1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương khoa học quản lý

10 421 7

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 70 KB

Nội dung

Đề cương Khoa học quản lýCâu 1 Bản chất của quản lý - Quản lý là tác động có ý thức hoặc quyền lực bằng quyền lực của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý để phối hợp giữa các nguồn lực

Trang 1

Đề cương Khoa học quản lý

Câu 1 Bản chất của quản lý

- Quản lý là tác động có ý thức hoặc quyền lực bằng quyền lực của chủ thể quản

lý lên đối tượng quản lý để phối hợp giữa các nguồn lực để đạt được mục tiêu của tổ chức trong điều kiện môi trường biến đổi

+ Quản lý là hoạt động mang tính tất yếu và phổ biến

+ Biểu hiện mối quan hệ giữa con người và con người

+ Là tác động có ý thức

+ Là tác động bằng quyền lực

+ Tác động theo một quy trình

+ là hoạt động phối hợp các nguồn lực(nhân lực, vật lực, tài lực)

+ Hướng tới 1 mục tiêu chung

+ Là hoạt động vừa mang tính chất khoa học vừa mang tính nghệ thuật

+ Quản lý thể hiện trách nhiệm mqh giữa quản lý và tự quản

Câu 2: Vai trò quản lý theo hướng tiếp cận tổng thể

Tiếp cận tổng thể có vai trò

- Định hướng

- Thực hiện công việc theo thứ tự nhất định

- Thiết kế

- Duy trì và thúc đẩy

- Điều chỉnh và thúc đẩy

- Phối hợp

Câu 3: Mối quan hệ giữa quan hệ quản lý và quy luật quản lý

- K/n : Là sự tác động qua ại

giữa chủ thể quản lý và đối tượng

- K/n: Là quá trình khachs quan hóa những tác động quản lý là sự tiếp

Trang 2

quản lý

+ đối lập (biểu hiện mâu thuẫn về

mặt lợi ích giữa CTQL và ĐTQL,

tồn tại dưới 2 khuynh hướng: CTQL

chủ quan hóa những quan hệ quản lý

dùng quyền lực để ép buộc ĐTQL

phải hoạt động để thực hiện lợi ích

của CTQL; ĐTQL chủ quan háo sựu

tiếp nhận những tác động quản lý từ

phía CTQL và hoạt động để thực

hiện lợi ích của riêng mình)

+ Thống nhất là sự thống nhất giữa

CTQL và ĐTQL biểu hiện CTQL

khách quan hóa những tác động quản

lý; ĐTQL khách quan hóa những tác

động quản lý từ CTQL và cùng

hướng tới mục tiêu chung

nhận những tác động quản lý đó của CTQL và ĐTQL nhằm hướng tới mục tiêu chung

- Biểu hiện:

+ Xác định mục tiêu quản lý phù hợp + Xác định nội dung quản lý đúng đắn

+ Lựa chọn phương thứ quản lý hợp lý

- Tính quy luật quản lý được biểu hiện bằng việc xây dựng và thực thi

1 cách khao học và sáng tạo các nội dung sau:

+ Nguyên tắc + Quy trình + Phương pháp quản lý + Nghệ thuật quản lý

=>Quy luật quản lý là 1 trong hai hình thức cảu quan hệ quản lý, quy luật quản lý thuộc hình thức thống nhất thống nhất giữa CTQL và ĐTQL nhằm hướng tới mục tiêu chung

Câu 4: Vai trò của nguyên tắc quản lý

- Định hướng phát triển tổ chức (ai là chủ thể? Mục tiêu? Quản lý bằng cách nào?)

- Duy trì sự ổn định của tổ chức

- Duy trì quyền hạn thực thi đúng quyền hạn của CTQL (tránh lạm quyền)

- Duy trì kỷ luật kỷ cương đối với ĐTQL

- Góp phần xây dựng văn hóa tổ chức và văn hóa quản lý

Câu 5: Đặc trưng của gnuyên tắc quản lý

- Tính khách quan: Không phụ thuộc vào ý kiến chủ quan

- Tính phổ biến; tồn tại ở loại hình và cấp độ quảnlý

Trang 3

- Tính ổn định: tong tại sự bền vững

- Tính bắt buộc: áp dụng cho tất cả các thành viên

- Tính bao quát

- Tính định hướng: thể hiện giá trị trong tương lai

- Nghệ thuật quản lý là cơ dở nền tảng cho sự vận hành cảu 1 tổ chức

Câu 6: Nguyên tắc quyền hạn tương ứng với trách nhiêm

- Trách nhiệm là yêu cầu cần phải hoàn thành công việc của mỗi chức vị cơ câu tổ chức theo đúng chuẩn mực

- Để thực hiện nguyên tắc này nhà quản lý cần phải

+ Nâng cao các chất lượng quản lý

+ Chuẩn bị tốt các điều kiện để thực thi quyết định

+ Quan tâm đến việc kiểm ra giám sát đánh giá quyết định quản lý

Câu 7: Nguyên tắc kết hợp hài hòa các lợi ích

- Người quản lý cần phải nhận thức được hệ thong các lợi ích và quan hệ lợi ích

- Sự hài hòa của hệ thống lợi ích biểu hiện ở sự kết hợp giưã lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần

- Hài hòa giữa lợi ích kinh tế vàlợi ích chính trị xã hội môi trường

+ Lợi ích chung và lợi ích riêng

+ Lợi ích toàn cục và lợi ích bộ phận

+ Lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài

- Sự hài hòa của quan hệ lợi ích thể hiện ở sự kết hợp hài hòa giữa lợi ích của người quản lý và người bị quản lý, giữa chủ thể quản lý và đôi tượng quản lý với nhau và giữa tổ chức này với tổ chức khác và với lợi ích xã hội

- Để thự hiện nguyên tắc này

+ Thực hiện dân chủ trong việc xây dựng các quyết định, quy chế, nọi quy

+ Công bằng công khai và minh bạch trong việc phân bổ các giá trị

+ Giải quyết các xung đột vai trò và lợi ích khách quan

Câu 8: Vai trò của thông tin trong quản lý

Trang 4

 Khái niệm: thông tin trong quản lý là hệ thống tri thức được thu thập và xử lý phục

vu cho việc ban hànhtổ chức thực hiện kiểm tra đánh giá các quyết định quản lý

 Vai trò của thông tin quản lý

- Trong việc lập kế hoạch và ra quyết định xác định được vấn đề tổ chức mình đang quan tâm

+ Nhờ có thông tin mà các nhà quản lý có thể giải quyết đúng đắn và hiệu quả các vấn đê sau: nhận thúc vấn đề và ra quyết định; xác định cơ hội thách thức cho tổ chức; xác định các cơ sở tiền đề xây dựng mục tiêu; lựa chọn các phương án để thực hiện các quyết định quản lý

- Trong việc tổ chức thục hiện thông tin có vai trò quan trọng trong các phương diện sau

+ Nhận thức các vấn đề liên quan nhằm thiết kế các mô hình cơ cấu tổ chức

+ Phân chia nhiệm vụ giao quyền

+ Cung cấp thông tin cần thiết về nhân lực tài lực và vật lực

+Xây dựng phương án bố tri phân bổ nguồn lực khác

+ Giải quyết các vấn đề khác liên quan đến công tác tổ chức

- Trong việc lãnh đạo thông tin giúp nhà quản lý giải quyết đúng đắn hiệu quả cac bước sau:

+ Cung cấp dữ liệu để làm cơ sở cho việc xây dựng nội dung quy chế của tổ chức + Lựa chọn ra phương pháp phong cách quản lý

- Trong kiểm tra thông tin có vai trò quan trọng

+ Nhận thức vấn đề cần kiểm tra

+ Cung cấp các dữ liệu để xây dựng tiêu chuẩn

+ Xây dựng phương pháp đo lường và các giải pháp sủa chữa sai lầm của chủ thể quản lý

Câu 9: Đặc điểm của quyết định quản lý

 Khái niệm: quyết định quản lý là hành vi sáng tạo của nhà quản trị nhằm định ra các chương trình nhăm giải quyết các vấn đề trên cơ sở sự hiểu biết các quy luật vấn đề khách quan của hệ thống quản trị vào việc phân tích các thông tin về hiện tượng của

hệ thống đó

Trang 5

 Đăc điểm của quyết định quản lý

- Quyết định quản lý là hạt nhân của hệ thống quản lý

- Quyết định quản lý là phương án tối ưu nhất

- Quyết định quản lý vừa mang tính chất tôi ưu hạn định

+ Tính tối ưu: Khi các nhà quản lý đã ấn định lựa chọn phương án nào đó họ phải phân công đúng người đúng việc cung cấp điều kiện vật chất tài chính phù hợp với hoàn cảnh cụ thể,tuy nhiên khi hoàn cảnh thay đổi thì các phương án đã được lựa chọn không phải tối ưu nhất Mặt khác khi thự hiện tốt phương án đã lựa chọn thì gây

ra ảnh hưởng không tốt đến các phương án khác, công việc trong tổ chức

- Quyết định quản lý vừa mang tính chắc chắn vừa mang tính rủi ro

+ Tính chắc chắn chỉ có thể dựa vào các quyết định quản lý khi chủ thể quản lý nhận thức được bản chất của biến số và kết hợp chúng 1 cách phù hợp

+ Tính rủi ro khi chủ thể quản lý không thấy được 1 số các biến số đã thay đổi lệch pha mà vẫn kết hợp chúng 1 cách chủ quan

(biến số được hiểu là người thực hiện công việc, hoàn cảnh…)

- Quyết định quản lý phản ánh lợi ích nhất định (lơi ích của tổ chức, nhóm người, cá nhân…

- Quyết định quản lý vừa mang dấu ấn cảu chủ thể quản lý vừa phản ánh văn hóa của

tổ chức thực hiện thông qua quyết định quản lý chủ thể quản lý lựa chọn phương pháp và phong cách quản lý nào, cách khác quyết định quản lý là sản phẩm của cách thức của chủ thể quản lý, quyết địh quản lý được đưa ra từ một người, 1 nhóm người,

cả 1 tổ chức việc lựa chọn cách tức nào là biểu hiện của văn hóa tổ chức

Câu 10: Phương pháp quản lý bằng kinh tế

- Khái niệm là tác động của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý trê cơ sở sử dụng nguồn lực vật chất và lợi ích kinh tế tạo ra động cơ thúc đẩy phát huy tiềm lực của họ nhằm đạt được kết quả tối ưu

- Đặc trưng cơ bản:

+ Công cụ: sử dụng nguồn lực vật chất và kinh tế tác động vào hân viên nhằm thúc đẩy họ trong công việc

Trang 6

+ Cách thức: - - cung cấp các điều kiên về cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho công việc, các chế độ bảo hiểm bảo hộ lao động

Xây dựng các định mức lao động hợp lý các ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật để thực hiện tốt công việc

Thực hiện chế độ lương phúc lợi công bằng công khai minh bạch

- Hoàn cảnh: áp dụng phổ biến đối với tất cả các đối tượng có tính chất hoàn cảnh công việc khác nhau trừ những công việc có tính chất đặc thù đặc biệt

Câu 11: Phương pháp quản lý chuyên quyền

- Khái niệm: Chuyên quyền là sử dụng quyền lực tối đa ở mọi lúc mọi nơi, biểu hiện qua dấu hiệu sau : không san sẻ, không ủy quyền, không giao quyền, không chấp nhận sự tham gia của người khác vào công việc sử dụng quyền lực nhất là trong quá trình ra quyết định, co thể tốn tại dưới nhiều dạng độc quyền, tiếm quyền, vượt quyền, lạm quyền…

- Phương pháp quản lý: là tác động áp đặt quyền lực của CTQL lên ĐTQL trên cơ sở

sử dụng quyềnlực một cách tối đa trong hoàn cảnh đặc biệt với nhưng công việc đặc thù nhằm đạt được kết quả tối ưu

- Đặc trưng cơ bản:

+ Lựa chọn công cụ: CTQL sử dụng quyền lực để xây dựng nội quy quy chế các hính sách và quyết định quản lý, thực hiện chế độ thông tin 1 chiều

+ Cách thức tác động CTQL tác động ĐTQL bằng cưỡng chế, hình phạt, kiểm tra giám sát 1 cách chặt chẽ buộc họ phải thực thi một cách triệt để

+ Hoàn cảnh tính chất công việc gắn liền với các đối tượng quản lý hoàn cảnh công việc đặc thù (đối với các ĐTQL có trình độ chuyên môn thấp mới vào việc)

Câu 12: Phương pháp quản lý dân chủ

- Khái niệm: là tác động qua lại hài hòa của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý trên cơ sở sử dụngquyền lực một cách phù hợp để đạt được kết quả tối ưu

- Đăc trưng cơ bản:

+ Lựa chọn công cụ: CTQL sử dụng công cụ quyền lực trong giới hạn cho phép trên

cơ sở bàn bạc thảo luận với cấp dưới phát huy tính sáng tạo của họ trong việc xây

Trang 7

dựng nội quy quy chế chính sách và các quyết định quản lý Thông tin đa chiều: trên xuống, dưới lên, ngang dọc

+ Cách thức tác động CTQL tác động lê ĐTQL bằng quyền lực một cách phù hợp, thực hiện chế độ thưởng phạt ông bằng, giao quyền và phân công quyền lực công khai,kiểm tra giám sát vừa đảm bảo tính nghiêm minh của tổ chức vừa phát huy được tính độc lập tương đối của ĐTQL

+ Hoàn cảnh tính chất công việc: đảm bảo quyền lợi cho tất cả mọi người

=>Phương pháp gắn liền với những công việc mà liên quan đến việc xây dựng các quy định chiến lược chính sách nội quy quy hê của tổ chức trong điều kiện hoàn cảnh

cụ thể

Câu 13: Phương pháp quản lý tự do

- Khái niệm: là tác động khuyến khích động viên của CTQL đến ĐTQL trên cơ sở sử dụng quyền lực tối thiểu đối với công việc đặc thù đạt được kết quả tối ưu

- Đặc trưng cơ bản:

+ Lựa chọn công cụ : sử dung quyền lực 1 cách tối thiểu trong việc sử dụng để xây dựng các quyết định quy chế quản lý Thông tin đa chiều

+ Cách thức tác động: tác động của chủ thể quản lý một cách tối đa cho cấp dưới tạo tính độc lập trong công việc CTQL chỉ đóng vai trò là 1 tư cách pháp nhân cung cấp thông tin tham gia công việc như 1 thành viên CTQL không dùng hệ thống kiểm tra giám sát đến nhân viên đánh giá công việc của nhân viên căn cứ vào kết quả cung cấp + Hoàn cảnh: gắn liền với công việc có tính chất đặc thù về chuyên môn với những nguời năng động sang tạo có trách nhiệm với công việc

Câu 14: Nội dung các bước lập kế hoạch (H.Koont)

Có 8 bước:

- Bước 1: Đánh giá thực trạng nguồn lực

-Bước 2: Dự đoán dự báo về môi trường, chính sách có thể áp dụng các kế hoạch hiện

có của tổ chức

- Bước 3: Xác định mục tiêu : khi xác định cần chú ý

+thứ tự ưu tiên các mục tiêu

+ xác định khung thời gian với mọi mục tiêu

Trang 8

+ mục tiêu phải đo lường được

- Bước 4: Xác định các phương án (cách thức thực hiện )

- Bước 5: Đánh giá mục tiêu (xem xét điểm mạnh yếu)

+ Lựa chọn chỉ tiêu, mục tiêu quan trọng nhất

+ xem xét mức độ quan trọng xếp loại theo thứ tự

+ Tổng hợp đánh giá chung xem xét phương án nào giải quyết được vấn đề quan trọng và cốt yếu nhất

- Bước 6: Lựa chọn các phương án

Khi lựa chọn phương án chủ thể quản lý dựa vào kinh nghiệm, thực nghiệm,

mô hình, nghiên cứu phân tích

- Bước 7: Xác định ké hoạch hỗ trợ

- Bước 8: Chương trinh hóa tổng thể: bao gồm các vấn đề các chủ thể tiến hành công việc yêu cầu thực hiện, tài chính, công cụ, phương tiện, thời gian, không gian đến công việc

Câu 15: Phong cách lãnh đạo theo cách tiếp cận Likert

- Likert cho rằng một nhà quản lý là 1 người có định hướng mạnh mẽ vào cấp dưới, dựa vào sự liên lạc để giữ cho tất cả các bộ phận hoạt động như 1 đơn vị Tất cả các thành viên trong nhóm lựa chọn thái độ hỗ trợ kể cả nhà quản lý và đối tượng quản lý trong đó họ chia sẻ với nhau những giá trị, mục đích nguyện vọng và những triển vọng chung

- Từ cách tiếp cận này và dựa vào tiêu chí mức độ tham gia của người dưới quyền vào quá trình lãnh đạo thì Likert đưa ra mô hình lao động sau:

+ Phong cách lãnh đạo quyết đoán áp chế: người lãnh đạo không hề tham khảo ý kiến cảu người dưới quyền, mọi quyết định mang tính chủ quan Thông tin 1 chiều từ trên xuống dưới Các nhà quản lý kiểu này độc quyền cao ít có lòng tin vào cấp dưới thúc đẩy nhân viên bằng đe dọa thưởng phạt

+ Phong cách lãnh đạo quyết đoán, nhân từ: bước đầu nhà lãnh đạo có lòng tin vào người dưới quyền nhưng quyết định cuối cùng thuộc về nhà lãnh đạo, thúc đẩy nhân viên bằng khen thưởng và ít bằng sự đe dọa trừng phạt

Trang 9

+ Phong cách lãnh đạo tham vấn: ít nhiều đã tin tưởng vào nhân viên cấp dưới sử dụng thông tin 2 chiều ra quyết định có sự phân hóa chức năng trong quản lý tạo sự năng động trong sản xuất

+ Phong cách tham gia theo nhóm: nhà lãnh đạo tin tưởng vào nhân viên cấp dưới hi vọng cấp dưới thực hiện tốt công việc của mình, khuyến khích động viên người dưới quyền mình, coi mình là 1 thành viên thảo luận dân chủ sau đó mới đưa đến quyết định cuối cùng

Câu 16: Phân loại tầm hạn quản trị

Khái niệm: Tầm hạn quản trị là khái niệm dùng để chỉ nhân viên cấp dưới mà 1 nhà quản trị có thể điều khiển 1 cách tốt đẹp nghĩa là giao việc kiểm tra hướng dẫn lãnh đạo nhân viên dưới quyền một cách thỏa đáng hiệu quả

Phân loại:

+ Tầm hạn quản trị rộng: ít nấc trung gian trong bộ máy tổ chức; thông tin truyền nhanh hơn; hiệu quả hơn do tốn ít chi phí quản lý hơn

+ Tầm hạn quản trị hẹp: nhiều nấc trugn gian trong bộ máy tổ chức; thong tin truyền qua nhiều nấc có thể bị méo mó, khúc xạ, chi phí quản lý cao dần đến hiệu quả thấp hơn

Câu 17: So sánh ưu nhược điểm của tầm hạn quản trị

Ưu

điểm

+ Giám sát và kiểm soát chặt chẽ

+ Truyền đạt thông tin đến cấp trên

của mình nhanh hơn

+ Giảm được cấp số quản trị + Tiết kiệm chi phí quản lý + Khi quản lý nhiều như thế cấp trên buộc phải phân quyền hạn + các chính sách phải rõ ràng Khuyết

điểm

+ Tăng số cấp quản trị

+ Tón kém nhiều chi phí quản lý

+ Cấp trên dễ can thiệp sâu vào cấp

dưới

+ Truyền đạt thông tin cho cấp dưới

nhanh chóng

+ Không kiểm soát nổi + Tình trạng quá tải ở cấp trên dễ dẫn đến ra quyết định chậm

+ Cần phải có nhiều nhà quản trị giỏi

Trang 10

nhanh chóng + Truyền đạt thông tin đến nhân

viên chậm

Câu 18: Tập quyền và phân quyền trong quản trị

- Quyền lực phân bổ, phân tán cho những

cấp dưới mình

- Môi trường phức tạp nhiều biến động

- Những nhà quản trị cấp thấp hơn có khả

năng kinh nghiệm ra quyết định

- Những nhà quản trị cấp thấp hơn muốn

tham gia vào quá trình ra quýet định

- các quyết định đưa ra kém quan trọng

- Khi công ty phân tán rộng trên lãnh thổ

- Quyền lực tập trung vào 1 người

- Môi trường đơn giản ít biến động

- Những nhà quản trị cấp thấp thiếu kihn nghiệm ra quyết định

- Những nàh quản trị cấp thấp hơn không sẵn lòng tham gia vào quá trình ra quyết định

- các quyết định được đưa ra rất quan trọng

- Tổ chức đang phải đối mặt với nguy cơ phá sản

Ngày đăng: 28/04/2016, 11:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w