Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
84,5 KB
Nội dung
Khái quát đặc điểm tự nhiên kinh tế văn hóa xã hội tỉnh Quảng Ngãi Quảng Ngãi, tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung bộ, nằm vị trí 14 32’ - 150 25’ vĩ độ Bắc, 1080 06’-109 004’ độ kinh Đơng, vùng nhiệt đới gió mùa, hàng năm có nhiệt độ trung bình 25,5 đến 26,5 0C Nhiệt độ cao có lên 40 C thấp 120C; độ ẩm không khí từ 75% đến 85% lượng mưa trung bình hàng năm 1.900mm, cao lên tới 3.500mm nên chịu nhiều hậu nặng nề bão lụt, hạn hán Có vị trí địa lý quan trọng: phía Bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía Nam giáp tỉnh Bình Định, phía Tây giáp tỉnh Kon Tum, phía Tây Nam giáp tỉnh Gia Lai, phía Đơng giáp Biển đơng; lĩnh vực giao thơng Quảng Ngãi có nhiều thuận lợi bản: Quảng Ngãi gần nằm hai đầu đất nước Quốc lộ 1A, quốc lộ 24A nối thông Quảng Ngãi với Tây Nguyên, Lào vùng Đông Bắc Thái Lan, đường sắt xuyên Việt, đường thuỷ Bắc vào Nam thơng suốt đến 12 cảng ngồi nước Tỉnh Quảng Ngãi có tổng diện tích tự nhiên 5.135,2 km 2, lại đa dạng địa hình (núi, đồi thấp, đồng bãi cát ven biển) Đồng hẹp dài, có nhiều sơng suối chia cắt thành nhiều mảng Sông Quảng Ngãi tương đối ngắn, độ dốc cao, lịng sơng hẹp, nước chảy xiết Có sơng lớn: Trà Bồng, Trà Khúc, Sông Vệ, Trà Câu Vùng núi, đồi núi chiếm 4/5 diện tích đất đai với nhiều núi cao Núi Cà Đam (Trà Bồng) cao 1650m - thời chống Pháp đồng bào Cor Núi Cao Muôn (Ba Tơ) cao 1080m - Đội du kích Ba Tơ từ trước tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 Núi Đá Vách (Minh Long- Sơn Hà) cao 1126m - chống Pháp đồng bào Hrê Núi Xà Lò (Sơn Hà) cao 1200m Diện tích rừng 103.850 ha, rừng tự nhiên 93.852 Tuy nhiên, tỷ lệ rừng giàu thấp (12%), đại phận rừng trung bình rừng nghèo (38,6% 35%) nên trữ lượng gỗ không lớn (khoảng 11,5 tỷ cây) Hàng năm rừng cung cấp cho Quảng Ngãi 25.000m3 gỗ dùng cho xây dựng, mộc dân dụng xuất Ngoài rừng cịn cho quế, song mây, mn thú, mật ong, trầm hương, sa nhân Quảng Ngãi có sơng, biển, bờ biển dài 130km chạy theo thềm lục địa nên có điều kiện để phát triển ngành ni trồng thủy sản nước mặn nước lợ Nhờ có khí hậu ấm, nước muối có độ mặn lý tưởng, tiến hành nuôi cho suất cao vụ tôm/năm, nuôi bán thâm canh loại tôm, cua, cá như: tôm sú, tôm bác, cua xanh, cá mú Tuy vậy, việc phát triển ni trồng thủy sản có nhiều khó khăn, biên độ thủy triều thấp nên khó điều tiết mức nước tự nhiên bảo vệ mơi trường sống cho vật ni Có nhiều cửa sông, cồn bãi, hải đảo thềm lục địa rộng; có cửa biển Sa Cần, Sa Kỳ, Cổ Luỹ, Mỹ Á, Sa Huỳnh Đặc biệt có vịnh Dung Quất Chính phủ định xây dựng cảng biển nước sâu khu kinh tế trọng điểm miền Trung Tại xây dựng nhà máy lọc dầu số Việt Nam Đất đai khí hậu thích hợp cho trồng lương thực, cơng nghiệp ngắn ngày dài ngày, mía, dâu Nổi bật có vai trị quan trọng hiệu kinh tế cao đời sống khoảng 80% cư dân nông nghiệp lúa mía Chính mía làm cho Quảng Ngãi tiếng xứ sở mía, đường Các đặc sản từ mía Quảng Ngãi đường phổi, đường phèn, kẹo gương có mặt khắp miền đất nước với mến mộ người tiêu dùng Cùng với tiềm phát triển trồng trọt, với triền núi thoai thoải cho phép Quảng Ngãi phát triển chăn nuôi loại gia súc, gia cầm trâu, bị, dê, heo, gà, vịt Sự đa dạng sơng núi, biển khơi góp phần tạo dựng cho Quảng Ngãi 12 cảnh đẹp tiếng Thiên Ấn Niêm Hà, Thiên Bút Phê Vân, Cổ Luỹ Cô Thôn, Thạch Bích Tà Dương, Hà Nhai Vãn Độ, Long Đầu Hý Thuỷ, La Hà Thạch Trận, Văn Phong Dạ Vũ, An Hải Sa Bàn, Liên Trì Dục Nguyệt, Thạch Cơ Điều Tấu, Vu Sơn Lộc Trường Từ hình thành dân cư, phát triển kinh tế, văn hóa-xã hội, đơn vị hành đời tiến tới định hình sau Cách mạng Tháng Tám 1945 Cho đến năm 2001, tỉnh Quảng Ngãi có 13 huyện thị (1 thị xã-thị xã Quảng Ngãi, huyện đồng bằng, huyện miền núi, huyện đảo-Lý Sơn) Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng năm 1975, theo Quyết định số147/ QĐ(18/10/1975) UBND Cách mạng khu Trung Trung bộ, hai tỉnh Quảng Ngãi Bình Định hợp thành tỉnh Nghĩa Bình Gần 15 năm xây dựng trưởng thành, theo Quyết định số 83 ngày 04/3/1989 Ban Tổ chức Trung ương Đảng, Nghị kỳ họp thứ 12 (khoá IV) Ban Chấp hành Đảng tỉnh Nghĩa Bình Quyết định Quốc hội khố VIII, kỳ họp thứ ngày 30/6/1989, tỉnh Nghĩa Bình chia thành hai tỉnh Bình Định Quảng Ngãi theo địa giới cũ Quảng Ngãi tỉnh đông dân miền Trung Dân số 1.257.972 người (năm 2003), nữ giới chiếm 51,5%; mật độ dân số trung bình 245 người/ km2, khoảng 500.000 người độ tuổi học Nguồn lao động dồi dào, lao động độ tuổi chiếm 49,6% dân số (681.412 người) nữ chiếm 51,1%, thành thị chiếm 12,03%, nông thôn chiếm 87,97% Đặc điểm yêu lao động, trẻ khoẻ, cần cù có văn hóa Quảng Ngãi nơi sinh cơ, lập nghiệp dân tộc Kinh, H’rê, Cor, Cadong số dân tộc khác từ lâu đời Đồng bào Hrê, Cor, Cadong cư dân địa Lớp người Kinh vốn lưu dân: “dân mộ”, “tội đồ”, “tù binh”, tức người cực xã hội phong kiến Những người tự khốn đó, Kinh lẫn Thượng, sớm cố kết lại, không tiếc mồ hôi xương máu, biến mảnh đất hoang vu vùng “phiên trấn” thành xóm làng đông đúc, trù phú Trải qua bao kỷ chinh phục thiên nhiên, chống áp bức, bóc lột, chống ngoại xâm, điều kiện kinh tế - xã hội, hồn cảnh lịch sử tạo cho cư dân Quảng Ngãi vừa có phẩm chất cao quý người Việt Nam đồn kết, cần cù, thơng minh, sáng tạo, nhân ái, kiên trung, bất khuất vừa có sắc thái riêng (khẳng khái, hào hiệp, dám xả thân nghĩa lớn) Nhận xét người Quảng Ngãi, sách Đại Nam Nhất Thống Chí có ghi: “Đất bạc, dân chăm, tính tằn tiện, khơng xa hoa, người quân tử thích việc nghĩa, giữ khí tiết Địa hẹp mà khí mạch tốt, nên đời có người làm đến quan to chức trọng, bước đường thản, trọn danh vọng Ở thơn q nhiều người sống lâu, học trị tư chất thơng minh, nhiều kiến thức, học nghiệp phần nhiều không chuyên biết có chí nhiều người thành tựu” Từ bao đời nay, với nước, người dân Quảng Ngãi vốn chân chất với sống tự do, kiên cường đứng lên chống lại ách áp bất công chế độ phong kiến nước ách thống trị tàn bạo đế quốc xâm lược Tiếp thu tư tưởng yêu nước Nguyễn Ái Quốc, niên yêu nước Quảng Ngãi lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Mùa xuân năm 1930, làng Tân Hội, Đức Phổ, chi Cộng sản Đảng Quảng Ngãi tuyên bố thành lập, tổ chức sở đảng đời Ngay từ đời, Đảng lãnh đạo nhân dân làm nên phong trào 1930-1931, Trung ương đánh giá mạnh phía Nam Trung kỳ Các phong trào đấu tranh chống sưu cao thuế nặng, chống khủng bố đàn áp (1930-1935), đến phong trào đòi dân sinh dân chủ (1936-1939), giành số quyền lợi định, góp phần xứng đáng vào nghiệp cách mạng chung Đảng, dân tộc Trong cao trào cách mạng 1939-1945, nhân dân Quảng Ngãi lãnh đạo Đảng tỉnh làm nên khởi nghĩa Ba Tơ (11/3/1945), thành lập đội du kích Ba Tơ - lực lượng vũ trang tập trung tỉnh, đơn vị quân đội ta miền Nam Trung Trong tổng khởi nghĩa giành quyền Tháng Tám năm 1945, Quảng Ngãi trở thành địa phương giành quyền sớm nước Tuy nhiên, dã tâm xâm lược chủ nghĩa đế quốc, nhân dân Việt Nam nói chung, nhân dân Quảng Ngãi nói riêng hưởng khơng khí tự do, hịa bình khơng bao lâu, lại phải tiếp tục đứng dậy cầm súng chiến đấu để bảo vệ giữ vững độc lập Trong trường kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), Quảng Ngãi trọng điểm đánh phá ác liệt kẻ thù Với khí người làm chủ, Đảng động viên toàn dân sức xây dựng bảo vệ vùng tự hoàn chỉnh, đẩy lùi càn quét lấn chiếm địch Đồng thời, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ hậu phương chiến lược cho kháng chiến, chi viện đắc lực sức người, sức cho tỉnh Liên khu V, Tây Ngun, Nam góp phần làm trịn nghĩa vụ quốc tế nước Lào Căm- pu- chia Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Quảng Ngãi ln chiến trường nóng bỏng đụng đầu lịch sử với đế quốc Mỹ Với tinh thần “Khơng có q độc lập tự do”, Đảng tỉnh Quảng Ngãi kiên cường bám trụ, phát động tập hợp quần chúng vùng chiến lược, vận dụng ngày thành công phương châm đấu tranh “2 chân mũi giáp công”; vậy, vượt qua năm tháng thử thách, gian khổ, hy sinh để đấu tranh giữ vững phong trào cách mạng, từ xây dựng, mở rộng cách mạng, làm nên khởi nghĩa Trà Bồng miền Tây Quảng Ngãi (8/1959), lật đổ quyền tay sai phản động đế quốc Mỹ, thành lập củng cố quyền cách mạng vùng miền núi rộng lớn Từ Trà Bồng miền Tây Quảng Ngãi, kháng chiến chống Mỹ, cứu nước lan rộng khắp vùng đồng đô thị Quảng Ngãi góp phần tồn miền Nam đánh bại quốc sách “ấp chiến lược”, bẻ gãy xương sống chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, làm nên chiến thắng Ba Gia lịch sử cuối tháng 5/1965 Năm 1965, đế quốc Mỹ ạt đưa quân vào miền Nam, mở đầu chiến lược “chiến tranh cục bộ” Trước tình hình đó, Đảng bình tĩnh, sáng suốt lãnh đạo nhân dân nhanh chóng hình thành bao vây tiêu diệt địch, xây dựng “vành đai diệt Mỹ” làm nên chiến thắng Vạn Tường (8/1965) Trận Vạn Tường vào lịch sử minh chứng cụ thể chứng tỏ nhân dân miền Nam có khả đánh bại hồn tồn giặc Mỹ xâm lược, dù chúng có ưu số lượng hỏa lực động Trong tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968, quân dân Quảng Ngãi toàn miền Nam đồng loạt tiến công vào đô thị, thị trấn, chi khu, quận lỵ, gây cho Mỹ- ngụy nhiều tổn thất nặng nề, góp phần nước đánh bại ý chí xâm lược đế quốc Mỹ, buộc chúng phải ngồi vào đàm phán Paris Trước mưu đồ xảo quyệt, thâm độc Mỹ- ngụy chúng thực chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, Đảng nhân dân Quảng Ngãi kiên trì bám trụ, chịu đựng gian khổ, hy sinh, vừa chiến đấu, vừa củng cố phát triển lực lượng cách mạng, bước giành lại chủ động chiến trường, mở tiến cơng chiến lược năm 1972 góp phần đánh bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, buộc Mỹ phải ký kết Hiệp định Paris (27/01/1973), công nhận độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ dân tộc ta Gần năm sau ngày Hiệp định Paris ký kết, Đảng nhân dân Quảng Ngãi khẩn trương chuẩn bị thực mặt, tạo tranh thủ thời giành thắng lợi quan trọng vào thời điểm định để nước làm nên chiến công vĩ đại kỷ XX Ngày 24/3/1975, kết thúc thắng lợi chiến tranh gian khổ hào hùng 30 năm (1945-1975) Đảng nhân dân Quảng Ngãi cờ quang vinh Đảng Cộng sản Việt Nam, mà cắm mốc son chói lọi lịch sử gần 600 năm (1402-1975) xây dựng bảo vệ vùng đất tươi đẹp quật khởi Có bề dày lịch sử với văn hóa Sa Huỳnh, tỉnh Quảng Ngãi xem trung tâm vùng văn hóa nhiều tầng, nhiều lớp đan xen, với nét tiêu biểu cho sắc vùng dân cư rộng lớn Cảnh quan Quảng Ngãi tặng vật thiên nhiên Những vùng nước non kỳ thú, bãi biển quanh năm sóng vỗ: Sa Huỳnh (Đức Phổ), Mỹ Khê (Sơn Tịnh) vẫy gọi khách du lịch gần xa Một nét đẹp sinh hoạt văn hóa tinh thần người Quảng Ngãi truyền thống thượng võ Luyện võ trở thành phong trào quần chúng rộng rãi, cha truyền nối Cùng với định hình cư dân nơng nghiệp với nghề trồng lúa nước, nghề biển trình hội tụ, phát triển văn hóa dân gian đa dạng phong phú: ca dao, tục ngữ, truyện cười, ca lý, hát kết, hò vè nồng đượm tình người, ấm áp cảnh sắc phong vị xứ mía đường; hội dân gian đua ngựa, bơi thuyền, múa lân, đâm trâu bừng bừng khí thượng võ Nổi bật truyền thống văn hóa người Quảng Ngãi lịng say mê học tập sáng tạo, rèn luyện đức tài nâng cao tinh thần, thể lực theo mục tiêu yêu nước, hiếu học, kính thầy, mến bạn Truyền thống hiếu học đặc tính chung người Việt Nam biểu rõ thường vùng đất nghèo Đầu kỷ XIX, tỉnh Quảng Ngãi có Trương Đăng Quế “khai khoa” (1819) từ xuất nhiều văn vật: 139 nhà khoa Bảng Nho học từ 1819 đến 1918, có tiến sĩ, phó bảng Tiêu biểu cho tầng lớp nho sĩ lúc giờ, Trương Đăng Quế (1793-1865) nhà thơ, học giả, nhà trị tiếng triều Nguyễn Người làng Mỹ Khê (nay thuộc xã Tịnh Khê, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi) Sang kỷ XX, nước biết cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, người ưu tú Quảng Ngãi nhà trị, nhà văn hóa (1906-2000) quê làng Thi Phổ Nhất (nay thuộc xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi) Ông có đóng góp to lớn cho nghiệp cách mạng Đảng Trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, 97% dân số Quảng Ngãi bị mù chữ, tỷ lệ học sinh tiểu học thấp so với dân số tỉnh nhiều tỉnh khác Số người có tú tài đại học Đó hậu sách ngu dân thực dân Pháp Ngay sau Cách mạng Tháng Tám thành công, hưởng ứng lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh, phong trào chống “giặc dốt” phát động thực rộng rãi Quảng Ngãi, từ thành thị đến nông thôn, từ miền xuôi đến miền ngược cách đồng sáng tạo Không tận mắt chứng kiến ngày lịch sử ấy, khó hình dung khí tâm diệt giặc dốt toàn dân từ Bắc đến Nam nói chung nhân dân Quảng Ngãi nói riêng Bộ máy Bình dân học vụ (BDHV) caực cấp nhanh chóng thành lập, cịn gọn nhẹ mặt tổ chức, thiếu thốn sở vật chất người, thời gian dạy học hầu hết vào ban đêm Tấm gương điển hình phong trào BDHV thời kỳ Nguyễn Thị Chánh bị cụt hai tay, chị buộc bút vào khuỷu tay để tập viết Nhờ tinh thần ham học ý chí kiên cường Chị trở thành giáo viên BDHV, đồng thời cán phụ nữ gương mẫu tỉnh bầu chiến sĩ thi đua toàn quốc Thực hieọn chủ trương “Một hội đồng hai nhiệm vụ” Hội đồng giáo viên trường cấp I, II, đạo Hiệu trưởng tổ chức, vạch kế hoạch trực tiếp tham gia giảng dạy cho lớp bình dân học vụ BTVH Từ đó, phong trào xóa mù chữ ngày vào nề nếp, chất lượng ngày cao Nhờ vậy, sau thời gian ngắn, hàng vạn người biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ, nhiều xã kiểm tra cơng nhận xóa mù chữ Bên cạnh phong trào xóa mù chữ diệt giặc dốt, tháng năm 1945 trường trung học Lê Khiết thành lập đặt móng cho nghiệp GD-ĐT tỉnh Quảng Ngãi sau Mùa thu năm 1947, trường Trung học Bình dân miền Nam Trung đời đạo đồng chí Phạm Văn Đồng Mục tiêu đào tạo trường nâng cao trình độ văn hóa cho lớp cán trẻ, cốt cán từ tỉnh đến huyện tỉnh Nam Trung số cán tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Trong giai đoạn này, trường trung học Lê Khiết trường trung học Bình dân miền Nam Trung nơi đào tạo nhân tài, trí lực cho Quảng Ngãi cho đất nước Trường Lê Khiết đào tạo 3.429 học sinh Trong số khơng người trở thành nhà khoa học, nhà giáo, nhà trị, tướng lĩnh- anh hùng quân đội, nghệ sĩ ưu tú Việt Nam như: Chủ tịch nước Trần Đức Lương, nhà tốn học Hồng Tuy, nhà phê bình văn học Lê Đình Ky, Lê Trí Viễn, nhà văn Ngun Ngọc, nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu, Trương Quang Lục Về thành tựu q trình đào tạo phổ thơng quy lúc bây giờ, từ mẫu giáo đến trung học (trong thời gian thực dân Pháp xâm lược, chưa có khái niệm giáo dục mẫu giáo) Mãi đến năm 1950, sau lớp đào tạo giáo viên mẫu giáo toàn Liên khu V (ở Phổ Văn, Quảng Ngãi) Từ đó, giáo dục mẫu giáo nhanh chóng triển khai đến huyện, xã Đến năm 1954, có 3.500 cháu đến trường Kết chưa nhiều, bước đầu đặt móng cho mảng giáo dục nghiệp GD-ĐT Quảng Ngãi, chứng tỏ ưu việt quyền cách mạng nhân dân, nhân dân nhân dân Về giáo dục tiểu học, tháng 10 năm 1945, năm học bậc tiểu học bắt đầu Trường lớp chưa đủ, giáo viên thiếu, công tác chuẩn bị sơ sài sĩ số học sinh đến lớp gấp lần so với thời Pháp thuộc Thành phần học sinh chủ yếu em bần cố nông Trước kia, việc đến trường ước mơ không thực trẻ em Tính đến năm 1954, tồn tỉnh có hàng trăm trường tiểu học, huyện miền núi, huyện có trường tiểu học hồn chỉnh Tổng số học sinh tiểu học 75.000 em, với 2.000 lớp học 1.800 giáo viên Về giáo dục trung học, đột phá quyền cách mạng Ngoài trường trung học Lê Khiết, trường cấp I cấp II, từ phôi thai hồn chỉnh Hình thức tổ chức theo nhu cầu điều kiện địa phương, có nơi trường hồn chỉnh, có nơi tổ chức lớp 5, lớp Hiệu trưởng trường tiểu học nơi tạm quản lý Nhờ việc tổ chức linh hoạt tích cực, hàng nghìn em nơng dân học hết bậc sơ trung Điều mà trước gia đình giàu có, đủ khả cho Quy Nhơn, Huế, học Kịp thời phát huy thành đạt giáo dục cách mạng ngày đầu non trẻ hòa nhập với phong trào thi đua yêu nước toàn dân năm gian khổ kháng chiến chống thực dân Pháp, ngành GD-ĐT Quảng Ngãi tiếp tục trì mở rộng trường lớp, sĩ số học sinh; tiếp tục chương trình cải cách giáo dục; cải tiến cơng tác quản lý ngành mở lớp tu nghiệp cho giáo viên, hình thành hội đồng để thơng qua giảng thầy, cô giáo, mở rộng Hội nghị hiệu trưởng trường cấp I, cấp II, bàn công tác quản lý; gắn học tập nhà trường với công tác kháng chiến; củng cố tổ chức đảng trường chỉnh huấn cho đội ngũ giáo viên Như vậy, với việc tích cực chiến đấu diệt “giặc dốt” chương trình BDHV, việc thành lập hồn chỉnh toàn hệ thống giáo dục cấp từ mẫu giáo đến trung học, từ BDHV đến hệ quy chứng tỏ hình thành phát triển vượt bậc ngành giáo dục tỉnh Quảng Ngãi thời kỳ năm kháng chiến chống thực dân Pháp Chưa nói đến thành tựu khác giáo dục đưa lại, tính riêng vấn đề nâng cao dân trí, từ 97% dân số mù chữ trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến năm 1952 có 95% số người độ tuổi từ 20 đến 45 biết đọc sách báo Đây thành to lớn đường lối giáo dục đắn Đảng Nhà nước ta đề kết hợp với nỗ lực phấn đấu nhân dân toàn tỉnh, khắc phục vượt qua khó khăn, trở ngại, tâm xóa giặc dốt, làm chủ tri thức để làm chủ sống, làm chủ đất nước Ý thức học tập gắn liền với tinh thần yêu quê hương, đất nước Hiệp định Giơ-ne-vơ (7/1954), Quảng Ngãi trở thành khu vực 300 ngày để đưa lực lượng vũ trang, lực lượng trị Liên khu V miền Bắc tập kết Ngồi cịn đưa em cán bộ, nhân dân có nguyện vọng miền Bắc XHCN học tập, rèn luyện Được quan tâm Đảng, Nhà nước đùm bọc ân cần nhân dân miền Bắc, đội ngũ trí thức cán em Quảng Ngãi trưởng thành có nhiều cống hiến nghiệp chống Mỹ, cứu nước vừa qua nghiệp xây dựng CNXH Đến năm 2001, riêng cán khoa học kỹ thuật có học hàm, học vị cao: 13 giáo sư, phó giáo sư, 82 tiến sĩ, gần 200 thạc sĩ, hàng chục chuyên viên cao cấp công tác ngành Trung ương, tỉnh khác quê hương Từ năm 1955 trở đi, ngành giáo dục tỉnh Quảng Ngãi quyền Sài Gịn quản lý Do chiến tranh ác liệt chất chế độ cũ vieọc giáo dục người, chưa kể đến nội dung phản động, phản khoa học giáo dục cũ, ngành giáo dục Quảng Ngãi lúc thu gọn ngành học phổ thông số lớp mẫu giáo, bao gồm trường tư trường công Các trường học chủ yếu tập trung xây dựng thị xã Quảng Ngãi số thị trấn, thị tứ dọc trục đường số Song có số trường cơng có phịng học, bàn ghế khá, cịn phần lớn trường bán công, tư thục giáo phái xây dựng, sở vật chất nghèo nàn, tạm bợ Vì vậy, số lượng trường, giáo viên học sinh chế độ cũ ỏi Trong bối cảnh lịch sử mới, vùng giải phóng khó khăn, ác liệt, thiếu thốn bề Thầy trò thực bám: Bám đất, bám dân, bám trường lớp bám học sinh Đồng thời thực cùng: Cùng ăn, ở, lao động, chiến đấu Các thầy giành giật học trị, người dân, góp phần giữ vững vùng giải phóng Do đó, xã vùng giải phóng có trường tiểu học huyện (Đức Phổ, Bình Sơn, Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, Mộ Đức, Nghĩa Hành) có trường cấp II Quy mơ trường có từ đến lớp, số lượng học sinh từ 130 đến 400 em Toàn tỉnh có 431 lớp học với 11.654 học sinh [56, tr.417] Các em trưởng thành tiếp bước lớp lớp cha anh trước Trong số đó, nhiều đồng chí hy sinh cho nghiệp giải phóng q hương, đất nước, điển 11 thầy giáo trường Đức Phổ, thầy Huỳnh Tấn Khanh trường Bình Sơn Những gương hy sinh họ mãi lớp người sau ghi nhớ Vào năm 60, Quảng Ngãi có khoảng 400 giáo viên từ miền Bắc vào, đem theo luồng sinh khí cho giáo dục tỉnh nhà Để có lực lượng “vừa hồng vừa chuyên” phục vụ cho nghiệp giáo dục cách mạng lâu dài, Tỉnh ủy chủ trương mở trường sư phạm Quảng Ngãi, đào tạo giáo viên cấp I; trường sư phạm cấp II Nam Trung bộ; trường BTVH thành lập ngày nhiều để đáp ứng việc xây dựng lực lượng cách mạng cho tồn tỉnh miền Trung Sau giải phóng (1975), sở vật chất cịn lại nghèo nàn, có 10% số trường học xây dựng tập trung thị xã, thị trấn, cịn vùng nơng thơn vùng giải phóng cũ, vùng miền núi trường lớp chủ yếu tranh tre, nứa Được lãnh đạo Đảng, Nhà nước ngành giáo dục, Đảng kịp thời đạo, tình hình GD-ĐT bước ổn định Đội ngũ cán quản lý giáo dục, giáo viên rèn luyện trưởng thành kháng chiến So với tỉnh phía Nam, Quảng Ngãi có lực lượng giáo viên hùng hậu, vững vàng có nhiều kinh nghiệm Nhờ biết vận dụng sách Nhà nước GD-ĐT ưu bật tỉnh nhà, vài năm sau, ngành giáo dục Quảng Ngãi đạt thành tựu đáng tự hào: Hoàn thành sớm việc xóa mù chữ miền Nam (4/1977) Nhà nước tặng Huân chương lao động hạng nhiều phần thưởng cao quý khác Do yêu cầu nhiệm vụ mới, hai tỉnh Quảng Ngãi Bình Định hợp thành tỉnh Nghĩa Bình Tuy khó khăn bộn bề, nhiều công việc phải giải Đảng tỉnh Nghĩa Bình thường xuyên quan tâm đến nghiệp GDĐT Nghị Đại hội lần thứ Đảng Nghĩa Bình (3/1977) ghi rõ: “Ngành giáo dục phải phục vụ đắc lực cho nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Tích cực đào tạo, xây dựng đội ngũ giáo viên mặt trị, tư tưởng để đáp ứng nhu cầu phát triển, cải cách giáo dục trước mắt năm sau”; trí thức XHCN: “Cần trọng đào tạo, bồi dưỡng, có sách sử dụng hợp lý tạo điều kiện cho anh, chị em công tác, học tập, nghiên cứu khoa học để phát huy hết tài năng, cống hiến cho nghiệp xã hội chủ nghĩa”; với trí thức chế độ cũ: “Cần giúp đỡ để anh chị em tự cải tạo, nhanh chóng trở thành người trí thức xã hội chủ nghĩa sở mà sử dụng thích đáng tài người” Coi việc đầu tư cho công tác đào tạo cán “đầu tư xây dựng khác” [16, tr.14] Vì vậy, sau 10 năm (1975-1986), quan tâm Đảng nhân dân, kiên trì thực phương châm “Từ khơng đến có, từ nhỏ đến lớn, thành cơng tiếp tục, thất bại khơng nản lịng, có lệch lạc uốn nắn, có kinh nghiệm phát huy kịp thời”, nghiệp GD-ĐT Nghĩa Bình bước vượt qua khó khăn, dần vào ổn định với kết ban đầu đáng khích lệ Đến năm 1977, xóa nạn mù chữ đẩy mạnh phong trào BTVH, với thành tích xuất sắc đó, tỉnh Nghĩa Bình tặng nhiều phần thưởng cao quý: Huân chương lao động hạng nhất; Huân chương lao động hạng nhì; Huân chương lao động hạng ba; 14 Bằng khen Thủ tướng phủ; Bằng khen Bộ Giáo dục cờ Trung ương Đồn niên tặng cho niên tỉnh Nghĩa Bình Năm học 1985-1986 tồn tỉnh có 63 vạn người học trường tỉnh quản lý, 8,3 vạn cháu mẫu giáo, 52 vạn học sinh phổ thông, đặc biệt tổ chức xây dựng trường phổ thông nội trú huyện miền núi; thực cải cách giáo dục cấp I, tạo bước chuyển tiến chất lượng dạy học; mơn trị, đạo đức hướng nghiệp, thể dục thể thao triển khai coi trọng Nếu năm 1976, người dân có người học phổ thơng, đến năm 1986, tỷ lệ 3,3 [18, tr.74] Từ hệ thống trường lớp chuyên nghiệp, dạy nghề nhỏ bé chế độ cũ để lại, sở tiếp nhận trường Sư phạm, Giao thông vận tải, Thương nghiệp, Y tế từ chiến khu chuyển về, qua trình tổ chức xếp hệ thống mạng lưới đào tào để phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương Đến năm 1986, tỉnh Nghĩa Bình có hệ thống trường lớp tương đối hoàn chỉnh gồm có: Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng chức; trửụứng ẹái hóc sử phám; trường cao đẳng sư phạm; trường trung học chuyên nghiệp; 12 Trung tâm dạy nghề huyện, thị xã; trường sơ học sư phạm; trường Bồi dưỡng chức cán quản lý giáo dục; Trạm boài dưỡng cán hành chính; Trạm đại học chức nơng nghiệp nhiều lớp dạy nghề bên cạnh xí nghiệp Với nhiều hình thức đào tạo, bồi dưỡng linh hoạt từ trung tâm quy, chuyên tu, chức tập huấn dài ngày, trường lớp bảo đảm đủ ngành nghề quan trọng, cần thiết với quy mô từ 4.000 đến 5.000 người/ năm Thành công lớn ngành giáo dục tỉnh Nghĩa Bình xây dựng CSVC trường học tránh tư tưởng ỷ lại cấp Đồng thời vận dụng sáng tạo phương châm “Nhân dân Nhà nước chăm lo nghiệp giáo dục, nhân dân làm, Nhà nước hỗ trợ” thực tốt phân cấp quản lý: Sở lo xây dựng trường sư phạm, BTVH tập trung tỉnh; huyện lo xây dựng trường PTCS, lớp mẫu giáo nên CSVC, trang thiết bị dạy học, trường lớp tăng lên rõ rệt bước thật “ trường trường, lớp lớp” Theo báo cáo Sở Giáo dục Nghĩa Bình, 10 năm (1975-1985), nguồn kinh phí huy động xây dựng trường học 340,760 triệu đồng, nhân dân đóng góp là: 209 triệu đồng [18, tr.4] Có kết bất nguồn sâu xa từ truyền thống hiếu học, “Tôn sư trọng đạo” toàn thể nhân dân hai tỉnh Quảng Ngãi Bình Định nói riêng tỉnh Nghĩa Bình nói chung Chính động lực lớn để đội ngũ người làm công tác GD-ĐT nỗ lực vượt qua khó khăn đời sống xã hội, thân để hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy phục vụ Tất nhiên, tình hình giáo dục nước, trình vận động phát triển nhằm xây dựng giáo dục mới, ngành GD-ĐT Nghĩa Bình khơng tránh khỏi khó khăn, hạn chế cần phải khắc phục, đặc biệt trước yêu cầu công đổi Nếu kháng chiến ác liệt, người Quảng Ngãi trung dũng, kiên cường với hiệu “Một tấc không đi, ly không dời” để bảo vệ độc lập, tự cho Tổ quốc thân yêu 30 năm qua, kể từ ngày đất nước hoàn toàn thống nhất, lãnh đạo, đạo Đảng tỉnh Nghĩa Bình trước đây, Đảng tỉnh Quảng Ngãi nay, trí tuệ, cơng sức mình, vừa bước khắc phục hậu nặng nề, dai dẳng chiến tranh để lại, vừa phải đương đầu với lực thù địch, phản động nước hoạt động chống phá điên cuồng, tàn phá khủng khiếp, liên tiếp thiên tai Vật lộn với khó khăn vật chất, đời sống tinh thần, cộng với hậu chế tập trung quan liêu bao cấp, nghiệp GD-ĐT tỉnh Quảng Ngãi có lúc chưa quan tâm mức, có lúc nhận thức cịn sai lệch vị trí vai trị giáo dục, dẫn đến yếu thời: Đời sống khó khăn dẫn đến tình trạng thầy khơng an tâm giảng dạy, trị khơng n tâm học hành, rèn luyện Chất lượng giáo dục giảm sút Tự hào truyền thống tốt đẹp quê hương, thành tựu đạt được, lãnh đạo Đảng tỉnh, nhân dân Quảng Ngãi bước vào giai đoạn mới, xây dựng tỉnh Quảng Ngãi giàu đẹp ... lịch sử với văn hóa Sa Huỳnh, tỉnh Quảng Ngãi xem trung tâm vùng văn hóa nhiều tầng, nhiều lớp đan xen, với nét tiêu biểu cho sắc vùng dân cư rộng lớn Cảnh quan Quảng Ngãi tặng vật thiên nhiên Những... thuộc xã Tịnh Khê, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi) Sang kỷ XX, nước biết cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, người ưu tú Quảng Ngãi nhà trị, nhà văn hóa (1906-2000) q làng Thi Phổ Nhất (nay thuộc xã Đức... Ban Chấp hành Đảng tỉnh Nghĩa Bình Quyết định Quốc hội khoá VIII, kỳ họp thứ ngày 30/6/1989, tỉnh Nghĩa Bình chia thành hai tỉnh Bình Định Quảng Ngãi theo địa giới cũ Quảng Ngãi tỉnh đông dân miền