1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương môn học Xử lý thông tin

17 867 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 279,72 KB

Nội dung

Xử lý thông tin là môn chuyên ngành cung cấp cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng cơ bản về xử lý tài liệu. Về tổng thể xử lý thông tin bao gồm nhiều công đoạn được chia thành nhiều môn học khác nhau. Mỗi môn học tương ứng với một hoặc một vài công đoạn xử lý. Mô tả thư mục, được giới thiệu trong môn học Biên mục truyền thống và Biên mục hiện đại; Phân chia tài liệu theo các lĩnh vực khoa học được đề cập trong môn học Phân loại tài liệu và tổ chức mục lục phân loại; Định chủ đề nội dung tài liệu là môn học Định chủ đề và tổ chức mục lục chủ đề. Còn lại các công đoạn khác như Định từ khoá; Biên soạn bài tóm tắt, chú giải, tổng luận được đề cập chi tiết trong môn học Xử lý thông tin. Môn học xử lý thông tin ngoài việc cung cấp cho sinh viên lý thuyết mang tính phương pháp luận còn phải rèn luyện các kỹ năng xử lý chuyên sâu. Đi liền với từng vấn đề lý thuyết là các bài tập thực hành kèm theo. Các bài tập này sẽ để cho sinh viên tư duy và trình bày theo nhận thức của mình, sau đó được thảo luận trên lớp và giáo viên hiệu đính cuối cùng. Những bài tập cũng chính là thực tiễn xử lý thông tin mà sau này khi sinh viên ra trường sẽ phải đảm đương trong các công việc hàng ngày ở các cơ quan thông tin thư viện

170 ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG: Xử lý thông tin Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Khoa Thông tin - Thư viện Bộ môn: Thông tin - Tư liệu 1.Thông tin về giảng viên 1.1. Giảng viên 1: Họ và tên: Nguyễn Thị Đào Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ. Nghiên cứu viên chính Địa điểm làm việc: Phòng 315, Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Địa chỉ liên hệ: Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội Điện thoại: 04.9349920, email : ngdao16@hotmail.com Các hướng nghiên cứu chính: Xử lý thông tin, Phân loại tài liệu, Biên mục, phần mềm thư viện 1.2. Giảng viên 2: Họ và tên: Bùi Thanh Thuỷ Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ Địa điểm làm việc: Bộ môn Thư viện - Thư mục, Khoa Thông tin-Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Thông tin – Thư viện Tầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh xuân, Hà Nội Điện thoại: 04-8583903 Các hướng nghiên cứu chính: Xử lý thông tin, Thư mục khoa học kỹ thuật, Định chủ đề và tổ chức mục lục chữ cái. 1.3. Giảng viên 3: Họ và tên: Trần Thị Quý Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, Giảng viên chính Địa điểm làm việc: Bộ môn Thông tin - Tư liệu, Khoa Thông tin - Thư viện. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Thông tin - Thư viện, Tầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Điện thoại: 0913 525 419 Email: tranthiquy@yahoo.com Các hướng nghiên cứu chính: Thông tin học; Xử lý thông tin; Phân loại khoa học & phân loại tài liệu; Lịch sử sách, thư viện và sự nghiệp thông tin - thư viện. 171 2. Thông tin về môn học - Tên môn học: Xử lý thông tin - Mã môn học: Thông tin-tư liệu - Số tín chỉ: 3 - Môn học: - Bắt buộc - Các môn học tiên quyết: Phân loại và tổ chức mục lục phân loại - Các môn học kế tiếp: Phần mềm quản trị tư liệu CDS/ISIS, Khai thác mạng. - Các yêu cầu đối với môn học: Nắm vững lý thuyết. Rèn luyện kỹ năng xử lý thông tin Phòng học lý thuyết có máy chiếu (Projector) và máy tính Phòng máy nối mạng để sinh viên tìm hiểu thực tế xử lý trong các CSDL - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 27 h + Làm bài trên lớp: 5 h + Thảo luận và Hoạt động nhóm: 8 h + Tự học: 5 h Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học: - Văn phòng Khoa Thông tin – Thư viện - Tầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh xuân, Hà Nội - Điện thoại: 04-8583903 3. Mục tiêu môn học Môn học “Xử lý thông tin” cung cấp cho sinh viên các kiến thức và kỹ năng về phân tích và xử xử lý tài liệu để tạo ra các sản phẩm thông tin. - Về kiến thức: Môn học “Xử lý thông tin” giúp sinh viên nắm bắt một cách có hệ thống các công đoạn xử lý thông tin và biết cách sử dụng các công cụ hỗ trợ cho công tác xử lý thông tin. Cụ thể là: - Nắm vững vai trò của xử lý thông tin trong hoạt động thông tin-thư viện. Mục đích và các công đoạn xử lý hình thức và nội dung tài liệu; - Nắm được khái niệm, các loại hình bài chú giải. Yêu cầu và phương pháp biên soạn bài chú giải; - Nắm được phương pháp biên soạn các loại hình bài tóm tắt phổ biến trong hoạt động thông tin thư viện; - Hiểu rõ khái niệm về từ khoá, các yêu cầu về hình thức, nội dung và phương pháp định từ khoá. Biết được công cụ hỗ trợ cho việc định từ khoá là các bộ từ khoá, từ điển chuyên ngành; - Nắm được khái niệm, các loại hình tổng luận và quy trình biên soạn tổng luận; 172 Bên cạnh những kiến thức cơ bản về phương pháp luận trong xử lý thông tin, sinh viên còn phải hiểu rõ văn phong khoa học để biên soạn và hiệu đính các ấn phẩm thông tin. Ngoài ra sinh viên còn được cập nhật những thông tin mới nhất về các chuẩn xử lý thông tin, các phần mềm, công cụ hỗ trợ cho xử lý thông tin. - Kỹ năng: Môn học giúp cho sinh viên có kỹ năng về thực tiễn nghề nghiệp. Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng phân tích, xử lý nội dung tài liệu. Bao gồm: - Kỹ năng nhận dạng, biên soạn các bài chú giải chỉ dẫn và chú giải giới thiệu; - Kỹ năng phân tích nội dung tài liệu gốc và biên soạn các dạng bài tóm tắt chỉ dẫn, tóm tắt thông tin và tóm tắt hỗn hợp; - Kỹ năng định từ khoá. Sắp xếp từ khoá trong các cơ sở dữ liệu. Cách sử dụng và xây dựng, cập nhật các công cụ hỗ trợ cho định từ khoá. - Kỹ năng phân tích, tổng hợp nhiều nguồn tin khác nhau để biên soạn các loại hình tổng luận; - Kỹ năng xây dựng, biên tập, hiệu đính các ấn phẩm thông tin. Đặc biệt sinh viên sẽ được rèn luyện kỹ năng truy cập vào các cơ sở dữ liệu tiêu biểu để tìm tin theo từ khoá, nhận dạng các loại hình bài chú giải, tóm tắt để làm quen với các sản phẩm xử lý thông tin của các cơ quan thông tin thư viện Việt Nam. - Thái độ - Tích cực, chủ động và nhiệt tình tham gia các hoạt động học tập như nghe giảng, làm bài tập, thảo luận và làm việc nhóm; - Nâng cao ý thức tự học để tự rèn luyện kỹ năng xử lý thông tin; Tự giác và hứng thú khi làm việc theo nhóm để tìm tòi, nhậ n dạng và phát hiện lỗi trong các kết quả xử lý thông tin trên các cơ sở dữ liệu. Từ những thực tế đó sinh viên sẽ học hỏi được kinh nghiệm xử lý thông tin, có thể triển khai và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, góp phần nâng cao chất lượng các sản phẩm và dịch vụ thông tin của các cơ quan thông tin thư viện Việt Nam. Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học Mục tiêu Nội dung Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Chương 1: Những vấn đề chung về xử lý thông tin - Hiểu rõ các khái niệm về xử lý thông tin; - Nắm được mục - Biết được nguyên tắc sử dụng, xây dựng và cập nhật các - Đánh giá vai trò của người xử lý đối với chất lượng của sản 173 đich của xử lý thông tin trong hoạt động thông tin thư viện; - Nắm được từng công đoạn cụ thể của xử lý thông tin. công cụ hỗ trợ cho công tác xử lý thông tin; - So sánh các công đoạn xử lý thông tin truyền thống và hiện đại; - Chỉ rõ các sản phẩm của xử lý thông tin. phẩm và dịch vụ thông tin; - Chỉ rõ sự trợ giúp các phần mềm mới cho xử lý thông tin; - Đánh giá các chuẩn xử lý thông tin trong xu thế hội nhập. Chương 2: Văn phong khoa học trong các ấn phẩm thông tin - Hiểu khái niệm văn phong khoa học; - Nắm được đặc trưng của văn phong khoa học trong các tài liệu khoa học; - Hiểu được thành phần ngôn ngữ của văn phong khoa học; - Hiểu rõ yêu cầu của văn phong khoa học trong các ấn phẩm thông tin: . Yªu cÇu tõ vùng . Yªu cÇu có ph¸p . Yªu cÇu dÞch thuËt - Phân biệt các loại thuật ngữ khoa học nói chung, thuật ngữ khoa học liên ngành, thuật ngữ khoa học chuyên ngành hẹp; - Chỉ ra mối liên quan giữa văn phong khoa học và ngôn ngữ tư liệu - Đánh giá tỷ lệ sử dụng thuật ngữ và thực từ trong ấn phẩm thông tin; - Phát hiện được lỗi và hiệu đính về khía cạnh văn phong khoa học trong các ấn phẩm thông tin. Chương 3: Biên soạn bài chú giải, bài tóm tắt - Hiểu các khái niệm chú giải, tóm tắt, Abstract, lược thuật; - Phân loại các dạng bài chú giải, tóm tắt; - Nắm vững - Nhận dạng chính xác bài chú giải chỉ dẫn và chú giải giới thiệu; - Biên soạn bài chú giải chỉ dẫn và chú giải giới - Phát hiện lỗi về khía cạnh văn phong khoa học trong các bài tóm tắt, chú giải và biết cách hiệu đính; - Đánh giá chất 174 phương pháp biên soạn các loại bài chú giải, tóm tắt: Biết cách đọc tài liệu gốc, Phân tích cấu trúc tài liệu gốc và cách chuyển tải thông tin thiệu ; - Nhận dạng và biên soạn được các loại bài tóm tắt phổ biến trong hoạt động thông tin thưviện lượng các bài tóm tắt, chú giải trong các CSDL và đề xuất biện pháp khắc phục. Chương 4: Định từ khoá - Hiểu khái niệm từ khoá và mục đích của định từ khoá; - Nắm vững phương pháp định từ khoá; - Nắm vững các yêu cầu về nội dung và hình thức đối với từ khoá. - Có kỹ năng định từ khoá; -Biết cách sắp xếp từ khoá trong các CSDL; - Có kỹ năng tìm tin theo từ khoá. - Đánh giá được chất lượng định từ khoá trong một số CSDL của các cơ quan thông tin thư viện; - Phát triển chiến lược tìm tin theo từ khoá trong các CSDL. Chương 5: Biên soạn tổng luận - Hiểu khái niệm tổng luận và các loại hình tổng luận; - Mục đích và yêu cầu của tổng luận; - Nắm được quy trình biên soạn tổng luận. - Biết cách xác định đề tài và xây dựng đề cương cụ thể cho một tổng luận; - Biết cách thu thập tài liệu để biên soạn một tổng luận. - Đánh giá được chất lượng và được hiệu quả của sản phẩm tổng luận trong các cơ quan thông tin thư viện Việt Nam hiện nay. 4. Tóm tắt nội dung môn học Xử lý thông tin là môn chuyên ngành cung cấp cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng cơ bản về xử lý tài liệu. Về tổng thể xử lý thông tin bao gồm nhiều công đoạn được chia thành nhiều môn học khác nhau. Mỗi môn học tương ứng với một hoặc một vài công đoạn xử lý. Mô tả thư mục, được giới thiệu trong môn học Biên mục truyền thống và Biên mục hiện đại; Phân chia tài liệu theo các lĩnh vực khoa học được đề cập trong môn học Phân loại tài liệu và tổ chức mục lục phân loại; Định chủ đề nội dung tài liệu là môn học Định chủ đề và tổ chức mục lục chủ 175 . Cũn li cỏc cụng on khỏc nh nh t khoỏ; Biờn son bi túm tt, chỳ gii, tng lun c cp chi tit trong mụn hc X lý thụng tin. Mụn hc x lý thụng tin ngoi vic cung cp cho sinh viờn lý thuyt mang tớnh phng phỏp lun cũn phi rốn luyn cỏc k nng x lý chuyờn sõu. i lin vi tng vn lý thuyt l cỏc bi tp thc hnh kốm theo. Cỏc bi tp ny s cho sinh viờn t duy v trỡnh by theo nhn thc ca mỡnh, sau ú c tho lun trờn lp v giỏo viờn hiu ớnh cui cựng. Nhng bi tp cng chớnh l thc tin x lý thụng tin m sau ny khi sinh viờn ra trng s phi m ng trong cỏc cụng vic hng ngy cỏc c quan thụng tin th vin. 5. Ni dung chi tit mụn hc Chng 1. C s lý lun ca x lý thụng tin/ti liu 1.1. Nhng vn chung v thụng tin/ti liu v x lý thụng tin/ti liu 1.1.1. Khỏi nim thụng tin/ ti liu 1.1.2. Khỏi nim ca x lý thụng tin/ti liu 1.2. Quy trỡnh x lý v bao gúi thụng tin/ti liu 1.2.1. X lý hỡnh thc thụng tin/ ti liu 1.2.2. X lý ni dung thụng tin/ ti liu 1.3. Lch s hỡnh thnh v phỏt trin hot ng x lý thụng tin/ti liu 1.3.1. Giai on c i. 1.3.2. Giai on t th k th V n th k XI 1.3.3. Giai on t th k XII n th k XVIII 1.3.4. Giai on t th k XIX n nay. Ch-ơng 2: Văn phong khoa học trong các ấn phẩm thông tin 2.1. ấn phẩm thông tin và vấn đề văn phong khoa học: 2.1.1. ấn phẩm thông tin 2.1.2.Văn phong khoa học 2.1.3. Thành phần ngôn ngữ của văn phong khoa học 2.2. Yêu cầu văn phong khoa học trong các ấn phẩm thông tin 2.2.1. Yêu cầu từ vựng 2.2.2. Yêu cầu cú pháp 2.2.3. Yêu cầu dịch thuật 2.3. Một số lỗi th-ờng gặp trong các ấn phẩm thông tin và cách khắc phục 2.3.1. D- thừa về từ vựng 2.3.2. Phức tạp về cấu trúc Chng 3. Biờn son bi chỳ gii, bi túm tt 3.1. Biờn son bi chỳ gii 3.1.1. Khỏi nim chỳ gii 3.1.2. Vai trũ ca bi chỳ gii trong hot ng thụng tin-th vin 176 3.1.3. Các chức năng của bài chú giải 3.1.4. Loại hình chú giải 3.1.5. Cấu trúc và đặc trưng của bài chú giải 3.1.6. Yêu cầu đối với bài chú giải 3.1.7. Phương pháp biên soạn bài chú giải 3.2. Biên soạn bài tóm tắt 3.2.1. Khái niệm 3.2.2. Chức năng bài tóm tắt 3.2.3. Phân loại bài tóm tắt 3.2.4. Cấu trúc và đặc trưng của bài tóm tắt 3.2.5. Phương pháp biên soạn 3 loại bài tóm tắt phổ biến trong hoạt động thông tin thư viện 3.2.6. Yêu cầu đối với bài tóm tắt 3.2.7. Bài tập Chƣơng 4. Mô tả nội dung thông tin/tài liệu bằng từ khoá 4.1. Khái niệm từ khoá và mô tả nội dung thông tin/tài liệu bằng từ khoá 4.1.1. Khái niệm từ khoá 4.1.2. Khái niệm định từ khoá 4.2. Vai trò của từ khoá trong hoạt động thông tin-thƣ viện 4.3. Các loại hình từ khoá 4.3.1. Phân loại theo tiêu chí từ vựng 4.3.2. Phân loại theo tiêu chí nội dung thông tin 4.3.3. Phân loại theo ngôn ngữ từ khoá 4.4. Phƣơng pháp định từ khoá 4.4.1. Phân tích nội dung tài liệu 4.4.2. Các loại từ khoá để mô tả nội dung tài liệu 4.4.3. Hoàn chỉnh quá trình định từ khoá 4.5. Yêu cầu đối với từ khoá và các chuyên gia định từ khoá 4.5.1. Yêu cầu đối với từ khoá 4.5.2. Yêu cầu đối với các chuyên gia định từ khoá 4.6. Trình bày từ khoá trong các trƣờng của cơ sở dữ liệu 4.6.1. Biểu ghi sắp xếp theo trường từ khoá chính, từ khoá phụ 4.6.2. Biểu ghi không sắp xếp theo trường từ khoá chính, từ khoá phụ 4.6.3. Biểu ghi sắp xếp theo thuật ngữ chủ đề của cấu trúc MARC21 4.7. Tìm tin theo từ khoá trong hệ thống tìm tin tƣ liệu 4.7.1. Phân tích các yêu cầu tìm tin 4.7.2. Định từ khoá cho yêu cầu tìm tin 4.7.3. Lập biểu thức tìm tin 4.8. Ƣu nhƣợc điểm của từ khoá 177 4.8.1. u im 4.8.2. Nhc im ca t khoỏ 4.9. Bi tp 4.9.1. Bi tp v nh t khoỏ 4.9.2. Bi tp tỡm tin theo t khoỏ Chng 5. Biờn son tng lun 5.1. Nhng vn chung v tng lun 5.1.1. Khái niệm tổng luận 5.1.2. Mục đích biên soạn tổng luận 5.1.3 Chức năng của tổng luận 5.1.4. Đặc tr-ng của tổng luận 5.2. Cỏc loi hỡnh tng lun 5.2.1. Phân loại tổng luận 5.2.2. Loại hình tổng luận 5.3. Yờu cu chung i vi tng lun 5.3.1. Yêu cầu về hình thức 5.3.2. Yêu cầu về nội dung 5.4. Quy trỡnh biờn son tng lun 5.4.1. Xây dựng đề tài và kế hoạch biên soạn tổng luận 5.4.2. Biên soạn tổng luận 5.4.3. Nghiệm thu tổng luận 6. Hc liu 6.1. Hc liu bt buc 1. Trn Th Quý, Nguyn Th o. X lý thụng tin trong hot ng thụng tin - th vin H.: i hc Quc gia H Ni, 2007 230 tr. 2. Biên soạn tổng luận và chỉ dẫn phân tích: Tài liệu h-ớng dẫn. H.: TTTTKH&CNQG, 1993. 22 tr. 3. Nguyn Th o. Bn trỡnh by túm tt b i ging bng Powerpoint. 4. Trn Th Quý, Nguyn Th o. X lý thụng tin: Tp bi ging. - 130 tr. 6.2. Hc liu tham kho Ti liu ting Vit: 5. Phan Huy Quế. Biên soạn bài chú giải và bài tóm tắt tài liệu khoa học kỹ thuật: T i liệu h-ớng dẫn. H.: TTTTKH&CNQG, 1997. 91 tr. 6. Phan Huy Quế. Mô tả nội dung tài liệu bằng từ khoá: T i liệu h-ớng dẫn. . H.: TTTTKH&CNQG, 2001. 50 tr. 178 7. Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ Nghiên cứu xây dựng Bộ từ khoá cho các cơ sở dữ liệu t- liệu đa ngành khoa học tự nhiên và kỹ thuật. H.: TTTTKH&CNQG, 1997. 112 tr. 8. Biên soạn tổng luận và chỉ dẫn phân tích: Tài liệu h-ớng dẫn. H.: TTTTKH&CNQG, 1993. 22 tr. 9. Nguyễn Thái Hoà. Dẫn luận phong cách học. H.: Giáo dục, 1997. 136 tr. 10. Nguyễn Hữu Hùng. Biờn son tổng luận thông tin. H.: TTTTKH&CNQG, 2000. 112 tờ. 11. Kh mu MARC21 cho d liu th mc : 2 t. H. : TTTTKH&CNVN, 2004. 982 tr. 12. Lê Văn Viết. Cẩm nang nghề th- viện . H.: Văn hoá Thông tin, 2001. 630 tr. Ti liu ting nc ngoi : 13. Georges Van Slyp. Les langues dindexation conception construction et utilisation dans les systemes documentaires. P., 1987. 277 tr. 14. Lancaster F. W. Indexing and abstracting in theory and practice. 2 nd ed. 1998. 412 tr. 7. Hỡnh thc t chc dy hc 7.1 Lch trỡnh chung: Ni dung Hỡnh thc t chc dy mụn hc Tng cng Lờn lp Thc hnh T hc Lý thuyt Bi tp Tho lun Ni dung 1: Nhng vn chung v x lý thụng tin 3 3 Ni dung 2: Cỏc cụng on x lý thụng tin 2 1 3 Ni dung 3: Vn phong khoa hc v ngụn ng t liu 3 3 Ni dung 4: Biờn son bi chỳ gii 3 3 Ni dung 5: Bi tp v tho lun nhúm v bi chỳ gii ch dn v chỳ gii gii thiu 2 1 3 Ni dung 6: Biờn son bi túm tt 3 3 Ni dung 7: Bi tp v tho 2 1 3 179 luận nhóm về nhận dạng và biên soạn bài tóm tắt Nội dung 8: Kiểm tra giữa kỳ 1 1 1 3 Nội dung 9: Từ khoá và phương pháp định từ khoá 3 3 Nội dung 10: Yêu cầu đối với từ khoá 2 1 3 Nội dung 11: :Sắp xếp từ khoá trong CSDL 2 1 3 Nội dung 12: Tìm tin theo từ khoá 2 1 3 Nội dung 13: Nghiên cứu theo nhóm 3 3 Nội dung 14: Biên soạn tổng luận 2 1 3 Nội dung 15: Ôn tập và giải đáp môn học 2 1 3 Tổng cộng 27 5 5 3 5 45 7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể Tuần 1, Nội dung 1: Những vấn đề chung về xử lý thông tin Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết 3 giờ - Các khái niệm trong xử lý thông tin - Vai trò, mục đích của xử lý thông tin - Các công cụ hỗ trợ cho xử lý thông tin - Yêu cầu đối với cán bộ xử lý +/ Đọc Tập bài giảng Xử lý thông tin: Chương 1, Mục 1.1. Những vấn đề chung về hoạt động xử lý thông tin. Tr. 3-8 Mục 1.3. Lịch sử hình thành và phát triển hoạt động xử lý thông tin Tr. 13-20 Tuần 2, Nội dung 2: Các công đoạn xử lý thông tin Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết 2 giờ -Các công đoạn +/ Đọc Tập bài giảng Xử lý thông [...]... dạy học Lí thuyết Thời gian, địa Nội dung chính điểm 3 giờ - Khái niệm và đặc trưng của văn phong khoa học trong các tài liệu gốc; - Yêu cầu của văn phong khoa học trong xử lý thông tin; -Các lỗi thường gặp trong xử lý nội dung thông tin Tuần 4, Nội dung 4: Biên soạn bài chú giải Hình thức tổ chức dạy học Lí thuyết Yêu cầu SV chuẩn bị Đọc Tập bài giảng Xử lý thông tin: Chương 2 Văn phong khoa học trong.. .xử lý thông tin: Mô tả thư mục Phân loại Định chủ dề Định từ khoá Tóm tắt/Chú giải Tổng quan Tự học tin: Chương 1, Mục 1.2 Quá trình xử lý và bao gói thông tin Tr 9-12 + Đọc Giáo trình biên mục/ Vũ Văn Sơn +/ Đọc Phân loại tài liệu/ Tạ Thị Thịnh +/ Đọc Định chủ đề tài liệu/ Vũ Dương Thuý Ngà 1 giờ Đọc tài liệu và hệ thống hoá các công đoạn xử lý thông tin Tuần 3, Nội dung 3: Văn phong khoa học. .. theo từ khoá Hình thức tổ Thời gian, địa Nội dung chính chức dạy học điểm Lí thuyết 2 giờ - Phân tích yêu cầu tin - Định từ khoá yêu cầu tin - Lập biểu thức tìm Bài tập Yêu cầu SV chuẩn bị Đọc Tập bài giảng Xử lý thông tin Chương 4 Mục 4.6 Tr 101103 Yêu cầu SV Ghi chú chuẩn bị Đọc Tập bài giảng Xử lý thông tin Chương 4 Mục 4.7 Tr 103-110 Tìm tin theo từ khoá Tuần 13, Nội dung 13: Nghiên cứu theo nhóm Hình... soạn tổng luận đó Tuần 15, Nội dung 15: Ôn tập và giải đáp môn học Hình thức tổ chức dạy học Lí thuyết Thời gian, địa Nội dung chính điểm 2 giờ -Tổng ôn - Giải đáp câu hỏi 184 Yêu cầu SV chuẩn bị Ôn tập chương chương 5 1- Ghi chú Bài tập 1 giờ - Hướng dẫn cách làm bài kiểm tra - Luyện tổng hợp các bài tập xử lý thông tin 8 Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên Các bài tập phải... Thực hiện bài tập tìm tin theo từ khoá trong các CSDL Tuần 14, Nội dung 14: Biên soạn tổng luận Hình thức tổ chức dạy học Lí thuyết Tự học Thời gian, địa Nội dung chính điểm 2 giờ - Khái niệm - Các loại hình tổng luận - Yêu cầu đối với tổng luận -Quy trình biên soạn tổng luận 1 giờ Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Đọc Tập bài giảng Xử lý thông tin: Chương 5 Tr 110-135 - Tự xây dựng một đề tài và tên tổng luận... Thiếu một điểm thành phần (bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ), hoặc nghỉ quá 20% tổng số giờ của môn học, không được thi hết môn 9 Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học 9.1 Kiểm tra đánh giá định kỳ Hình thức kiểm tra Tỷ lệ Đặc điểm đánh đánh giá giá - Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, tích 10 % Cá nhân cực thảo luận) - Các bài tập và thảo luận trên lớp 10% Cá nhân... định từ khoá Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm 3 giờ Lí thuyết Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị - Khái niệm từ -Đọc Tập bài giảng khoá Xử lý thông tin: - Phân loại từ Chương 4 Mục 4.1khoá 4.4 - Phương pháp Tr 67-80 định từ khoá Thảo luận Bài tập 182 Ghi chú Tự học KT-ĐG Tuần 10, Nội dung 10: Yêu cầu về nội dung và hình thức từ khoá Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm 2 giờ Lí... CSDL - Bài tập tìm tin theo từ khoá - Biết định từ khoá cho yêu cầu (Nội dung 12) tin - Biét lập biểu thức tìm theo từ khoá - Bài tập thực hành trên mạng và thảo - Biết đánh giá hiện trạng định từ luận trên lớp khoá, biên soạn bài chú giải, tóm tắt (Nội dung 13) trong một số CSDL tiêu biểu - Phát hiện lỗi, hiệu đính - Hiểu được chất lượng xử lý thông tin ảnh hưởng đến hiệu quả tìm tin - Kiểm tra giữa... một số CSDL tiêu biểu - Phát hiện lỗi, hiệu đính - Hiểu được chất lượng xử lý thông tin ảnh hưởng đến hiệu quả tìm tin - Kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ -Nắm vững kiến thức môn học - Làm đúng các bài tập về xử lý thông tin Duyệt Chủ nhiệm bộ môn Giảng viên TS Trần Thị Quý Nguyễn Thị Đào 186 ... niệm - Đọc Tập bài - Phân loại bài giảng Xử lý tóm tắt thông tin - Phương pháp Chương 3 Mục biên soạn bài tóm 3.2 Từ 3.2.1 tắt đến 3.2.5 Tr 45-66 Ghi chú Tuần 7, Nội dung 7: Bài tập và thảo luận nhóm về nhận dạng, biên soạn và hiệu đính bài tóm tắt Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính 181 Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Thảo luận 2 giờ Tự học - Các tiêu chí đánh giá bài tóm tắt:

Ngày đăng: 07/01/2015, 07:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w