Giúp học viên hiểu một cách có hệ thống kiến thức quản lý Nhà nước về kinh tế và bước đàu vận dụng kiện thức đó vào thực tiễn quản lý nhà nước về kinh tế vi mô và vĩ mô; có khả năng độc lập trong phân tích, tổng hợp, đánh giá những vấn đề đặt ra trong quản lý kinh tế xã hội
Trang 1TRUONG DAI HOC KINH TE, DHQGHN
KHOA KINH TE CHINH TRI
Ree
ĐÈ CƯƠNG MÔN HỌC
QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VẺ KINH TẾ NÂNG CAO
(03 TÍN CHỈ
HỆ ĐÀO TẠO: CAO HỌC
NGƯỜI BIÊN SOẠN: PGS.TS PHAN HUY ĐƯỜNG
Trang 2a
DAI HOC QUOC GIAHANOI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẺ Độc lập - Tự đo - Hạnh phúc
Số: 2242 /QĐ-ĐHKT Hà Nội, ngày 4 tháng l[ năm 2011
QUYÉT ĐỊNH
Về việc ban hành đề cương môn học
2 , ` ATs Kaw A
Quản lý nhà nước về kinh tế nâng cao - Hệ sau đại học
HIEU TRUONG TRUONG DAI HOC KINH TE
Căn cứ Quy định về Tổ chức và Hoạt dộng của Đại học Quốc gia Hà Nội ban hành
theo Quyết dịnh số 600/TCCB ngày 01 tháng 10 năm 2001 của Giám đốc ĐHQGHN;
Căn cứ Quyết định số 290/QĐ-TTg ngày 06 tháng 3 năm 2007 về việc thành lập
Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN;
Căn cứ Quy chế đào tạo sau dại học ở Đại học Quốc gia Hà Nội ban hành theo
Quyết dịnh số 1555/QĐÐ-ĐHQGHN, ngày 25 tháng 5 năm 2011 của Giám dốc Đại học
Quốc gia Hà Nội;
Căn cú vào chương trình dào tạo sau đại học của Trường Đại học Kinh tế - DHQGHN;
Căn cứ Biên bản họp Hội dồng nghiệm thu dé cương môn học; Xét dé nghị của ông Trưởng phòng Đào tạo,
QUYÉT ĐỊNH:
Điều 1 Ban hành dể cương môn học Quản lý nhà nước về kinh tế nâng cao - Hệ sau đại
học , mã số PEC 6019 (Có văn bản kèm theo)
Trang 3DAI HOC QUOC GIA HA NOI TRUONG DAI HOC KINH TE KHOA KINH TE CHINH TRI
DE CUONG MON HOC
Quản lý nhà nước về kinh tế nâng cao (Advanced state Management on Economy)
1 THONG TIN VE GIANG VIEN
Ld, Phan Huy Diréng
- Chức danh, học hàm, học vị: PGS.TS Kinh tế,
- Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Kinh tế Chính trị
- Địa chỉ liên hệ: Phòng 100, nhà E4, 144 đường Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội - Điện thoại: Cơ quan: 04.37547506 - 100; Nhà riêng: 04.37840871
Di động: 0912303959
- Các hướng nghiên cứu chính: Quản lý Nhà nước về kinh tế, Kinh tế đối ngoại
Việt Nam; Các học thuyết kinh tế; Quản lý Nhà nước về xuất khẩu lao động ở Việt
Nam trong Hội nhập Quốc tế; Quản lý Nhà nước đối với lao động người nước ngoài ở Việt Nam; Lý luận cơ chế thị trường
1.2 Phạm Thị Hồng Điệp
- Chức danh, hoc ham, hoc vi: Giảng viên, tiễn sỹ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Kinh tế Chính trị
- Địa chỉ liên hệ: Phòng 100 - Nhà E1, 144 đường Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0914 133 330 Email: dieppth@nvnu.edu.vn
- Các hướng nghiên cứu chính: Quản lý nhà nước về kinh tế, phân tích chính sách
kinh tế; thể chế kinh tế, kinh tế chính trị quốc tế 2 THONG TIN CHUNG VE MON HOC
Trang 4
- Số tín chỉ: 3
- Môn học bắt buộc
- Các môn học tiên quyết: Triết học, Kinh tế chính trị và Kinh tế học (gồm
Kinh tế học vi mô, kinh tế học vĩ mô)
- Yêu cầu đối với môn học:
+ Học viên hiểu biết những kiến thức cần thiết và những kỹ năng cơ bản về quản lý và quản lý Nhà nước về kinh tế
+ Vận dụng kiến thức và kỹ năng đó vào quản lý Nhà nước về kinh tế ~ xã hội nói chung và quản lý các lĩnh vực kinh tế nói riêng
- Tổng số giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Số giờ tín chỉ lý thuyết: 28 giờ
+ Số giờ tín chi thao luận và bài tập: 14 giờ
+ Số giờ tín chỉ tự học: 03
+ Địa chỉ Khoa / Bộ môn phụ trách môn học: PI00 nhà E4 - 144 Đường
Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
3 MỤC TIÊU CỦA MON HỌC
Kết thúc môn học học viên phải đạt được:
- Kiến thức: Mục tiêu cần đạt tới của môn học này là hiểu một cách có hệ
thống kiến thức quản lý Nhà nước về kinh tế và bước đầu vận dụng kiến thức đó
vào thực tiễn quản lý Nhà nước về kinh tế vi mô và vĩ mô
- Kỹ năng: Có khả năng độc lập trong phân tích, tổng hợp, đánh giá những
vấn đề đặt ra trong quản lý kinh tế — xã hội
- Người học bước đầu tiếp cận các kỹ năng và hướng tới trở thành người có kỹ năng của cán bộ, công chức quản lý kinh tế
- Về thái độ: Học viên cần có thái độ nghiêm túc trong giờ học ly thuyết; chuẩn bị bài và đọc tài liệu tham khảo đây đủ, tích cực tham gia các buổi thảo luận
Trang 5| ¬ 1
Quản lý nhà nước về kinh tế có nhiều nội dung nhưng người học cần được
trang bị kiến thức cơ bản, cần thiết, có hệ thống Để hiểu Quản lý Nhà nước về kinh
tế, trước hết người học cần nắm được những van dé chung về Nhà nước, những dặc
điểm của Nhà nước Việt Nam, những khái niệm và đặc trưng của quản lý Nhà
nước; chức năng, nguyên tắc, phương pháp quản lý Nhà nước; Nền hành chính Nhà
nước và sự cần thiết cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam Hiểu và năm được
đối tượng và phương pháp môn học Quản lý Nhà nước về kinh tế Từ việc nghiên
cửu một cách khái quát các vấn đẻ trên, Quản lý Nhà nước về kinh tế tiếp tục trang bị cho người học những kiến thức cơ bản, có hệ thống về Kinh tế và quản lý Nhà
nước về kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam Quy luật kinh tế và cơ chế quản ký kinh tế, chức năng quản lý Nhà nước về
kinh tế, các nguyên tắc quản lý Nhà nước về kinh tế; Các phương pháp quản lý Nhà
nước về kinh tế; Các công cụ quản ký Nhà nước về kinh tế; Vai trò của thông tin và
hệ thông thông tin trong quản lý kinh tế, yêu cầu đối với quyết định và quy trình ra
quyết định quản lý Nhà nước về kinh tế; Cơ cầu bộ máy quản lý Nhà nước về kinh
tế nói chung và của Việt Nam nói riêng, đổi mới bộ máy quản lý Nhà nước về kinh tế của Việt Nam, tổng quan về cán bộ công chức về quản lý Nhà nước về kinh tế, xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý Nhà nước về kinh tế, đổi mới công tác cán bộ
công chức quản lý Nhà nước về kinh tế
5 NOI DUNG CHI TIET MON HOC
Chuong 1
QUAN LY NHA NUOC
l.l NHUNG VAN DE CHUNG VE NHA NƯỚC
1.1.1 Nguồn gốc, bản chất và chức năng của Nhà nước
a- Nguồn gốc
b- Khái niệm về Nhà nước
Trang 6B
1,1,2 Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
a- Nguồn gốc, bản chất và chức năng của Nhà nước CHXHCN Việt Nam
b- Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam
e- Hệ thống chính trị và cơ cầu tổ chức bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam
1.2 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
1.2.1 Quản lý Nhà nước
1.2.1.1, Khai niém và đặc trưng của quản lý Nhà nước - Quản lý
- Quản lý Nhà nước
- Đặc trưng của quản lý Nhà nước
1.2.1.2 Chức năng, nguyên tắc và phương pháp quản lý Nhà nước 1.2.2 Nền hành chính Nhà nước 1.2.2.1 Khái niệm hành chính Nhà nước 1.2.2.2 Hành chính Nhà nước 1.2.2.3 Thể chế hành chính Nhà nước 1.2.2.4 Tổ chức hành chính Nhà nước
1.2.3 Cải cách hành chính Nhà nước ở Việt Nam 1.2.3.1 Thực trạng hành chính Nhà nước ở Việt Nam
1.2.3.2 Sự cần thiết cải cách hành chính Nhà nước ở Việt Nam
1.2.3.3 Mục tiêu, yêu cầu cải cách hành chính Nhà nước ở Việt Nam
1.2.3.4 Nội dung cải cách hành chính Nhà nước ở Việt Nam `
1.3 ĐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HOC QUAN LY
NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẺ
1.3.1, Đối tượng nghiên cứu môn học
=
1.3.2 Phương pháp nghiên cứu môn học
Trang 7| —_— |
Chương 2
ĐẶC TRƯNG KINH TE THI TRUONG VA QUAN LY NHA NƯỚC VÈ
KINH TE
2.1, KINH TE VA QUAN LY NHA NUGC VE KINH TE 2.1.1 Khái niệm về kinh tế
2.1.2, Hoạt động kinh tế
2.1.3 Quản lý Nhà nước về kinh tế a- Khái niệm quản lý Nhà nước về kinh tế b- Nội dung quản lý Nhà nước về kinh tế
e- Yêu cầu quản lý Nhà nước về kinh tế
2.2 KINH TE THI TRUONG
2.2.1 Khái niệm và các loại kinh tế thị trường
2.2.2 Quan hệ sở hữu và lợi ích trong nền kinh tế thị trường
23 CÁC ĐẶC TRƯNG CHỦ YẾU CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH
HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM
2.3.1 Hệ thống mục tiêu của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam 2.3.2 Chế độ sở hữu và thành phần kinh tế 2.3.3 Cơ chế vận hành kinh tế 2.3.4 Hình thức phân phối 2.3.5 Tính cộng đồng, tính dân tộc 2.3.6 Tính văn hoá và xã hội 2.3.7 Quan hệ quốc tế
2.4 QUAN LY NHA NUGC VE KINH TE TRONG NEN KINH TE THI
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM
2.4.1 Khái niệm quản lý Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN ở Việt Nam
2.4.2 Sự cần thiết khách quan của quản lý Nhà nước đối với nền kinh tế thị
Trang 8L — 2.4.3 Mục tiêu, đối tượng, phạm vi, nội dung quản lý Nhà nước về kinh tế a- Mục tiêu b- Đối tượng c- Phạm vi
d- Nội đụng chủ yếu của quản lý Nhà nước về kinh tế
2.5 TOM TAT CHUGNG 2
2.6 BAI TAP TINH HUONG
Chương 3
CƠ CHÉ, CHỨC NĂNG VÀ NGUYÊN TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TE
3.1 QUY LUAT KINH TE VA CO CHE QUAN LY KINH TE
3.1.1 Quy luật kinh tế
a- Khái niệm
b- Nội đung, yêu cầu của các quy luật kinh tế
3.1.2 Cơ chế kinh tế
a- Khải niệm
b- Các yếu tố cấu thành và tương tác giữa chúng
c- Ý nghĩa của việc nhận thức được cơ chế kinh tế đối với nhà quản lý 3,1,3, Cơ chế quản lý Nhà nước a- Khải niệm b- Các bộ phận cầu thành cơ chế quản lý kinh tế | 3.1.4 Thế chế kinh tế a- Khái niệm b- Đặc trưng thẻ chế kinh tế
3.2, CHỨC NĂNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ
3.2.1 Khái niệm về chức năng quản lý Nhà nước về kinh tế
Trang 9Ce
b- Tao lập môi trường cho sự phát triển kinh tế e- Kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế
3.3 CÁC NGUYÊN TẮC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TÉ
3.3.1, Khái niệm về nguyên tắc quản lý Nhà nước về kinh tế 3.3.2 Các nguyên tắc
a- Thong nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế
b- Tương hợp với thị trường
c- Tập trung dân chủ
d- Kết hợp hài hoà các lợi ích xã hội
đ- Kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo địa phương và vùng lãnh thổ
e- Tiết kiệm và hiệu quả
g- Mở rộng hợp tác kinh tế đối ngoại cùng phát triển
h- Phát triển kinh tế, đảm bảo định hướng XHCN ¡- Pháp chế XHCN
3.4 TOM TAT CHUONG 3 3.5 BAI TAP CHUONG 3
Chương 4
PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ QUAN LY NHA NUOC VE KINH TE
4.1 CAC PHUONG PHAP QUAN LY NHA NUGC VE KINH TE
4.1.1, Khái niệm về phương pháp quán lý Nhà nước về kinh tế
4.1.2 Các phương pháp quản lý Nhà nước về kinh tế
a- Phương pháp hành chính
b- Phương pháp kinh tế
c- Phương pháp giáo dục
4.2, CAC CONG CU QUAN LY NHA NUGC VE KINH TE
4.2.1 Khái niệm về công cụ quán lý Nhà nước về kinh tế
4.2.2 Các công cụ quản lý Nhà nước về kinh tế
Trang 10—_S Mmăy ˆ b- Hệ thông pháp luật e- Kế hoạch hoá d- Chính sách kinh tế _ đ- Nhóm các công cụ vật chất 4.3 TÓM TÁT NỘI DƯNG CHƯƠNG 4 4.4 BÀI TẬP CHƯƠNG 4 Chương 5
THÔNG TIN VÀ QUYÉT ĐỊNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ KINH TẾ
5.1 THÔNG TIN TRONG QUAN LY NHA NUGC VE KINH TE 5.1.1 Khải niệm
5.1.2 Vai trò của thông tìn đối với quyết định quản lý Nhà nước về kinh tế 5.1.3 Yêu cầu đối với thông tin trong quản lý Nhà nước về kinh tế
5.1.4 Hệ thống thông tin quản lý
5.2 QUYÉT ĐỊNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ
5.2.1 Khái niệm
5.2.2 Yêu cầu đối với quyết định quản lý Nhà nước về kinh tế 5.2.3, Các loại quyết định quản lý Nhà nước về kinh tế
5.2.4, Quy trình ra quyết định quản lý Nhà nước về kinh tế 5.3 TOM TAT CHUONG 5
5.4 BÀI TẬP CHƯƠNG 5
Chương 6
BỘ MÁY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VẺ KINH TẾ
6.1 CƠ CÁU BỘ MÁY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VẺ KINH TẾ
6,1.1 Khái niệm
6.1.2 Nguyên tắc tỗ chức bộ máy Nhà nước về kinh tế
Trang 11
Ra — NWWnn —
b- Các nguyên tắc tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước về kinh tế _ 6.1.3 Mé hinh co cấu bộ máy quản lý Nhà nước về kinh tế
6.2 CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ KINH TẾ Ở VIỆT NAM
6.2.1 Cor cầu tô chức bộ máy quản lý Nhà nước về kinh tế ở Trung ương 6.2.2 Cơ cầu tố chức bộ máy quản lý Nhà nước về kinh tế ở địa phương
6.3 ĐÔI MỚI BỘ MÁY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Ở VIỆT NAM 6.3.1 Thực trạng bộ máy quản lý Nhà nước về kinh tế ở Việt Nam
6.3.2 Sự cần thiết phải đôi mới bộ máy quản lý Nhà nước về kinh tế ở Việt
Nam
6.3.3 Nội đung đổi mới bộ máy quản lý Nhà nước về kinh tế ở Việt Nam 6.4 TOM TAT NOI DUNG CHƯƠNG 6
6.5 BAI TAP CHUONG 6
Chương 7
CÁN BỘ, CÔNG CHỨC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VẺ KINH TẾ
7.1 TONG QUAN VỀ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VE
KINH TẾ
7.1.1 Khái niệm
7.1.2 Đặc trưng của cán bộ, công chức quản lý Nhà nước về kinh tế 7.1.3 Phân loại cán bộ, công chức quản lý Nhà nước về kinh tế
7.1.4 Tiêu chuẩn của cán bộ, công chức quản lý Nhà nước về kinh tế 7.1.5 Vai trỏ của cán bộ, công chức quản lý Nhà nước về kinh tế 7,1,6 Nhiệm vụ của cán bộ, công chức quần lý Nhà nước về kinh tế
12 XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VE KINH TE
1.2.1 Kế hoạch hoá đội ngũ cán bộ, công chức quản lý Nhà nước về kinh tế
1.2.2 Đánh giá cán bộ, công chức quần lý Nhà nước về kinh tế
Trang 12—ZE mm :
;
7.2.5 Sử đụng cán bộ, công chức quán lý Nhà nước về kinh tế
1.2.6 Chính sách đối với cán bộ, công chức quản lý Nhà nước về kinh tế
7.3 ĐÔI MỚI CÔNG TÁC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÈẺ KINH TE 7.3.1 Thực frạng đội ngũ cán bộ, công chức quản lý Nhà nước về kinh tế ở Việt Nam 7.3.2 Sự cần thiết đỗi mới công tác cán bộ, công chức quản lý Nhà nước về kinh tế 1.3.3 Phương hướng đôi mới công tác cán bộ, công chức quản lý Nhà nước về kinh tế 7.3.4 Nội dung và phương pháp đỗi mới công tác cán bộ, công chức quản lý Nhà nước về kinh tế 7.4 TOM TAT CHUONG 7 7.5 BÀI TẬP CHƯƠNG 7 6, HỌC LIỆU a- Học liệu bắt buộc:
1- PGS.TS Phan Huy Đường (chủ biên), Giáo trình: Quản lý nhà nước về kinh tế,,
Khoa Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004
b- Học liệu tham khảo
1- Viện Đại bọc Mở Hà Nội, GS.TS Đỗ Hoàng Toàn, GS.TS Nguyễn Kinh Truy
(2006), Giáo trình quản lý nhà nước về kinh tế, Nxb Thông kê, Hà Nội 2- Đại học Kinh tế quốc dân (2002), Giáo trình chính sách kinh tế - xã hội
3- TS Định Văn Ân và TS Lê Xuân Bá (đồng chủ biên - 2006), Tiếp tực xây dựng
và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
(sách tham khảo), Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
4- P.J.Gordon (1994), Kinh tế học vĩ mộ, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội
Trang 136- Hién pháp Việt Nam năm 1992 sửa đối nắm 2001 (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
7- Phần cấp quản lý hành chính (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
§- Đỗ Đức Định (chủ biên - 1991), Nhờ nước trong cơ chế thị truong Các HHỚC
đang phái triển Châu Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
9- Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thức VI, VHI,
VI, IX, X, Nxb Su that Ha Ndi
10- Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội
11- Hồ Chỉ Minh toàn tập (1970), tap 9, Nxb Sự thật, Hà Nội
12- C.mác - Ăngghen (1962), Mác - Ăngghen toàn tập, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội
13- C.mác - Ăngghen (1978), Mác - Ăngghen toàn tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội
14- Ƒ.l Lênin toàn tập (1977), tập 235, tập 39, Nxb Tiến bộ, Maxcơva 7 HÌNH THỨC TÔ CHỨC DẠY HỌC 7,1 Lịch trình chung
Nội dung Hình thức tổ chức dạy học
Trang 1410 Chuong 5 Kiểm tra bài lần 2 11 Chương 6 12 Chương 6 13 Chương 7 14 Chương 7 B2 [Nw [we |e Kiém tra bai lan 3 15 Chuong 7 —Hé théng G3 Ww Poo |G2 foo tla | Tổng cộng 28 14 3 45
7.2 Lịch trình cụ thể cho từng nội dung
* Tuân I Nội dung 1 (Chương l) Hình thức tổ | Thời Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn | Ghi chú chức đạy học gian, bị địa điểm
Lý thuyết: 3 - Làm rõ đối tượng, phương pháp 1 Đọc để cương môn | Để cương
giờ tín chỉ nghiên cứu môn học QLNN về KT; | học và tài liệu và giáo
- Làm rõ khái niệm, nội dung, chức | 2 Chuẩn bị các câu trình SV
năng nguyên tac QLNN hỏi cho GV phải có
1, Giới thiệu dé cuong, đối tượng, 3 Xây dựng kế hoạch | trước |
phương pháp nghiên cứu kiểm tra cá nhân cho môn học | tuần buổi
đánh giá môn học học đầu
2, Chia nhóm học tập tiên;
Thảo luận Học viên đặt các câu hỏi, bình luận về các nội dụng QLNN
Tu van Giải đáp các câu hỏi của SV
*Tuâẫn 2 Nội dung 2 (Chương 1)
Hình thức tô | Thời Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị | Ghi chú
Trang 15chire day hoc gian, địa điểm Ly thuyét Khái niệm, đặc trưng và nội dung | - Đọc tài liệu bắt SV cần QLNN buộc], tr.10,tr.32- — | cập nhật 47, tr.50 — 64; thông tin
- Đọc tài liệu tham từ các
khảo thêm nguồn
sách báo,
mạng
internet
luận 2 Cae ndi dung 1.1.2, Nha nude Các nhóm trả lời câu
f tin chi CHXHCN Viét Nam hỏi thảo luận, có ví dụ
lớp minh hoa
gi lọc 1 gid Nội dung QLNN; dối tương, - Chuẩn bị các câu hỏi nchỉ phương pháp nghiên cứu môn học | đề thảo luận
— Hành chính nhà nước và cải cách | - Đặt thêm các câu hỏi
hành chính NN ở Việt Nam liên quan dến bài học
% Giải đáp các câu hỏi của SV
*Tudn 3 Nội dung 3 (Chương 2) 3
ithircté | Thời Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị | Ghi chú Ï
¢ day hoc gian, 3
địa điểm F
2 - Kinh tế và QUNN về kinh tế - Đọc tài liệu bắt SV cần
feb - Các dc trung chi yéu cia kinh — | buécl, tr 68 — 87 cap nhat
Trang 16| internet Nội dung 2 Hanh chinh va cai cách hành chỉnh ở Việt Nam | _|
Hướng dẫn và giao bài tập cá Tất cả các SV đều phải
nhân/ tuần làm bài tập
Giải đáp các câu hỏi của SV
4 Nội dung 4 (Chương 2)
Thời Nội dung chính 'Yêu cầu SV chuẩn bị | Ghi chú
lạy học gian,
| | địa điểm
j Quản lý nhà nước về kinh tế trong | - Đọc tải liệu 1 SV cần
nền kinh tế thị trường định hướng cập nhật
XHCN ở Việt Nam thông tin từ các nguồn sách báo, mạng internet
Các đặc trưng của kinh tế thị Đọc tải liệu 1
trường định hưởng XHCN ở Việt Nam |
Giải đáp các câu hỏi của SV
Nội dung 5 (Chương 3)
Thời Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị | Ghi chú
Trang 17
3.1 Quy luật kinh tế và cơ chế
quản lý kinh tế (1 giờ)
3,2 Nội dung, chức nang QLNN
| Đọc tải liệu bắt buộc Í SV cần cập nhật thông tin về kinh tế (1 giờ) từ các nguồn sách bảo, mạng internet
QUNN về kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng XHƠN ở Việt Nam
Giải đáp các câu hỏi của SV
1Ó Nội dung 6 (Chương 3)
Trang 18Giải đáp các câu hỏi của SV Thoi Nội dưng chính Yêu cầu SV chuẩn bị | Ghi chú gian, địa điểm 4.1 Các phương pháp QUNN về - Đọc tải liệu bất SV cần kinh tế buộc], tr 142 — 146 cập nhật thông tin từ các nguồn sách báo, mạng internet 3.2 Nội dung, chức năng QUNN_ | - Đọc tải liệu I về kinh tế
Giải đáp các câu hỏi của SV
1 8 Nội dung 8 (Chương 4)
Trang 19nguôn sách báo, mạng internet Các phương pháp QLNN về kinh | - Đọc tài liệu bắt tế buộc], tr 142 - 146
| Giải đáp các câu hỏi của SV
9, Nội dung 9 (Chương 5)
$ Thoi Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị ' Ghi chú : ` địa điểm 4 3 Các nguyên tắc QLNN về kinh | - Đọc tài liệu bắt 1 SV cần tế cập nhật thông tin ia điểm từ các j nguồn sách báo, : mạng 5 internet
Thể chế kinh tế; nguyên tắc thống | - Đọc tài liệu bat Kiểm tra nhất lãnh đạo chính trị và kinh tê | buộcl, tr.147 — 105; định kỳ
Giải đáp các câu hỏi của SV
Nội dung 10 (Chương 5)
_ Thời Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi chú
_ gian, bị
17
Trang 20————— Yêu cầu đối với quyết định QLNN vé kinh tế Yêu cầu SV chuẩn bị SV cần cập nhật thông tin từ các nguồn sách báo, mạng internet 1 Quy trình ra quyết định QUNN | - Đọc tài liệu bắt chỉ về kinh tế buộcI, tr.157 — 158; giot Cơ cáu bộ máy QUNN về kinh tế | - Đọc tài liệu bắt _| buộc], tr 163 ~ 172 Kiểm tra bài lần thứ 2 Tất cả SV phải lam bài : | Giải đáp các câu hỏi của SV | t
I in I], Noi dung 11 (Chuong 6)
Thời | Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi chú
ge gian, bi
dia diém
Nguyên tắc 15 chire bé may Đọc tài liệu bắt SV cần cập nhật
QLNN về kinh tế buộcI, tr.1ó3 — 172 | thông tin từ các nguồn sách bảo, 7 mang internet Yêu cầu đối với quyết dink Đọc tài liệu bat QLNN về kinh tế buộc], tr.157 — 158; i Giải đáp các câu hỏi của SV _
12 Nội dung 12 (Chương 6)
Thời Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi chú
; | BÌAn, bị
_ | địa điểm
Trang 21
Cơ cầu tô chức bộ máy QUNN về kinh tế ở trung ương | - Đọc tài liệu bất buộc Ï, tr 168; 180 SV cần cập nhật thông tin từ các nguồn sách báo, mạng internet Đồi mới bộ máy quản lý kinh tế ở Việt Nam Đọc tài liệu bắt buộc | Giải đáp các câu hỏi của học I vién _*Tuần 13 Noi dung 13 (Chwong 7) QLNN vé kinh té va nhiém vu vai trò cán bộ công chức QLNN về kinh tế, bude I, tr 194 — 205; Thời Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi chú học | gian, bị địa điểm 2 | Phân loại cán bộ công chức - Đọc tài liệu bắt SV cần cập nhật thông tin từ các nguồn sách báo, mạng internet 7.2 Xây dựng đội ngũ cán bộ công chức QUNN về kinh tế - Đọc tài liệu bắt buộc], tr 189 —- 194; Giải dáp các câu hỏi của SV _ *Thần 14 Nội dung 14 (Chương 7) ức tổ Thời Nội đung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi chú học | gian, bị | địa điểm
Trang 22- Sur dung cán bộ công chức QLNN về kinh tế - chính sách đổi với cán bộ công chức QLNN về kinh tế nguôn sách báo, mạng internet Đôi mới công tác cán bộ, công chức QLNN vẻ kinh tế - Đọc tài liệu bắt buộc], tr 189 — 194; Kiểm tra bài lần thứ 3 Tát cả SV đều phải làm bài Giải đáp các câu hỏi của SV *Tuần 15 Nội dung 15 (Chương 7) wets | Thời Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi chú dạy học | gian, bị d địa điểm
h 3 Từ chương 1 đến chương 7 - Đọc trước toàn bộ SV cần cập nhật
' chỉ Ôn tập tổng kết câu hỏi từ chương | thông tin từ các
r tổng, đến chương 7 nguồn sách báo,
mạng Internet
Giải đáp các câu hỏi của SV |_
CHÍNH SÁCH ĐĨI VỚI MƠN HỌC
- Thực hiện đầy đủ các nội dung, yéu cầu của môn học được ghi trong dé
mén hoc
r
- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp theo hướng dẫn của đề cương môn học
Trang 23
g, PHUONG PHAP, HINH THUC KIEM TRA, DANH GIA KET QUA HOC
TAP CUA MON HOC
j1 Kiểm tra, đánh giá thường xuyên
4.2 Kiểm tra, đánh giá định kỳ - Bài kiêm tra giữa ky: 1 bai
- Bài thảo luận ( tiểu luận): | bai
- Thi hết môn: 1 bài
- Tổng số các điểm thành phần môn học:
+ Điểm chuyên can: 10%
+ Điểm kiếm tra giữa kỳ: 15%
+ Điểm tháo luận ( tiểu luận): 15%
+ Điểm kết thúc thi hết môn học: 60%
Ø.3 Tiêu chí đánh giá các loại bài tập - Nam vững kiến thức cơ bản và nâng cao
- Có khả năng vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tiễn
8.4 Lịch thi: theo lich cua phòng Dao tao
Phe duyệt của mm ( nhiệm Khoa Chủ nhiệm Bộ môn Giảng viên