Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
88,76 KB
Nội dung
DỀ CƯƠNG QUẢN LÝ ĐỚI BỜ Câu 1:Chiến lược QLTHĐB Việt Nam đến 2020, tầm nhìn đến 2030: quan điểm: - Đổi tư phương thức quản lý tài nguyên biển nhằm khắc phục tính phân tán cách tiếp cận quản lý đơn ngành, theo lãnh thổ; tập trung vào giải vấn đề đa ngành, đa mục tiêu, liên vùng để hướng tới phát triển bền vững đới bờ mặt môi trường, kinh tế xã hội - Củng cố, hoàn thiện thể chế, sách pháp luật quản lý tổng hợp đới bờ, góp phần vào trình hoàn thiện vận hành thông suốt thể chế quản lý tổng hợp, thống biển đảo thực có hiệu Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường biển đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Hạn chế đến mức thấp xung đột bảo vệ, bảo tồn với khai thác tài nguyên, phát triển kinh tế; tạo lập sinh kế bền vững cho cộng đồng ven biển, tăng cường lực khả ứng phó với cố môi trường, thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu - Thúc đẩy tham gia tổ chức xã hội cộng đồng vào hoạt động quản lý, bảo vệ tài nguyên môi trường đới bờ; trình lập kế hoạch, quy hoạch khai thác, sử dụng tài nguyên không gian đới bờ nội dung: - Hoàn thiện sách, pháp luật quản lý tổng hợp đới bờ - Xây dựng thể chế hóa chế điều phối, phối hợp đa ngành, liên ngành liên địa phương QLTHĐB, giảm thiểu xung đột lợi ích ngành địa phương việc khai thác, sử dụng tài nguyên không gian đới bờ bối cảnh QLĐB - Xây dựng ban hành hướng dẫn phân định ranh giới biển cho tỉnh, thành phố ven biển trực thuộc Trung ương, từ xác định rõ thẩm quyền, trách nhiệm tăng cường hiệu phối hợp quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường biển - Xây dựng sở liệu hệ thống thông tin tổng hợp phục vụ quản lý tổng hợp đới bờ cấp quốc gia tỉnh giải pháp Đẩy nhanh tiến độ xây dựng tăng cường lực thực thi pháp luật QLTHĐB Tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức QLTHĐB Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực phục vụ QLTHĐB Tăng cường đa dạng hóa đầu tư cho QLTHĐB Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, phát triển ứng dụng công nghệ QLTHĐB Thúc đẩy hội nhập tăng cường hợp tác quốc tế Câu 2:Tình hình nóng bỏng biển đông nay: - Tranh chấp chủ quyền - An toàn hàng hải - Đe dọa an ninh, quốc phòng Câu 3:Kể tên vùng bờ biển Vịnh Bắc Bộ gồm tỉnh(10 tỉnh,TP VN): Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình Quảng Trị Câu 4: Kể tên vùng bờ biển khu vực Bắc Trung Bộ Thanh hóa, nghệ an, hà tĩnh, quảng bình, quảng trị, thừa thiên huế Câu 5: kể tên vung bờ biển khu vực Nam Trung Bộ Đà nẵng quảng nam, quảng ngãi, bình định, phú yên, khánh hòa, ninh thuận, bình thuận Câu 6: kể tên vùng bờ biển Đông Nam Bộ Tp Hồ chí minh, Bà rịa – vũng tàu, Bình Dương, BÌnh phước, đồng nai, tây ninh Câu 7: kể tên Đồng Bằng Sông Cửu Long ( Tây Nam Bộ) Cần thơ, long an, tiền giang, bến tre, vĩnh long, trà vinh, hậu giang , sóc trăng , đồng tháp, an giang, kiên giang, bạc liêu , cà mau Câu 8:Mục tiêu chung quản lý đới bờ: Mục tiêu chung: Khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường đới bờ Việt Nam, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội bền vững Các mục tiêu cụ thể đến năm 2020: ( mục tiêu) - Hoàn thiện sách, pháp luật tạo sở pháp lý thực hiệu quản lý tổng hợp đới bờ - Khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên đới bờ; đảm bảo hài hòa lợi ích phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường; bảo vệ, trì phục hồi sinh cảnh, hệ sinh thái, tài nguyên, nguồn lợi giá trị tự nhiên, văn hóa, lịch sử đới bờ; ngăn ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực người, tự nhiên biến đổi khí hậu đến tài nguyên môi trường đới bờ - Đào tạo, nâng cao nhận thức cho bên liên quan cộng đồng quản lý tổng hợp đới bờ, tài nguyên, giá trị tự nhiên đe dọa tự nhiên đến đời sống, an sinh xã hội đới bờ - Tăng cường tham gia cộng đồng tổ chức xã hội trình xây dựng sách triển khai thực hoạt động liên quan đến quản lý tổng hợp đới bờ Câu 9: Các lĩnh vực ưu tiên Chương Trình nghị 21 (1) QLTH PTBV vùng bờ, bao gồm vùng đặc quyền kinh tế (EEZ), (2) Bảo vệ môi trường biển, (3) Sử dụng lâu bền bảo tồn nguồn lợi sinh vật biển khơi, (4) Sử dụng lâu bền bảo tồn nguồn lợi sinh vật vùng biển tài phán quốc gia, (5) Quản lý môi trường biển biến đổi khí hậu, (6) Tăng cường điều phối hợp tác quốc tế vùng (7) PTBV đảo nhỏ - Câu 10: Quản lý đơn ngành, quản lý tổng hợp đới bờ Quản lý đơn ngành: Chỉ ưu tiên lợi ích kinh tế ít/không quan tâm đến môi trường Chỉ ý đến lợi ích ngành ý đến lợi ích ngành khác, người khác - - Thiếu phối hợp trung ương địa phương, ngành địa bàn Sử dụng quản lý tài nguyên mang tính tự phát, thiếu kế hoạch, ý nhiều đến khai thác phục vụ tham vọng phát triển Làm gia tăng mâu thuẫn lợi ích sử dụng cạnh tranh tài nguyên bờ Hậu hệ thống tài nguyên bờ bị chia cắt, chức thống hoàn chỉnh hệ bị phá vỡ, gây cố môi trường, sinh thái Quản lý tổng hợp đới bờ QLTHVB trình quản lý dựa nguyên tắc phòng ngừa Chương trình Nghị 21 cách tiếp cận liên ngành/tổng hợp nhằm đạt cân kinh tế, xã hội môi trường, nhằm làm giảm thiểu mâu thuẫn lợi ích việc sử dụng đa ngành/đa mục tiêu tài nguyên bờ Mục đích QLTHĐB: Chấp nhận phát triển đa ngành Giảm thiểu đối kháng lợi ích Lựa chọn phát triển cho tương lai Bảo tồn chức hệ sinh thái tự nhiên HST Tối ưu hóa việc sử dụng đa mục tiêu hệ thống tài nguyên Câu 11: Công ước Ramsa công ước gì, Vườn quốc gia Xuân Thủy tham gia công ước Ramsa từ nào? Công ước Ramsar công ước quốc tế bảo tồn sử dụng cách hợp lý thích đáng vùng đất ngập nước, với mục đích ngăn chặn trình xâm lấn ngày gia tăng vào vùng đất ngập nước chúng thời điểm tương lai, công nhận chức sinh thái học tảng vùng đất ngập nước giá trị giải trí, khoa học, văn hóa kinh tế chúng Vườn quốc gia Xuân Thủy tham gia công ước vào tháng năm 1989 Câu 12: khái niệm đới bờ Đới bờ vùng không gian tương tác biển đất liền Đới bờ biến đổi theo loại, đặc điểm cường độ trình địa chất xảy dọc chúng Chúng biến đổi nhanh mạnh tượng tác đất liền biển, chúng tương đối ổn định Theo Chương trình Tương tác Đại dương – Lục địa đới bờ (LOICZ), quy mô toàn cầu, đới bờ biển: “trải rộng từ đồng ven biển tới mép thềm lục địa, xem vùng ngập chìm phơi cạn luân đổi kỳ dao động mực biển vào thời kỳ Đệ tứ muộn” Câu 13:Nguyên tắc quản lý đới bờ theo nghị 21 - - - - - - - - - Vượt cách tiếp cận QLĐN, trọng bảo toàn chức sinh thái vùng bờ, đồng thời đặt hoạt động QLVĐ vào khuôn khổ QLTH để giải Tức theo cách tiếp cận tổng hợp, tổng thể đa ngành Một trình phân tích nhằm tư vấn cho phủ mục tiêu ưu tiên, thoả thuận, vấn đề giải pháp Một trình quản lý hành động liên tục việc sử dụng, phát triển bảo vệ vùng bờ, tài nguyên bờ phù hợp với mục đích xã hội chấp nhận Nhằm khai thác giải vấn đề theo hệ thống, theo chức mối quan hệ hệ thống việc sử dụng vùng bờ Bảo đảm cân việc bảo vệ hệ sinh thái quan trọng phát triển kinh tế lâu dài vùng bờ Xác định mục tiêu ưu tiên có tính đến yêu cầu giảm thiểu phục hồi hệ sinh thái bị suy thoái chất lượng môi trường định hướng dẫn hợp lý để xử lý vấn đề Thực chức quản lý phạm vi định, quan phối hợp xác định (kể tài nguyên vùng bờ này) Một trình đòi hỏi có giải pháp lập lập lại vấn đề kinh tế, xã hội, môi trờng luật pháp phức tạp Chức kế hoạch QLTHVB hợp nhu cầu ngành vấn đề môi trường mà đợc thực thông qua thoả thuận pháp lý ngành, cấp Phải định cấu để giảm thiểu hay giải mâu thuẫn phát sinh mức độ khác liên quan đến việc phân phối sử dụng tài nguyên vùng bờ Phải khuyến khích nâng cao nhận thức cho cộng đồng, cho nhà hoạch định sách ngời liên quan đến công tác quản lý vùng bờ lôi cộng đồng tham gia suốt trình lập kế hoạch quản lý - - - - Chú ý đến mục tiêu xoá đói giảm nghèo cải thiện sinh kế cho cộng đồng địa phương khu vực dự án Là hành vi chủ động, với nhân tố phát triển, hành vi thụ động, đợi có dự kiến phát triển hành động Như QLTH chứa đựng nguyên tác xây dựng kế hoạch/chương trình kinh tế-xã hội cấp Xây dựng chế tài tự chủ để quản lý lâu dài ổn định Câu 14: Thuộc tính đới bờ ? Tính tương tác (nội – ngoại sinh) Tính phân dị (ngang dọc): tạo đới dọc bờ ngang bờ khác sinh thái môi trường Tính động: Biến động theo chu kì khác Tính nhạy cảm: Rất dễ bị thay đổi tác động từ bên Giàu tài nguyên tiềm phát triển đa ngành Tập trung sôi động hoạt động phát triển Nơi chứa thải: Từ lưu vực sông đổ ra, từ biển đưa vào Câu 17: Bờ biển Tỉnh SÓC TRĂNG theo cấu tạo địa chất vùng đới bờ gj ? Vùng Đồng sông Cửu Long nói chung tỉnh Sóc Trăng nói riêng hình thành loại trầm tích nằm đá gốc Mezoic xuất từ độ sâu gần mặt đất phía Bắc đồng độ sâu khoảng 1.000 m gần bờ biển Các dạng trầm tích chia thành tầng sau: - Tầng Holocene: nằm mặt, thuộc loại trầm tích trẻ, bao gồm sét cát Thành phần hạt từ mịn tới trung bình Tầng Pleistocene: có chứa cát sỏi lẫn sét, bùn với trầm tích biển Tầng Pliocene: có chứa sét lẫn cát hạt trung bình Tầng Miocene: có chứa sét cát hạt trung bình Câu 18: Thang bảng gió Việt Nam chia thành cấp? Được chia làm 18 cấp Câu 19:Đảo Lý Sơn ( Quảng Ngãi) theo phân loại - Đảo Lý Sơn phân loại vùng bờ Đặc điểm: + Đoạn có đặc tính đoạn bờ phía bắc miền Trung + Gồm đảo : Đảo Lớn (Lý Sơn, cù lao Ré) có xã An Vĩnh (Huyện lỵ) An Hải; Xã An Bình cù lao Bé gọi cù lao Bờ Bãi phía bắc đảo lớn + Hòn Mù Cu phía đông - đông nam đảo Lý Sơn khoảng 30 hải lý, người nơi chim hải âu đậu đừng chân, điểm xác định đường sở để tính lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế + Độ sâu dải bờ biển lớn Câu 20:Tác động đô thị hóa đến đới bờ: -Quá trình đô thị hóa dẫn đến nhu cầu mở rộng đất vùng triều vùng ven bờ tăng nhanh - Nguồn nước thải sinh hoạt khu dân cư ven biển thải thẳng biển-> ô nhiễm biển->mất nơi cư trú sv biển, góp phần làm gia tăng tần suất xuất ‘thủy triều đỏ’ gây ô nhiễm nghiêm trọng đến kinh tế biển, cân sinh thái biển -Do dân cư tập trung đông đúc đô thị ven bờ ->việc khai thác nước ngầm ven biển mức gây ô nhiễm nước ngầm, gia tăng lún sụt vùng ven bờ -Quá trình đô thị hóa làm nhiều ao hồ bị san lấp, nhiều sông mương bị thu hẹp-> giảm khả chứa, giảm dòng chảy từ sông đổ biển làm cân hệ sinh thái sông cửa sông -Quá trình xây dựng nhà ở, công trình ven bờ gây lắng đọng trầm tích, bùn cát làm kìm hãm phát triển san hô, cỏ biển Câu 21:Định nghĩa quản lý vùng bờ: - - - - - QLTHVB trình quản lý dựa nguyên tắc phòng ngừa Chương trình Nghị 21 cách tiếp cận liên ngành/tổng hợp nhằm đạt cân kinh tế, xã hội môi trường, nhằm làm giảm thiểu mâu thuẫn lợi ích việc sử dụng đa ngành/đa mục tiêu tài nguyên bờ.” Mục tiêu chung: Chấp nhận phát triển đa ngành vùng bờ, tối ưu hóa việc SD đa mục tiêu Giảm thiểu mâu thuẫn lợi ích qtrinh phát triển Giảm nguy đe dọa vùng bờ thiên tai, tác hại phương án p.triển tương lai Bảo toàn qtrinh sinh thái quan trọg, hệ thống hỗ trợ đời sống loài ĐDSH vùng bờ Cải thiện sinh kế góp phần xóa đói giảm nghèo cho cđồng ven biển,trên hải đảo ven bờ Mục tiêu cụ thể: Bảo tổn, bảo vệ khôi phục HST ven bờ Nâng cao nhận thức cộng đồng ven biển quản lý tài nguyên bờ Thúc đẩy sinh kế bền vững hệ thống công nghệ Tăng cường giải pháo QL liên ngành Thực khuôn khổ QLTHVB khu vực ng.cứu tìh huốg trọg điểm phổ biến nhữg KQ Xúc tiến phân vùng chức vùng bờ, phân bổ TN bờ cách công bằng, giảm thiểu mâu thuẫn lợi ích việc sử dụng đa ngành Câu 22:khái niệm tài nguyên đới bờ Tài nguyên bờ phận tài nguyên thiên nhiên hình thành phân bố khối nước, bề mặt đáy, dải ven biển lòng đất thuộc đới bờ Đó dạng vật chất cụ thể, yếu tố trình tự nhiên mà người trực tiếp hay gián tiếp chế tác vật dụng phục vụ cho sống phát triển Tài nguyên bờ thuộc hai nhóm chính: tài nguyên sinh vật (đa dạng sinh học, hệ sinh thái, tiềm bảo tồn, nguồn lợi thuỷ sản mặn-lợ, tiềm nuôi trồng thuỷ sản) phi sinh vật (dầu khí, sa khoáng ven biển, vật liệu xây dựng, tiềm phát triển du lịch, tiềm phát triển cảng-hàng hải), tiềm vị thế, Câu 23: Lịch sử phát triển tổng hợp đới bờ - - Bắt đầu hình thành từ năm 1972 Hoa Kì Tới năm 1992 khuyến khích quốc gia giới áp dụng Quản lý tổng hợp đới bờ đòi hỏi cách tiếp cận mới, lien ngành mức độ thống hành động cai bên liên quan cộng đồng với phủ Quản lý tổng hợp đới bờ nhấn mạnh đến vai trò địa phương, co người dân đến vai trò ngành kinh tế chiếm tỉ trọng bờ cụ thể Câu 24:Nội dung công ước biển 1982 liên quan đến ranh giới vùng bờ: Quốc gia ven biển thực chủ quyền đầy đủ vùng lãnh hải mà họ có quyền thiết lập với chiều rộng không 12 hải lý tính từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Tuy vậy, chủ quyền tuyệt đối tàu thuyền nước phép “đi qua không gây hại” vùng lãnh hải Phạm vi lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế (ĐQKT) thềm lục địa xác định dựa vào xuất phát từ lãnh thổ đất liền theo nguyên tắc “đất thống trị biển” hay dựa vào hải đảo xác định theo tiêu chuẩn cụ thể Công ước quy định; đá không thích hợp cho người sinh sống đời sống kinh tế riêng vùng ĐQKT thềm lục địa Quốc gia quần đảo, tạo thành nhóm nhóm đảo liên quan, gần gũi mặt địa lý, địa chất, lịch sử vùng nước tiếp liền, có chủ quyền vùng biển nằm đường sở quần đảo thẳng vẽ điểm xa đảo, vùng nước bên đảo gọi vùng nước quần đảo; quốc gia thiết lập đường lại cho tàu thuyền hàng không, quốc gia khác hưởng quyền qua lại quần đảo tuyến đường biển định Quốc gia ven biển có quyền chủ quyền vùng ĐQKT rộng tối đa 200 hải lý tính từ đường sở, tài nguyên thiên nhiên số hoạt động kinh tế thực quyền tài phán hoạt động nghiên cứu khoa học bảo vệ môi trường Các quốc gia khác có quyền tự hàng hải, tự hàng không tự đặt dây cáp ngầm đường ống Quốc gia biển bất lợi địa lý có quyền tham gia sở công việc khai thác phần thích hợp số phần dư dôi tài nguyên sống vùng ĐQKT quốc gia ven biển khu vực tiểu khu vực; loài di cư cá sinh vật biển bảo vệ đặc biệt Quốc gia ven biển có quyền chủ quyền thềm lục địa (khu vực đáy lòng đất đáy biển quốc gia ven biển) việc thăm dò khai thác tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa Thềm lục địa mở rộng 200 hải lý từ đường sở mở rộng vượt 200 hải lý thềm lục địa mở rộng đến giới hạn tính toán theo tiêu chuẩn địa chất, địa mạo đáy biển theo quy định Công ước, không vượt khoảng cách 350 hải lý tính từ đường sở đường đẳng sảnh 2.500m khoảng cách không vượt 100 hải lý Quốc gia ven biển chia sẻ với cộng đồng quốc tế phần lợi ích thu khai thác tài nguyên từ khu vực thềm lục địa quốc gia vượt 200 hải lý Uỷ ban ranh giới thềm lục địa (được thành lập theo Phụ lục II Công ước LHQ Luật Biển năm 1982) có ý kiến quốc gia liên quan ranh giới thềm lục địa mở rộng 200 hải lý - Câu 25: Các kiểu địa hình danh lam thắng cảnh có ý nghĩ tới đới bờ Tại nguồn thu vào ngân sách vùng đới bờ Thể đa dạng sinh học vùng đới bờ cao Ví dụ: tự nên ý hiểu vườn quốc gia xuân thủy Tối ưu hóa việc sử dụng đa mục tiêu hệ thống tài nguyên 10 Câu 26 Quản lý ô nhiễm vùng bờ quản lý đơn ngành hay đa ngành - QLÔNVB quản lý đơn ngành - Vì Chỉ ưu tiên lợi ích kinh tế ít/không quan tâm đến môi trường Chỉ ý đến lợi ích ngành ý đến lợi ích ngành khác, người khác Thiếu phối hợp trung ương địa phương, ngành địa bàn Sử dụng quản lý tài nguyên mang tính tự phát, thiếu kế hoạch, ý nhiều đến khai thác phục vụ tham vọng phát triển Làm gia tăng mâu thuẫn lợi ích sử dụng cạnh tranh tài nguyên bờ Hậu hệ thống tài nguyên bờ bị chia cắt, chức thống hoàn chỉnh hệ bị phá vỡ, gây cố môi trường, sinh thái Câu 27:Sóng đặc trưng sóng - - - Khái niệm: Sóng biển (sóng trọng lực) nguồn lượng chủ yếu sinh qúa trình động lực ven bờ vùng bờ biển hở Là sóng bề mặt xuất tầng biển hay đại dương Chúng thường tạo tác dụng gió, hoạt động địa chấn, lan truyền hàng nghìn kilômét Đặc trưng sóng: Sóng định hình thái thành phần cấu tạo bờ biển Các sóng chuyển động mặt nước chủ yếu tiếp nhận nguồn lượng gió, nhiên phần lớn nguồn lượng bị tiêu tan vùng gần bờ bãi biển Các sóng nguồn cung cấp lượng cho qúa trình sau: hình thành bãi biển phân dị trầm tích sườn bờ ngầm, vận chuyển trầm tích dọc bờ, xa bờ dọc bờ hoạt động sóng gây lực phá huỷ có khả tác động tới công trình đới bờ Những sóng xuất tác động gió địa phương khu vực thường có chu kỳ ngắn giây, gọi sóng gió Những 11 - sóng có chu kỳ dài hơn, có khả vuợt vùng xuất gọi sóng cường, so với sóng gió, sóng bão có sóng dẹt Sóng sinh dòng chảy có khả vận chuyển trầm tích xa bờ vào gần bờ song song với bờ Câu 28: Đặc trưng hệ sinh thái ? • • • Nhiều loài đặc hữu môi trường biển mà không tìm thấy lục địa Sinh vật biển linh động không gắn bó với nơi cư trú Các ấu trùng, sinh vật phù du phát tán khắp nơi nhờ dòng chảy biển đại dương Ngoài ra, bạn đọc thêm: Vòng tuần hoàn vật chất: -Trong hệ sinh thái, chu trình vật chất từ môi trường bên vào thể sinh vật, từ sinh vật sang sinh vật theo chuỗi thức ăn, lại phân hủy thành chất vô môi trường gọi vòng tuần hoàn sinh-địa-hóa -Nguồn lượng từ xạ mặt trời đến Trái Đất khoảng 50% vào hệ sinh thái, số lại chuyển thành nhiệt (phản xạ) -Sinh vật sản xuất sử dụng 1% tổng lượng tiếp nhận để chuyển sang dạng hóa dự trữ dạng chất hữu nhờ trình quang hợp -Cứ qua bậc dinh dưỡng 10% lượng tích lũy chuyển lên bậc tiếp theo, 90% thất thoát dạng nhiệt, lên cao lượng tích lũy giảm - Khi sinh vật chết đi, phần lượng dạng chất hữu thể vi sinh vật phân hủy sử dụng, 90% thất thoát dạng nhiệt => Dòng lượng hệ sinh thái không tuần hoàn Sự tiến hóa hệ sinh thái: Phát sinh phát triển để đạt trạng thái ổn định lâu dài - tức trạng thái đỉnh cực (climax) Quá trình gọi diễn sinh thái Cân sinh thái: - Là ổn định số lượng cá thể quần thể trạng thái ổn định, hướng tới thích nghi cao với điều kiện môi trường - Các hệ sinh thái tự nhiên có chế tự điều chỉnh để đạt trạng thái cân Cân 12 sinh thái tác động yếu tố bên cân -Con người co tác động lớn đến trình cân hệ sinh thái tự nhiên, tác động chủ yếu theo mặt tiêu cực đến cân hệ sinh thái Câu 29: Chức vai trò đới bờ Cung cấp không gian sống cho loài, có loài người Là nơi sinh cư tự nhiên, nơi giầu thức ăn, nơi ương nuôi ấu trùng bãi sinh sản môi trường sống lý tưởng không cho loài sinh vật ưa sống vùng bờ, mà cho loài sống xa bờ Cung cấp thực phẩm, hàng hoá, nguyên nhiên liệu dịch vụ cho người nói chung cho cộng đồng ven biển nói riêng Điều hoà môi trường, bồi tích sông, dòng dinh dưỡng từ lục địa đưa ra, chất gây ô nhiễm nguồn đất liền, điều hoà thời tiết, khí hậu Các HST bờ giảm thiểu tác động lượng sóng đến bờ biển (kể sóng thần) bảo vệ bờ biển khỏi bị xói lở Nơi giầu có sản xuất chất dinh dưỡng cần cho nhiều loài sinh vật trì sở ĐDSH cao cho phát triển thuỷ sản bền vững sinh kế cộng đồng địa phương ven biển (khoảng 80% tiền thu từ thuỷ sản) Câu 30 Tài nguyên đới bờ ? Tài nguyên bờ phận tài nguyên thiên nhiên hình thành phân bố khối nước, bề mặt đáy, dải ven biển lòng đất thuộc đới bờ Đó dạng vật chất cụ thể, yếu tố trình tự nhiên mà người trực tiếp hay gián tiếp chế tác vật dụng phục vụ cho sống phát triển Câu 31 Đặc trưng tài nguyên bờ 13 • Tài nguyên bờ phong phú, đa dạng dạng hình thành điều kiện cụ thể đới tương tác Tài nguyên bờ phận tài nguyên thiên nhiên hình thành phân bố khối nước, bề mặt đáy, dải ven biển lòng đất thuộc đới bờ Đó dạng vật chất cụ thể, yếu tố trình tự nhiên mà người trực tiếp hay gián tiếp chế tác vật dụng phục vụ cho sống phát triển Tài nguyên bờ tài nguyên chia sẻ, nên thường sử dụng theo cách tiếp cận mở Khi nói đến quản lý tài nguyên bờ cần phải xem môi trường tài nguyên hai mặt vấn đề suốt trình quản lý Tài nguyên bờ thuộc hai nhóm chính: tài nguyên sinh vật (đa dạng sinh học, hệ sinh thái, tiềm bảo tồn, nguồn lợi thuỷ sản mặn-lợ, tiềm nuôi trồng thuỷ sản) phi sinh vật (dầu khí, sa khoáng ven biển, vật liệu xây dựng, tiềm phát triển du lịch, tiềm phát triển cảng-hàng hải), tiềm vị thế, Theo mức độ tái tạo người ta chia ra: tài nguyên tái tạo (lượng sử dụng tự phục hồi lại sau đơn vị thời gian nguồn lợi sinh vật, hệ sinh thái ) không tái tạo (dùng hết nhiêu dầu khí, khoáng sản khác ) Các hệ sinh thái ven biển ven bờ xem yếu tố đầu vào để phát triển bền vững số ngành kinh tế dựa vào hệ sinh thái Bảo toàn chức tự nhiên hệ giữ nguồn vốn sinh thái cho phát triển bền vững ngành kinh tế nói riêng vùng bờ nói chung Câu 32 Đặc trưng đới bờ? Đới bờ vùng đặc biệt người lưu tâm đặc biệt so với vùng khác, có đặc trưng sau: Đới bờ đặc trưng trình động lực sinh thái phức tạp, có liên quan chặt chẽ với thể qua tượng thủy triều, sóng, gió, dòng chảy, nước dâng bão, vận chuyển trầm tích, cát bay, cát chảy, xói lở bờ sông, bờ biển, sụt lún địa chất, thay đổi sinh cảnh, đa dạng sinh học… 14 • Nó có chức quan trọng cung cấp nhiều loại thực phẩm, lượng cho người, môi trường sinh sống, phát triển giải trí tốt người, hạn chế tác động từ biển đến lục địa ngược lại Nhiều hoạt động kinh tế, xã hội quan trọng diễn mạnh mẽ đới bờ đánh bắt hải sản, nuôi trồng thủy sản, phát triển cảng giao thông thủy, du lịch biển, công nghiệp ven bờ, đô thị hoá… Câu 33 Các tác động HST ngập nước vùng lõi VQG Xuân Thuỷ đến đời bờ? • • a Ảnh hưởng tự nhiên tới HST vườn quốc gia Xuân Thủy Do biến đổi khí hậu: thủy triều dâng, xâm thực, gây sạt lở, xói mòn, biển lấn, đất cát nhiễm mặn dẫn đến phí lao chết hàng loạt năm gần Hàng chục rừng phi lao, sú vẹt ven biển thuộc vùng lõi Vườn quốc gia Xuân Thủy,tỉnh Nam Định, bị biển xâm lấn nghiêm trọng Ngoài diện tích rừng phi lao bị giảm dần biển xâm thực sú vẹtcũng không ngoại lệ: nước biển lên xuống liên tục khiến vùng đất ngập nước bị bào mòn dần Chính mà môi trường sống loài bị ảnh hưởng nghiêm trọng Câu 34 : Bộ tài nguyên MT có vai trò: • • - ban hành, hướng dẫn sách PL vấn đề quản lý tổng hợp đới bờ - đạo thực theo sách ban hành Câu 35: Quan điểm củng cố hoàn thiện thể chế, sách pháp luật quản lí tổng hợp đới bờ thể chiến lược Việt Nam Chiến lược quản lí tổng hợp đới bờ Việt Nam tầm nhìn 2020 đến 2030 Câu 36: vườn quốc gia Xuẩn Thủy thuộc địa phận xã? Vùng đệm vườn chủ yếu hoạt động sản suất gì? 15 VQG XUân Thủy thuộc địa phận xã Gồm hoạt động: nuôi tôm, ngao, vạng, khai thác thủy sản khu ngập mặn Câu 37: Quan điểm ’’ củng cố, hoàn thiện thể chế, sách pháp luật quản lí tổng hợp đới bờ ’’ thể chiến lược Việt Nam? Quan điểm phát triển chiến lược đới bờ VN đến 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Câu 38: Quan niệm ’’ trình chuẩn bị loạt định cho hành động tương lai, nhằm đạt mục tiêu qua biện pháp thích hợp ’’ có phải quan niệm quy hoạch không? Không Câu 39: Phân biệt đới bờ vùng bờ Đới bờ Vùng bờ Đới bờ đặc trưng Một phận đới bờ trình động lực sinh thái phức Mang đầy đủ đặc tính đới tạp, có liên quan chặt chẽ với bờ thể qua tượng Qui mô khác hình thù thủy triều, sóng, gió, dòng chảy, đa dạng phục thuộc vào nước dâng bão, vận chuyển lực quản lý trầm tích, cát bay, cát chảy, xói Gồm phần : ven biển ven lở bờ sông, bờ biển, sụt lún địa bờ chất, thay đổi sinh cảnh, đa dạng Đây thuật ngữ gắn lien với sinh học… Nơi cung cấp nhiều hoạt động quản lý quy mô loại thực phẩm, lượng cho nhỏ người, môi trường sinh 16 sống, phát triển giải trí tốt người Gồm phần: dải ven biển dải ven bờ Đây thuật ngữ dùng chuẩn khoa học / lý thuyết gắn với hoạt đồng tầm vĩ mô Câu 40: Các tác động tiêu cực khai thác mức nước ngầm ven biển gây Hậu Quả: Gây ô nhiễm nguồn nước ngầm Gây sói mòn đất đai Ảnh hưởng tới sức khỏe người dân Câu 41: Chu trình quản lí tổng hợp đới bờ 17 18 [...]... nguyên MT có vai trò: • • - ban hành, hướng dẫn các chính sách PL về vấn đề quản lý tổng hợp đới bờ - chỉ đạo thực hiện theo đúng chính sách đã được ban hành Câu 35: Quan điểm củng cố hoàn thiện thể chế, chính sách và pháp luật về quản lí tổng hợp đới bờ được thể hiện trong chiến lược nào của Việt Nam Chiến lược quản lí tổng hợp đới bờ Việt Nam tầm nhìn 2020 đến 2030 Câu 36: vườn quốc gia Xuẩn Thủy thuộc... Vùng bờ Đới bờ đặc trưng bởi các quá Một bộ phận của đới bờ trình động lực và sinh thái phức Mang đầy đủ đặc tính của đới tạp, có liên quan chặt chẽ với bờ nhau thể hiện qua các hiện tượng Qui mô khác nhau và hình thù thủy triều, sóng, gió, dòng chảy, đa dạng phục thuộc vào năng nước dâng do bão, vận chuyển lực quản lý trầm tích, cát bay, cát chảy, xói Gồm 2 phần : ven biển và ven lở bờ sông, bờ biển,... về quản lí tổng hợp đới bờ ’’ được thể hiện trong chiến lược nào của Việt Nam? Quan điểm phát triển chiến lược đới bờ VN đến 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Câu 38: Quan niệm ’’ quá trình chuẩn bị một loạt quyết định cho hành động trong tương lai, nhằm đạt được những mục tiêu qua những biện pháp thích hợp hơn ’’ có phải là quan niệm của quy hoạch không? Không Câu 39: Phân biệt đới bờ và vùng bờ Đới bờ. ..Câu 26 Quản lý ô nhiễm vùng bờ là quản lý đơn ngành hay đa ngành - QLÔNVB là quản lý đơn ngành - Vì Chỉ ưu tiên lợi ích kinh tế và ít/không quan tâm đến môi trường Chỉ chú ý đến lợi ích ngành mình và ít chú ý đến lợi ích ngành khác, người khác Thiếu sự phối hợp giữa trung ương và địa phương, cũng như giữa các ngành trên cùng địa bàn Sử dụng và quản lý tài nguyên mang tính... ven bờ được xem là yếu tố đầu vào để phát triển bền vững một số ngành kinh tế dựa vào hệ sinh thái Bảo toàn chức năng tự nhiên của hệ chính là giữ được nguồn vốn sinh thái cho phát triển bền vững các ngành kinh tế trên nói riêng và vùng bờ nói chung Câu 32 Đặc trưng của đới bờ? Đới bờ là vùng đặc biệt và được con người lưu tâm đặc biệt so với những vùng khác, bởi nó có những đặc trưng sau: Đới bờ đặc... thuộc đới bờ Đó là các dạng vật chất cụ thể, các yếu tố và quá trình của tự nhiên mà con người có thể trực tiếp hay gián tiếp chế tác ra các vật dụng phục vụ cho cuộc sống và phát triển của mình Tài nguyên bờ là tài nguyên chia sẻ, nên thường được sử dụng theo cách tiếp cận mở Khi nói đến quản lý tài nguyên bờ thì cần phải xem môi trường và tài nguyên như hai mặt của một vấn đề trong suốt quá trình quản. .. và ven lở bờ sông, bờ biển, sụt lún địa bờ chất, thay đổi sinh cảnh, đa dạng Đây là thuật ngữ gắn lien với sinh học Nơi cung cấp nhiều các hoạt động quản lý quy mô loại thực phẩm, năng lượng cho nhỏ con người, là môi trường sinh 16 sống, phát triển và giải trí tốt đối với con người Gồm 2 phần: dải ven biển và dải ven bờ Đây là thuật ngữ dùng chuẩn khoa học / lý thuyết hoặc gắn với các hoạt đồng tầm... và thành phần cấu tạo của bờ biển Các sóng chuyển động trên mặt nước chủ yếu tiếp nhận nguồn năng lượng của gió, tuy nhiên phần lớn nguồn năng lượng này sẽ bị tiêu tan ở vùng gần bờ và trên các bãi biển Các con sóng là nguồn cung cấp năng lượng chính cho các qúa trình sau: hình thành các bãi biển phân dị trầm tích trên sườn bờ ngầm, vận chuyển trầm tích dọc bờ, xa bờ và dọc bờ hoạt động của sóng còn... trong lòng đất thuộc đới bờ Đó là các dạng vật chất cụ thể, các yếu tố và quá trình của tự nhiên mà con người có thể trực tiếp hay gián tiếp chế tác ra các vật dụng phục vụ cho cuộc sống và phát triển của mình Câu 31 Đặc trưng của tài nguyên bờ 13 • Tài nguyên bờ rất phong phú, đa dạng và mỗi dạng được hình thành trong những điều kiện cụ thể của đới tương tác Tài nguyên bờ là một bộ phận... công trình tại đới bờ Những con sóng xuất hiện do tác động của gió địa phương trong khu vực thường có chu kỳ ngắn hơn 5 hoặc 6 giây, được gọi là sóng gió Những 11 - con sóng có chu kỳ dài và đều hơn, có khả năng vuợt ra ngoài vùng xuất hiện được gọi là sóng cường, so với sóng gió, sóng bão có ngọn sóng dẹt hơn Sóng sinh ra các dòng chảy có khả năng vận chuyển trầm tích ra xa bờ hoặc vào gần bờ hoặc song ... Không Câu 39: Phân biệt đới bờ vùng bờ Đới bờ Vùng bờ Đới bờ đặc trưng Một phận đới bờ trình động lực sinh thái phức Mang đầy đủ đặc tính đới tạp, có liên quan chặt chẽ với bờ thể qua tượng Qui... quốc gia, (5) Quản lý môi trường biển biến đổi khí hậu, (6) Tăng cường điều phối hợp tác quốc tế vùng (7) PTBV đảo nhỏ - Câu 10: Quản lý đơn ngành, quản lý tổng hợp đới bờ Quản lý đơn ngành:... PL vấn đề quản lý tổng hợp đới bờ - đạo thực theo sách ban hành Câu 35: Quan điểm củng cố hoàn thiện thể chế, sách pháp luật quản lí tổng hợp đới bờ thể chiến lược Việt Nam Chiến lược quản lí tổng