Cửa sông có các bãi triều rộng lớn có rừng ngập mặn phát triển và là nơi cưtrú của các loài chim nước vào mùa đôn, là nơi cung cấp các nguồn giống, tôm cá và là nguồn lợi thuỷ sản rất lớ
Trang 1I Khái niệm về các vùng ĐNN
Qua các nghiên cứu, các nhà khoa học về ĐNN đã xác định được những đặcđiểm chung của ĐNN thuộc các loại hình khác nhau Diện tích đất đều được baophủ một lớp nước nông hoặc đất bão hoà nước, tồn trữ chất hữu cơ thực vật phânhuỷ chậm, và nuôi dưỡng rất nhiều loài động thực vật thích ứng với điều kiện bãohoà nước Thuật ngữ ĐNN được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, tuỳ theo quanđiểm, các vùng khác nhau chấp nhận các định nghĩa khác nhau Hiện nay cókhoảng 50 định nghĩa về ĐNN [1]
Theo công ước RAMSA1971: ĐNN là những vùng đầm lầy, sình lầy, vùngthan bùn hoặc vùng nước bất kể tự nhiên hay nhân tạo, thường xuyên hay tạm thời,với nước đọng hay nước chảy, nước ngọt, nước lợ, hay nước mặn, bao gồm cả vùngbiểncó độ sâu không quá 6 mét khi thuỷ triều thấp
ĐNN được hiểu là bãi lầy thuỷ triều, rừng ngập mặn ảnh hưởng của thuỷtriều, đầm lầy trồng đước và vùng đầm lầy Vùng ĐNN ven bỉên có ý nghiac cực
kỳ quan trong đối với cuộc sống ven biển (Robert B Ditton và cộng sự, 1943)
Ở Việt Nam có nhiều cách gọi tên ĐNN: Đất ướt, đất trũng úng Ngoài thuậtngữ ĐNN được sử dụng chính thức trong nghị định 109/2003/NĐ – CP ngày 23tháng 9 năm 2003 của Chính phủ về bảo tồn phát triển bền vững các vùng đất ngậpnước Nhìn chung thuật ngữ trên đều chỉ nền đất bị ngập nước theo chế độ mà mứcngập nước khác nhau Một trong 3 thuộc tính mà ĐNN phải có (Nguyễn Bá Long,2003)
a Có thời kỳ trong năm thích hợp với các loài thuỷ sinh vật
b Đất hầu như không bị khô hoặc chỉ khô trong một thời gian nhất định
c Nền đất không có cấ trúc rõ rệt hoặc bão hoà nước hoặc bị ngập nước ởmức cạn một số thời điểm nào đó trong mùa sinh trưởng hằng năm của sinh vật
Trang 2II Đặc điểm tự nhiên, đất đai các vùng đất ngập nước khu vực cửa sông ở Việt Nam.
Đặc điểm khí hậu: Thuộc vùng nhiệt đới khí hậu gió mùa, nhiêth độ trungbình hằng năm khá cao (hơn 200C), độ ẩm trung bình trong năm tương đối lớn (hơn80%), lượng lưa dồi dào (1.700 – 2.200 mm/năm) Sự khác nhau về chế độ khí hậugiữa các vùng đặc biệt là chế độ nhiệt và chế độ ẩm sẽ ảnh hưởng rất rõ đến chế độchế độ thuỷ văn của các vùng nhu thời gian ngập nước, độ sâu ngập, chế độ nhiệtcủa nước Từ đặc điểm trên dẫn đến dự khác nhau giữa các loại hình ĐNN theomùa và theo từng vùng sinh thái
Đặc điểm thuỷ văn: Hệ thổng dòng chảy với một mạng lưới tiêu nước ra biểnkhá dày Tổng số các dòng sông lớn nhỏ ở Việt Nam lên tới 2.500 trong đó nhữngcon sông dài trên 10 Km là 2.360 con sông trong đó có 9 hệ thống sông có diện tích10.000 Km2 trở lên như sông Bằng Giang, sông Kỳ Cùng, Sông Hồng, sông TháiBình…(Phan Nguyên Hồng, 1996) Trong các hệ thống trên thì hệ thống sông CửuLong có nguòn nước chảy vào Việt Nam là lớn nhất, chiếm 61,4 % tổng lượngdòng chảy sông ngòi vào cả nước Các dòng sông này chạy ra biển tạo thành cáccửa sông, đây là các loại hình ĐNN quan trọng ở Việt Nam Hiện nay cả nước có
Trang 3trên 3 500 hồ chứa nước nhỏ và 650 hồ chứa nước vừa và lớn Các hồ chứa nướclớn như hồ Thác Bà có diện tích mặt nước 23.400 ha, hồ Hoà Bình có diện tích 218
Km2, Hồ Dầu tiếng có diện tích 35 000 ha, hồ Trị An 27.000 ha (Nguyễn Viết Phổ,
Vũ Văn Tuấn, Trần Thanh Xuân, 2003)
Thổ nhưỡng: Có 15 nhóm đất chính trong đó có 7 nhóm đất liên quan đếncác đặc trưng của vùng ĐNN, đó là đất mặn, đất phèn, đất phù sa, đất glây, đất xám
và đất cát Do dặc điểm khác nhau về địa mạo, khí hậu, thổ nhưỡng đã hình thànhcác đặ trưng về thực vật của các vùng ĐNN với 2 dạng điển hình là là thực vậtvùng ĐNN mặn và thực vật vùng ĐNN ngọt [3]
2.1 Đất ngập nước vùng cửa sông đồng bằng Sông Hồng.
ĐNN vùng cửa sông Hồng giới hạn bởi cửa Lân ở phía Bắc và cửa Phú Hải ởphía Nam, qua các xã Xuân An, Giao Thiện (Nam Định) và xã Nam Phú (TháiBình) Cửa sông có các bãi triều rộng lớn có rừng ngập mặn phát triển và là nơi cưtrú của các loài chim nước vào mùa đôn, là nơi cung cấp các nguồn giống, tôm cá
và là nguồn lợi thuỷ sản rất lớn
Trang 4Trong giai đoạn 1938 – 1992, bãi triều cao được bồi tụ ngang là 5 350 ha(trung bình 28 – 46 m/năm), bãi triều thấp khoảng 1.518 ha (3 - 9 m/năm) ở phíaNam Phần phía Bắc cửa sông Hồng bị xói mất 472 ha, tốc độ xói đạt 1 – 6 m/năm.
D vậy, vùng cửa sông Hồng có xu hướng dịch chuyển xuống phía Nam.[3]
họ (23 họ) và số loài (74 loài), tiếp đến là Gobiidae (12 loài), Engralidae (9 loài),
Carangidae và Leiognathidae (7 loài),…
- Động vật trên cạn với hai nhóm chiếm ưu thế là: Chim với 113 loài di cư
chiếm 54,1% và côn trùng gồm Lepidotera (13 họ và 41 loài), Coleoptera (13 họ và
40 loài), Diptera (5 họ và 21 loài), Hemiptera (10 họ và 18 loài), Hymenoptera (9
họ và 15 loài) còn các nhóm khác ở mức đa dạng rất thấp
- Thành phấn các loài thực vật gồm: 12 loài cây ngập nước mặn và 31 loài đitheo (thuộc 29 họ), đã tạo nên thảm thực vật quan trọng, không chỉ là công cụ bảo
vệ bờ biển mà còn là nơi quần tụ của chim trời cá nước Cây ngập mặn chính là
Mắm (Avicennia lantana), Giá Biển (Excoecaria agallocha), Sú (Aegiceras
corniculata), Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza), Trang (Kandedia candel), bần chua (Sonnneratia caseolaris) [3].
* Đa dạng sinh học ở vườn Quốc Gia xuân Thuỷ.
Theo kết quả điều tra của TS.Phan Kế Lộc & TS Nguyễn Tiến Hiệp và pháthiện bổ sung của VQG Xuân Thuỷ trong thời gian gần đây, các loài thực vật baogồm 101 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 85 chi và 34 họ trong đó có 5 loài 5
Trang 5chi 3 họ thuộc ngành ráng số còn lại thuộc ngành hạt kín trong đó có 25 họ, 57 chi,
68 loài thuộc lớp hai lá mầm
Có khoảng 25 loài thích ứng với điều kiện sống ngập nước và loại hình đấtlầy thụt tạo nên trên 3000 ha rừng ngập mặn trải dài trên các giồng cát ở Cồn Lu
có gần 100 ha rừng phi lao
- Theo điều tra bước đầu của Birdlife international ở Vườn quốc gia XuânThuỷ đã gặp 219 loài chim thuộc 41 họ 13 bộ Khu hệ chim ở đây tiêu biểu là cácloài bộ Hạc, bộ Ngỗng, bộ Rẽ và bộ Sẻ
- Trong 13 bộ chim ở khu vực, Bộ Sẻ chiếm số lượng nhiều nhất tới 40% sau
đó là bộ Rẽ ,bộ Hạc ,bộ Sếu và bộ Sả Bộ Chim Lặn chỉ có hai loài Nếu so sánhvới Danh lục các loài chim Việt Nam ở Vườn quốc gia Xuân Thuỷ có:
+ 219 loài bằng 26,5 % của tổng số loài chim cả nước 828 loài
- Hai loài Cò thìa và Mòng bể mỏ ngắn được coi là đỉnh của chuỗi dinhdưỡng đã có mặt khá đông ở Vườn quốc gia Xuân Thuỷ Có thời điểm loài Cò thìa
đã chiếm tới 20 % số cá thể còn lại của thế giới Loài Choi choi mỏ thìa là loài cựchiếm ,hầu như chỉ có thể thấy ở Vườn quốc gia Xuân Thuỷ Có lúc đã phát hiệntrên 20 cá thể Những năm gần đây chỉ còn thấy dăm ba cá thể vào mùa di trú
Trang 6- Trong số 219 loài chim , có tới 150 loài di trú và gần 50 loài chim nước Những loài chim nước và chim di cư có số lượng cá thể đông nhất ; Vào mùa di trú
có thể gặp 30 đến 40 ngàn con ( Tiêu chí của một vùng đất ngập nước có tầm quantrọng quốc tế chỉ là 20.000 con )
Hàng năm vào mùa đông ( Từ tháng 11 , 12 ) chim di trú từ Xibêri , HànQuốc, Bắc Trung Quốc di cư tránh rét xuống phía nam, Vườn quốc gia Xuân Thuỷ
là ga chim quan trọng trong chu trình di cư của nhiều loài chim Đến VQG XTchim di trú dừng chân để nghỉ ngơi và tích luỹ năng lượng cho hành trình di cư dàihàng ngàn km của mình Khi mùa xuân ấm áp chim lại từ phía Nam ( Australia,Malayxia, Indonêxia) trở về nơi sinh sản ( khoảng tháng 3,4 ) lại dừng chân ở VQGXuân Thuỷ Có những loài đã trú đông ở Xuân Thuỷ thời gian khá dài như CòThìa ( Từ tháng 9 đến tháng 4 năm sau) VQG XT cũng là địa điểm lý tưởng củanhiều loài chim định cư Chính vì vậy VQGXT có ý nghĩa rất quan trọng đối vớicông cuộc bảo tồn các loài chim , bao gồm cả chim bản địa và đặc biệt quan trọngđối với dòng chim di trú quốc tế
Theo điều tra sơ bộ có khoảng chục loài thú ở trên cạn là các loài : Dơi,chuột, cầy, cáo , ở dưới nước có ba loài quí hiếm là :
Rái cá ( Lutra lutra ), cá Heo ( Lipotes vexilifer ) và Cá Đầu ông sư ( Neophocaeraphocaenoides ) Cá heo thường gặp vào mùa mưa bão ( Từ tháng 8 đến tháng 10hàng năm )
Theo số liệu điều tra chưa đầy đủ,đã có hàng trăm loài sinh sống ở VQG XTtạo nên sự phong phú và cân bằng hài hoà của hệ sinh thái Số liệu về ĐDSH củacác lớp Bò sát & Lưỡng cư được điều tra sơ bộ là 27 loài, côn trùng có 112 loài
Thành phần rong biển ở khu vực khác nhau về tình trạng phát triển Các loàirong có giá trị kinh tế thuộc 2 ngành rong đỏ và rong xanh,tiêu biểu là Rong câuchỉ vàng ( Gracilaria bodgettii ) Trong các thuỷ vực của vùng cửa sông có lausậy, cói và rong tảo Đa số rong tảo là nguồn thức ăn quan trọng của tôm cá và cácloài động vật thuỷ sinh khác
Trang 7Theo số liệu của Sở thuỷ sản, mùa khô 1996 có kết quả thu mẫu của 37 loàithuộc 4 ngành tảo như sau :
Ngành tảo Silic (Bacillariophyta) : 15 chi, 27 loài , chiếm 73%
Ngành tảo Giáp ( Pirophy) : 2 chi, 4 loài, chiếm 10,8 %
Ngành tảo Lam (Cyanophyta) : 2 chi; 3 loài, chiếm 8 %
Ngành tảo lục ( Chlorophyta) : 3 chi, 3 loài, chiếm 8 %
Hai chi có số loài cao thuộc ngành tảo Silic, các chi còn lại chỉ chiếm từ 1đến 2 loài
Kết quả thu mẫu mùa mưa ( '96) được 40 loài theo tỷ lệ :
Ngành tảo Silic : 15 chi, 3 loài , chiếm 75%
Ngành tảo Giáp : 1 chi, 5 loài, chiếm 12,5 %Ngành tảo Lam : 2 chi; 2 loài, chiếm 2 %Ngành tảo lục : 3 chi, 3 loài, chiếm 7,5 %
Số tảo Giáp, Lục, Lam không có giá trị làm thức ăn cho thuỷ hải sản chiếm
25 % tổng số loài
Mặc dù số loài phát hiện ở trên còn thấp nhưng lại có mặt nhiều loài ưu thế ởvùng cửa sông ven biển , ngành tảo Silic chiếm tỷ lệ lớn tạo lên sinh khối lớn làmthức ăn phong phú cho các loài động vật thuỷ sinh
Mật độ tế bào trung bình trong mùa mưa và mùa khô là : Mùa mưa :140.370 tế bào /m3 nước, mùa khô : 2.275.644 tế bào /m3 nước Như vậy có sựchênh lệch lớn giữa mùa khô và mùa mưa Mùa khô mật độ tế bào cao gấp 16 lầnmùa mưa Đặc biệt là tảo Thalassiothrix có mật độ cá thể cao và xuất hiện phổ biến
ở tất cả các Trạm thu mẫu
Động vật nổi : Đóng vai trò quan trọng vùng cửa sông Hồng bao gồm 165
loài của 14 nhóm chính như : Copepoda Cladocera, Siphonophora, Chaetognatha,
Nauphius
Tất cả các nhóm phù du động vật ở Sông Hồng đều rộng muối và rộng nhiệt,bắt nguồn từ biển nhiệt đới thích nghi với dao động lớn của độ muối ở môi trường
Trang 8cửa sông và mật độ của chúng cũng dao động rất lớn tuỳ theo các điều kiện cụ thểcủa môi trường
Định tính ( Kết quả của Sở thuỷ sản 1996 ): Về mùa khô : Thu được 33 loài , thuộc
7 nhóm Chiếm ưu thế là Copepoda với 19 loài, chiếm 57,5 % Về mùa mưa : Thuđược 42 loài , thuộc 7 nhóm , nhóm Copepoda chiếm ưu thế có 27 loài , chiếm 64,3
%
Định lượng :Sự phân bố cá thể động vật nổi chịu sự chi phối của độ muối
là yếu tố giới hạn chủ yếu đối với sự xâm nhập của các loài động vật nổi vào vùngcửa sông và kiểm soát sự phát triển về số lượng của chúng Về mùa khô mật độ
cá thể đạt mức hàng chục ngàn con /m3 nước Về mùa mưa mật độ cá thể giảmxuống dưới 1000 con/m3 Nhìn chung mật độ cá thể giảm quá nửa Riêng cửa BaLạt giảm chỉ còn 6 % Dù là mùa khô hay mùa mưa, giáp xác chân chèo vẫn lànhóm có số lượng cá thể cao nhất , tạo lên sinh khối lớn , làm nguồn thức ăn phongphú cho các loài động vật khác trong vùng
Động vật đáy : Thành phần động vật đáy tương đối phong phú, đã phát hiện
154 loài , thuộc các nhóm phổ biến như Polychaeta, Mollusca và Crustacea, Mùa
khô chiếm 78 %, mùa mưa chiếm 59 % số loài đã gặp Trong đó có một số loài có
giá trị kinh tế cao như : Ngao (Meretrix lusoria) Vọp (Mactra quadrangularis), Cua rèm (Scylla serrata), Ghẹ (Portunus penaeus), Tôm he (Penaeus Merguiensis), tôm rảo (Metapennaus ensis) , Tôm vàng (Metapenmus soyneri) Gần đây Tôm sú
(Pennaeus monodon) đã được đưa vào nuôi có giá trị kinh tế khá cao, bổ xung cho
cơ cấu loài hải đặc sản của vùng
- Về định lượng của động vật đáy cỡ nhỏ thuộc nhóm giun nhiều tơ, ấutrùng , nhuyễn thể ở giai đoạn bám , ấu trùng giáp xác sống đáy với kết quả nhưsau : Mùa khô: 2.400 cá thể/m3 nước (trung bình) Mùa mưa: 450 cá thể/m3 nước(trung bình)
Cá : Vào những năm 1980 đã thống kê được 156 loài, năm 2002 điều tra sơ
bộ thấy 107 loài thuộc 12 bộ, 44 họ, có trên 40 loài cá có giá trị kinh tế sản lượng
Trang 9cá đạt khoảng 4000 tấn/năm Một số loài có giá trị cao như : Cá Vược (Lates
calcarifer), Cá bớp (Bostrichthys sinensis), Cá đối (Mugil nepalensisreus) Cá dưa (Muraenesox cinereus), Cá nhệch (Pisoodonophifboro), Cá Tráp (Taius tumifrons)
c Giá trị và ý nghĩa vùng ĐNN cửa sông đồng bằng Hồng.
Duy trì và phát triển hệ sinh thái thực vật ngập mặn đồng thời duy trì và pháttriển nghề nuôi trồng và đánh bắt thuỷ hải sản Thực vật ngập mặn ở đây phát triểnthành rừng, đem lại những giá trị gián tiếp vô cùng to lớn về điều hoà vi khí hậu,hấp thụ chất ô nhiễm và khả năng tự làm sạch môi trường Duy trì nguồn gen đadạng của sinh vật thuỷ sinh, điều chỉnh tiến hoá trầm tích và thành tạo bão triều.Vùng ĐNN cửa sông đồng bằng sông Hồng còn là Ngư trường lớn cho nghề cá,tôm ven bờ; là bãi thân mềm hai vỏ có giá trị khai thác cao như Ngao vân, Ngaodầu, Hầu sông, Sò, Ngó, Móng tay…Tổng diện tích bãi ngao khoảng 15 000 haphân bố ở cồn Thủ và cồn Vành (Thái Bình); cồn Ngạn và cồn Lu (Nam Định), chosản lượng khai thác khoảng 10 000 – 15 000 tấn/năm
Cửa sông Hồng là bãi đẻ, nơi nuôi các ấu thể tôm cá, Hầu, Sò, Ngao, Vạng; Nơidừng chân kiếm ăn của nhiều loài chim phương Bắc trên con đường đi trú đông ởphương Nam (Giang, Sếu, Vịt trời, Ngỗng…) Khu vực ĐNN cửa sông Hồng còn
là cửa ngõ con đường di cư biển – sông của cá Mòi cờ hoa (Clupanodon thrisa) và
Trang 10cá Cháy (Macrura reevesii) từ vịnh Bắc bộ vào nước ngọt để sinh sản, đồng thời lànơi xam nhập của một số loài động vật biển vào lục địa để tham gia vào việc hìnhthành khu hệ động vật nước ngọt.[3].
2.2 Đất ngập nước đồng bằng Sông Cửu Long.
a Đặc điểm tự nhiên.
Đồng bằng Sông Cửu Long thuộc lãnh thổ Việt Nam là thành phần cuối cùngcủa lưu vực sông Mekông Có diện tích khoảng 3,9 triệu ha, chiếm khoảng 12%diện tích cả nước, bao gồm 13 tỉnh và thành phố: Long An, Đồng Tháp, An Giang,Kiên Giang, Hậu Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Bạc liêu, Trà Vinh, VĩnhLong, Bến Tre, thành phố Cần Thơ
ĐNN của ĐBSCL là một trong những hệ sinh thái giàu có nhất của lưu vực(đồng bằng ngập triều, đầm lầy ven biển, đàm than bùn, cửa sông…), là bãi đẻquan trọng của nhiều loài thuỷ sản di cư từ phía thượng nguồn sông Mêkông Theobản đò ĐNN của ĐBSCL tỷ lệ 1: 250.000, diện tích ĐNN là 4.939.684 ha chiếm95,88% diện tích tự nhiên, bao gồm diện tích ĐNN nội địa và biển ngập thuỷ triềudưới 6m
ĐNN ven biển phân bố dọc ven biển phía Đông, phía Tây Nam bán đảo CàMau và vịnh Thái Lan Trong đó ĐNN ven biển - ngập thường xuyên có diện tích879.644 ha, phân bố ở vùng biển nông có độ sâu dưới 6 m khi triều kiệt; ĐNN mặnven biển – không ngập thường xuyên có diện tích 756.425 ha Các kiểu ĐNN chínhtrong vùng này là ĐNN mặn thường xuyên, không có thực vật; ĐNN mặn khôngthường xuyên, canh tác nông nghiệp; ĐNN mặn không thường xuyên, nuôi trồngthuỷ sản Các dải rùng ngập mặn phân bố dọc theo ven biển, ở những bãi bồi ngậpmặn, có vai trò rất lớn trong hệ sinh thái ĐNN ven biển, nhưng hiện nay diện tíchrừng ngập mặn đã và đang bi suy thoái giảm đi rất nhiều về số lượng và chất lượng.[2]
ĐNN mặn cửa sông phân bố chủ yếu ở vùng cửa sông Cửu Long thụoc địabàn tỉnh Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh và Sóc Trăng thuộc các dạng
Trang 11ĐNN không thường xuyên, canh tác nông nghiệp và ĐNN mặn không thườngxuyên nuôi trồng thuỷ sản.
b Đa dạng sinh học.
* Đa dạng sinh học Mũi Cà Mau:
Hệ thống động thực vật phong phú: Có 13 loài thú thuộc 9 họ trong đó 2 loàiđược ghi trong sách đỏ của IUCN là hỉ đuôi dài (Macaca fasciculalis), Cà khu(Trachypithecut cristatus) và 4 loài có trong sách đỏ Việt Nam: 74 loài chim thuộc
23 họ (5 loài có trong sách đỏ IUCN, 7 loài trong sách đỏ Việt Nam), 28 loài di cưtrong đó có các loài quý hiếm như: có Trung Quốc (Egretta eglophotes), Bồ nôngchân xám (Pelicanus philippensis), Giang sen (Ibis leucocepphalus)…có 17 loài bòsát thuộc 9 họ trong đó có 2 loài thuộc sách đỏ Việt Nam Lưỡng cư có 5 loài thuộc
3 họ Tất cả các loài ưu thế của rừng ngập mặn đều có mặt ở đây, 22 loài đã đượcphát hiện tại cồn Cửa Ông Trang Quần xã thực vật ngập mặn chủ yếu gồm rừng táisinh tự nhiên của Đước, Vẹt và Mắm thuần chủng [3]
* Đa dạng sinh học tại khu bảo tồn ĐNN Láng Sen.
Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen, với tổng diện tích 5.030 ha, được xemnhư một bồn trũng nội địa thuộc vùng trũng rộng lớn Đồng Tháp Mười, tỉnh Long
An Với hình thái địa mạo đa dạng và là vùng sinh thái tiêu biểu cho kiểu đầm lầyngập nước Sự duy trì thảm thực vật ven sông, đồng cỏ tự nhiên ngập nước theomùa, đầm lầy và gia tăng diện tích tràm trồng đã làm phong phú quần thể độngthực vật Kết quả khảo sát sơ bộ cho thấy hiện diện 156 loài thực vật hoang dãthuộc 60 họ; 149 loài động vật có xương sống thuộc 46 họ, trong đó có 13 loài nằmtrong sách đỏ Việt Nam; các loài thủy sản trên sông rạch, lung, trấp khá phong phú
Do hạn chế thời gian nghiên cứu nên chỉ ghi nhận được có 11 loài động vật đáy.Với tính đa dạng sinh học như thế, việc bảo tồn sự đa dạng sinh học và các hệ sinhthái vùng đất ngập nước tiêu biểu cho vùng Đồng Tháp Mười góp phần vào việcbảo vệ tài nguyên thiên nhiên, văn hóa cho một vùng đất ngập nước lưu vực sôngMekong
Trang 12Láng Sen là vùng sinh thái tiêu biểu cho kiểu đầm lầy ngập nước với nhiềuquần thể động thực vật phong phú mang tính đặc trưng Qua nhiều năm khai tháccho mục đích sản xuất nông nghiệp đã làm giảm tính phong phú của sự đa dạngsinh học dẫn đến giảm số lượng các động thực vật tiêu biểu Từ năm 1998, nhiềunghiên cứu về giá trị tài nguyên thiên nhiên trong vùng trong vùng đất ngập nướcLáng Sen đã được thực hiện do nhiều tổ chức trong và ngoài nước để có thể đánhgiá tổng quan về tài nguyên tự nhiên làm luận cứ khoa học cho việc thành lập khubảo tồn thiên nhiên:
Tính đa dạng sinh học trong khu vực Láng Sen được ghi nhận với sự hiệndiện của nhiều loài động thực vật đặc trưng của vùng Đồng Tháp Mười
Thảm thực vật: Thực vật trong khu vực Láng Sen khá phong phú với 156loài thực vật hoang dã trong đó có 152 loài đã xác định được tên khoa học thuộc 60
họ được tìm thấy, trong đó khuyết thực vật (Pteridophyta) có 7 loài, song tử diệp
(Dicotyledonae) có 88 loài và đơn tử diệp (Monocotyledonae) có 57 loài
Các họ có số loài nhiều nhất là Poaceae (24 loài), Cyperaceae (19 loài),
Rubiaceae (6 loài) và Papilionoideae (6 loài) Trong đó có 4 loài chưa xác định
được tên
Căn cứ vào dạng sinh trưởng, 152 loài thực vật hoang dã ở Láng Sen đượcchia ra: Cây thân gỗ: 26 loài, Cây bụi: 15 loài; Cây thân thảo: 101 loài; Dây leohoặc dây bò: 8 loài; Ký sinh: 2 loài
Phiêu sinh vật: Theo kết quả nghiên cứu cho thấy thành phần phiêu sinh trong
vùng không nhiều với Cyanophyta: 2 loài, Chlorophyta: 14 loài, Bacillariophyta: 8
loài Có thể việc giới hạn về thời gian và số mẫu nghiên cứu nên chưa thể hiệnđược số liệu chính xác thành phần phiêu sinh vật đang hiện diện trong vùng
Thủy sản: Do trong đợt khảo sát mực nước trên đồng khá cao nên chưa thểtiến hành thu mẫu, kết quả thu được do điều tra các hộ tại địa phương Các loài điềutra được gồm có: cá trạch, thát lát, cá rô, cá linh, cá mè, lóc, lia thia đồng, cá chốt,
cá lìm kìm, cá trê, lươn, ếch, rắn (3 loài), rùa, tôm
Trang 13Ngoài ra, một số loài thực vật thủy sinh khác đã phát hiện như: Marsilea
quadrifolia, Ceratopteris siliquosa, Salvinia cucullata, Lemna tenera, Eriocaulon sp., Limnophylla heterophylla, Najas sp., Blyxa sp., Valisneria gigantia, Rotala wallichii, Myriophyllum tetandrum, Hydrilla verticilata.
Động vật: Để có thể ghi nhận được nhiều thông tin về động vật, nhóm nghiêncứu đã dùng phương pháp phỏng vấn dân địa phương kết hợp với khảo sát thực tế(đối với lớp Chim, phỏng vấn thông qua hình ảnh), có 128 loài động vật có xươngsống (không kể lớp Cá) được ghi nhận có mặt ở Láng Sen; trong đó: lớp Lưỡng thê:
4 loài; lớp Bò sát: 17 loài; lớp Chim: 101 loài; lớp Thú: 6 loài
Theo Buckton, Cu, Tu and Quynh (1999) thì qua 2 đợt khảo sát thực địatrong năm 1999, các tác giả đã phát hiện được 61 loài chim ở Láng Sen Trong 61loài này, có 21 loài không nằm trong danh sách 101 loài chim được trình bày ởbảng trên Như vậy, tổng số các loài chim phát hiện được qua các đợt điều tra, bằngcách kết hợp các phương pháp khác nhau, đã lên đến 122 loài và tổng số các loàiđộng vật có xương sống (không kể cá) lên đến 149 loài, trong đó có 13 loài cótrong Sách Đỏ Việt Nam [6]
Đầu năm 2004, khu vực này đã được quyết định chính thức trở thành KhuBảo Tồn Đất Ngập Nước Láng Sen, được chọn làm một trong hai điểm trình diễn
sử dụng khôn ngoan và bảo tồn đa dạng sinh học đất ngập nước lưu vực sôngMekong do IUCN, GEF, UNDP tài trợ MWBP
c Giá trị và ý nghĩa vùng đất ngập nước đồng bằng Sông Cửu Long.
Các hệ sinh thái ĐNN chính ở ĐBSCL (bao gồm hệ sinh thái ngập mặn venbiển; hệ sinh thái rừng Tràm và hệ sinh thái cửa sông) có ý nghĩa quan trọng đốivới khu vực Có tầm quan trọng trước hết là khả năng bảo tồn sinh học các nguồngen quý và hiếm Tạo ra các sản phẩm có giá trị kinh tế cao như tôm cá, dượcphẩm, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân trong khu vực Mặtkhác, sự thành lập các khu bảo tồn và các vườn Quốc gia đã tạo thành các cảnhquan sinh thái đẹp, có giá trị trong ngành dịch vụ du lịch
Trang 142.3 Đất ngập nước vùng đầm phá ở miền Trung.
a Đặc điểm tự nhiên.
Các đàm phá của Việt Nam chủ yếu tập trung ở dải ven biển miền Trung từThừa Thiên Huế tới Ninh Thuận Tổng diện tích của các đầm phá này khoảng447.7 Km2 Trong đó lớn nhất là hệ thống đầm phá Tam Giang - Cầu Hai dài trên
67 Km, diện tích khoảng 216 Km2; nhỏ nhất là đầm phá nước mặn ở Quảng Ngãikhoảng 2,8 Km2 Hiện nay, do nhiều nguyên nhân khác nhau đầm phá đang bị quản
lý và khai thác không hợp lý nên nhiều đầm đang bị suy thoái Trong các đầm phá
có 4 nhóm ĐNN gồm : ĐNN không phủ thực vật, ĐNN có phủ thực vật, ĐNN đạttới độ sâu 6 m và ĐNN do con người tạo ra và đang được sử dụng Tuỳ thuộc vàonguồn gốc hình thành, điều kiện tự nhiên và hoạt động tương tác giữa các quá trìnhtheo quy luật tự nhiên và nhân sinh màmỗi loại ĐNN ở các đầm phá là khác nhau.[3]
b Đa dạng sinh học.
Tài nguyên sinh vật: Các đầm phá có tài nguyên sinh vật và cấu trúc cácquần xã động vật phong phúgồm các loài ưa nước ngọt, ưa nước lợ và ưa nướcmặn Các loài này phát triển ưu thế theo mùa Tiền năng nguồn lợi sinh vật chủ yếu
ở các nhóm cá, giáp xác thân mềm, rong biển và cỏ biển Các loài điển hình như:
Cá Đối mục (Mugil cephalus), cá Mòi chấm (Clupanodon pustatus), tôm Rảo
(Metapenaeus ensis), tôm Sú (Penaeus monodon), Sò (Arca), Ngao (Meretrix)…
Một số loài rong có giá trị như Rong câu chỉ vàng (Glacilaria tenuistipitata) và một
số loài cỏ biển có sinh khối lơn được khai thác làm thức ăn gia súc, phân bón Ở hệđầm phá Tam Giang - Cầu Hai có 37 loài động vật đáy thuộc các nhóm giun nhiều
tơ (Polychaeta), giáp xác, thân mềm, trong đó thân mềm chiếm mật độ cao nhất,
tiếp đến là giáp xác Trữ lượng rong câu mảnh tại đây có thể đạt 5000 tấn khô/năm,
mật độ rong mái chèo (Valisneria spiralis) 3,6 – 10,2 Kg tươi/m2
tài nguyên phi sinh vật: Loại tài nguyên này không ớn nhưng đa dạng với các loạikhoáng sản như sa khoáng (Ziron, Ilenit), cát xây dựng Ở nhiều đầm phá có cát