Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
67,63 KB
Nội dung
1 TIỂU LUẬN Đề tài :Tìm hiểu vùng đất ngập nước Môn: Quản lý nhà nước tài nguyên môi trường Mục lục: I.Mở đầu II.Các nhận dạng yếu tố tác động môi trường III.Nhận dạng 1.Các công cụ pháp lý môi trường 2.Các cố môi trường 3.Về thiên tai rủi ro thiên tai IV.Phòng chống thiên tai- đầu tư hạ tầng V.Bảo vệ môi trường sinh thái-sử dụng quy hoạch vùng đất ngập nước hợp lý,chính sách giảm đói nghèo vùng người dân sống gần vùng đất ngập mặn VI.Đánh giá hiệu QLNN tài nguyên I.MỞ ĐẦU Đất ngập nước Việt Nam phong phú, đa dạng đóng vai trò quan trọng đời sống kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học Vậy Đất ngập nước gì? ĐNN đa dạng, có mặt khắp nơi cấu thành quan trọng cảnh quan miền giới Hàng kỷ nay, người văn hoá nhân loại hình thành phát triển dọc theo triền sông vùng ĐNN ĐNN bị suy thoái mức báo động, ngày người ta nhận biết chức giá trị to lớn chúng (Mitsch Gosselink, 1986&1993; Dugan, 1990; Keddy, 2000) Qua nghiên cứu, nhà khoa học ĐNN xác định điểm chung ĐNN thuộc loại hình khác nhau, chúng có nước nông đất bão hoà nước, tồn trữ chất hữu thực vật phân huỷ chậm, nuôi dưỡng nhiều loài động vật, thực vật thích ứng với điều kiện bão hoà nước Tuỳ thuộc vào khác loại hình, phân bố với mục đích sử dụng khác mà người ta định nghĩa ĐNN khác Trên giới có 50 định nghĩa ĐNN (Mitsch and Gosselink, 1986 & 1993; Dugan, 1990) Nhiều tài liệu nước Canada, Hoa Kỳ Úc (Zoltai, 1979), (33 CFR323.2 (c); 1984) (trong Hoàng Văn Thắng, 1995), Uỷ ban ĐNN Liên Hiệp Quốc (UN Committee on Characterization of Wetlands, 1995) (trong Vũ Trung Tạng, 2004) v.v định nghĩa đất ngập nước theo nhiều mức độ mục đích khác Định nghĩa ĐNN Công ước RAMSAR (Công ước vùng ĐNN có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt nơi cư trú loài chim nước Convention on wetland of intrenational importance, especially as waterfowl habitat) có tầm khái quát bao hàm Theo định nghĩa này, ĐNN là: "Các vùng đầm lầy, than bùn vùng nước tự nhiên hay nhân tạo, có nước thường xuyên hay tạm thời, nước đứng hay nước chảy, nước ngọt, nước lợ hay nước mặn, kể vùng nước ven biển có độ sâu không 6m thuỷ triều thấp vùng đất ngập nước" (Điều 1.1 Công ước Ramsar, 1971) Dù định nghĩa nước - chế độ thuỷ văn yếu tố tự nhiên định đóng vai trò quan trọng việc xác định, trì quản lý vùng ĐNN, đặc biệt vùng ĐNN nước nội địa Đất ngập nước có vai trò quan trọng đời sống cộng đồng dân cư Hiện nay, khoảng 70% dân số giới sống vùng cửa sông ven biển xung quanh thuỷ vực nước nội địa (Dugan, 1990) Đất ngập nước nơi sinh sống số lượng lớn loài động vật thực vật, có nhiều loài quí Ở Việt Nam, ĐNN đa dạng với diện tích xấp xỉ 5.810.000 ha, chiếm khoảng 8% toàn vùng ĐNN Châu Á (Lê Diên Dực, 1989a, 1989b; Scott, 1989) Trong ĐNN nước chiếm khoảng 10% diện tích vùng ĐNN toàn quốc Trong số vùng ĐNN Việt Nam 68 vùng (khoảng 341.833 ha) có tầm quan trọng đa dạng sinh học môi trường thuộc nhiều loại hình ĐNN khác nhau, phân bố khắp nước (Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường, 2001) Hiện nay, Việt Nam giới, ĐNN bị giảm diện tích suy thoái mức độ nghiêm trọng Các hoạt động tư vấn sách hỗ trợ kỹ thuật UNDP cho quan trung ương địa phương tập trung vào năm chủ đề chính: biến đổi khí hậu tăng trưởng xanh, hiệu suất sử dụng lượng, REDD+, bảo tồn đa dạng sinh học quản lý môi trường giảm nhẹ rủi ro thiên tai Trong lĩnh vực biến đổi khí hậu tăng trưởng xanh, UNDP có công đóng góp việc xây dựng thực thi sách chương trình quốc gia phát triển bền vững, Chiến lược Biến đổi khí hậu (2011), Chương trình Mục tiêu Quốc gia Ứng phó với biến đổi khí hậu Nghị Trung ương Biến đổi khí hậu, Tài nguyên thiên nhiên Bảo vệ môi trường (2013) UNDP hỗ trợ xây dựng kịch biến đổi khí hậu cho Việt Nam (2011) Năm 1989, Việt Nam tham gia công ước quốc tế Ramsar bảo tồn ĐNN nơi sống quan trọng loài chim nước Thêm vào đó, Việt Nam có cố gắng công tác nghiên cứu, quản lý bảo tồn ĐNN như: “Chương trình bảo tồn đất ngập nước quốc gia”; Nghị định 109/2003/NĐ-CP bảo tồn phát triển bền vững vùng ĐNN; “Chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010” (số 192/2003/QĐ-TTg), v.v -Công ước Ramsar phân loại đất ngập nước Việt Nam/ Cục Bảo vệ Môi trường + Theo dự thảo Chiến lược Đất ngập nước Việt Nam Cục Môi trường (thuộc Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường), kiểu đất ngập nước liệt kê mô tả bao gồm: Các vịnh nông eo biển có độ sâu 6m triều thấp; Các vùng cửa sông, châu thổ; bãi triều; Những vùng bờ biển có đá, vách đá,bãi cát hay bãi sỏi; Vùng đầm lầy ngập mặn, rừng ngập mặn; Những đầm phá ven biển dù nước mặn hay nước lợ; Ruộng muối (nhân tạo); Ao nuôi trồng thủy sản; Sông suối hệ thống thoát nước nội địa; Đầm lầy ven sông; đầm lầy nước ngọt; Hồ chứa nước tự nhiên; hồ chứa nước nhân tạo; Rừng ngập nước theo mùa (như rừng Tràm); Đất cầy cấy ngập nước, đất tưới tiêu; Bãi than bùn (Nguồn: Chiến lược đất ngập nước Việt Nam, 2000) +Năm 2001, Cục Môi trường (Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường) công bố tài liệu “Các vùng đất ngập nước có giá trị đa dạng sinh học môi trường Việt Nam” Trong tài liệu này, người biên soạn đưa bảng phân loại đất ngập nước tạm thời để tham khảo dựa cách phân loại đất ngập nước Ramsar (Classification System for “Wetland Types”) Kèm theo danh sách 68 khu đất ngập nước kiểm kê theo tiêu chí có giá trị cao đa dạng sinh học bảo vệ môi trường Việt Nam +Bảng phân loại đất ngập nước Cục Môi trường gồm có 39 loại hình đất ngập nước (wetland type) +Hệ thống phân loại dựa vào Hệ thống phân loại vùng ĐNN (Classification System for "Wetland Type") Ramsar chấp nhận Bản khuyến nghị 4.7 (Recommendation 4.7) sửa đổi Nghị VI.5 Hội nghị Cam kết Các bên Tham gia Nhưng hệ thống phân loại lược bỏ số kiểu ĐNN Việt Nam (Phụ lục IB) II.Các nhận dạng yếu tố tác động môi trường Theo Công ước RAMSAR "Đất ngập nước bao gồm: vùng đầm lầy, đầm lầy than bùn, vực nước tự nhiên hay nhân tạo, vùng ngập nước tạm thời hay thường xuyên, vực nước đứng hay chảy, nước ngọt, nước lợ hay nước mặn, kể vực nước biển có độ sâu không 6m triều thấp" Vùng đất ngập nước lớn Việt Nam châu thổ sông Cửu Long bao gồm hệ thống sông, ngòi, kênh, rạch chằng chịt, cánh đồng lúa bát ngát, rừng ngập mặn, rừng tràm, bãi triều, ao nuôi tôm, cá Ở miền Trung, vùng đất ngập nước đầm phá ven biển, hồ chứa nước nhân tạo Ở miền Bắc, đất ngập nước hồ hệ thống lưu vực sông Hồng, bãi triều rộng lớn, cánh rừng ngập mặn châu thổ Tổng diện tích đất ngập nước Việt Nam ước tính khoảng triệu đến 10 triệu hécta Phần lớn thóc, gạo, cá, tôm loại lương thực, thực phẩm khác sản xuất từ vùng đất ngập nước, đặc biệt từ châu thổ sông Hồng phía Bắc châu thổ sông Cửu Long phía Nam Ngoài vai trò sản xuất nông nghiệp thuỷ sản, đất ngập nước đóng vai trò quan trọng thiên nhiên môi trường lọc nước thải, điều hoà dòng chảy (giảm lũ lụt hạn hán), điều hoà khí hậu địa phương, chống xói bờ biển, ổn định mức nước ngầm cho vùng sản xuất nông nghiệp, tích luỹ nước ngầm, nơi trú chân nhiều loài chim di cư quý hiếm, nơi giải trí, du lịch giá trị cho người dân Việt Nam khách nước Về lâu dài, vùng đất ngập nước Việt Nam đóng vai trò quan trọng công phát triển kinh tế xã hội - Các yếu tố hình thành đất ngập nước Việt Nam :Các yếu tố tự nhiên : ( Địa chất ,Địa hình, địa mạo ,Khí hậu ,Thủy văn ,Hải văn ,Thổ nhưỡng ) Các yếu tố nhân sinh ( Nông nghiệp ,Lâm nghiệp ,Thủy sản ,Sản xuất muối ,Công nghiệp, đô thị hóa.) -Các vùng đất ngập nước bi ảnh hưởng tác động từ nhiều yếu tố: + Dân số gia tăng hoạt động sản xuất công ngiệp nhà máy,hoạt động người gây ô nhiễm môi trường, + Biến đổi khí hậu: hiệu ứng nhà kính nước biển dâng,nước biển xâm nhập mặn sâu vào đất liền :Ví dụ đồng Sông Cửu long bị xâm nhập mặn đến 70 km … + Thiên tai ,sụt lún đất,ngập úng,đầm lầy… +Ô nhiễm vùng nước mặt vùng đất ngập nước làm suy giảm đa dạng sinh học… + Dịch bệnh: môi trường ẩm thấp sinh muỗi dịch bệnh nguy hiểm… III.Nhận dạng Các công cụ quản lý 1.Các công cụ pháp lý a Hệ thống luật pháp, sách liên quan đến quản lý đất ngập nước Việt Nam Pháp luật bảo vệ môi trường bảo tồn thiên nhiên góp phần quan trọng việc bảo vệ ĐNN Từ năm 1976 đến nay, Việt Nam có hàng trăm văn quy phạm pháp luật có liên quan đến bảo vệ môi trường bảo tồn thiên nhiên Tuy nhiên, số có khoảng 10 văn có quy định trực tiếp ĐNN Trong văn lại, việc bảo tồn sử dụng hợp lý ĐNN quy định gián tiếp qua việc bảo vệ thành phần hệ sinh thái ĐNN bảo vệ tài nguyên nước, bảo vệ động vật, thực vật hoang dã Thời gian qua, Nhà nước xây dựng tổ chức thực hàng loạt chiến lược, kế hoạch hành động bảo tồn phát triển ĐNN, số văn như: Chiến lược, quy hoạch sử dụng bảo vệ hợp lý tài nguyên nướcViệt Nam; Chiến lược quản lý hệ thống khu BTTN Việt Nam đến năm 2010, (2003); Chiến lược quốc gia bảo vệ quản lý ĐNN, (2004); Kế hoạch hành động bảo vệ DDSH Việt Nam, (1995); Kế hoạch hành động bảo vệ, phục hồi phát triển hệ sinh thái cở biển Việt Nam đến năm 2010, (2003); Kế hoạch hành động quốc gia bảo tồn phát triển đất ngập nước (2004); Nghị định 109/2003/NĐ-CP bảo tồn phát triển bền vững vùng ĐNN Việt Nam Quyết định số 04/2004/QĐ-BTNMT ngày tháng năm 2004 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường phê duyệt Kế hoạch hành động bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước giai đoạn 2004 - 2010 b Tóm tắt Công ước quốc tế có liên quan đến quản lý đất ngập nước mà Việt Nam tham gia - Công ước Ramsar: Công ước mang tính chất toàn cầu lĩnh vực bảo tồn thiên nhiên Tham gia Công ước Ramsar, Việt Nam xác định nghĩa vụ phải thực cam kết quốc tế bảo tồn sử dụng khôn khéo vùng ĐNN theo nguyên tắc Luật Quốc tế đề xuất số điểm ĐNN theo tiêu chuẩn Ramsar, khu ĐNN Xuân Thuỷ công nhận năm 1989 -Công ước ĐDSH: Công ước khung đầy đủ toàn diện lĩnh vực bảo vệ ĐDSH, có 183 thành viên Bảo tồn ĐDSH phát triển bền vững phận hợp thành ĐDSH có ĐNN thành phần ĐNN mục đích quan trọng mà Công ước đề Một thành công Công ước xác định việc bảo tồn ĐDSH phải thực cấp độ: gen, loài HST, bảo tồn gen quan trọng Thông qua việc công nhận chủ quyền quốc gia nguồn gen (Điều 15), Công ước tạo sở pháp lý để quốc gia thành viên xây dựng pháp luật nguồn gen, đồng thời sở để quốc gia hợp tác việc khai thác nguồn gen, có nguồn gen quý, từ loài động vật, thực vật thuộc HST ĐNN -Công ước buôn bán quốc tế loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES): ký kết Washington D.C (Mỹ) ngày 3/3/1973 có hiệu lực ngày 1/7/1975 Đến tháng 7/1997, có 140 quốc gia thành viên Công ước này, có Việt Nam Để thi hành có hiệu quy định thực việc quản lý loài động thực vật hoang dã, Công ước quy định biện pháp cần thiết mà bên phải tiến hành biện pháp quản lý (xử phạt việc buôn bán lưu giữ mẫu vật); định quan quản lý nhà nước quan khoa học để thực nghĩa vụ Công ước… Tuy nhiên, Công ước đề cập đến biện pháp bảo tồn tài nguyên ĐNN chưa điều chỉnh đầy đủ hoạt động bảo tồn loài động thực vật hoang dã nguy cấp, có nguồn động vật, thực vật ĐNN -Công ước Bonn bảo tồn loài động vật di cư hoang dã: điều chỉnh việc bảo vệ loài động vật di cư hoang dã sinh cảnh loài này, có loài chim nước Các loài di cư hoang dã tiêu chí thị để đánh giá ĐDSH cho vùng ĐNN có tầm quan trọng quốc tế Vì vậy, Công ước quan trọng lĩnh vực bảo tồn thiên nhiên nói chung ĐNN nói riêng Hiện nay, Việt Nam chưa tham gia chưa có nghiên cứu nền, chưa có sách để bảo tồn HST ĐNN, nhằm bảo vệ sinh cảnh nơi cư trú, sinh sản đặc biệt nguồn thức ăn Vườn quốc gia Tràm Chim (tỉnh Đồng Tháp) HST đặc thù Đồng sông Cửu Long, tiếng với loài chim di trú Sếu đầu đỏ Trước đây, hàng năm, sau mùa lũ, có khoảng 300 - 400 cư trú; vài năm gần đây, Sếu đầu đỏ khoảng 100 Mặc dù Sếu đầu đỏ loài chim di trú liệt kê Nghị định 18/HĐBT ngày 17/1/1992 Hội đồng Bộ trưởng quy định danh mục động vật thực vật rừng quý chế độ bảo vệ -Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển (1982): ký ngày 10/12/1982 Montego Bay Jamaica Ngày 16/11/1994, Công ước thức có hiệu lực Nguyên tắc quan trọng việc khai thác tài nguyên thiên nhiên ghi nhận Điều 193 “các quốc gia có chủ quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên theo sách môi trường theo nghĩa vụ bảo vệ gìn giữ môi trường biển mình” Công ước tập trung vào việc bảo vệ môi trường sống nguồn tài nguyên sinh vật biển hay điều kiện nội vi Các quy định liên quan trực tiếp đến bảo tồn sử dụng bền vững vùng ĐNN cửa sông bãi bồi dải nước nằm ngập sâu mét Việt Nam - Hiệp định hợp tác phát triển bền vững lưu vực sông Mê Công: tháng 4/1995, quốc gia hạ lưu công Mê Công (Thái Lan, Việt Nam, Lào, Campuchia) ký Hiệp định hợp tác phát triển bền vững lưu vực sông Mê Công (Hiệp định Mê Công) thành lập Uỷ hội sông Mê Công quốc tế Hiệp định xác định việc quản lý phát triển sử dụng bảo vệ tài nguyên nước tài nguyên khác có liên quan sông Mê Công lợi ích tất quốc gia ven sông với mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam trọng đến bảo vệ ĐNN trước tham gia Công ước thể qua hệ thống hoá văn pháp luật điều chỉnh lĩnh vực quản lý, bảo tồn sử dụng khôn khéo ĐNN (từ trước năm 1989) Cơ 10 sở pháp lý để thực điều ước quốc tế môi trường Việt Nam quy định Hiến pháp Pháp lệnh ký kết thực điều ước quốc tế, theo “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nghiêm chỉnh tuân thủ điều ước quốc tế mà ký kết, đồng thời đòi hỏi bên ký kết khác nghiêm chỉnh tuân thủ điều ước quốc tế ký kết với nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Quy định bảo đảm pháp lý cho việc thực nghiêm chỉnh điều ước quốc tế ĐNN Sau tham gia Công ước Ramsar, Việt Nam ban hành hàng loạt văn có hiệu lực pháp lý cao hàng loạt văn luật, pháp lệnh với văn luật nhằm thể nghiêm chỉnh thực nghĩa vụ Công ước Việt Nam đề xuất vùng ĐNN vào Danh sách vùng ĐNN có tầm quan trọng quốc tế Việt Nam đề xuất vùng ĐNN Xuân Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, với tổng diện tích 12.000 vào Danh sách Ramsar quốc tế trì chế độ bảo tồn theo quy chế pháp lý quốc tế từ đến Đây Khu Ramsar Đông Nam Á khu thứ 50 giới Việt Nam có nỗ lực để đưa thêm vùng ĐNN vào Danh sách này, đồng thời định thành lập khu bảo tồn thiên nhiên ĐNN Trong 68 vùng ĐNN thống kê có 17 vùng ĐNN Chính phủ công nhận 20 vùng ĐNN đề nghị Hệ thống Khu bảo tồn rừng Mặc dù chưa có Chiến lược quốc gia ĐNN Việt Nam phê duyệt “Kế hoạch hành động bảo tồn phát triển bền vững ĐNN Việt Nam”, xem xét bảo tồn ĐNN phận quan trọng Kế hoạch bảo vệ ĐDSH Việt Nam Thực tế, Việt Nam có động thái ban đầu để xây dựng Chiến lược ĐNN quốc gia, nghĩa vụ pháp lý quốc tế mà Việt Nam phải thực theo quy định điều ước quốc tế đặc biệt Công ước Ramsar c.Những tồn hệ thống luật pháp o Hiện thiếu quy định pháp luật quản lý bảo tồn đất ngập nước Việc quản lý bảo tồn đất ngập nước quy định nhiều văn pháp luật, văn chủ yếu quy định chung hoạt động quản lý bảo tồn đất ngập nước thông qua quy định quản lý khu rừng đặc dụng, đất nông nghiệp, vùng nuôi trồng thuỷ 21 ngập nước, xóa đói giảm nghèo phát triển du lịch bền vững vấn đề tất yếu quan trọng để phát triển du lịch cần phải cân nhắc cách thận trọng Các trung tâm chuyên gia muốn thúc đẩy du lịch vùng đất ngập nước phần kế hoạch quản lý họ cần đánh giá khả gia tăng nguồn vốn cho du lịch Phát triển du lịch bền vững người nghèo chưa kiểm chứng chưa có kế hoạch chi tiết Tuy nhiên, dự án công trình nghiên cứu mô hình phát triển du lịch bền vững người nghèo khắp giới học lớn mà cần phải học hỏi cách có chọn lọc VI Đánh giá hiệu QLNN vùng đất ngập nước ( ĐNN ) 1.Cơ sở quản lý bảo tồn vùng đất ngập nước 1.1.Hiện trạng quản lý bảo tồn vùng đất ngập nước Việt Nam Việc quản lý tài nguyên bảo tồn thông qua quan trung ương gặp nhiều khó khăn việc hạn chế khai thác tài nguyên mức tác động huỷ diệt Vì thế, nhiều quốc gia trở lại kiểm soát tài nguyên thiên nhiên cấp địa phương, người phụ thuộc trực tiếp vào nguồn tài nguyên thường người tận tâm, có ý thức bảo vệ có khả thực (Lê Diên Dực, 1998) Theo Luật đất đai (2003), danh mục “đất ngập nước” Trong luật này, ĐNN hiểu “đất trồng lúa nước”, “đất làm muối”, “đất nuôi trồng thủy sản”, “đất rừng đặc dụng vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên ĐNN”, “đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối mặt nước chuyên dùng” Từ năm 1989 đến nay, diện tích số loại ĐNN có diện tích tăng lên như: vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên (Vườn quốc gia Xuân Thủy, Vườn quốc gia U Minh Thượng, Vườn quốc gia Phú Quốc, Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng, Vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mát, Vườn quốc gia Núi Chúa…) Các vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Thủ Tướng Chính phủ xác lập, thể nỗ lực Chính phủ Việt Nam việc bảo tồn diện tích ĐNN tự nhiên trì giá trị cao ĐDSH cảnh quan thiên nhiên bối cảnh dân số trình khai thác sử dụng đất cho mục đích kinh tế ngày tăng Diện tích ĐNN phục vụ nuôi trồng thủy sản tăng, diện tích RNM ven biển giảm 22 Điều này, gây bất lợi môi trường sinh thái, lại góp phần nâng cao giá trị kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam Đồng thời, loại ĐNN canh tác lúa nước tăng lên phục vụ cho mục tiêu phát triển nông nghiệp an ninh lương thực quốc gia Đến năm 2003, sản xuất 34 triệu thóc, cung cấp đủ gạo ăn xuất 3,8 triệu gạo, trở thành nước thứ hai giới xuất gạo Rõ ràng, việc sử ĐNN mang lại thay đổi to lớn, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế quốc gia Tuy nhiên, hoạt động cản trở việc thực mục tiêu khác cung cấp nước ngọt, giảm lụt lội, giảm khí thải nhà kính v.v nên khó khăn việc thực mục tiêu thiên niên kỷ, đặc biệt phá rừng ngập mặn nuôi trồng thủy sản hay thoát nước ĐNN để phát triển nông nghiệp lại cản trở hoạt động dài hạn ô nhiễm thiên tai -Quản lý đất ngập nước cấp trung ương Cho đến nay, Việt Nam quan chịu trách nhiệm quản lý ĐNN cấp trung ương Mỗi bộ, ngành tùy theo chức Chính phủ phân công thực việc quản lý theo lĩnh vực ngành bao gồm đối tượng ĐNN Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm ĐNN phạm vi đất canh tác lúa nước, khu rừng vườn quốc gia hay khu bảo tồn thiên nhiên ĐNN, công trình thủy lợi, hồ chứa Bộ Thủy sản chịu trách nhiệm ĐNN phạm vi diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản vùng ven bờ biển Bộ Tài nguyên Môi trường chịu trách nhiệm ĐNN phạm vi dòng sông, quan điều phối hoạt động chung quốc gia ĐNN, hoạt động liên quan đến Công ước Ramsar Các quan khác liên quan đến sử dụng ĐNN giao thông thủy, du lịch, thủy điện Một đặc điểm vùng ĐNN Việt Nam nơi sinh sống cộng đồng dân cư từ hệ sang hệ khác, hình thành giá trị văn hóa, tập quán canh tác đặc thù, mà việc quản lý ĐNN tách biệt chuyên ngành với việc phát triển cộng đồng Tuy vậy, vấn đề tồn thiếu đồng quy hoạch phát triển vùng ĐNN, thiếu phối hợp ngành quản lý tổng hợp ĐNN Việc quản lý sử dụng khôn khéo đòi hỏi phải có sách biện pháp đồng tổng hợp Quản lý đất ngập nước cấp tỉnh 23 Việt Nam có 64 tỉnh thành phố trực thuộc trung ương, ủy ban nhân dân tỉnh quan hành cao tỉnh, ủy ban nhân dân tỉnh có quan cấp sở tổ chức theo hệ thống ngành dọc từ cấp trung ương Vì vậy, tình hình quản lý ĐNN cấp tỉnh tương tự cấp trung ương, nghĩa sở, ngành chịu trách nhiệm quản lý nhà nước lĩnh vực có vấn đề liên quan ĐNN theo quy định pháp luật phân công ủy ban nhân dân tỉnh Hiện nay, hiểu biết ĐNN quan cấp tỉnh hạn chế, tuyên truyền, giáo dục người dân địa phương ĐNN tồn chưa thể khắc phục 1.2 Cơ sở khoa học quản lý : Misch Gosselink (1986&1993); Keddy (2000) rằng: ĐNN phân biệt tồn nước; ĐNN thường có loại hình đất đặc trưng, khác với khu vực cạn xung quanh; ĐNN nuôi dưỡng thảm thực vật thích ứng với điều kiện ẩm ướt (hydrophytes), ngược lại xác định tồn hay vắng mặt loài thực vật Bên cạnh ba thành tố nêu trên, ĐNN có số đặc điểm phân biệt với HST khác (Zinn Copeland, 1982; Mitsch Gosselink, 1993): - Mặc dù nước diện giai đoạn ngắn độ sâu thời gian ngập khác loại hình ĐNN; ĐNN thường vùng chuyển tiếp vùng nước sâu vùng đất cạn chịu tác động hai hệ này; ĐNN có độ lớn khác nhau; ĐNN phân bố rộng, từ vùng nội địa đến các vùng cửa sông, ven biển, từ vùng nông thôn đến vùng đô thị Các vùng ĐNN vùng khác chịu mức độ tác động không giống người Quan điểm công ước Ramsar quản lý bền vững ĐNN (Đất ngập nước) : Triết lý cốt lõi công ước Ramsar khái niệm “sử dụng không khéo” 24 Sử dụng khôn khéo ĐNN định nghĩa “duy trì đặc điểm sinh thái ĐNN qua thực cách tiếp cận HST khuôn khổ phát triển bền vững” Do tâm điểm “Sử dụng khôn khéo” bảo tồn sử dụng bền vững ĐNN tài nguyên chúng lợi ích người.(Wise use concept of Ramsar Convention 1971) Vì bàn quản lý ĐNN phải qua xem xét quan điểm để luận bàn tồn quản lý ĐNN Quan điểm chung quản lý đất ngập nước Quản lý ĐNN có nhiều cách thức khác phụ thuộc vào mục đích nhà quản lý (Mitsch and Gosselink, 1993; Keddy, 2000) Đôi mục đích mâu thuẫn lẫn nhau, chẳng hạn việc ngăn chặn chất thải ô nhiễm vào khu vực ĐNN sử dụng ĐNN làm điểm xử lý chứa nước thải Quản lý ĐNN phụ thuộc vào thể chế, sách liên quan đến bảo tồn ĐNN Quản lý ĐNN theo mục tiêu - dựa chức vùng ĐNN mà lựa chọn mục tiêu để quản lý cách áp dụng rộng rãi (Isozaki cs (ed.), 1992) Quản lý, bảo tồn hệ sinh thái đất ngập nước theo cách tiếp cận hệ sinh thái (Ecosystem Approach) Tiếp cận HST công thức đơn giản mà tập hợp nguyên tắc (hay chiến lược) nhằm thúc đẩy quản lý tổng hợp đất, nước tài nguyên sinh học Theo Lê Trọng Cúc (1998), Maltby cs (1999), Pirot cs (2000), Smith cs (2003) tiếp cận HST có nghĩa là: o o Một chiến lược quản lý tổng hợp đất, nước tài nguyên sinh học nhằm thúc đẩy bảo tồn sử dụng bền vững mối quan hệ bình đẳng; Tạo cân hợp lý bảo tồn sử dụng tài nguyên ĐDSH nhấn mạnh đa dạng văn hoá sinh học thành tố quan trọng cách tiếp cận HST; 25 o o o Một trình quy hoạch có tham gia người dân qua cách quản lý thích ứng Quản lý phải bao gồm tất bên liên quan cân đối quyền lợi địa phương với phận khác xã hội; Thúc đẩy tham gia đồng tất lĩnh vực xã hội phải phân quyền đến tận cấp thấp thích hợp Do đó, đem lại tính hiệu công lớn hơn; Tất loại thông tin liên quan bao gồm khoa học kiến thức địa, nhập kỹ thuật cách thực hành Tất nguồn thông tin quan trọng cho chiến lược quản lý hệ sinh thái hữu hiệu Quản lý sở tiếp cận hệ sinh thái cần đáp ứng ba khía cạnh, tất liên quan đến thành phần nhân văn hệ sinh thái là: mục đích, ranh giới hoạt động hệ sinh thái Nói cách khái quát mục tiêu quản lý sở tiếp cận hệ sinh thái sử dụng mà không làm hệ sinh thái Do Quản lý theo cách tiếp cận hệ sinh thái người tìm cách để tổ chức việc sử dụng hệ sinh thái nhằm đạt hài hòa lợi ích thu từ tài nguyên thiên nhiên thành phần trình hệ sinh thái trì khả hệ sinh thái để cung cấp lợi ích mức độ bền vững (Pirot cs, 2000) Trên sở đó, quản lý sở tiếp cận hệ sinh thái cần đáp ứng nguyên tắc sau (Decision V/6 CBD, 2000; Smith and Maltby, 2003 (Bản dịch - Bộ TN&MT, 2003): • • • • Mục tiêu việc quản lý đất, nước tài nguyên sinh vật vấn đề lựa chọn toàn xã hội; Việc quản lý cần phân cấp rõ ràng cấp thực trực tiếp; Người trực tiếp quản lý hệ sinh thái cần quan tâm đến ảnh hưởng (hiện tương lai) hoạt động đến hệ sinh thái lân cận; Mục đích cuối việc quản lý hệ sinh thái giá trị kinh tế Đó là: - Giảm ảnh hưởng tiêu cực thị trường lên ĐDSH; - Khuyến khích bảo tồn ĐDSH sử dụng bền vững; 26 Ước tính chi phí lợi ích công tác bảo vệ Quản lý phải giữ cho cấu trúc chức để hệ sinh thái tiếp tục cung cấp lợi ích lâu dài; Hệ sinh thái phải quản lý giới hạn chức nó; Việc quản lý phải dựa vào thay đổi hệ sinh thái theo thời gian không gian; Cần phải có kế hoạch quán, lâu dài để quản lý hệ sinh thái theo giai đoạn thay đổi tự nhiên; Quản lý hệ sinh thái cần nhớ thay đổi không trở lại từ ban đầu; Quản lý cần nhằm đến cân bên, kết hợp bảo tồn sử dụng bền vững tài nguyên ĐDSH; Quản lý cần dựa nguồn kiến thức, từ khoa học dân gian áp dụng khôn ngoan, sáng tạo cho tình huống; Quản lý cần có tham gia tầng lớp xã hội - Khái niệm “phát triển bền vững” có giá trị đặc biệt quản lý sở tiếp cận hệ sinh thái thực nguyên tắc quản lý nói phục vụ đảm bảo cho phát triển bền vững Trên sở đó, mục tiêu hành động quản lý bảo tồn sở tiếp cận hệ sinh thái (Pirot cs (2000): - Miêu tả thành phần hệ sinh thái; Phân tích chức năng, mối liên kết ranh giới hệ sinh thái; Phân tích hội thách thức; Xác định mục đích quản lý hệ sinh thái; Đề xuất biện pháp quản lý tiến hành Quản lý đất ngập nước (ĐNN) Việt Nam gặp nhiều khó khăn bất cập quy chế, chế lực quản lý nhận thức tầng lớp nhân dân vai trò, dịch vụ hệ sinh thái (HST) ĐNN quan điểm “đánh đổi” dịch vụ HST đất ngập nước phát triển kinh tế-xã hội Tiếp số minh họa: 27 Tại lễ kỷ niệm Ngày đất Ngập nước 2/2 tổ chức Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên&Môi trường, TS Phạm Khôi Nguyên, cho biết, trình khai thác sử dụng đất ngập nước, sinh vật, đa dạng sinh học nguồn tài nguyên đất ngập nước bị suy giảm nghiêm trọng, vấn đề xúc môi trường không giảm: “Môi trường sống di cư nhiều loài bị đe doạ hoạt động chuyển đổi mục đích sử dụng đất ngập nước Các loại chất thải ngày gia tăng cộng với nuôi trồng đánh bắt thuỷ hải sản phương pháp có tính huỷ diệt Nạn chặt phá rừng ngập mặn, phá huỷ rạn san hô kèm sử dụng không hợp lý hoá chất bảo vệ thực vật phân bón sản xuất nông nghiệp…” Do công tác quản lý đất ngập nước nhiều hạn chế không làm rõ chức giá trị đất ngập nước, vùng phân cấp, hệ sinh thái bị tổn thất với tốc độ đáng báo động Tại châu thổ sông Mê Kông, riêng tỉnh Cà Mau Bạc Liêu (trước tỉnh Minh Hải) chuyển đổi 80% diện tích rừng ngập mặn thành ao nuôi trồng thuỷ sản suốt 40 năm qua Các vùng đất ngập nước nội địa rừng tràm bị áp lực lớn thâm canh nông nghiệp, huỷ hoại sông phá rừng,rừng ngập mặn bị thu hẹp,phá hủy Biến đổi chế độ thuỷ văn vùng thượng lưu có tác động gián tiếp đến vùng đất ngập nước ven biển, nơi có ý nghĩa quan trọng việc phòng hộ ven biển Thách thức đất ngập nước to lớn Các hệ sinh thái đất ngập nước nước ta chiếm diện tích rộng lớn chưa ý đầy đủ đánh giá mức thiếu đảm bảo thể chế pháp lý Cần có nỗ lực trung dài hạn để xây dựng sở tri thức, khung thể chế pháp lý, nâng cao nhận thức cộng đồng người làm sách tăng cường lực cấp phân cấp để quản lý hợp lý đất ngập nước Tuy nỗ lực bắt đầu chương trình tương đối nhỏ song chắn theo thời gian nỗ lực cần phát triển thành hệ thống toàn quốc toàn diện lĩnh vực đất ngập nước mong đạt quản lý hợp lý đất ngập nước -Về hệ thống luật pháp Việt Nam chưa có luật riêng đất ngập nước ( ĐNN ), thiếu quy định, pháp luật quản lý, bảo tồn, sử dụng khôn khéo phát triển 28 bền vững ĐNN; thiếu quy định cụ thể rõ ràng hệ thống quản lý nhà nước; thiếu thống chế phối hợp bộ, ban ngành, địa phương hoạt động liên quan đến ĐNN thiếu chế tài để thi hành Những quy định điều chỉnh trực tiếp hoạt động quản lý bảo tồn ĐNN chủ yếu Bộ địa phương ban hành, thiếu văn mang tính pháp lý cao Nghị định Chính phủ Hiện nay, có Nghị định 109/2003/NĐ-CP Chính phủ ban hành văn có giá trị pháp lý cao liên quan trực tiếp đến phân công trách nhiệm quản lý ĐNN Các văn Uỷ ban Nhân dân địa phương ban hành nặng nề biện pháp hành chính, thiếu chế tài huy động tham gia cộng đồng khai thác ĐNN Do đó, văn pháp luật chưa đáp ứng yêu cầu việc bảo tồn phát triển bền vững ĐNN Hệ thống sách pháp luật để quản lý ĐNN thiếu đồng chưa hoàn thiện Các điều khoản qui định pháp lý có liên quan đến ĐNN bị phân tán, chồng chéo nhiều văn quy phạm pháp luật khác nhau, thiếu cụ thể, chưa đảm bảo tính khoa học đồng bộ, chưa tính hết yếu tố kinh tế – xã hội nên khó thực thi thực thi hiệu Nhiều thuật ngữ khái niệm liên quan đến ĐNN không quy định thống giải thích rõ ràng văn pháp luật sách Việt Nam -Về quản lý đất ngập nước: Một thách thức to lớn quản lý, bảo tồn phát triển bền vững ĐNN gia tăng dân số (khoảng 1,32%/năm), mật độ dân số nhiều vùng ĐNN cao (ví dụ 276 người/km2 huyện ven biển), tỷ lệ đô thị hóa nhanh (đến năm 2010 khoảng 33%) mà không kiểm soát hợp lý Các nhà quản lý người hưởng quyền lợi chưa hiểu biết đầy đủ, thấu đáo chức giá trị ĐNN kinh tế, xã hội, sinh thái, tầm quan trọng quản lý, bảo tồn dẫn đến việc sử dụng định liên quan trực tiếp đến ĐNN thiếu tính thực tiễn tính khả thi Hiện nay, quản lý ĐNN Việt Nam mang tính đơn ngành, chồng chéo, thiếu phối hợp, thiếu tập trung, chức quản lý ĐNN chưa 29 phân định rõ Các sách quản lý ĐNN thường không quán, thiếu tính hệ thống thường bị thay đổi theo thời gian nên gây tác động xấu gây suy thoái, tổn thất ĐDSH, ô nhiễm môi trường Thiếu quy hoạch tổng thể quản lý ĐNN, quy hoạch cụ thể thiếu không phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội vùng Điều gây xung đột môi trường việc sử dụng ĐNN, làm suy thoái tài nguyên Các quy hoạch quản lý lãnh thổ, phát triển kinh tế, giao thông, hồ chứa, thủy lợi, thủy điện, du lịch làm thay đổi gây trở ngại cho việc quản lý ĐNN Việc quản lý theo mệnh lệnh hành từ xuống thường khó huy động khuyến khích tham gia quyền tự chủ cộng đồng Thiếu sở liệu ĐNN Việt Nam đồng bộ, hệ thống, độ tin cậy cao, dễ cập nhật sử dụng Các vùng ĐNN có giá trị cao chưa quy hoạch bảo tồn quản lý có hiệu Theo thống kê Cục Bảo vệ Môi trường năm 2001, “Các vùng đất ngập nước có giá trị đa dạng sinh học môi trường cao”, nhiều vùng ĐNN chưa có sách quản lý, bảo tồn phù hợp Đầu tư nguồn lực cho việc bảo tồn phát triển bền vững ĐNN chưa tương xứng với tiềm giá trị Nguồn vốn đầu tư cho đào tạo nhân lực, nghiên cứu khoa học, xây dựng mô hình phát triển bền vững ĐNN, cho việc bảo tồn, bảo vệ môi trường tài nguyên vùng ĐNN mức thấp, không hợp lý, thiếu cân đối Việc nghiên cứu điều tra tổng hợp ĐNN chưa đầy đủ, thiếu đồng tính hệ thống Đội ngũ người nghiên cứu điều tra tổng hợp ĐNN chưa trọng bồi dưỡng đào tạo Các phương pháp nghiên cứu đại chưa quan tâm mức để cải tiến, vận dụng vào thực tiễn Việt Nam Chưa có sở liệu đầy đủ ĐNN, kiểm kê, giám sát (monitoring) đánh giá đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững quản lý bảo tồn ĐNN Nhận thức kiến thức quản lý bảo tồn ĐNN chưa đầy đủ, hiểu biết chức năng, giá trị tầm quan trọng ĐNN hạn chế Công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức ĐNN chưa trọng, chưa phù hợp với đối tượng khác ĐNN chưa đề cập chương trình giáo dục môi trường Tồn quản lý 30 Sự hiểu biết chưa đầy đủ, thấu đáo nhà quản lý người hưởng quyền lợi chức dịch vụ đất ngập nước kinh tế, xã hội, sinh thái Điều dẫn đến việc sử dụng định liên quan trực tiếp đến đất ngập nước thiếu tính thực tiễn không khả thi Bên cạnh việc quản lý đất ngập nước dựa trì chức dịch vụ ĐNN không coi trọng Từ nảy sinh thiếu sót quy hoạch quản lý dựa vào mục tiêu phải biến đổi ĐNN Việc phân định rõ chức quản lý bất cập thiếu tính tập trung Đây nguyên nhân dẫn đến chồng chéo quản lý đất ngập nước Việt Nam Các sách quản lý đất ngập nước thường không quán, thiếu tính hệ thống thường bị thay đổi theo thời gian nên gây tác động xấu gây suy thoái, mát đa dạng sinh học, ô nhiễm môi trường Ví dụ việc chuyển đổi sử dụng đất ngập nước lần từ năm 1975 đến 1985 Đầm Đôi làm nhiều tài nguyên thiên nhiên Thiếu quy hoạch tổng thể quản lý đất ngập nước, quy hoạch cụ thể không phù hợp hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng Điều gây xung đột môi trường việc sử dụng đất ngập nước, làm nguồn tài nguyên Các quy hoạch quản lý lãnh thổ, phát triển kinh tế, giao thông, hồ chứa, thuỷ lợi, thuỷ điện, du lịch làm thay đổi gây trở ngại cho việc quản lý đất ngập nước Thiếu đội ngũ cán chuyên gia có kinh nghiệm đất ngập nước chưa có đội ngũ cán khoa học, quản lý làm nhiệm vụ kết nối, tạo điều kiện thuận lợi cho cộng đồng tham gia quản lý bảo tồn, vận dụng kiến thức địa, đồng thời sử dụng, khai thác có hiệu tiến bộ, khoa học kỹ thuật kinh nghiệm quản lý đất ngập nước giới Việc quản lý theo mệnh lệnh hành từ xuống thường không thoả mãn yêu cầu đòi hỏi từ cộng đồng, không huy động tham gia quyền tự chủ cộng đồng có mặt thuận lợi tiết kiệm thời gian nằm ý đồ quản lý Nhà nước Chính môi trường sống, nơi di cư nhiều loài sinh vật bị phá huỷ, bị ô nhiễm, đa dạng sinh học nguồn tài nguyên ĐNN ven biển bị suy giảm nghiêm trọng hoạt động nhân sinh (chiến tranh, 31 nuôi trồng chế biến thủy sản, chuyển đổi mục đích sử dụng, chất thải công nghiệp, đô thị sinh hoạt, đánh bắt thuỷ sản phương pháp có tính huỷ diệt, chặt phá rừng ngập mặn, phá huỷ rạn san hô cỏ biển, sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật phân bón không hợp lý sản xuất nông nghiệp hoạt động kinh tế khác thiếu quy hoạch, ) trình tự nhiên (xói lở, bão lũ, cháy rừng, mặn hoá, hóa, ) Đất ngập nước Việt Nam trải qua biến đổi mạnh theo xu sau đây: Số lượng kiểu loại diện tích ĐNN nhân tạo (hồ thủy điện, thủy lợi, đầm nuôi thủy sản, ruộng lúa, vùng xử lý nước thải…) tăng lên, diện tích kiểu ĐNN tự nhiên, đặc biệt rừng ngập mặn, thảm cỏ biển, rạn san hô, bãi triều lầy, rừng tràm, hồ tự nhiên giảm ngày mạnh a) b) c) d) e) f) Vai trò, giá trị sử dụng ĐNN phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường, hạn chế tai biến ĐNN ngày tăng Chất lượng môi trường hệ sinh thái ĐNN ven đô thị, khu công nghiệp, vùng nuôi trồng thủy sản sản xuất lúa nước, rừng ngập mặn, thảm cỏ biển, rạn san hô,… bị suy thoái ngày mạnh, ĐDSH vùng ĐNN có xu hướng suy giảm Các đe dọa ĐNN có xu hướng gia tăng: thiên tai, chiến tranh, sức ép dân số, khai thác mức bất hợp lý,ô nhiễm môi trường, bất cập phương thức, chế, máy quản lý, thiếu kết hợp chiến lược phát triển kinh tế với bảo vệ tài nguyên, môi trường, ĐNN Nhận thức chức năng, giá trị, bảo tồn ĐNN ngày nâng lên xa đáp ứng yêu cầu sử dụng khôn khéo phát triển bền vững ĐNN Cách tiếp cận, công cụ quản lý ĐNN ngày đại, khoa học, đa dạng Số lượng văn pháp luật liên quan tới ĐNN, số lượng quan, phận quản lý ĐNN ngày tăng, phối hợp, hiệu lực, tính hiệu quả, tác động tích cực hệ thống thể chế, quản lý không tăng tương ứng khiêm tốn 32 g) h) i) Số lượng đề tài, dự án, công trình khoa học liên quan tới ĐNN tăng mạnh, tiềm lực khoa học (số lượng quan, số lượng cán bộ, trang thiết bị,…), nghiên cứu ĐNN tăng lên kết nghiên cứu khoa học ĐNN chưa sử dụng phát huy hiệu Bên cạnh nhiều nghiên cứu mang tính hình thức chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Việt Nam thiếu mô hình sử dụng khôn khéo ĐNN Công tác tuyên truyền giáo dục ĐNN ngày ý, công tác đào tạo quy ĐNN chưa quan tâm mức, chưa đáp ứng yêu cầu sử dụng, quản lý bảo tồn ĐNN Số lượng đề tài, dự án hợp tác quốc tế, số lượng quan nước ngoài, tổ chức quốc tế liên quan ĐNN mà Việt Nam có tham gia ngày tăng có tác dụng tích cực cho việc bảo tồn, sử dụng, quản lý ĐNN 2.Bảo tồn vùng đất ngập nước Vấn đề bảo tồn đề cập bảo tồn ĐNN nước tự nhiên có giá trị cao ĐDSH HST đặc thù Hiện nay, Việt Nam có hai hệ thống bảo tồn: hệ thống rừng đặc dụng (special-use forests system), thuộc quản lý Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hệ thống khu bảo tồn biển (marine conservation sites system), thuộc quản lý Bộ Thủy sản Hầu hết khu bảo tồn ĐNN khu rừng đặc dụng Đến năm 2004, có 126 khu rừng đặc dụng, gồm 28 vườn quốc gia, 59 khu bảo tồn thiên nhiên 39 khu bảo vệ cảnh quan Thủ Tướng Chính phủ định thành lập Trong số có vườn quốc gia (Xuân Thủy, Tràm Chim, U Minh Thượng, Mũi Cà Mau) 10 khu bảo tồn thiên nhiên (Thạnh Phú, Lung Ngọc Hoàng, Kiên Lương, Bạc Liêu, Tiền Hải, Vồ Dơi, Đảo hồ Sông Đà, Cấm Sơn, Hồ Lak, Hồ Núi Cốc) vùng ĐNN có vườn quốc gia (Ba Bể, Bái Tử Long, Cát Tiên, Côn Đảo, Phú Quốc, Lò Gò Xa Mát), khu bảo tồn thiên nhiên (Bình Châu - Phước Bửu, EaRal, Trấp Ksơ, Vân Long) có phần diện tích ĐNN Bộ Tài nguyên Môi trường đề xuất 68 vùng ĐNN có giá trị ĐDSH môi trường Việt Nam, bao gồm hồ chứa nước tự nhiên nhân tạo, đầm, phá, cửa sông, sân chim, khu rừng ngập nước, trảng cỏ ngập nước 33 theo mùa Trong đó, có 17 khu thuộc hệ thống khu rừng đặc dụng Thủ Tướng Chính phủ xác lập Kết nghiên cứu tác giả (Isozaki cs., 1992; Mitsch & Gosselink, 1993; Keddy, 2000) cho thấy ổn định vùng ĐNN phụ thuộc nhiều vào số lượng chất lượng nguồn nước cấp bổ sung Và đó, vùng chịu ảnh hưởng hoạt động người từ vùng thượng lưu xa xôi lưu vực sông, nhiều vượt biên giới nước Do vậy, ĐNN bị đe doạ nguồn ô nhiễm không khí, đất nước từ vùng lân cận Một số vùng ĐNN nơi dừng chân, tích luỹ lượng nhiều loài sinh vật di cư chim nước Do có tầm quan trọng đặc biệt vừa nêu, việc bảo tồn ĐNN yêu cầu bách, có ý nghĩa thực tiễn ý nghĩa khoa học to lớn, đòi hỏi phải có hợp tác nhiều ngành, nhiều quốc gia tổ chức quốc tế Một số định hướng nguyên tắc bảo tồn ĐNN nêu sau (Isozaki cs (ed.), 1992): o o o o o o o o Khai thác sử dụng ĐNN cách khôn khéo có nghĩa không làm biến đổi chức năng, dịch vụ trình sinh thái chúng Tiến hành quản lý tổng hợp, quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng; Xây dựng thể chế, sách, quy hoạch, pháp lý sở khoa học để sử dụng khôn khéo, có hiệu bền vững vùng ĐNN; Quy hoạch triển khai hoạt động bảo vệ vùng ĐNN quan trọng HST ĐNN điểm nóng cần bảo tồn; Lồng ghép quản lý ĐNN vào kế hoạch phát triển kinh tế địa phương, nghĩa phải xem ĐNN tài nguyên quốc gia phục vụ cho phát triển; Đào tạo đội ngũ cán có trình độ nghiên cứu, bảo tồn sử dụng khôn khéo HST ĐNN sở bảo tồn để phát triển bền vững; Tạo thu nhập thay giúp cộng đồng giảm sức ép lên ĐNN Gắn hoạt động phát triển kinh tế với bảo tồn ĐNN Đẩy mạnh công tác truyền thông, giáo dục môi trường nâng cao nhận thức ĐNN nói riêng môi trường nói chung 3.Nội dung quản lý bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước gồm: 34 a) Điều tra, nghiên cứu vùng đất ngập nước; b) Xây dựng chế sách, luật pháp bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước; c) Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng vùng đất ngập nước cho mục đích bảo tồn hoạt động phát triển kinh tế - xã hội; d) Quản lý vùng đất ngập nước khoanh vùng bảo vệ; đ) Quản lý hoạt động khai thác nguồn lợi tiềm vùng đất ngập nước thuộc lĩnh vực nông nghiệp, thuỷ sản, du lịch, giao thông, thuỷ lợi, thuỷ điện lĩnh vực khác có liên quan đến việc bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước; e) Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm việc bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước; g) Khuyến khích tạo điều kiện để cộng đồng, đặc biệt người dân sinh sống vùng đất ngập nước tham gia vào việc bảo vệ hệ sinh thái, đa dạng sinh học bảo vệ môi trường vùng đất ngập nước; h) Hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước - Chính phủ thống quản lý nhà nước bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước.Ngoài Bộ Tài nguyên Môi trường thực chức quản lý nhà nước bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước Một giải pháp quản lý, bảo tồn đất ngập nước xem có hiệu thành lập khu bảo tồn (IUCN, 2003) Các khu bảo tồn thành tố quan trọng để đạt phát triển bền vững Các khu bảo tồn cung cấp sản phẩm dịch vụ vượt khỏi ranh giới chúng đồng thời góp phần quan trọng vào việc bảo tồn Đồng sông hồng xoá đói giảm nghèo Các quan điểm bảo tồn khu bảo tồn thay đổi theo thời gian Như vậy,bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước cần có quan tâm, tham gia ngành, cấp, cần có chiến lược quản lý tổng hợp lâu dài với khung pháp lý thể chế phù hợp Tuy nhiên, việc bảo tồn phát triển bền vững 35 hệ sinh thái đất ngập nước Việt Nam bắt đầu, cần cần hỗ trợ nhà tài trợ, tổ chức quốc tế nước [...]... triển bền vững các vùng đất ngập nước gồm: 34 a) Điều tra, nghiên cứu về các vùng đất ngập nước; b) Xây dựng cơ chế chính sách, luật pháp về bảo tồn và phát triển bền vững các vùng đất ngập nước; c) Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng các vùng đất ngập nước cho mục đích bảo tồn và các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội; d) Quản lý các vùng đất ngập nước đã được khoanh vùng bảo vệ; đ) Quản lý các hoạt động... khéo đất ngập nước bao gồm cả vùng bảo vệ và vùng đệm Hiện chưa có chính sách thống nhất và rõ ràng về việc bảo vệ, mở rộng hay thu hẹp các vùng đất ngập nước Do chưa nhận thức đúng về tầm quan trọng và giá trị đất ngập nước, nhiều vùng đất ngập nước còn bị coi là đất hoang hoá như một phần đất ở vùng cửa sông ven biển Các chính sách chuyển đổi mục đích sử dụng đất như chuyển từ đất cạn sang đất ngập nước. .. sống trên các vùng đất ngập nước tham gia vào việc bảo vệ các hệ sinh thái, đa dạng sinh học và bảo vệ môi trường các vùng đất ngập nước; h) Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo tồn và phát triển bền vững các vùng đất ngập nước - Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về bảo tồn và phát triển bền vững các vùng đất ngập nước. Ngoài ra Bộ Tài nguyên và Môi trường thực hiện chức năng quản lý nhà nước về bảo... các quy định pháp luật về quy hoạch, sử dụng đất ngập nước hiện nay dẫn đến ô nhiễm, suy thoái, thu hẹp diện tích đất ngập nước Các vùng đất ngập nước có giá trị cao vẫn chưa được bảo vệ, quản lý và bảo tồn có hiệu quả mặc dù các cơ quan có thẩm quyền đã ban hành chính sách và các văn bản pháp luật về bảo tồn đất ngập nước Mặc dù đã có một hệ thống các văn bản quy định về việc xử lý các vi phạm ở các. .. 1993): - Mặc dù nước hiện diện trong một giai đoạn ngắn thì độ sâu và thời gian ngập cũng rất khác nhau ở các loại hình ĐNN; ĐNN thường là vùng chuyển tiếp giữa vùng nước sâu và vùng đất trên cạn và chịu tác động của cả hai hệ này; ĐNN có các độ lớn rất khác nhau; ĐNN phân bố rất rộng, từ vùng nội địa đến các các vùng cửa sông, ven biển, từ vùng nông thôn đến các vùng đô thị Các vùng ĐNN ở các vùng khác... trường các vùng đất ngập nước 2 .Các sự cố về môi trường vùng đất ngập nước Theo Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam: "Sự cố môi trường là các tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi bất thường của thiên nhiên, gây suy thoái môi trường nghiêm trọng" - Các hoạt động đầu tư phát triển du lịch trong khu vực sẽ làm suy giảm chất lượng nước ở các vùng đất ngập nước. .. các vùng đất ngập nước thuộc các lĩnh vực nông nghiệp, thuỷ sản, du lịch, giao thông, thuỷ lợi, thuỷ điện và các lĩnh vực khác có liên quan đến việc bảo tồn và phát triển bền vững các vùng đất ngập nước; e) Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm đối với việc bảo tồn và phát triển bền vững các vùng đất ngập nước; g) Khuyến khích và tạo điều kiện để cộng đồng, đặc biệt là những người dân sinh sống trên các. .. và bảo tồn đất ngập nước còn chưa bao quát toàn diện các vấn đề đặt ra đối với quản lý và bảo tồn đất ngập nước Phần lớn các văn bản pháp luật quy định về việc sử dụng và khai thác đất ngập nước cũng như các thành phần của hệ sinh thái đất ngập nước mới chỉ đề cập đến khía cạnh kinh tế (luật thuỷ sản, hay trong các văn bản pháp luật của địa phương), các giải pháp bảo vệ như xử lý vi phạm và các hoạt... nghèo trên khắp thế giới luôn là những bài học lớn mà chúng ta cần phải học hỏi một cách có chọn lọc VI Đánh giá hiệu quả QLNN về các vùng đất ngập nước ( ĐNN ) 1.Cơ sở quản lý và bảo tồn các vùng đất ngập nước 1.1.Hiện trạng quản lý và bảo tồn các vùng đất ngập nước ở Việt Nam Việc quản lý tài nguyên và bảo tồn thông qua các cơ quan trung ương đã gặp rất nhiều khó khăn trong việc hạn chế khai thác tài... một công cụ quan trọng cho xóa đói giảm nghèo và bảo tồn đất ngập nước Nếu được quản lý tốt, hoạt động du lịch sẽ góp phần nâng cao nhận thức của du khách về các giá trị của tự nhiên nói chung và đất ngập nước nói riêng Và như vậy, du lịch có thể hỗ trợ cộng đồng bảo tồn đất ngập nước Việc phát triển du lịch cũng là cách giúp cho các vùng đất ngập nước có điều kiện phát triển kinh tế, tạo ra việc làm