Đề tài : Đầu tư nước ngoài tới tăng trưởng và phát triển kinh tế ở Việt Nam.
Trang 1
TIỂU LUẬN
Đề tài : Đầu tư nước ngoài tới tăng trưởng
và phát triển kinh tế ở Việt Nam.
Hà Nội, năm 2015
A LỜI MỞ ĐẦU
Trong gần 20 năm tiến hành công cuộc Đổi mới, Việt Nam đã đạtđược những thành tựu khá thuyết phục về kinh tế và xã hội Tốc độ tăng
Trang 2trưởng kinh tếđạt trung bình7,3% giai đoạn 1990-2004, GDP thực bình quânđầu người tăng trung bình 5,7% hàng năm và tỷ lệ nghèo giảm từ gần 80%năm 1986 xuống còn 24% vào năm 2004 Trong hơn một thập kỷ qua, ViệtNam luôn được xếp vào nhóm nước có tốc độ tăng trưởng cao, đồng thời cóthành tích giảm nghèo nhanh trên thế giới
Thành tựu trên đây là dấu hiệu tốt của quá trình chuyển đổi kinh tế
và là kết quả của các chính sách mà Việt Nam đã và đang thực hiện trướcnhững thay đổi nhanh chóng của nền kinh tế thế giới, đặc biệt là xu thế toàncấu hóa Ngay từ cuối thập kỷ 80, Việt Nam đã thực hiện chủ trương hội nhậpkinh tế, bắt đầu bằng việc thông qua Luật Đầu tư Nước ngoài vào năm 1987,tiến hành ký kết các hiệp định thương mại song phương và đa phương, gầnđây nhất là Hiệp định thương mại Việt-Mỹ Việt Nam đã trở thành thành viêncủa ASEAN từ năm 1995,của APEC từ năm 1998, tham gia Diễn đàn kinh
tế Á-Âu (ASEM) vào năm 2001 và đang chuẩn bịđể gia nhập WTO
Bên cạnh mở cửa cho thương mại, cũng như nhiều quốc gia đangphát triển khác, Việt Nam đã và đang tích cực cải thiện môi trường đầu tư,trước hết là khung khổ pháp luật nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếpnước ngoài Việt Nam đã ký hiệp định song phương về khuyến khích và bảohộđầu tư với 45 nước và vùng lãnh thổ, trong đó phạm vi điều chỉnh của cáchiệp định đều mở rộng hơn so với những qui định hiện hành của Luật Đầu tưNước ngoài tại Việt Nam Các nỗ lực của Chính phủ Việt Nam đã đem lạinhững kết quả đáng khích lệ về thu hút vốn FDI vào Việt Nam Tính đến20/12/2004, Việt Nam đã thu hút được 6.072 dự án với tổng vốn đăng ký đạtkhoảng 49,2 tỷ USD Đến nay, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài được côngnhận là một bộ phận cấu thành của nền kinh tế với đóng góp vào GDP ngàycàng tăng, ước đạt 14% vào năm 2004 Ngoài ra, khu vực có vốn đầu tư nướcngoài còn tạo thêm việc làm, góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu vàchuyển đổi cơ cấu kinh tế trong nước và đóng góp cho Ngân sách Nhà nước
Chương I TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VỚI TĂNG TRƯỞNG
VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Trang 3I Một số khái niệm
1.Hoạt động đầu tư
Hoạt động đầu tư (gọi tất là đầu tư) là quá trình sử dụng các nguồn lực
về tài chính, lao động, tài nguyên thiên nhiên và các tài sản vật chất khácnhằm trực tiếp hoặc gián tiếp tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộngcác cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế nói chung, của ngành Bưu chínhViễn thông (BCVT) nói riêng Xuất phát từ phạm vi phát huy tác dụng củacác kết quả đầu tư, có thể có những cách hiểu khác nhau về đầu tư
Đầu tư theo nghĩa rộng là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiếnhành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho người đầu tư các kết quả nhấtđịnh trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được các kết quả
đó Nguồn lực có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trítuệ Các kết quả đạt được có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính, tài sảnvật chất, tài sản trí tuệ và nguồn lực
Đầu tư theo nghĩa hẹp chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng cácnguồn lực ở hiện tại nhằm đêm lại cho nền kinh tế - xã hội những kết quảtrong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt được các kết quả đó
Từ đây có khái niệm về đầu tư như sau: Đầu tư là hoạt động sử dụng cácnguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động và trí tuệ để sảnxuất kinh doanh trong một thời gian tương đối dài nhằm thu về lợi nhuận vàlợi ích kinh tế xã hội
Hoạt động đầu tư có những đặc điểm chính sau đây:
- Trước hết phải có vốn Vốn có thể bằng tiền, bằng các loại tài sản khácnhư máy móc thiết bị, nhà xưởng, công trình xây dựng khác, giá trị quyền sởhữu công nghiệp, bí quyết kỹ thuật, quy trình công nghệ, dịch vụ kỹ thuật, giátrị quyền sử dụng đất, mặt nước, mặt biển, các nguồn tài nguyên khác Vốn cóthể là nguồn vốn Nhà nước, vốn tư nhân, vốn góp, vốn cổ phần, vốn vay dàihạn, trung hạn, ngắn hạn
- Một đặc điểm khác của đầu tư là thời gian tương đối dài, thường từ 2năm trở lên, có thể đến 50 năm, nhưng tối đa cũng không quá 70 năm Nhữnghoạt động ngắn hạn trong vòng một năm tài chính không được gọi là đầu tư
Trang 4Thời hạn đầu tư được ghi rõ trong quyết định đầu tư hoặc Giấy phép đầu tư vàcòn được coi là đời sống của dự án
- Lợi ích do đầu tư mang lại được biểu hiện trên hai mặt: lợi ích tài chính(biểu hiện qua lợi nhuận) và lợi ích kinh tế xã hội (biểu hiện qua chỉ tiêu kinh
tế xã hội) Lợi ích kinh tế xã hội thường được gọi tắt là lợi ích kinh tế Lợi íchtài chính ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của chủ đầu tư, còn gọi lợi íchkinh tế ảnh hưởng đến quyền lợi của xã hội, của cộng đồng
2 Đầu tư quốc tế
Đầu tư quốc tế là quá trình kinh tế trong đó các nhà đầu tư nước ngoài(tổ chức hoặc cá nhân) đưa vốn hoặc bất kỳ hình thức giá trị nào vào nướctiếp nhận đầu tư để thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá vàdịch vụ nhằm thu lợi nhuận hoặc để đạt được mục tiêu kinh tế - xã hội nhấtđịnh Bản chất của đầu tư nước ngoài là xuất khẩu tư bản, hình thức cao hơncủa xuất khẩu hàng hoá Xuất khẩu tư bản là quá trình thực hiện giá trị thặng
dư ở nước ngoài, còn xuất khẩu hàng hoá là quá trình thực hiện giá trị thặng
dư ở trong nước
Xuất khẩu hàng hoá và xuất khẩu tư bản luôn luôn bổ sung và hỗ trợ chonhau Các nhà tư bản thực hiện việc xuất khẩu hàng hoá để thâm nhập tìmhiểu thị trường, luật lệ, quyết định đầu tư tư bản (xuất khẩu tư bản) Đồng thờivới xuất khẩu tư bản là việc thành lập các doanh nghiệp đầu tư, liên doanh đểnhằm xuất khẩu máy móc thiết bị, vật tư sang nước tiếp nhận đầu tư và khaithác nhân lực, lao động ở nước chủ nhà Cùng với thương mại quốc tế, hoạtđộng đầu tư quốc tế là dòng chính trong trào lưu có tính quy luật trong liênkết kinh tế toàn cầu Phân loại đầu tư quốc tế (theo hình thức đầu tư) gồm có:
Đầu tư trực tiếp (FDI) :
Trong hình thức đầu tư trực tiếp, chủ đầu tư nước ngoài đầu tư toàn bộhay một phần vốn đầu tư đủ lớn của dự án nhằm giành quyền điều hành hoặctham gia điều hành các doanh nghiệp sản xuất hoặc kinh doanh dịch vụthương mại
Trang 5Do đầu tư bằng vốn sở hữu của tư nhân nên họ tự quyết định sản xuấtkinh doanh, chịu trách nhiệm về lỗ lãi Hình thức này mang tính khả thi vàhiệu quả kinh tế cao, không có ràng buộc về mặt chính trị, không để lại gánhnặng nợ nần cho nền kinh tế Chủ đầu tư tham gia điều hành nếu góp nhỏ hơn100% vốn và trực tiếp tham gia điều hành mọi hoạt động nếu góp 100% vốn(công ty 100 % vốn đầu tư nước ngoài) Thông qua FDI, nước chủ nhà tiếpthu được công nghệ tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý, mục tiêu mà cáchình thức đầu tư khác không giải quyết được Về nguồn vốn: ngoài vốn phápđịnh, còn bao gồm cả vốn vay trong quá trình triển khai hoạt động, hoặc táiđầu tư từ lợi nhuận thu được.
Đầu tư gián tiếp :
Là hình thức đầu tư vốn quốc tế quan trọng, trong đó chủ đầu tư nướcngoài đầu tư bằng hình thức mua cổ phần của các công ty nước sở tại (ở mứckhống chế nhất định) để thu lợi nhuận mà không tham gia điều hành trực tiếpđối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư Đặc điểm của loại đầu tư này là phạm vi đầu
tư có giới hạn (Chủ đầu tư chỉ quyết định mua cổ phần của các doanh nghiệp
có lãi và có triển vọng trong tương lai Số lượng cổ phần bị khống chế ở mức
độ nhất định để không có cổ phần nào chi phối doanh nghiệp (từ 10 - 25%vốn pháp định.) Đồng thời, chủ đầu tư không tham gia điều hành, nước nhậnđầu tư có quyền chủ động hoàn toàn trong sản xuất và kinh doanh Chủ đầu tưthu lợi nhuận qua lãi suất cổ phiếu không cố định phụ thuộc kết quả kinhdoanh Mặc dù đầu tư gián tiếp không có cơ hội như FDI nhưng có cơ hộiphân tích rủi ro kinh doanh trong những người mua cổ phiếu
Tín dụng thương mại:
Là hình thức đầu tư dưới dạng cho vay vốn và thu lợi nhuận qua lãi suất
tiền vay Hình thức này có đặc điểm là ngân hàng cung cấp vốn tuy khôngtham gia vào hoạt động của doanh nghiệp nhưng trước khi cho vay phảinghiên cứu tính khả thi của dự án đầu tư, có yêu cầu về bảo lãnh hoặc thếchấp các khoản vay để giảm rủi ro Chủ đầu tư thu lợi nhuận cố định (lãi suấttiền vay) theo khế ước độc lập với kết quả kinh doanh của nước nhận đầu tư.Ngân hàng có quyền sử dụng tài sản thế chấp và yêu cầu cơ quan bảo lãnh
Trang 6thanh toán, khi bên vay không có khả năng thanh toán Tuy nhiên, hình thức
này có độ rủi ro lớn và đối tượng vay vốn chủ yếu là các doanh nghiệp.
3.Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về lượng kết quả đầu ra hoạt động củanền kinh tế trong một thời kỳ nhất định (thường là năm, quý)
Giả sử kết quả đầu ra của nền kinh tế của một quốc gia được ký hiệu làY: Yo là kết quả đầu ra của năm 0, Yn là kết quả đầu ra của năm n Khi đótăng trưởng của nền kinh tế của năm n so với năm 0 được biểu thị bằng mứctăng trưởng tuyệt đối hoặc tốc độ tăng trưởng như sau:
Mức tăng trưởng tuyệt đối:
4.2 Nội dung chủ yếu của phát triển kinh tế
- Th nh t, tăng trất, tăng trưởng kinh tế dài hạn, Đây là điều kiện tiên quyết ưởng kinh tế dài hạn, Đây là điều kiện tiên quyếtng kinh t dài h n, Đây là đi u ki n tiên quy tế dài hạn, Đây là điều kiện tiên quyết ạn, Đây là điều kiện tiên quyết ều kiện tiên quyết ện tiên quyết ế dài hạn, Đây là điều kiện tiên quyết
đ t o ra nh ng ti n b v kinh t - xã h i, nh t là các nạn, Đây là điều kiện tiên quyết ững tiến bộ về kinh tế- xã hội, nhất là ở các nước đang phát ế dài hạn, Đây là điều kiện tiên quyết ộ về kinh tế- xã hội, nhất là ở các nước đang phát ều kiện tiên quyết ế dài hạn, Đây là điều kiện tiên quyết ộ về kinh tế- xã hội, nhất là ở các nước đang phát ất, tăng trưởng kinh tế dài hạn, Đây là điều kiện tiên quyết ởng kinh tế dài hạn, Đây là điều kiện tiên quyết ước đang phátc đang pháttri n thu nh p th p.ập thấp ất, tăng trưởng kinh tế dài hạn, Đây là điều kiện tiên quyết
- Thứ hai, cơ cấu kinh tế- xã hội thay đổi theo hướng tiến bộ Xu hướngtiến bộ của quá trình thay đổi này ở những nước đang phát triển, đang hoặcchưa trải qua quá trình công nghiệp hoá thể hiện ở quá trình chuyển dịch cơcấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá và đô thị hoá; đó không đơn thuần là
sự gia tăng về quy mô, mà còn bao hàm việc mở rộng chủng loại và nâng caochất lượng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ được sản xuất ra; hoạt động của nềnkinh tế ngày càng gia tăng hiệu quả và năng lực cạnh tranh, tạo cơ sở cho việcđạt được những tiến bộ xã hội một cách sâu rộng
- Thứ ba, những tiến bộ kinh tế- xã hội chủ yếu phải xuất phát từ động
lực nội tại Đến lượt mình kết quả của những tiến bộ kinh tế đạt được lại làmgia tăng không ngừng năng lực nội sinh của nền kinh tế (thể hiện ở những tiến
bộ về công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và nguồn vốn trongnước…)
Trang 7- Thứ tư, đạt được sự cải thiện sâu rộng chất lượng cuộc sống của mọithành viên trong xã hội như là hàng đầu và là kết quả của sự phát triển.Đương nhiên một kết quả như thế không chỉ là sự ra tăng thu nhập bình quânđầu ngươi, một số bình quân có thể che lấp đằng sau nó sự phân phối bất bìnhđẳng, nạn đói nghèo, thất nghiệp và những thụ hưởng khác về giáo dục, y tế,văn hoá…
4.3 Mối quan hệ giữa tăng trưởng và phát triển kinh tế
Tăng trưởng kinh tế dài hạn, Đây là điều kiện tiên quyếtng kinh t là đi u ki n c n đ phát tri n kinh t nh ngế dài hạn, Đây là điều kiện tiên quyết ều kiện tiên quyết ện tiên quyết ần để phát triển kinh tế ở những ế dài hạn, Đây là điều kiện tiên quyết ởng kinh tế dài hạn, Đây là điều kiện tiên quyết ững tiến bộ về kinh tế- xã hội, nhất là ở các nước đang phát
nước đang phátc đang phát tri n, đ c bi t là nh ng nặc biệt là những nước đang phát triển có mức ện tiên quyết ững tiến bộ về kinh tế- xã hội, nhất là ở các nước đang phát ước đang phátc đang phát tri n có m cthu nh p bình quân đ u ngập thấp ần để phát triển kinh tế ở những ười thấp, nếu không đạt được mức tăngi th p, n u không đ t đất, tăng trưởng kinh tế dài hạn, Đây là điều kiện tiên quyết ế dài hạn, Đây là điều kiện tiên quyết ạn, Đây là điều kiện tiên quyết ược mức tăngc m c tăng
trưởng kinh tế dài hạn, Đây là điều kiện tiên quyếtng tương đối cao và liên tục trong nhiều năm, thì khó có điều kiệnng đ i cao và liên t c trong nhi u năm, thì khó có đi u ki nối cao và liên tục trong nhiều năm, thì khó có điều kiện ục trong nhiều năm, thì khó có điều kiện ều kiện tiên quyết ều kiện tiên quyết ện tiên quyếtkinh t đ c i thi n m i m t c a đ i s ng kinh t - xã h i.ế dài hạn, Đây là điều kiện tiên quyết ải thiện mọi mặt của đời sống kinh tế- xã hội ện tiên quyết ọi mặt của đời sống kinh tế- xã hội ặc biệt là những nước đang phát triển có mức ủa đời sống kinh tế- xã hội ời thấp, nếu không đạt được mức tăng ối cao và liên tục trong nhiều năm, thì khó có điều kiện ế dài hạn, Đây là điều kiện tiên quyết ộ về kinh tế- xã hội, nhất là ở các nước đang phát
Tuy nhiên tăng trưởng kinh tế dài hạn, Đây là điều kiện tiên quyếtng kinh t ch là đi u ki n c n, không ph i làế dài hạn, Đây là điều kiện tiên quyết ỉ là điều kiện cần, không phải là ều kiện tiên quyết ện tiên quyết ần để phát triển kinh tế ở những ải thiện mọi mặt của đời sống kinh tế- xã hội
đi u ki n đ đ phát tri n kinh t Tăng trều kiện tiên quyết ện tiên quyết ủa đời sống kinh tế- xã hội ế dài hạn, Đây là điều kiện tiên quyết ưởng kinh tế dài hạn, Đây là điều kiện tiên quyếtng kinh t có th đế dài hạn, Đây là điều kiện tiên quyết ược mức tăngc
th c hi n b i nh ng phực hiện bởi những phương thức khác nhau và do đó có thể dẫn đến ện tiên quyết ởng kinh tế dài hạn, Đây là điều kiện tiên quyết ững tiến bộ về kinh tế- xã hội, nhất là ở các nước đang phát ương đối cao và liên tục trong nhiều năm, thì khó có điều kiệnng th c khác nhau và do đó có th d n đ nẫn đến ế dài hạn, Đây là điều kiện tiên quyết
nh ng k t qu khác nhau N u phững tiến bộ về kinh tế- xã hội, nhất là ở các nước đang phát ế dài hạn, Đây là điều kiện tiên quyết ải thiện mọi mặt của đời sống kinh tế- xã hội ế dài hạn, Đây là điều kiện tiên quyết ương đối cao và liên tục trong nhiều năm, thì khó có điều kiệnng th c tăng trưởng kinh tế dài hạn, Đây là điều kiện tiên quyếtng kinh t khôngế dài hạn, Đây là điều kiện tiên quyết
g n v i s thúc đ y c c u kinh t xã h i theo hớc đang phát ực hiện bởi những phương thức khác nhau và do đó có thể dẫn đến ẩy cơ cấu kinh tế xã hội theo hướng tiến bộ, không làm ơng đối cao và liên tục trong nhiều năm, thì khó có điều kiện ất, tăng trưởng kinh tế dài hạn, Đây là điều kiện tiên quyết ế dài hạn, Đây là điều kiện tiên quyết ộ về kinh tế- xã hội, nhất là ở các nước đang phát ước đang phátng ti n b , không làmế dài hạn, Đây là điều kiện tiên quyết ộ về kinh tế- xã hội, nhất là ở các nước đang phátgia tăng, mà th m chí còn làm xói mòn năng l c n i sinh c a n n kinh t ,ập thấp ực hiện bởi những phương thức khác nhau và do đó có thể dẫn đến ộ về kinh tế- xã hội, nhất là ở các nước đang phát ủa đời sống kinh tế- xã hội ều kiện tiên quyết ế dài hạn, Đây là điều kiện tiên quyết
sẽ không th t o ra s phát tri n kinh t N u phạn, Đây là điều kiện tiên quyết ực hiện bởi những phương thức khác nhau và do đó có thể dẫn đến ế dài hạn, Đây là điều kiện tiên quyết ế dài hạn, Đây là điều kiện tiên quyết ương đối cao và liên tục trong nhiều năm, thì khó có điều kiệnng th c tăng trương đối cao và liên tục trong nhiều năm, thì khó có điều kiệnngkinh t ch đem l i l i ích kinh t cho nhóm dân c này, cho vùng này, màế dài hạn, Đây là điều kiện tiên quyết ỉ là điều kiện cần, không phải là ạn, Đây là điều kiện tiên quyết ợc mức tăng ế dài hạn, Đây là điều kiện tiên quyết ưkhông ho c đem l i l i ích không đáng k cho nhóm dân c khác, vùngặc biệt là những nước đang phát triển có mức ạn, Đây là điều kiện tiên quyết ợc mức tăng ưkhác thì tăng trưởng kinh tế dài hạn, Đây là điều kiện tiên quyếtng kinh t nh v y sẽ khoét sâu vào b t bình đ ng xãế dài hạn, Đây là điều kiện tiên quyết ư ập thấp ất, tăng trưởng kinh tế dài hạn, Đây là điều kiện tiên quyết ẳng xã
h i Nh ng phộ về kinh tế- xã hội, nhất là ở các nước đang phát ững tiến bộ về kinh tế- xã hội, nhất là ở các nước đang phát ương đối cao và liên tục trong nhiều năm, thì khó có điều kiệnng th c tăng trưởng kinh tế dài hạn, Đây là điều kiện tiên quyếtng nh v y, r t c c, cũng ch là k tư ập thấp ối cao và liên tục trong nhiều năm, thì khó có điều kiện ục trong nhiều năm, thì khó có điều kiện ỉ là điều kiện cần, không phải là ế dài hạn, Đây là điều kiện tiên quyết
qu ng n h n, không nh ng không thúc đ y đải thiện mọi mặt của đời sống kinh tế- xã hội ạn, Đây là điều kiện tiên quyết ững tiến bộ về kinh tế- xã hội, nhất là ở các nước đang phát ẩy cơ cấu kinh tế xã hội theo hướng tiến bộ, không làm ược mức tăngc phát tri n, mà b nải thiện mọi mặt của đời sống kinh tế- xã hội.thân nó cũng khó có th t n t i đồn tại được lâu dài ạn, Đây là điều kiện tiên quyết ược mức tăngc lâu dài
II Cơ sở của đầu tư nước ngoài.
- Sự phát triển của xu hướng toàn cầu hóa,khu vực hóa,đẩy mạnh mẽ quátrình tự do hóa thương mại và đầu tư
- Sự phát triển nhanh chóng của cách mạng KH-KT và cách mạng thông tin nên quá trình đổi mới cơ cấu kinh tế của các nước tạo sự chuyển vốn giữa các quốc gia
- Sự thay đổicác yếu tố sản xuất, kinh doanh ở các nước sở hữu vốn tạo nên lực đẩy đối với đầu tư quốc tế
- Nhu cầu vốn đầu tư phát triển để công nghiệp hóa của các quốc gia đang phát triển rất lớn tạo nên sức hút đối với đầu tư nước ngoài
Trang 8III.Các hình thức đầu tư nước ngoài vào Việt Nam theo Luật Đầu tư
2014 và Luật Doanh nghiệp 2014 ( Bảng 1 )
STT HÌNH
THỨC
CÁCH LÀM
Trường hợp 1: Dự
án cần chấpthuận chủtrương đầutư
Bước 1: Xin
chấpthuậnchủtrươngđầu tư
Trườnghợp 1:
UBNDcấp tỉnh
Đây là cách đượccác nhà đầu tưnước ngoài sửdụng nhiều nhấtkhi đầu tư vàoViệt Nam
* Ưu điểm: minhbạch, rõ ràng
* Nhược điểm:
- Cần nhiều thờigian hơn so vớihình thức "Gópvốn, mua cổ phầncủa DNVN sẵncó"
- Không tận dụngđược phần nhàxưởng, côngnhân, sẵn có của
tổ chức kinh tế đãđược thành lập
Trườnghợp 2:
ThủtướngChínhphủTrườnghợp 3:
Quốc hội
Bước 2: Đề
nghịcấpgiấyCNĐKĐT
SởKHĐT
hoặc
BanQLKCN,KCX nơi
tổ chứckinh tếđặt trụ
Trang 9Dự ánkhông cầnchấp thuậnchủ trươngĐT
cấpgiấychứngnhậnĐKĐT
hoạch vàĐầu tư
hoặc
Banquản lýkhu côngnghiệp,khu chếxuất nơi
tổ chứckinh tếđặt trụ
sở chính
Bướ
c 2: Cấp
giấy CNĐKDN
Phòng ĐKKD tỉnh nơi tổchức kinh tế
Gópvốn, mua
cổ phầnthành lập
DN mớidẫn đến
tỉ lệ sởhữu củanhà đầu
tư nướcngoàinhỏ hơn51%
Phòng Đăng ký kinh doanhtỉnh nơi tổ chức kinh tế đặt trụ
sở chính
G óp vốn, mua cổ
Trường hợp 1:
Góp vốn,mua cổphần của
Bước 1: Nộp hồ sơ đăng ký góp
vốn, mua cổ phần, phần vốn
góp
*Ưu điểm:Cần ít thời gianhơn so với hìnhthức "Thành lậppháp nhân"
Trang 10phần của tổ chức kinh
tế đã
có tại Việt Nam
DN đã códẫn đến
tỉ lệ sởhữu củanhà đầu
tư nướcngoàitrên 51%
hoặc
Góp vốn,mua cổphần,phần vốngóp trong
tổ chứckinh tếhoạtđộngtrongngành,nghề đầu
tư kinhdoanh cóđiều kiện
áp dụngđối vớinhà đầu
tư nướcngoài;
- Tận dụng đượcphần đất đai, nhàxưởng, công nhân,thị trường Sẵn cócủa tổ chức kinh tế
đã được thành lập
Bước 2: Thực hiện thủ tục thay
đổi cổ đông, thành viên theo
Luật DN 2014
Trường hợp 2:
Góp vốn,mua cổphần của
DN đã códẫn đến
tỉ lệ sởhữu củanhà đầu
tư nước
Phòng Đăng ký kinh doanh tỉnhnơi tổ chức kinh tế đặt trụ sở
chính
Trang 11ngoàinhỏ hơn51%
Xét về hình thức sở hữu, đầu tư trực tiếp nước ngoài thường có các hìnhthức sau:
- Hình thức doanh nghiệp liên doanh đây là hình thức đầu tư trực tiếpnước ngoài, hình thức này có đặc trưng là mỗi bên tham gia vào doanh nghiệpliên doanh là 1 pháp nhân riêng, nhưng doanh nghiệp liên doanh là một phápnhân độc lập Khi các bên đã đóng góp đủ số vốn quy định vào liên doanh thì
dù 1 bên có phá sản, doanh nghiệp liên doanh vẫn tồn tại
- Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài đây là doanh nghiệp thuộcquyền sở hữu của tổ chức hoặc cá nhân nước ngoài, được hình thành bằngtoàn bộ vốn nước ngoài và do tổ chức hoặc cá nhân nước ngoài thành lập, tựquản lý, điều hành và hoàn toàn chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh.Doanh nghiệp này được thành lập dưới dạng các công ty trách nhiệm hữu hạn,
là pháp nhân Việt Nam và chịu sự điều chỉnh của Luật đầu tư nước ngoài tạiViệt Nam
- Vốn pháp định cũng như vốn đầu tư do nhà đầu tư nước ngoài đónggóp, vốn pháp định ít nhất bằng 30% vốn đầu tư của doanh nghiệp
- Hình thức hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanhđây là hình thức đầu tư trực tiếp trong đó hợp đồng hợp tác kinh doanh được
ký kết giữa hai hay nhiều bên (gọi là các bên hợp tác kinh doanh) để tiến hànhmột hoặc nhiều hoạt động kinh doanh ở nước nhận đầu tư trong đó quy địnhtrách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên tham gia mà khôngcần thành lập xí nghiệp liên doanh hoặc pháp nhân mới Hình thức này khônglàm hình thành một công ty hay một xí nghiệp mới Mỗi bên vẫn hoạt độngvới tư cách pháp nhân độc lập của mình và thực hiện các nghĩa vụ của mìnhtrước nước nhà
Ngoài ba hình thức cơ bản trên, theo nhu cầu đầu tư về hạ tầng, các côngtrình xây dựng còn có hình thức:
Trang 12- Hợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyển giao (BOT) là một phươngthức đầu tư trực tiếp được thực hiện trên cơ sở văn bản được ký kết giữa nhàđầu tư nước ngoài (có thể là tổ chức, cá nhân nước ngoài) với cơ quan nhànước có thẩm quyền để xây dựng kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng trongmột thời gian nhất định, hết thời hạn nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao chonước chủ nhà.
-Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh là phương thức đầu tưdựa trên văn bản ký kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước chủnhà và nhà đầu tư nước ngoài để xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạtầng Sau khi xây dựng xong, nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao công trìnhcho nước chủ nhà Nước chủ nhà có thể dành cho nhà đầu tư quyền kinhdoanh công trình đó trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu tư và lợinhuận hợp lý
- Hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT) là một phương thức đầu tưnước ngoài trên cơ sở văn bản ký kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyềncủa nước chủ nhà và nhà đầu tư nước ngoài để xây dựng công trình kết cấu hạtầng Sau khi xây dựng xong, nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao công trình
đó cho nước chủ nhà Chính phủ nước chủ nhà tạo điều kiện cho nhà đầu tưnước ngoài thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hợp lý
Để hiểu rõ hơn về các hình thức đầu tư nước ngoài:
- Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà đầu tư nước ngoài Hìnhthức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là hình thức truyền thống và phổbiến của FDI Vớihình thức này, các nhà đầu tư, cùng với việc chú trọng khaithác những lợi thế của địa điểm đầu tư mới, đã nỗ lực tìm cách áp dụng cáctiến bộ khoa học công nghệ, kinh nghiệm quản lý trong hoạt động kinh doanh
để đạt hiệu quả cao nhất Hình thức này phổ biến ở quy mô đầu tư nhỏ nhưngcũng rất được các nhà đầu tư ưa thích đối với các dự án quy mô lớn Hiệnnay, các công ty xuyên quốc gia thường đầu tư theo hình thức doanh nghiệp100% vốn nước ngoài và họ thường thành lập một công ty con của công ty mẹxuyên quốc gia Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài thuộc sở hữucủa nhà đầu tư nước ngoài nhưng phải chịu sự kiểm soát của pháp luật nước
sở tại (nước nhận đầu tư) Là một pháp nhân kinh tế của nước sở tại, doanh
Trang 13nghiệp phải được đầu tư, thành lập và chịu sự quản lý nhà nước của nước sởtại Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là doanh nghiệp thuộc quyền sở hữucủa nhà đầu tư nước ngoài tại nước chủ nhà, nhà đầu tư phải tự quản lý, tựchịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh Về hình thức pháp lý, dưới hình thứcnày, theo Luật Doanh nghiệp 2005, có các loại hình công ty trách nhiệm hữuhạn, doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần… Hình thức 100% vốn đầu tưnước ngoài có ưu điểm là nước chủ nhà không cần bỏ vốn, tránh được nhữngrủi ro trong kinh doanh, thu ngay được tiền thuê đất, thuế, giải quyết việc làmcho người lao động Mặt khác, do độc lập về quyền sở hữu nên các nhà đầu tưnước ngoài chủ động đầu tư và để cạnh tranh, họ thường đầu tư công nghệmới, phương tiện kỹ thuật tiên tiến nhằm đạt hiệu quả kinh doanh cao, gópphần nâng cao trình độ tay nghề người lao động Tuy nhiên, nó có nhượcđiểm là nước chủ nhà khó tiếp nhận được kinh nghiệm quản lý và công nghệ,khó kiểm soát được đối tác đầu tư nước ngoài và không có lợi nhuận.
- Thành lập doanh nghiệp liên doanh ( DNLD ) giữa các nhà đầu tư trongnước và nhà đầu tư nước ngoài Đây là hình thức được sử dụng rộng rãi trênthế giới từ trước tới nay Hình thức này cũng rất phát triển ở Việt Nam, nhất
là giai đoạn đầu thu hút FDI DNLD là doanh nghiệp được thành lập tại nước
sở tại trên cơ sở hợp đồng liên doanh ký giữa Bên hoặc các Bên nước chủ nhàvới Bên hoặc các Bên nước ngoài để đầu tư kinh doanh tại nước sở tại Nhưvậy, hình thức DNLD tạo nên pháp nhân đồng sở hữu nhưng địa điểm đầu tưphải ở nước sở tại Hiệu quả hoạt động của DNLD phụ thuộc rất lớn vào môitrường kinh doanh của nước sở tại, bao gồm các yếu tố kinh tế, chính trị, mức
độ hoàn thiện pháp luật, trình độ của các đối tác liên doanh của nước sở tại Hình thức DNLD có những ưu điểm là góp phần giải quyết tình trạng thiếuvốn, nước sở tại tranh thủ được nguồn vốn lớn để phát triển kinh tế nhưng lạiđược chia sẻ rủi ro; có cơ hội để đổi mới công nghệ, đa dạng hóa sản phẩm;tạo cơ hội cho người lao động có việc làm và học tập kinh nghiệm quản lý củanước ngoài; Nhà nước của nước sở tại dễ dàng hơn trong việc kiểm soát đượcđối tác nước ngoài Về phía nhà đầu tư, hình thức này là công cụ để thâmnhập vào thị trường nước ngoài một cách hợp pháp và hiệu quả, tạo thị trườngmới, góp phần tạo điều kiện cho nước sở tại tham gia hội nhập vào nền kinh
Trang 14tế quốc tế Tuy nhiên, hình thức này có nhược điểm là thường dễ xuất hiệnmâu thuẫn trong điều hành, quản lý doanh nghiệp do các bên có thể có sựkhác nhau về chế độ chính trị, phong tục tập quán, truyền thống, văn hóa,ngôn ngữ, luật pháp Nước sở tại thường rơi vào thế bất lợi do tỷ lệ góp vốnthấp, năng lực, trình độ quản lý của cán bộ tham gia trong DNLD yếu
- Đầu tư theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) Hợp đồnghợp tác kinh doanh là hình thức đầu tư được ký giữa các nhà đầu tư nhằm hợptác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lậppháp nhân Hình thức đầu tư này có ưu điểm là giúp giải quyết tình trạng thiếuvốn, công nghệ; tạo thị trường mới, bảo đảm được quyền điều hành dự án củanước sở tại, thu lợi nhuận tương đối ổn định Tuy nhiên, nó có nhược điểm lànước sở tại không tiếp nhận được kinh nghiệm quản lý; công nghệ thường lạchậu; chỉ thực hiện được đối với một số ít lĩnh vực dễ sinh lời như thăm dò dầukhí Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh không thành lập pháp nhân riêng
và mọi hoạt động BCC phải dựa vào pháp nhân của nước sở tại Do đó, vềphía nhà đầu tư, họ rất khó kiểm soát hiệu quả các hoạt động BCC Tuynhiên, đây là hình thức đơn giản nhất, không đòi hỏi thủ tục pháp lý rườm rànên thường được lựa chọn trong giai đoạn đầu khi các nước đang phát triểnbắt đầu có chính sách thu hút FDI Khi các hình thức 100% vốn hoặc liêndoanh phát triển, hình thức BCC có xu hướng giảm mạnh
- Hình thức hợp đồng BOT, BTO, BT BOT là hình thức đầu tư đượcthực hiện theo hợp đồng ký kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhàđầu tư nước ngoài để xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng trongmột thời gian nhất định; hết thời hạn, nhà đầu tư chuyển giao không bồi hoàncông trình đó cho Nhà nước Việt Nam BTO và BT là các hình thức phái sinhcủa BOT, theo đó quy trình đầu tư, khai thác, chuyển giao được đảo lộn trật
tự Hình thức BOT, BTO, BT có các đặc điểm cơ bản: một bên ký kết phải làNhà nước; lĩnh vực đầu tư là các công trình kết cấu hạ tầng như đường sá,cầu, cảng, sân bay, bệnh viện, nhà máy sản xuất, điện, nước ; bắt buộc đếnthời hạn phải chuyển giao không bồi hoàn cho Nhà nước Ưu điểm của hìnhthức này là thu hút vốn đầu tư vào những dự án kết cấu hạ tầng, đòi hỏi lượngvốn lớn, thu hồi vốn trong thời gian dài, làm giảm áp lực vốn cho ngân sách
Trang 15nhà nước Đồng thời, nước sở tại sau khi chuyển giao có được những côngtrình hoàn chỉnh, tạo điều kiện phát huy các nguồn lực khác để phát triển kinh
tế Tuy nhiên, hình thức BOT có nhược điểm là độ rủi ro cao, đặc biệt là rủi
ro chính sách; nước chủ nhà khó tiếp nhận kinh nghiệm quản lý, công nghệ
- Đầu tư mua cổ phần hoặc sáp nhập, mua lại doanh nghiệp Đây là hìnhthức thể hiện kênh đầu tư Cross - border M & As đã nêu ở trên Khi thịtrường chứng khoán phát triển, các kênh đầu tư gián tiếp (FPI) được khaithông, nhà đầu tư nước ngoài được phép mua cổ phần, mua lại các doanhnghiệp ở nước sở tại, nhiều nhà đầu tư rất ưa thích hình thức đầu tư này Ởđây, về mặt khái niệm, có vấn đề ranh giới tỷ lệ cổ phần mà nhà đầu tư nướcngoài mua - ranh giới giúp phân định FDI với FPI Khi nhà đầu tư nướcngoài tham gia mua cổ phiếu, trái phiếu trên thị trường chứng khoán nước sởtại, họ tạo nên kênh đầu tư gián tiếp nước ngoài (FPI) Tuy nhiên, khi tỷ lệ sởhữu cổ phiếu vượt quá giới hạn nào đó cho phép họ có quyền tham gia quản
lý doanh nghiệp thì họ trở thành nhà đầu tư FDI Luật pháp Hoa Kỳ và nhiềunước phát triển quy định tỷ lệ ranh giới này là 10% Đối với Việt Nam tronggiai đoạn hiện nay, tỷ lệ này được quy định là 30% Hình thức mua cổ phầnhoặc mua lại toàn bộ doanh nghiệp có ưu điểm cơ bản là để thu hút vốn và cóthể thu hút vốn nhanh, giúp phục hồi hoạt động của những doanh nghiệp bên
bờ vực phá sản Nhược điểm cơ bản là dễ gây tác động đến sự ổn định của thịtrường tài chính Về phía nhà đầu tư, đây là hình thức giúp họ đa dạng hoáhoạt động đầu tư tài chính, san sẻ rủi ro nhưng cũng là hình thức đòi hỏi thủtục pháp lý rắc rối hơn và thường bị ràng buộc, hạn chế từ phía nước chủ nhà
Đầu tư gián tiếp:
- Nhà đầu tư thực hiện đầu tư gián tiếp tại Việt Nam theo các hình thứcsau đây:
+ Mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác;
+ Thông qua quỹ đầu tư chứng khoán;
+ Thông qua các định chế tài chính trung gian khác
- Đầu tư thông qua mua, bán cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu và giấy tờ cógiá khác của tổ chức, cá nhân và thủ tục thực hiện hoạt động đầu tư gián tiếp
Trang 16theo quy định của pháp luật về chứng khoán và các quy định khác của phápluật có liên quan.
Chương II TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TỚI TĂNG TRƯỞNG VÀ
PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM.
I Các chính sách của Việt Nam đối với đầu tư nước ngoài.
Việc đẩy mạnh tái cơ cấu nền kinh tế cùng với các xu hướng mới củadòng vốn đầu tư nước ngoài trên thế giới đang đặt ra yêu cầu Việt Nam phảiđổi mới cơ chế, chính sách thu hút đầu tư Thay đổi chính sách thu hút đầu tư Việc gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) năm 2006 đánh dấubước ngoặt lớn trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam Cácdòng vốn đầu tư nước ngoài đổ vào Việt Nam tăng đột biến, nhất là nguồnvốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Năm 2007, lượng vốn FDI đăng ký đạt21,348 tỷ USD, tăng gần 80% so với năm 2006 (năm 2006 đạt 12,044 tỷUSD), và đạt mức kỷ lục gần 72 tỷ USD vào năm 2008 Tuy nhiên, sau đólượng FDI lại liên tục giảm: năm 2009 đạt 23,107 tỷ USD; 2010 đạt 19,764 tỷUSD; 2011 đạt 14,696 tỷ USD; năm 2012 đạt 16,3 tỷ USD; năm 2013 đạt21,6 tỷ USD.Bên cạnh đó,nước ta tham gia kí kết hợp tác với EU , Hoa Kì,tham gia TPP,ASEAN… Sửa đổi ,bổ sung Luật Đầu Tư và Luật Doanhnghiệp phù hợp với tình hình hội nhập kinh tế thị trường hiện nay
Những kết quả thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài có ý nghĩa hết sứcquan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, khẳng định môi trường kinhdoanh Việt Nam đã có sự cải thiện đáng kể trong những năm qua Tuy nhiên,trước bối cảnh sự cạnh tranh mạnh mẽ trong thu hút đầu tư giữa các quốc gia,
Trang 17Việt Nam cần tiếp tục đổi mới mạnh mẽ cơ chế chính sách, tạo môi trườngkinh doanh hấp dẫn.
1 So sánh chính sách thu hút đầu tư nước ngoài hiện hành của Việt Nam với một số nước
So với những thời kỳ trước đây, chính sách thu hút đầu tư nước ngoài củaViệt Nam hiện đã trở nên thông thoáng hơn, thuận lợi hơn đối với các nhà đầu
tư nước ngoài So sánh một vài chính sách ưu đãi chủ yếu đối với nhà đầu tưnước ngoài tại một số nước trong khu vực và các nước có nền kinh tế chuyểnđổi, qua đó, có thể rút ra một số nhận xét như sau:
Thứ nhất, về nguyên tắc, các chính sách ưu đãi của Việt Nam đối vớinhà đầu tư trực tiếp nước ngoài là tương đối cạnh tranh so với một số nước
về một số mặt như hình thức đầu tư, thủ tục cấp phép Mặc dù vậy, so với một
số nước chuyển đổi và trong khu vực như Balan, Hungary, Cộng Hòa Séc,Thái lan, Philippin, Inđônexia thì mức độ ưu đãi của Việt Nam và TrungQuốc về những mặt này vẫn còn thấp;
Thứ hai, so với các nước khác trong khu vực và các nước đang chuyểnđổi thì nhà đầu tư nước ngoài khi vào Việt Nam vẫn gặp phải những khó khănnhất định trong thời kỳ “hậu giấy phép đầu tư”, nhất là vấn đềđất đai, giảiphóng mặt bằng để thực hiện dự án trường hợp nếu đầu tư vào khu côngnghiệp, khu chế xuất) Trong nhiều trường hợp làm kéo dài thời gian chuẩn bị
và xây dựng, làm chậm trễ thời điểm dự án bắt đầu đi vào sản xuất, và làmmất thời cơ của nhà đầu tư
Thứ ba, khu vực ngân hàng còn kém phát triển, đồng tiền chưa chuyểnđổi, chính sách tiền tệ và những qui định về quản lý ngoại hối hiện nay củaViệt Nam là những yếu tố chưa thuận tiện cho các nhà đầu tư, kém cạnh tranhhơn so với các nước trong khu vực và đang chuyển đổi
Thứ tư, so với hơn một thập kỷ trước, môi trường đầu Việt Nam đãđược hoàn thiện hơn theo hướng ngày càng tạo điều kiện thuận lợi hơn chocác nhà đầu tư nước ngoài làm ăn kinh doanh trên đất nước Việt Nam Tuy hệthống luật pháp, chính sách liên quan tới hoạt động đầu tư nước ngòa tại ViệtNam đã được bổ sung, hoàn thiện trong những năm qua song vẫn còn thiếutính đồng bộ và hay thay đổi, còn thiếu minh bạch và khó dự đoán trước
Trang 18Một điều tra gần đây đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tạiViệt Nam cho thấy chính sách đối với đầu tư nước ngoài hiện tại của ViệtNam vẫn đang tạo ra những rào cản bất hợp lý, gây khó khăn cho các nhà đầu
tư Cụ thể là, những qui định về hạn chế ngành nghề cho phép đầu tư nướcngoài đầu tư, việc bổ sung danh mục đầu tư nước ngoài có điều kiện, áp đặt tỷ
lệ xuất khẩu đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, nâng giá đất vàgiá đền bù giải toả đang là những yếu tố làm tăng tính bất ổn định trong chínhsách đầu tư nước ngoài của Việt Nam Đó cũng là yếu điểm về chính sách củaViệt Nam so với một số nước khác
2.Một số tồn tại trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam:
Thứ nhất, Có 2 quan điểm trong thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào Việt
Nam Quan điểm thứ nhất cho rằng tăng thu hút đầu tư trựctiếp nước ngoài vềmặt số lượng, bất kể vào lĩnh vực nào quy mô bao nhiêu, miễn là đầu tư, quanđiểm thứ hai cho rằng đã đến lúc chúng ta phải tăng thu hút đầu tư nước ngoài
về mặt chất lượng, ưu đãi đối với những lĩnh vực công nghệ kỹ thuật cao,những lĩnh vực sản xuất tư liệu sản xuất Quan điểm thứ nhất hiện nay là phổbiến, hầu như các tỉnh, thành phố đều tập trung mọi cố gắng thu hút đầu tưnước ngoài vào địa bàn của mình bất kể ngành nào, sản phẩm gì, vì vậy đầu
tư nước ngoài quá tập trung vào các ngành chế biến lương thực - thực phẩm:rượu, bia, nước giải khát, các ngành sản xuất tiêu dùng, chưa có sự đầu tưthích đáng vào ngành sản xuất tư liệu sản xuất, chỉ đầu tư lắp ráp cơ khí điệntử
Cần chú trọng phát triển các ngành sử dụng nhiều lao động, song điều đókhông có nghĩa là không chú trọng thu hút đầu tư nước ngoài vào phát triểncác ngành sản xuất tư liệu sản xuất, công nghiệp nặng để đảm bảo sản xuấthiệu quả, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trong hội nhập kinh tếquốc tế Bài học quan trọng nhất của các nước NIC trong những năm qua làphải xây dựng được một cơ cấu sản phẩm hợp lý, một cơ cấu sản phẩm phải
tự sản xuất các tư liệu sản xuất cung cấp cho toàn bộ nền kinh tế, tập trungthu hút đầu tư nước ngoài vào các sản phẩm có hàm lượng kỹ thuật, vốn cao
Trang 19do các sản phẩm công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động mất khả năng cạnhtranh quốc tế, sức lao động không còn là lợi thế nữa.
Cần có chính sách ưu tiên phát triển ngành trong từng tỉnh và khu côngnghiệp mà vừa qua chúng ta còn chưa có Trước hết cần coi trọng và nâng caohiệu quả đầu tư nước ngoài dựa trên lợi thế của từng tỉnh và khu công nghiệp.Đối với một số vùng cần nêu bật định hướng thu hút đầu tư nước ngoài vàomột số ngành, các ngành sản xuất tư liệu sản xuất, các ngành công nghiệp cóhàm lượng khoa học và vốn cao, các ngành hỗ trợ và liên quan
Thứ hai, Chính sách nội địa hoá chưa thoả đáng Đáng lẽ cần phải tăng
cường nội địa hoá thì chính sách của Việt Nam còn chưa chú trọng, chính vì
lẽ đó đã làm cho sản phẩm của FDI ở Việt Nam đắt hơn ở Thái Lan và cácnước khác Ví dụ: chính sách nội địa hoá của ta đối với ngành công nghiệp ô
tô, xe máy ít tham vọng hơn các quốc gia khác trong ASEAN như Thái Lan,Malaysia… Đối với việc lắp ráp hoàn tất, Việt Nam đòi hỏi 5% vào năm thứ
5, là 30% vào năm thứ 10, Thái Lan đòi hỏi 60% vào năm thứ 5 Chính sách
đó ảnh hưởng quan trọng đến sự phát triển các ngành liên quan và hỗ trợ, cácngành này phát triển rất ít và rất chậm trong thời gian qua và phải nhập phụtùng linh kiện từ bên ngoài, do đó làm tăng giá thành sản phẩm, giảm khảnăng cạnh tranh
Chính sách nội địa hoá của ta cần phải tích cực hơn và phải được giảiquyết từ đầu từ gốc, thể hiện khi duyệt các dự án đầu tư nước ngoài và quyđịnh thời gian nội địa hoá ngắn Vừa qua Bộ Tài chính đưa ra chính sách tỷ lệnội địa hoá càng cao, thuế suất càng giảm Tỷ lệ nội địa hoá trên 65 - 80% thìthuế nhập khẩu phụ tùng chỉ còn 5-7% và trên 80% thì thuế nhập khẩu chỉcòn 3-5%; 40% thì thuế nhập khẩu linh kiện là 15% Khuyến khích nội địahóa trong khi chính sách nội địa hoá đối với đầu tư nước ngoài đưa ra tỷ lệthấp, mặt khác năng lực sản xuất phụ tùng, máy móc để lắp ráp xe máy củadoanh nghiệp trong nước còn yếu, giá thành cao thì cũng vẫn chỉ tiếp tục làmnẩy sinh gian lận
Thứ ba, Việt Nam không có chính sách chuyển giao công nghệ như các
nước Trung Quốc, Hàn Quốc… Vì vậy sau 10 năm nước ta có nhiều hãng ô tônổi tiếng thế giới đầu tư nhưng các chuyên gia này kêu rằng có lẽ Việt Nam
Trang 20vĩnh viễn sẽ không có ngành công nghiệp ô tô phải đạt tỷ lệ nội địa hoá 40%,giá thành của ô tô sản xuất trong nước cao hơn khu vực khá lớn là do tỷ lệ nộiđịa hoá quá thấp, đến nay tỷ lệ nội địa hoá của các doanh nghiệp ô tô từ 2-10% Tham gia WTO năm 2005 nếu không đạt tỷ lệ nội địa hoá thấp nhất là20% thì công nghiệp ô tô Việt Nam sẽ khó có.
Cần phải có chính sách chuyển giao công nghệ đối với các dự án đầu tưtrực tiếp nước ngoài, nếu không chúng ta sẽ chỉ là một thị trường tiêu thụkhổng lồ với dân số 80 triệu dân cho các nước
Thứ tư, Chính sách giá chưa hợp lý, chi phí đầu tư vào Việt Nam còn
quá cao, làm giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm Việt Nam, làm nản lòngcác nhà đầu tư Theo JETRO Nhật Bản cho biết cước phí viễn thông, chi phílưu thông giao nhận, điện… hiện nay tại Việt Nam quá cao Cước điện thoạiquốc tế của Việt Nam cao gấp khoảng 7 lần so với Singapore, gần 6 lần so vớiMalaysia, 4 lần so với Jakarta, Bangkok và gần 2 lần so với Trung Quốc Chiphí lưu thông giao nhận nếu gửi hàng container thì cao gần gấp 3 lần so vớiSingapore, khoảng 2,5 lần so với Kuala Lumpur, khoảng 2 lần so với Jakarta,Thượng Hải Các chi phí và lệ phí liên quan đến giao nhận tại các cảng biển
và sân bay quá cao Có 12 loại phí và lệ phí bất hợp lý mà doanh nghiệp phảinộp như phí lưu kho sân bay 1.200đ/kg, phí an ninh 230đ/kg, phí lao vụ 0,06USD/kg, phụ phí xăng dầu 30USD/container 20 feet, 60USD/container 40feet, hàng lẻ 2,5USD/m3, phí nâng hạ 300.000 -360.00đ/container 20 feet, thuphí đường bộ 80.000đ/lượt đối với xe tải 18 tấn trở lên Giá điện cao hơn50%, giá nước cao hơn 71% so với ASEAN, Trung Quốc
Để giảm chi phí đầu vào, mà hiện nay chủ yếu là các doanh nghiệp Nhànước nắm, cần ngăn chặn việc biến độc quyền Nhà nước thành độc quyềndoanh nghiệp đối với doanh nghiệp Nhà nước Cần xây dựng Luật cạnh tranh
và nhanh chóng thông qua
Thứ năm,Chi phí cho đất đai ngày càng tăng Từ 1996 trở lại đây thị
trường kinh doanh đất sôi động Đất đai ngày càng giá cao Giá đất lớn, đền
bù lớn, giá san lấp mặt bằng lớn Giá cả đất đai của thành phố ở Việt Nam caohơn so với các nước trong khu vực, giá thuê đất TP Hồ Chí Minh gấp 4-6 lần
Trang 21Trung Quốc, 6 lần so với Thái Lan Tình hình này ảnh hưởng lớn đến thu hútđầu tư trực tiếp nước ngoài.
Chính phủ cần kiểm soát chặt thị trường bất động sản do thị trường bấtđộng sản là một thị trường không hoàn hảo, dễ dẫn đến những độc quyềntrong cạnh tranh, tạo nên cơn sốt giá, nâng giá đất giả tạo, làm cho chi phí đầu
tư của đầu tư nước ngoài vào nước ta cao hơn so với các nước trong khu vực
Thứ sáu: Ngoài ra quan điểm nới lỏng đầu vào quản lý chặt đầu ra, hậukiểm thay thế tiền kiểm như các nhà đầu tư nước ngoài từng nói Chính phủViệt Nam chỉ khuyến khích đầu tư không khuyến khích sản xuất, tiền hậu bấtnhất không nhất quán Đó là một trong những nguyên nhân làm cho thu hútđầu tư nước ngoài của ta giảm Bài học Trung Quốc là trước cho, sau lấy cótính làm ăn lâu dài là những kinh nghiệm trong thu hút đầu tư nước ngoài
Tóm lại, nguyên nhân chủ yếu khiến môi trường đầu tư Việt Nam giảmthu hút đầu tư nước ngoài là do giá đầu vào như nhiên liệu, nguyên liệu, vậtliệu còn cao nhất tại khu vực ASEAN Ngoài ra môi trường đầu tư Việt Namthiếu hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, không nhất quán và không minh bạch
dụ, trong giai đoạn tới, thu hút đầu tư nước ngoài về chiều rộng cầnđược tiếp tục (do nhiều lý do khác nhau) Nhưng về lâu dài, để thu hút cácnhà đầu tư lớn Việt Nam cần chuẩn bị nâng cao năng lực theo nghĩa rộng nhưcải thiện môi trường đầu tư, tăng trình độ của lực lượng lao động, tăng nănglực về R&D …Đểđạt mục tiêu này thì cần có thực hiện ngay từ bây giờ
Trang 22Chính sách đầu tư nước ngoài trong giai đoạn tới vẫn chú trọng thu hút
về số lượng vốn đầu tư, nhưng đồng thời cần nhấn mạnh hơn nữa tác độngtràn tích cực (hay tác động lan tỏa) của vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt làthông qua bốn kênh đã phân tích trong Nghiên cứu
Tiếp tục mở rộng hoạt động xúc tiến đầu tư ra nước ngoài và ở trongnước, tạo môi trường cho trao đổi thông tin giữa các nhà đầu tư trong vàngoài nước, giữa các nhà đầu tư và các cơ quan quản lý nhà nước và các cơquan liên quan
Thứ 2, Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, tăng sự hấp dẫn cho các nhà đầu tư nước ngoài để có thể cạnh tranh được với các nước trong khu vực
về thu hút FDI,FPI
Trong bối cảnh toàn cấu hóa, áp lực cạnh tranh sẽ không giảm mà còntăng So với các nước trong khu vực, môi trường đầu tư của Việt Nam đangkém cạnh tranh hơn Vì vậy, cải thiện môi trường đầu tư là hết sức quan trọng
và cần thiết Việc đầu tư ra nước ngoài của nhà đầu tư nhằm mục đích chính
là lợi nhuận Vì vậy, ởđâu có điều kiện thuận lợi hơn, hấp dẫn hơn, chiphí đầu tư và kinh doanh thấp hơn cho đầu tư hiệu quả (lợi nhuận)
sẽ thu hút FDI,FPI nhiều hơn Về phía nước sở tại, khía cạnh tạo việc làm, tạomôi trường cho chuyển giao công nghệ và tạo sựổn định cho kinh doanh lâudài của các nhà đầu tư nước ngoài cũng là mục tiêu của cải thiện môi trườngđầu tư Nghiên cứu cho rằng các chính sách cần tập trung vào ba vấn đề
- Tạo môi trường kinh doanh bình đẳng cho các doanh nghiệp thuộcmọi thành phần kinh tế Trước hết cần nhanh chóng xóa bỏ sự phân biệt đối
xử và tạo sân chơi bình đẳng cho tất cả các doanh nghiệp nhằm giảm thiểu rủi
ro (xuất hiện do thay đổi chính sách,do bất ổn vĩ mô, do không đảm bảoquyền sở hữu, do tính thực thi hợp đồng kém …Đồng thời giảm thiểu các ràocản đối với cạnh tranh bằng cách đơn giản hóa các thủ tục gia nhập thị trường
và tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp rút khỏi thị trường với chi phígiao dịch và chi phí cơ hội thấp nhất.Nhanh chóng triển khai thực hiện Luậtcạnh tranh có hiệu lực từ 1/7/2005 và thực hiện chính sách cạnh tranh thaycho chính sách bảo hộ tràn lan trước đây
Trang 23- Nhanh chóng hoàn thiện thị trường các nhân tố sản xuất, trước hết làthị trường vốn, thị trường lao động và thị trường bất động sản Các nhà đầu tưnước ngoài thường đến từ các nước có nền kinh tế thị trường và các thị trườngnhân tố vận hành khá hiệu quả Tức là, khả năng tiếp cận các nhân tố sản xuất
là dễ dàng và có thể sử dụng linh hoạt xét về phạm vi giá cả, không gian vàthời gian Sự kém phát triển của các thị trường này ở Việt Nam đang là mộtyếu điểm lớn và là một nguyên nhân đẩy chi phí sản xuất lên cao và giảm cơhội tận đụng thời cơ kinh doanh
- Đẩy mạnh cải cách hành chính, nhất là ở cấp địa phương gắn với quátrình phân cấp quản lý Nhà nước nói chung và quản lý đầu tư nói riêng Phâncấp cần đi đối với trách nhiệm rõ ràng của từng cá nhân trên cơ sở lấy lợi íchchung của xã hội làm căn cứ để đánh giá Điều đó có nghĩa là, phân cấpkhông chỉ là việc trao quyền chủđộng ra quyết định theo đúng với thẩm quyềnnhà nước quy định, mà cần đánh giá tác động đích thực của việc ra quyết địnhđầu tư sau khi dự án đi vào hoạt động (ví dụđối với tạo việc làm, đóng góp vào tăng giá trị sản lượng và giá trị gia tăng cho địa phương Ở cấp địaphương cần có chính sách nhanh chóng nâng cao năng lực cho đội ngũ cán
bộ
Thứ 3, Tạo cơ hội cho xuất hiện tác động tràn và tăng khả năng hấp th
ụ các tác động tràn tích cực của FDI cho các doanh nghiệp trong nước( DNNN)
- Thay vì khuyến khích thu hút FDI vào một số ngành như hiện nay, có
lẽ nên quy định một số lĩnh vực cấm đầu tư và cho phép các nhà đầu tư nướcngoài đầu tư vào các lĩnh vực còn lại Nhanh chóng thực hiện chương trình cổphần hóa DNNN, tạo cơ hội và mở cửa hơn nữa cho sự gia nhập thị trườngcủa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp ngoài quốcdoanh trong nước trong một số ngành mà hiện nay vẫn do DNNN chủ yếunắm giữ Đồng thời thực hiện tốt cam kết về giảm thuế quan và hàng rào phithuế quan theo lộ trình hội nhập và tiến trình tự do hóa thương mại, qua đótạo áp lực về cạnh tranh cho tất cả các doanh nghiệp và giảm thiểu mức độbảo hộđối với một số ngành đang được ưu đãi Các biện pháp trên đây sẽ làmgiảm mức độ tập trung của FDI vào một số ngành sản xuất thay thế nhập
Trang 24khẩu, thu hút nguồn vốn này vào tất cả các ngành, qua đó tạo cơ hội để cóđược tác động lan tỏa cho các doanh nghiệp trong nước và nền kinh tế.
- Tiếp tục phân cấp việc ra quyết định cấp phép đầu tư và tăng qui mô
dự án mà các cấp tương ứng được quyết định Thay đổi này có thể tác độngngay tới qui mô dự án và tăng tốc độ giải ngân, đồng thời tạo kích thích đẩynhanh cải cách hành chính nói chung và ở các tỉnh/thành phố nói riêng.Nhưđã nêu ở trên, phân cấp cần gắn với trách nhiệm cá nhân và đánh giáthông qua hiệu quả kinh tế-xã hội đích thực của các dự án
- Khuyến khích thu hút FDI vào các vùng ngoài các trung tâm côngnghiệp và đô thị lớn, trước hết nhằm giãn bớt mức độ tập trung cao ở cácvùng này Một mặt tiếp tục đẩy mạnh phân cấp nhưđã nêu ở trên, mặt kháccần có chính sách hỗ trợ các tỉnh trong xúc tiến đầu tư, nhanh chóng đào tạonguồn nhân lực đểđáp ứng cầu về lao động quản lý và công nhân có tay nghề.Trong giai đoạn tới, ưu thế sẽ thuộc về các tỉnh lân cận, tiếp giáp các trungtâm tập trung FDI Chính sách xây dựng cơ sở hạ tầng vì vậy có thể ưu tiênhơn cho các tỉnh này, tạo một vành đai xung quang các thành phố lớn để mởrộng dần phạm vi hoạt động của các doanh nghiệp FDI về mặt địa lý
- Kết quả phân tích định lượng về tác động tràn cho thấy bằng chứng vềtác động tràn tích cực của FDI đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, kể cảDNNN Do vậy, cần tiếp tục đẩy mạnh chính sách phát triển các doanhnghiệp vừa và nhỏ, đồng thời có biện pháp hỗ trợ các doanh nghiệp này tạomối liên kết sản xuất với các doanh nghiệp FDI trong từng nhóm ngành Nhànước cũng cần hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng năng lực để có thể tựhọc hỏi, tiếp thu công nghệ mới và chuyển giao công nghệ từđối tác liên kếtsản xuất Các biện pháp hay được thực hiện trên thế giới là cung cấp thông tinmiễn phí hoặc phí rất thấp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tổchức các cuộc gặp gỡ để các doanh nghiệp có thể trao đổi trực tiếp vớinhau, tổ chức các lớp bồi dường, đào tạo cán bộ làm việc trong các doanhnghiệp này
- Tăng năng lực về R&D của doanh nghiệp trong nước để tăng khả nănghấp thụ công nghệ mới và thúc đẩy chuyển giao công nghệ thông qua nhiếubiện pháp, ví dụ Nhà nước hỗ trợ đào tạo cán bộ R&D của doanh nghiệp bằng
Trang 25cách tài trợ các chương trình trao đổi chuyên gia giữa các viện nghiên cứu,trường đại học … và doanh nghiệp; thực hiện các chương trình nghiên cứu(ngành, sản phẩm mới) có sự tham gia và đồng tài trợ của các bên cùng hưởnglợi
- Nâng nhanh tỷ lệ lao động đã qua đào tạo của cả nền kinh tế nói chung
và của lao động trong các doanh nghiệp trong nước nói riêng để tăng khảnăng đón nhận tiến bộ khoa học kỹ thuật mới
Thứ 4, Thực hiện các biện pháp hữu hiệu nhằm thu hút các công ty đa quốc gia lớn có tiềm năng về công nghệ và tận dụng tối đa thế mạnh về R&D của các công ty nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam
- Nhanh chóng cải cách các tổ chức R&D của nhà nước nhằm tăngnăng lực của các tổ chức này, kể cả nhân lực sao cho đủ khả năng tiếp thukiến thức và tiến bộ công nghệ mới.- Một mặt luôn cập nhập, phân tích và xử
lý thông tin về các công ty lớn, nhất là công ty có khả năng về R&D hàng đầutrên thế giới, cũng như nghiên cứu chiến lược/kế hoạch về chuyển giao côngnghệ, về phạm vi hoạt động và vềđổi mới công nghệ của các công ty này.Việc này cần khuyến khích các tổ chức/doanh nghiệp quan tâm, nhưng cũngcần giao cho một cơ quan nhất định để theo dõi và phân tích có hệ thống.Đồng thời cần học tập kinh nghiệm của các nước về thu hút các công ty nướcngoài có tiềm năng về công nghệ
- Triển khai thực hiện nhanh Luật sở hữu trí tuệ và thực hiện nghiêmtúc quyền sở hữu trí tuệ và bảo hộ bản quyền theo thông lệ quốc tế
- Để thu hút các công ty lớn có tiềm lực về công nghệ và khuyến khíchchuyển giao công nghệ, ngoài môi trường đầu tư chung đủ tạo lòng tin chocác nhà đầu tư cũng nên có chính sách ưu đãi đầu tư Cách tiếp cận ởđây làkhông áp dụng chính sách ưu đãi đầu tư tràn lan, mà ngược lại chỉ nên tậptrung vào một vài lĩnh vực thỏa mãn các điều kiện được hưởng các ưu đãinày Nhà nước cần đảm bảo việc thực hiện các chính sách ưu đãi, nhằm giảmthiểu chi phí giao dịch liên quan Có nhiều biện pháp có thể áp dụng nhưưuđãi về thuế, về cơ sở hạ tầng (đất đai và các dịch vụ cung cấp cơ sở hạ tầng),chính sách ưu đãi liên quan đến lao động (thuế thu nhập cá nhân)
Trang 26- Rà sóat và đánh giá việc thực hiện các chính sách liên quan đếnchuyển giao công nghệ trong giai đoạn vừa qua để rút ra các bài học về thànhcông và thất bại Hiện nay Việt Nam đã có nhiều chính sách khuyến khíchchuyển giao công nghệ từ các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, tuynhiên kết quả thực tiễn hoạt động thu được còn rất thấp Điều đó chứng tỏ cácchính sách này chưa phù hợp với thực tế Do vậy, cần tiến hành điều tra khảosát để có những đánh giá sâu và cụ thể về việc thực hiện các chính sách này
Tóm lại, để đầu tư nước ngoài đóng góp nhiều hơn vào tăng trưởngkinh tế cũng như tối đa hóa lợi ích mà đầu tư nước ngoài có thể mang lại đòihỏi có cách tiếp cận bao quát, hài hòa hơn trong xây dựng chính sách đầu tưtrực tiếp nước ngoài Bên cạnh chú trọng tới thu hút đầu tư nước ngoài, chínhsách đầu tư nước ngoài trong giai đoạn tới nên đồng thời chú trọng tới tácđộng tràn tích cực mà đầu tư nước ngoài có thể mang lại Những nội dung củaNghiên cứu này góp phần làm rõ hơn cách tiếp cận đó và cung cấp một số căn
cứ nhằm đạt mục tiêu trên
Các kiến nghị trên đây tuy nhiên chỉ chú trọng tới tác động tích cực củađầu tư nước ngoài tới tăng trưởng và nên mang tính tham khảo cho xây dựngchính sách
II Tác động của đầu tư nước ngoài đến tăng trưởng và phát triển kinh tế Việt Nam.
1.Tác động của FDI đến tăng trưởng, phát triển kinh tế Việt Nam 1.1.Tác động tích cực.
1.1 1 FDI thúc đẩy tăng trưởng ,phát triển kinh tế
Đầu tư trực tiếp nước ngoài có vai trò quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế,giúp cho nước tiếp nhận đầu tư huy động mọi nguồn lực sản xuất (vốn, laođộng, tài nguyên thiên nhiên và công nghệ), hoạt động FDI đã trực tiếp đónggóp vào GDP của nước tiếp nhận đầu tư, tăng thu nhập cho người lao động vàlàm cho sản lượng GDP tăng lên FDI đã có tác động tích cực đối với cácnhân tố sản xuất chủ yếu sau:
- FDI bổ sung nguồn vốn cho phát triển kinh tế:
Trang 27Đối với các nước nghèo và đang phát triển thì vốn là nhân tố đặc biệtquan trọng đối với tăng trưởng kinh tế Các quốc gia này luôn lâm vào tìnhtrạng thiếu vốn đầu tư và rơi vào cái vòng luẩn quẩn của sự nghèo đói Méttrong những khâu để phá vỡ cái vòng luẩn quẩn đó là vốn cho đầu tư pháttriển.
-FDI góp phần vào quá trình phát triển công nghệ:
Công nghệ có vai trò quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế, giúp cácnước đang phát triển theo kịp tốc độ tăng trưởng kinh tế ở những nước côngnghiệp phát triển Hoạt động đầu tư nước ngoài có vai trò đặc biệt quan trọngđối với quá trình phát triển khao học công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất
và năng suất lao độngtại nước tiếp nhận đầu tư thông qua chuyển giao côngnghệ, phổ biến công nghệ và phát minh công nghệ
-FDI góp phần nâng cao chất lượng lao động, phát triển nguồn
nhân lực:
Lao động trong mô hình tăng trưởng kinh tế cũng là một nhân tố đóngvai trò quan trọng làm tăng tốc độ tăng trưởng FDI tác động đến vấn đề laođộng của nước tiếp nhận đầu tư thông qua cả số lượng và chất lượng laođộng
1.1.2 FDI góp phần giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội
- FDI góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước tiếp nhận đầu
tư:
Qua nghiên cứu ở nước tiếp nhận đầu tư, hoạt động đầu tư nước ngoàichủ yếu đầu tư vào các ngành sản xuất công nghiệp và dịch vụ, đối với ngànhsản xuất nông nghiệp tỷ lệ đầu tư tương đối thấp hoặc nếu có đầu tư thì chủyếu đầu tư vào ngành công nghiệp chế biến
- FDI góp phần thúc đẩy xuất khẩu:
Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần thúc đẩy xuất khẩu củanước tiếp nhận đầu tư thông qua năng lực xuất khẩu và mở rộng thị trườngxuất khẩu
Trang 28- FDI góp phần cải thiện cán cân thanh toán:
Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài với tính chất là nguồn vốn đầu tư
ổn định so với đầu tư gián tiếp đã góp phần quan trọng để duy trì, cải thiệncán cân thanh toán tổng thể trong nền kinh tế Điều này đã được chứng minhthông qua các cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Ngoài ra, hoạt động FDIcòn giúp ổn định cán cân thanh toán thông qua hoạt động xuất khẩu thay thếnhập khẩu
-FDI góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người laođộng:
Về vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động tại các nước tiếpnhận đầu tư, hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài đã trực tiếp và gián tiếpgóp phần tạo việc làm cho người lao động, làm giảm tỷ lệ thất nghiệp ởnhững quốc gia này Trực tiếp tạo việc làm bằng cách tuyển dụng lao độngđịa phương trong các doanh nghiệp có vốn FDI Nâng cao thu nhập bằng việccác công ty nước ngoài trả lương cao hơn so với doanh nghiệp trong nước Ví
dụ nh tại các nước đang phát triển nhIndonesia, Thái lan, Malaysia, Peru thìmức lương trung bình của các doanh nghiệp FDI thường cao hơn so với cácdoanh nghiệp trong nước là 30%
- FDI góp phần bảo vệ môi trường, khai thác có hiệu quả tài nguyên
thiên nhiên:
Nhà đầu tư nước ngoài khi tiến hành đầu tư thường sở hữu công nghệsạch, tiên tiến và có hệ thống quản lý môi trường tốt hơn so với các doanhnghiệp trong nước Bên cạn đó, các nước tiếp nhận đầu tư thường yêu cầu rấtchặt chẽ vấn đề xử lý môi trường gây sức Ðp cho các nhà đầu tư nước ngoàibắt buộc phải đáp ứng các tiêu chuẩn môi trường do bên tiếp nhận đầu tư đặt
ra điều này góp phần bảo vệ môi trường và khai thác có hiệu quả nguồn tàinguyên thiên nhiên tại nước tiếp nhận đầu tư
- FDI góp phần vào quá trình mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế:
Trang 29Đầu tư trực tiếp nước ngoài đóng vai trò quan trọng trong việc gắn kếtgiữa các quốc gia đi đầu tư và quốc gia tiếp nhận đầu tư, làm cho phân cônglao động quốc tế diễn ra theo chiều sâu Những cam kết về tự do hoá đầu tưnước ngoài được coi như là những quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế củatừng quốc gia.
1.2.Tác động tiêu cực của đầu tư trực tiếp nước ngoài
Ngoài những tác động tích cực thúc đẩy nền kinh tế phát triển thì đầu tưnước ngoài vẫn còn những tác động tiêu cực tới sự phát triển của nền kinh tếViệt Nam:
1.2.1.Theo ông Lê Quốc Phương – Phó Giám đốc Trung tâm Công
nghiệp và Thương mại, Bộ Công Thương cho rằng : “ phụ thuộc quá lớn vào vốn FDI sẽ làm cho nền kinh tế ẩn chứa nhiều rủi ro Vậy mặt trái của đầu tư nước ngoài tới phát triển kinh tế ở nước ta là gì?”
Thứ nhất là làm cho nền kinh tế bị phụ thuộc.Đầu tư trực tiếp nướcngoài thường chủ yếu do các công ty xuyên quốc gia, đã làm nảy sinh nỗi lorằng các công ty này sẽ tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế của nước nhận đầu
tư vào vốn, kỹ thuật và mạng lưới tiêu thụ hàng hóa của các công ty xuyênquốc gia Đầu tư trực tiếp nước ngoài có đóng góp phần vốn bổ sung quantrọng cho quá trình phát triển kinh tế và thực hiện chuyển giao công nghệ chocác nước nhận đầu tư Đồng thời cũng thông qua các công ty xuyên quốc gia
là những bên đối tác nươc ngoài để chúng ta có thể tiêu thụ hàng hóa vì cáccông ty này nắm hầu hết các kênh tiêu thụ hàng hóa từ nước này sang nướckhác Vậy nếu càng dựa nhiều vào đầu tư trực tiếp nước ngoài, thì sự phụthuộc của nền kinh tế vào các nước càng lớn Và nếu nền kinh tế dựa nhiềuvào đầu tư trực tiếp nước ngoài thì sự phát triển của nó chỉ là một phồn vinhgiả tạo Sự phồn vinh có được bằng cái của người khác
Ví dụ cụ thể, ở Việt Nam vốn FDI chiếm từ 20-25%, có thời điểm lêntới gần 30% tổng vốn đầu tư toàn xã hội Đây là con số quá lớn trong khi con
Trang 30số này ở Trung Quốc là 3-4%, Thái Lan khoảng 10% Điều đó chứng tỏ sựphụ thuộc về nền kinh tế của nước ta là một vấn đề đáng lo ngại Khi nền kinh
tế bị phụ thuộc quá nhiều sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng kìm kẹp sự pháttriển kinh tế
Thứ hai, FDI gây cạnh tranh với kinh tế trong nước FDI gây ra hiệntượng cạnh tranh không có lợi đối với các công ty nội địa-đây được coi là mộttrong những yếu tố của sự “lan tràn tiêu cực” FDI Vì các công ty đa quốc giathường có kĩ năng, công nghệ và vốn mà các công ty nội địa không thể theokịp
Ví dụ, ngành công nghiệp giấy Việt Nam hiện nay thừa nguyên liệu bộtgiấy nhưng thiếu sản phẩm giấy cao cấp, phải nhập gần như toàn bộ loạinày,trong khi đó lại xuất cảng gỗ dăm.Theo nguyên tắc ngành giấy Việt Nam
là môi trường thích hợp để thu hút FDI Tuy nhiên nếu tiến hành không khéorất nhiều khả năng giá thành FDI làm ra sẽ rẻ hơn mà chất lượng tốt hơn giấychiết xuất trong nước
Thứ ba, đầu tư trực tiếp nước ngoài sẽ ảnh hưởng đến chuyển giao côngnghệ Như chúng ta đã biết công nghệ có vai trò đặc biệt quan trọng đối với
sự phát triển của nền kinh tế Nếu công nghệ tốt, chi phí rẻ sẽ góp phần nângcao chất lượng sản phẩm tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới Ngượclại công nghệ lạc hậu, chi phí chuyển giao cao sẽ làm cho chất lượng sảnphẩm thấp và chi phí sản xuất cao khó có thể cạnh tranh với quốc tế Điều đó
sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển kinh tế của Việt Nam nói riêng,của các nước nhận đầu tư nói chung
Thứ tư, vốn FDI tạo cơ hội để một nguồn vốn lớn chảy ra bên ngoài(lợi nhuận, các khoản thanh toán khác v.v của các nhà đầu tư nước ngoài tạiViệt Nam Đầu tư nước ngoài đôi khi biệt lập với các ngành sản xuất trongnước, do đó không có những hiệu ứng lan truyền có lợi về mặt phổ biến côngnghệ sản xuất, quản lý và marketing Tiếp nhận FDI nhất là của các công ty
Trang 31đa quốc gia, xuyên quốc gia một cách không hạn chế có thể đẩy các nhà sảnxuất trong nước vào một cuộc cạnh tranh không cân sức và quá sớm Điều đó
sẽ gây tác động tiêu cực đến sự phát triển của nền kinh tế nước ta
Thứ năm, hiện tượng FDI làm khánh kiệt tài nguyên tài nguyên vànhắm vào nhân công giá rẻ Nếu tình trạng này tiếp tục diễn ra và kéo dài sẽảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của nền kinh tế Nấu một ngày nào đótrong tương lai khi nguồn tài nguyên bị cạn kiệt thì nguồn nguyên liệu, nănglượng để phát triển các ngành nghề sẽ lấy ở đâu
Đã có ý kiến cho rằng FDI giống như hiện tượng bệnh Gút Nếu ViệtNam không có những chính sách và biện pháp phù hợp thì sẽ gây ra hậu quảkhôn lường
Về vấn đề môi trường, các nhà kinh tế học đều cho rằng tốc đọ tăngtrưởng kinh tế tỷ lệ thuận với tốc độ gây ô nhiễm môi trường do khai thac tàinguyên và thải các chất thải độc hại từ hoạt động sản xuất Nhiều nước đangphát triển đưa ra tiêu chuẩn kiểm soát môi trướng thấp hoặc do trình độ quản
lý kém cũng chính là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường khi tiếp nhận đầutư
Bên cạnh đó, việc chuyển giao công nghệ lạc hậu từ những nước đầu tưsang nước tiếp nhận đầu tư đang biến những nước đang và kém phát triểnthành nhưng bãi rác công nghệ
Về chuyển giao công nghệ và hiệu quả sản xuất, chuyển giao công nghệlạc hậu cũng làm giảm hiệu quả sản xuất tại các nước tiếp nhận đầu tư Mét sốnhà đầu tư khi chuyển giao công nghệ đã không chuyển giao toàn bộ mà chỉchuyển giao công nghệ một phần dẫn đến tình trạng công nghệ bị chắp vá,không đồng bộ
1.2.2.Tác động tiêu cực khác
- Về lao động, người lao động làm việc trong doanh nghiệp FDI thườngđòi hỏi phải có trình độ cao nếu không đáp ứng thường bị sa thải Mét trongnhững nguyên nhân khác dẫn đến tình trạng người lao động bị sa thải đó là do