đề cương Khoa học quản lý
Trang 1Đề cơng bài giảngMôn Khoa học quản lý
1 Giáo viên thực hiện:
I Vai trò của quản lý
1 Vai trò quản lý nói chung
- Quản lý là một chức năng xã hội bắt nguồn từ tính chất xã hội của lao động(Các Mác)
- Tổ chức, điều hoà, phối hợp và hớng dẫn hoạt động của cá nhân trong tổchức nhằm đạt mục tiêu chung của tổ chức
- Giảm độ bất định của tổ chức, tạo nên sự ổn định và tính tổ chức cao của tổchức
- Là một nhân tố quan trọng có tính quyết định đối với sự tăng trởng và pháttriển của một tổ chức và của quốc gia
2 Những xu hớng lớn có ảnh hởng đến hoạt động
- Sự phát triển của lực lợng sản xuất do cách mạng khoa học công nghệ đemlại, làm cho các quan hệ kinh tế - xã hội ngày càng tăng lên đòi hỏi phải xử lý trongtừng tổ chức kinh tế xã hội, trong từng quốc gia và cả phạm vi quốc tế
- Chuyển sang nền kinh tế thị trờng, trình độ xã hội hoá càng cao càng đòi hỏiquản lý ngày càng cao
- Đời sống chính trị, xã hội ngày càng phong phú, đa dạng, dân chủ hoá ngàycàng cao càng đòi hỏi trình độ và chất lợng quản lý ngày càng cao
- Trình độ quốc tế hoá đời sống kinh tế - xã hội ngày càng cao, giao lu hợp tác
mở rộng, cạnh tranh càng gay gắt càng đòi hỏi trình độ và sự phối hợp quản lýmang tính toàn cầu
3 Vai trò của khoa học quản lý trong quá trình phát triển kinh tế thị trờng
định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
- Đảm bảo tăng trởng và phát triển kinh tế - xã hội theo mục tiêu định hớng xãhội chủ nghĩa, giải quyết mâu thuẫn giữa mục tiêu tăng trởng cao với trình độ xuấtphát thấp về kinh tế và xã hội của đất nớc
- Thực hiện thành công công cuộc đổi mới, khắc phục yếu kém và sai lầm củacơ chế cũ
- Mở rộng quan hệ quốc tế, tham gia phân công lao động quốc tế
II Đối tợng của khoa học quản lý
Trang 2- Đối tợng của khoa học quản lý là các quan hệ quản lý, là quan hệ giữa chủthể quản lý với đối tợng quản lý.
- Mối quan hệ giữa hoạt động quản lý với quan hệ sản xuất, quan hệ xã hội(bao gồm quan hệ kinh tế, quan hệ pháp lý, quan hệ tổ chức, quan hệ tâm lý )
- Nhiệm vụ của khoa học quản lý: Nghiên cứu hoạt động quản lý để phát hiệncác quy luật và những xu hớng những mối quan hệ có tính quy luật nhằm đề ranguyên tắc, phơng pháp, công cụ và cách thức tổ chức quản lý về đáp ứng yêu cầuphát triển kinh tế - xã hội
III Đặc điểm của khoa học quản lý
- Tính liên ngành, liên bộ môn: Mối liên hệ của các khoa học khác với khoahọc quản lý và vai trò của chúng đối với khoa học quản lý: Triết học, kinh tế chínhtrị, xã hội học, luật học, tâm lý học, toán học, kỹ thuật học
- Tính chất ứng dụng của khoa học quản lý (tác dụng cao trào thực tiễn)
- Tính khoa học và tính nghệ thuật của khoa học quản lý
IV những Phơng pháp cơ bản của khoa học quản lý
- Phơng pháp chung của khoa học xã hội: Sử dụng phơng pháp duy vật biệnchứng và duy vật lịch sử, kết hợp lôgích với lịch sử, phân tích và tổng hợp
- Phơng pháp chuyên biệt của khoa học quản lý:
+ Phơng pháp mô hình hoá
+ Phơng pháp thống kê toán học
+ Phơng pháp hệ thống
+ Phơng pháp tổng kết thực tiễn
Trang 3Chơng II
quản lý kinh tế - một số vấn đề lý luận cơ bảnI- Những Khái niệm then chốt
1 Quản lý với t cách là một chức năng xã hội
- Quản lý là một chức năng xã hội bắt nguồn từ tính chất của lao động
- Sự phát triển của các quan hệ kinh tế ngày càng tăng cùng với xu hớng xãhội hoá, quốc tế hoá
- Nền kinh tế thị trờng với những đặc trng cơ bản của nó: sự phân công lao
động xã hội gắn sản xuất với nhu cầu, đa dạng hoá sở hữu, nền kinh tế mở, t duygiá trị hiệu quả trở nên phổ biến gắn liền với vai trò quản lý
- Lịch sử và thực tiễn thế giới cũng nh nớc ta, xu hớng nâng cao vai trò quản
lý của Nhà nớc về kinh tế cũng nh sản xuất kinh doanh là xu hớng tất yếu
- Quản lý kinh tế có hai mặt:
+ Một là chức năng quản lý sản xuất với t cá phân hệ:
+ Chủ yếu quản lý (các cơ quan quản lý)
+ Đối tợng quản lý
Trong mỗi phân hệ cũng là một hệ thống
- Trong hệ thống quản lý, chủ thể quản lý và đối tợng quản lý có mối quan hệqua lại gọi là quan hệ quản lý Về thực chất là quan hệ giữa ngời với ngời trong quátrình quản lý Quản lý kinh tế chỉ đạt hiệu quả khi biết xử lý tốt mối quan hệ đó
- Trong kinh tế thị trờng, chủ thể quản lý trớc hết là các cơ quan quản lý Đốitợng quản lý là thị trờng xã hội, con ngời và tập thể lao động
- Định nghĩa: Quản lý kinh tế là sự tác động của chủ thể quản lý và đối t ợng quản lý là những ngời lao động để tổ chức và phối hợp hoạt động của họ trong quá trình sản xuất xã hội nhằm đạt mục tiêu đã định.
- Đặc điểm quan trọng nhất của quản lý kinh tế
+ Quản lý hoạt động có mục đích của chủ thể có uy quyền tác động vào đối ợng
t-+ Quản lý bao giờ cũng là hoạt động chủ quan của chủ thể
+ Quản lý kinh tế xét đến cùng bao giờ cũng là quản lý con ngời và cộng đồngngời
Trang 4II- Chức năng cơ bản và quá trình quản lý
1 Chức năng cơ bản của quản ký kinh tế
- Chức năng quản lý là một hoạt động tất yếu khách quan và có tính độc lập
t-ơng đối, nảy sinh do kết quả của quá trình phân công lao động và chuyên môn hoátrong quản lý
- Những chức năng cơ bản của quản lý kinh tế bao gồm:
+ Dự đoán+ Kế hoạch+ Tổ chức+ Điều hoà
+ Kiểm tra + Hoạch toán + Động viên
2 Quá trình quản lý
Quá trình quản lý là quá trình ra quyết định và tổ chức thực hiện quyết định
- Đứng trên góc độ lý thuyết thông tin, quá trình quản lý là quá trình vận độngthôn tin:
+ Bớc một: Thu thập thông tin
+ Bớc hai: Ra quyết định quản lý
+ Bớc ba: Truyền đạt quyết định đến đối tợng quản lý
+ Bớc bốn: Tổ chức thực hiện quyết định
III- Nhiệm vụ của quản lý kinh tế
1 Quan điểm của các nhà kinh điển về nhiệm vụ quản lý kinh tế
- Quan điểm Các Mác - Lênin
- Quan điểm các nhà kinh tế học đơng đại
2 T duy và hành động khoa học quản lý kinh tế
Trang 5Chơng III Khái lợc lịch sử t tởng quản lý
I- Mối quan hệ giữa yêu cầu thực tiễn quản lý và sự ra đời của các học thuyếtquản lý
II- Những t tởng quản lý trớc Taylo
1 Những t tởng quản lý thời cổ Hy Lạp
- Thời Babilon: những t tởng manh nha của quản lý
- Triết học quản lý của Socrat
- Triết học quản lý của Platon
- Triết học quản lý của Aristốt
2 Những t tởng quản lý ở Trung Hoa thời cổ đại và trung cổ
- T tởng quản lý của Quản Trọng
- T tởng quản lý của Khổng Tử
- T tởng quản lý của Mạnh Tử
- T tởng quảnlý của Tuân Tử
- T tởng quản lý của Thơng Ưởng
- T tởng quản lý của Hàn Phi Tử
3 Những t tởng quản trị thời phong kiến ở Việt Nam
III- Những t tởng quản lý thế kỷ XIX-XX
1 Phong trào quản lý có khoa học của Taylor
2 Thuyết hành chính: Henry Fayol
3 Trờng phái quan hệ con ngời trong quản lý
4 Thuyết hành vi
5 Thuyết tổ chức
6 Trờng phái nghiên cứu tác nghiệp trong quản lý
IV Những t tởng quản lý của chủ nghĩa Mác - Lênin
1 C.Mác bàn về quản lý
2 Ph.ăngghen bàn về quản lý
3 V.I Lênin bàn về quản lý
Trang 61 Học Thuyết kinh tế của phái cổ điển
2 Học thuyết kinh tế của Keynes
3 Học thuyết kinh tế của trờng phái chính hiện đại
4 Học thuyết kinh tế hỗn hợp.
Trang 7Chơng IV Các chức năng quản lý
I- Khái niệm và phân loại các chức năng quản lý
1 Khái niệm chức năng quản lý
Khoa học quản lý có thể đợc áp dụng không chỉ trong các doanh nghiệp lớn,
mà còn có thể đợc áp dụng trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ Theo khảo sát củacác nhà nghiên cứu, hơn 50% các doanh nghiệp bị phá sản vì không biết cách quản
lý Hay nói một cách cụ thể hơn là không thực hiện tốt các chức năng quản lý.Chức năng quản lý là hình thức biểu hiện sự tác động có chủ định của chủdoanh nghiệp lên đối tợng và khách thể kinh doanh
2 Phân loại các chức năng quản lý
Hiện nay có nhiều cách phân loại khác nhau tuỳ thuộc vào phơng hớng và nộidung tác động của nhà doanh nghiệp Dù theo cách phân loại nào, các chức năngquản lý cũng sẽ gồm 4 nội dung cơ bản sau đây:
- Đặt ra mục tiêu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Đề ra kế hoạch từng bớc để thực hiện mục tiêu này
- Công thức và biểu đồ hoá các phơng pháp và trình tự thực hiện
- Phác thảo kế hoạch hành động cho từng lĩnh vực hoạt động kinh doanh
- Hoạch định ngân sách cho từng thành phần khác nhau của doanh nghiệp
2 Các mục tiêu của việc hoạch định
1 Khái niệm: Chức năng tổ chức và phối hợp là việc phân công trách nhiệm,
nhiệm vụ, công việc cho các bộ phân chức năng của doanh nghiệp và cho các nhânviên Vì vậy, công việc tổ chức sẽ lập nên mối quan hệ giữa các bộ phận, và mỗithành viên trong đó đều hiểu rõ ai làm gì? khi nào làm? và làm bằng cách nào?Hai nội dung cơ bản của chức năng tổ chức và phối hợp là quản lý nhân sự vàviệc tối u hoá việc sử dụng nguồn nhân lực
Trang 82 Quản lý nhân sự
3 Tối u hoá nguồn nhân lực
IV- Chức năng điều hành và lãnh đạo
1 Khái niệm: Điều hành là một trong các chức năng cơ bản của quản lý kinh
doanh; đó là quá trình đề ra các quyết định nhằm thực hiện các mục tiêu sản xuấtkinh doanh trong nội bộ doanh nghiệp của cán bộ lãnh đạo Chức năng điều hànhcòn bao gồm cả việc kịp thời điều chỉnh, sửa chữa các sai sót nẩy sinh trong quátrình hoạt động
Để thực hiện tốt chức năng điều hành và lãnh đạo doanh nghiệp, để đa ranhững quyết định đúng đắn phù hợp với tình hình thị trờng, nhà doanh nghiệp cầnphải nắm chắc các nội dung sau:
2 Chu kỳ sống của sản phẩm
3 Nắm thông tin và nhận diện thị trờng
4 Tối đa hoá lợi nhuận trong thị trờng cạnh tranh hoàn hảo.
5 Tôi đa hoá lợi nhuận trong thị trờng độc quyền.
V- Chức năng kiểm tra
1 Khái niệm: Kiểm tra là đo lờng và phân tích các hoạt động kinh tế nhằm
đánh giá việc thực hiện các mục tiêu và kế hoạch của doanh nghiệp Thông qua đó
có thể đánh giá những kết quả và nhận biết những sai lệch, giúp cho lãnh đạodoanh nghiệp ra quyết định điều hành đúng đắn và có những điều chỉnh cho kịpthời
2 Các phơng pháp và nguyên tắc kiểm tra
3 Kế toán doanh nghiệp
4 Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
Trang 9Chơng V Vận dụng lý thuyết hệ thống trong quản lý
I- Một số khái niệm cơ bản
1 Sự ra đời lý thuyết hệ thống
Quá trình hình thành và phát triển lý thuyết hệ thống và tác động của lý thuyết
hệ thống với t cách một phơng pháp tiếp cận mới trong quản lý Những ví dụ điểnhình trong quản lý đã thành công khi áp dụng lý thuyết hệ thống
2 Khái niệm lý thuyết hệ thống
Là lý thuyết xây dựng trên cơ sở tổng hợp nhiều bộ môn khoa học (triết học,lôgíc học, toán học, tâm lý học, sinh học, tin học, điều khiển học ) nhằm nghiêncứu, giải quyết các vấn đề của tự nhiên và xã hội trên quan điểm toàn thể
Lý thuyết hệ thống dựa trên một loạt những khái niệm cơ bản nh: hệ thống,phần tử, môi trờng, đầu ra, đầu vào, hộp đen, cơ cấu, chức năng, cơ thể
3 Một số khái niệm
- Vấn đề: là khoảng cách giữa điều mà con ngời mong muốn và có thể thực
hiện đợc với cái thực tế mà con ngời cha đạt tới
- Quan điểm toàn thể: là quan điểm nghiên cứu giải quyết vấn đề một cách có
căn cứ khoa học, hiệu quả và hiện thực
- Phần tử của hệ thống: là một bộ phận tạo nên hệ thống mang tính độc lập
t-ơng đối với nhau
- Hệ thống: là tập hợp các phần tử có mối liên hệ và quan hệ với nhau, có tác
động chi phối lên nhau theo những quy luật khách quan nhất định nào đó để toàn
bộ tập hợp trở thành một chỉnh thể Nhờ sự tác động tạo thành chỉnh thể mà "tínhtrồi" xuất hiện Tính trồi của hệ thống là những thuộc tính mới mà các phần tửriêng lẻ không có hoặc có nhng không đáng kể Tính trồi chỉ xuất hiện khi các phần
tử tập hợp thành hệ thống
- Môi trờng của hệ thống: là tập hợp tất cả các phần tử, các phân hệ không
nằm trong hệ thống nhng có tác động tơng tác với hệ thống
- Đầu vào của hệ thống: là các tác động có thể có từ môi trờng lên hệ thống.
- Đầu ra của hệ thống: là các phản ứng trở lại của hệ thống đối với môi trờng.
- Hành vi của hệ thống: là tập hợp các khả năng kết hợp đầu ra có thể có của
hệ thống xét trong một khoảng thời gian nào đấy
- Trạng thái của hệ thống: là một khả năng kết hợp đầu vào, đầu ra của hệ
thống xét trang khoảng thời gian nào đấy
- Mục tiêu của hệ thống: là trạng thái mong đợi, cần có của hệ thống sau một
thời gian nào đấy
- Quỹ đạo của hệ thống: là chuẩn các trạng thái nối kết các trạng thái trong
một khoảng thời gian nhất định
- Nhiễu của hệ thống: là các tác động bất lợi từ môi trờng, hoặc sự rối loại
trong nội bộ hệ thống làm lệch quỹ đạo hoặc làm chậm quá trình đạt đến mục tiêucủa hệ thống
Trang 10- Chức năng của hệ thống: là khả năng biến đổi các đầu vào thành đầu ra.
- Tiêu chuẩn của hệ thống: là một số quy định, chuẩn mực dùng để lựa chọn
các phơng tiện, thủ đoạn để đạt đợc mục tiêu chung của hệ thống
II- Quan điểm hệ thống của quản lý
1 Quan điểm hệ thống xem xét quản lý nh một chỉnh thể tìm cách lý giải
tính hệ thống của đối tợng nghiên cứu, làm rõ những loại quan hệ đa dạng giữa cácphần tử, giữa hệ thống với môi trờng và mô tả tất cả các yếu tố nghiên cứu bằngmột bức tranh thống nhất về sự vận động của đối tợng
Mô hình hoá là phơng pháp phổ biến trong nghiên cứu các hệ thống quản lý.Phơng pháp hộp đen với t cách là một phơng pháp nghiên cứu khi không nắmchắc cơ cấu của hệ thống
Phơng pháp tiếp cận hệ thống áp dụng khi không nắm chắc cơ cấu và đầu racủa hệ thống
2 Điều khiển hệ thống và các nguyên lý điều khiển
Điều khiển với t cách là hoạt động có tính hớng đích của hệ điều khiển lên hệ
bị điều khiển Điều khiển có thể đợc coi nh một quá trình thông tin và quá trình
điều khiển là quá trình bảo đảm cho hành vi của đối tợng bị điều khiển hớng vàomục tiêu đợc dự định trớc
Quá trình điều khiển gồm các bớc: xác định mục tiêu, thu thập thông tin, xâydựng phơng án, lựa chọn phơng án và tác động hớng đích lên đối tợng
Các nguyên lý điều khiển cũng là các nguyên tắc tổ chức thông tin Đó lànguyên lý liên hệ ngợc (feedback); nguyên lý bổ sung ngoài (trong quản lý kinh tếthờng đợc gọi là thử nghiệm - sai lầm); nguyên lý độ đa dạng tơng xứng; nguyên lýtập trung dân chủ; nguyên lý cộng hởng; nguyên lý khâu xung yếu
Trang 11Vận dụng các nguyên lý điều khiển trong quản lý đòi hỏi phải nắm chắcnhững điểm đặc thù của hệ thống xã hội tức là hệ thống các con ngời Do đó cầntính đến những quy luật tâm lý của hệ thống con ngời trong tổ chức.
Trang 12Chơng VI
Vận dụng quy luật và hệ thống nguyên tắc quản lý
I- Nhận thức và vận dụng quy luật khách quan trong quản lý
Quá trình quản lý gắn liền với quá trình nhận thức và vận dụng các quy luậtkhách quan Nhận thức ngày càng đầy đủ, đúng đắn các quy luật và vận động cácquy luật một cách khoa học thì hiệu quả công tác quản lý ngày càng cao
- Mọi quá trình vận động, phát triển của tự nhiên, kinh tế, xã hội đều bị chiphối bởi các quy luật khách quan; quản lý phải tuân theo các quy luật; tác động phùhợp với quy luật mới đạt đợc mục tiêu; ngợc lại, nếu vi phạm quy luật sẽ khôngnhững không đạt đợc mục tiêu mà còn đa đến nhiều kết quả tiêu cực
- Đối tợng quản lý luôn luôn chịu sự chi phối bởi một hệ thống các quy luật,cả những quy luật của tự nhiên; quy luật kinh tế, các quy luật về tâm lý, về xã hộikhác có những quy luật chung cho mọi giai đoạn, mọi thời kỳ phát triển, cũng cónhững quy luật chỉ tồn tại trong những giai đoạn nhất định
- Các quy luật phát huy tác dụng trong những điều kiện cụ thể, con ngờikhông tạo ra quy luật, không thay đổi đợc quy luật nhng có thể thay đổi các điềukiện để qua đó tác động "cùng chiều" theo quy luật
- Nhận thức và vận dụng các quy luật khách quan trong quản lý đòi hỏi ngờiquản lý phải thực hiện các yêu cầu cơ bản sau:
+ Phải nhận rõ thực trạng của đối tợng quản lý, có thông tin đầy đủ, chính xác
về sự vận động, phát triển của đối tợng
+ Phải nhận thức ngày càng đầy đủ nội dung, yêu cầu của hệ thống các quyluật khách quan đang tồn tại và phát huy tác dụng; trong đó vừa coi trọng quá trìnhnhận thức qua sách vở, lý luận, đặc biệt coi trọng việc tìm tòi tổng kết từ đời sốngthực tiễn để nhận thức và nắm bắt quy luật trong đời sống hiện thực
+ Phải nhận thức đợc các điều kiện, môi trờng để các quy luật phát huy tácdụng và tác động và các điều kiện môi trờng đó
II- Hệ thống nguyên tắc quản lý
- Hệ thống nguyên tắc quản lý đợc hình thành trên cơ sở nhận thức, vận dụngcác quy luật khách quan và phân tích thực trạng đối tợng quản lý; hệ thống nguyêntắc phải phù hợp với mục tiêu quản lý và nó phối toàn bộ hoạt động của quá trìnhquản lý
- Hệ thống nguyên tắc là sản phẩm của chủ thể quản lý trong quá trình nhậnthức, vận dụng các quy luật, nó cũng vận động, phát triển
- Trong hệ thống nguyên tắc có nguyên tắc bậc thấp, nguyên tắc bậc cao,nguyên tắc bậc thấp phải phục tùng nguyên tắc bậc cao
- Hoạt động quản lý phải bảo đảm mang tính hệ thống tính nhất quán trongviệc thực hiện các nguyên tắc quản lý Có thể nêu một số nguyên tắc cơ bản nhấttrong hoạt động quản lý
1 Nguyên tắc thống nhất các mục tiêu chính trị, kinh tế, xã hội
Hoạt động quản lý phải bảo đảm sự thống nhất các mục tiêu cả về chính trị,kinh tế, xã hội Đối tợng quản lý luôn luôn là sự tổng hoà của các mối quan hệ,
Trang 13quá trình vận động phát triển của đối tợng quản lý cũng nhằm đạt một hệ thống cácmục tiêu chính trị, kinh tế, xã hội thống nhất với nhau Trong quá trình quản lý,ngay từ việc xác định mục tiêu đến tổ chức thực hiện đều phải bảo đảm sự thốngnhất các mục tiêu Và cũng chỉ có bảo đảm sự thống nhất các mục tiêu, các mụctiêu chính trị, kinh tế, xã hội không mâu thuẫn, triệt tiêu nhau thì quản lý mới cóhiệu quả.
2 Nguyên tắc quản lý phải phù hợp với quy luật khách quan và thực trạng phát triển của đối tợng quản lý
Nguyên tắc này có ý nghĩa nh phơng pháp luận cơ bản đối với hệ thống quản
lý, chỉ có thể quản lý có hiệu quả khi chủ thể quản lý hành động phù hợp với quyluật khách quan và bám sát đối tợng quản lý trong tình huống, thực trạng cụ thể
3 Nguyên tắc tập trung dân chủ
Đây là nguyên tắc rất cơ bản trong tổ chức và hoạt động của mọi tổ chức:
Đảng, Nhà nớc, đoàn thể nhân dân và đợc quán triệt trong mọi lĩnh vực hoạt độngkhác kể cả hoạt động quản lý
4 Nguyên tắc kết hợp và thống nhất các lợi ích, bảo đảm hiệu quả kinh tế, xã hội
- Bảo đảm sự thống nhất các lợi ích vừa là mục tiêu, vừa là động lực quantrọng của mọi tổ chức
- Sự kết hợp và thống nhất các lợi ích trong quản lý bao hàm nội dung rấtrộng: đó là sự kết hợp, thống nhất lợi ích trên các mặt vật chất, tinh thần, kinh tế,chính trị và sự kết hợp, thống nhất các loại lợi ích xã hội, tập thể, cá nhân, trong đólợi ích cá nhân là động lực trực tiếp; phải bảo đảm hiệu quả cuối cùng về kinh tế vàxã hội
5 Nguyên tắc nắm đúng khâu yếu, kiên trì mục tiêu và không ngừng đấu tranh đổi mới hoàn thiện hệ thống quản lý
- Phải tìm ra và tác động vào mắt khâu quan trọng xung yếu nhất trong hệthống quản lý, trong mỗi quá trình quản lý cụ thể để từ đó làm chuyển động toàn
bộ hệ thống
- Kiên trì thực hiện mục tiêu, linh hoạt trong sử dụng biện pháp, công cụ quản
lý cụ thể
- Không ngừng đấu tranh đổi mới, tự hoàn thiện hệ thống quản lý để luôn luôn
đáp ứng yêu cầu vận động, phát triển của đối tợng