/chức ( DN)
* Phát triển tổ chức (DN) * Chống lại rủi ro
* Hiệu quả hoạt động * Phân tích hoạt động của tổ chức ( DN)
Trang 30
2 QLDN là một nghệ thuật
Là tổng hợp các bí quyết, các thủ đoạn trong
KD để đạt mục tiêu với hiệu quả cao.
• Các nghệ thuật kinh doanh cơ bản:
- Tạo thời cơ, chớp thời cơ, tránh nguy cơ
- Tao vốn, sử dụng vốn, tích lũy vốn
- Cạnh tranh( giành thị phần, đạt LN cao)
- Sử dụng người (phát hiện, bố trí, phát huy )
- Ra quyết định( nhạy bén, đúng, kịp thời, )
- Sử dụng đòn bảy QL
- Giao tiếp và đàm phán trong kinh doanh
Trang 31Những Y/tố tạo cơ sở cho Nghệ thuật
kinh doanh
• Tiềm năng của DN( vốn lớn, C/nghệ mới,
L/động có tay nghề cao, thương hiệu mạnh, )
* Tri thức và thông tin
* Bí mật trong kinh doanh
* Sự quyết đoán của lãnh đạo DN
* Khả năng sử dụng mưu kế trong kinh doanh
Trang 32Kinh doanh là một nghề: Người QL phải:
* Được đào tạo và tích lũy kinh nghiệm về QLKD
* Làm đúng nghề đào tạo, chuyên môn hóa
* Có các điều kiện cần cho nghề KD:
- Năng khiếu QL
- Ý chí làm giàu chính đáng
Trang 33Con đường “3-6-9”với nhà QL
3 Thuyết Tam tài Môi trường Khách quan THIÊN – ĐỊA – NHÂN
6 CON NGƯỜI
Doanh nghiệp (TC), Quốc gia, Thế giới
9
LỤC BẢO CỬU TRI
Tâm (gốc), Trí khí, Tri kỷ, Tri bỉ, Tri thời
Lực, Pháp, Hành Tri nguyên, Tri viên, ( tạo kết quả) Tri nhân, tri cụ,Tri túc
(Tri chí) Tri biên
THÀNH CÔNG HOẶC THẤT BẠI
Trang 34III Vai trò quan trọng của QL
1 – Cơ sở kinh tế - xã hội của QL
Hoạt động kinh doanh có tính tập thể, rộng rãi, xu hướng tăng quy mô, chuyên môn
hóa, hợp tác hóa, công nghệ tiên tiến, năng suất, chất lượng, hiệu quả ngày càng cao.
Cạnh tranh, hội nhập
Môi trường kinh doanh luông biến động, cơ hội, thách thức, rủi ro.
Trang 352 - Kết quả, hiệu quả KD được tạo bởi
5 yếu tố cơ bản của hoạt động KD