Thừa Thiên Huế là một trong 4 tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, có toạ độ địa lý 16-16,80 vĩ bắc và 107,8-108,20 kinh đông.
Trang 1Giới thiệu chung
Thừa Thiên Huế là một trong 4 tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung,
có toạ độ địa lý 16-16,80 vĩ bắc và 107,8-108,20 kinh đông Phía Bắc giáp tỉnhQuảng Trị, phía Nam giáp thành phố Đà Nẵng, phía Tây giáp nước CHDCND Lào,phía Đông được giới hạn bởi Biển Đông Diện tích tự nhiên 5.053,99 km2, dân sốtrung bình năm 2003 ước là 1.105,5 nghìn người, chiếm 1,5% về diện tích và 1,5% vềdân số so với cả nước Về tổ chức hành chính, Thừa Thiên Huế có 8 huyện và Thànhphố Huế với 150 xã, phường, thị trấn
Thừa Thiên Huế nằm trên trục giao thông quan trọng xuyên Bắc - Nam, trụchành lang Đông - Tây nối Thái Lan - Lào - Việt Nam theo đường 9 Thừa Thiên Huế
ở vào vị trí trung độ của cả nước, nằm giữa thành phố Hà Nội và thành phố Hồ ChíMinh là hai trung tâm lớn của hai vùng kinh tế phát triển nhất nước ta, là nơi giaothoa giữa điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của cả hai miền Nam - Bắc Thừa ThiênHuế là một trong những trung tâm văn hoá, du lịch, trung tâm giáo dục đào tạo, y tếlớn của cả nước và là cực phát triển kinh tế quan trọng của vùng kinh tế trọng điểmmiền Trung
Thừa Thiên Huế là một vùng non sông kỳ thú nằm ở vùng duyên hải Bắc miềnTrung, nơi có thành phố Huế - một trong những đô thị lớn nổi tiếng của Việt Nam
Tự hào là vùng đất văn hiến có bề dày lịch sử - văn hoá lâu đời, đặc sắc và truyền
Trang 2thống yêu nước đấu tranh cách mạng vẻ vang Thừa Thiên Huế với vị trí chiến lượcđặc biệt đã từng là "phên dậu thứ tư về phương Nam" của Đại Việt, nơi "đô hội lớncủa một phương"
Thừa Thiên Huế từng là thủ phủ của xứ Đàng Trong, kinh đô của nước Đại Việtthời Quang Trung - Nguyễn Huệ và triều Nguyễn (1802 - 1945) Nơi đây luôn giữmột vị thế chiến lược, một miền đất đóng vai trò nối giữ hai miền Bắc - Nam Nhữngyếu tố đó tạo cho Thừa Thiên Huế truyền thống rất tiêu biểu, rất đáng tự hào về vănhoá, về truyền thống cách mạng oanh liệt trong quá trình xây dựng và bảo vệ quêhương ngày nay còn ghi dấu bằng nhiều địa danh lịch sử như chiến khu Dương Hoà,
Hoà Mỹ, A Lưới, đường Hồ Chí Minh, được Trung ương tặng tám chữ vàng "Tiến công, nổi dậy, anh dũng, kiên cường"
Thừa Thiên Huế còn tự hào là nơi nuôi dưỡng tâm hồn thời trai trẻ người con vĩđại của dân tộc Việt Nam - Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng thời là nơi có nhiều địa điểmcòn in dấu tích về Người như trường Quốc Học Huế, ngôi nhà ở Dương Nổ, PhúDương - Phú Vang và 112 Mai Thúc Loan
Ngày nay, Thừa Thiên Huế còn được biết đến là một trung tâm văn hoá - dulịch, trung tâm y tế chuyên sâu, trung tâm đào tạo đa ngành chất lượng cao của ViệtNam Huế - thành phố hoà bình - thành phố Festival - đô thị loại I trực thuộc tỉnh - làniềm tự hào và tin yêu của nhân dân cả nước
Truyền thống và niềm tự hào đó luôn được các thế hệ nhân dân Thừa Thiên Huếghi tạc và đang ngày càng phát huy thành động lực phát triển trong công cuộc đổimới, xây dựng quê hương
Với những đặc điểm về tự nhiên và lịch sử đó, Thừa Thiên Huế có nhiều điềukiện để phát triển về mọi mặt Để thấy rõ hơn về điều này, nhóm 3 lớp Kế Hoạch 47B
đã có bài nghiên cứu và phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức củaThừa Thiên Huế trên 4 lĩnh vực: Kinh tế; môi trường sống; văn hoá, giáo dục và y tế;quản lý hành chính và tài chính.Trong quá trình thực hiện, có thể vẫn còn những saisót, nhóm 3 rất mong nhận được những nhận xét và góp ý từ cô giáo và các bạn để cóthể hoàn thiện bài làm này hơn
Trang 3Phần I: PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Nhắc đến Thừa Thiên Huế, người ta nghĩ ngay đến quần thể di tích triều Nguyễnđược xây dựng và bảo tồn từ thế kỉ XVIII Năm 1993, quần thể di tích này đã đượcUNESCO công nhận là di sản văn hoá vật thể của thế giới 10 năm sau, người dânThừa Thiên Huế lại hân hoan khi nhã nhạc cung đình được ghi tên vào danh sách disản văn hoá phi vật thể thế giới Với hai di sản thế giới này, lượng du khách trongnước và ngoài nước đến Huế tăng mạnh qua các năm với xu hướng ngày càng đadạng
Bên cạnh đó, Huế còn là vùng đất thần kinh với một hệ thống chùa chiền lớn,quy mô lớn và đa dạng về kiến trúc Các chùa ở đây thường nổi tiếng với sự linhthiêng và đắc đạo Nắm bắt được tâm lý của người dân, Thừa Thiên Huế đã mở ranhiều tour du lịch tâm linh nhằm đưa du khách đến với một thế giới của sự tĩnh tại vàkhiêm nhường của đạo phật Đồng thời chùa ở Thừa Thiên Huế còn có hai pháiHuyền Không Sơn Thượng và Thiền Viện Trúc Lâm thiên về sự hoà mình vào thiênnhiên cây cỏ đã xây dựng nhiều ngôi chùa với cảnh quan hữu tình, là nơi phù hợp cho
du khách tham quan và nghỉ dưỡng
Phía Nam của tỉnh là đỉnh Bạch Mã với rừng quốc gia có hệ sinh thái đa dạngvào bậc nhất cả nước Dưới chân Bạch Mã là biển Lăng Cô xanh trong tuyệt đẹp nằmngay trong cảng nước sâu Chân Mây Tất cả tạo nên một địa điểm du lịch tuyệt vời vàthú vị
Với những thế mạnh này, trong phương hướng phát triển kinh tế tại kì họpUBND tỉnh thường niên đầu năm 2008 đã nhấn mạnh: phát triển kinh tế lấy du lịchlàm trọng điểm
Ngoài những tài sản bề nổi có thể dễ dàng nhận thấy, trong lòng đất sâu thẳm,Thừa Thiên Huế còn được thiên nhiên ưu đãi ban tặng nguồn tài nguyên phong phú
và đa dạng, với hơn 100 điểm khoáng sản có trữ lượng lớn như: đá vôi, đá granít đen
và xám có thể khai thác, chế biến hàng chục nghìn m3/năm, mỏ cao lanh, than bùn,bentônít, oxyttiane, nước khoáng, các tài nguyên rừng và biển
Đặc biệt, Thừa Thiên Huế có ưu thế về phát triển thuỷ sản ở cả 3 vùng: vùngbiển, vùng đầm phá và vùng nước ngọt Hệ thống đầm phá nước lợ thuộc phá TamGiang với chiều dài 70km, diện tích 22.000 ha là vùng đầm phá có diện tích lớn nhấtĐông Nam Á, có khả năng nuôi trồng và đánh bắt nhiều loại thuỷ hải sản đặc biệtdành cho xuất khẩu Những yếu tố đó tạo cho Thừa Thiên Huế có điều kiện xây dựngcác mô hình khai thác tổng hợp kinh tế biển
Những năm vừa qua, kinh tế ở Thừa Thiên Huế tăng trưởng cao và ổn định Từnăm 1990 đến nay, kinh tế của tỉnh tăng trưởng nhanh và khá toàn diện (bình quân8,4%/năm, cao hơn hẳn so với mức 3,4%/năm của thời kỳ 1976 - 1989), thời kỳ 2001
- 2005 đạt bình quân 9,5%/năm Tiềm lực kinh tế được nâng cao một bước quantrọng, quy mô toàn nền kinh tế năm 2004 đã tăng gấp 2,5 lần so năm 1990, trong đócông nghiệp tăng 4,3 lần, dịch vụ tăng 2,5 lần, nông nghiệp tăng 1,2 lần GDP bình
Trang 4quân đầu người đến năm 2004 đạt 509 USD, gấp 2,3 lần so với năm 1990 Cơ cấukinh tế chuyển đổi theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá; tỷ trọng ngành côngnghiệp - xây dựng tăng từ 19,7% (năm 1990) lên 34,1% (năm 2004), ngành dịch vụtăng tương ứng từ 36,1% lên 43,7%; tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm nhanh từ44,2% xuống còn 22,2%
Các thành phần kinh tế được tạo cơ hội và điều kiện phát triển Điểm nổi bậttrong 5 năm qua là sự tăng lên mạnh mẽ của khu vực kinh tế tư nhân Số doanhnghiệp mới đăng ký trong 5 năm (2000-2004) cao gấp 5,6 lần so với 9 năm trước đó(1991 - 1999) Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chỉ mới hình thành từ năm
1992 nhưng đã đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế của tỉnh, tạo ra 40% giá trịsản xuất toàn ngành công nghiệp, đóng góp gần 10% GDP của tỉnh, 42% trong tổngthu ngân sách địa phương
Hiện tại, cả tỉnh chỉ có 3 khu công nghiệp chính là Phú Bài, Tứ Hạ, Phong Điền.Đây là những khu công nghiệp nhỏ, lẻ với quy mô và trình độ còn thấp
- Khu CN Phú Bài:
Diện tích 818 ha, nằm trong thị trấn Phú Bài, cách trung tâm thành phố Huế15km về phía Nam, nằm cạnh sân bay Nội Bài, nằm cạnh quốc lộ 1A và đường sắtBắc – Nam Đến nay khu công nghiệp đã có 33 dự án, với tổng vốn đầu tư là 50 triệuUSD và tổng số vôn đăng kí là 100 triệu USD
- Khu CN Tứ Hạ:
Diện tích 100ha, diện tích dự trữ phát triển 250 ha, nằm ngay tại thị trấn Tứ Hạ,huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế cách trung tâm thành phố Huế 15km về phíaBắc Nằm cách sân bay Phú Bài 27 km, cách quốc lộ 1A 2km, và nằm ngay trêntuyến đường sắt Bắc Nam
- Khu CN Phong Điền:
Diện tích 100 ha, đất dự trữ phát triển 1000 ha Nằm tại thị trấn Phong Thu,huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, cách trung tâm thành phố Huế 32 km, cáchsân bay Phú Bài 44 km, cách khá xa đường quốc lộ 1A và tuyến đường sắt Bắc Nam.Với quy mô và khoảng cách như vậy, các khu CN ở Thừa Thiên Huế được đánhgiá là nhỏ lẻ và rời rạc, chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển công nghiệp của tỉnh.Một nguyên nhân khá quan trọng của việc tỉnh có nhiều khu CN nhỏ lẻ và rờirạc như vậy là do Thừa Thiên Huế vẫn chưa thực sự thu hút được vốn đầu tư Lượngvốn đầu tư qua các năm có tăng, nhưng tăng chậm so với các tỉnh bạn và so với tiềmnăng mà tỉnh có được
Vốn đầu tư thiếu, kéo theo đó là vấn đề trang bị cơ sở vật chất hạ tầng cho kinh
tế Hiện tại, cả Công nghiệp và Nông nghiệp ở Thừa Thiên Huế vấn còn khá lạc hậu,chưa được ứng dụng nhiều công nghệ kĩ thuật cao Điều này làm cho sự phát triểncông nghiệp và nông nghiệp của tỉnh gặp nhiều khó khăn, năng suất ko cao, chấtlượng lại không đảm bảo Hiện nay, chất lượng sản phẩm cũng như hình ảnh về cácsản phẩm ở Huế vẫn chưa thực sự tạo được ấn tượng với người tiêu dùng, thị trườngtiêu thụ vẫn còn nhỏ hẹp và truyền thống
Trang 5Bên cạnh đó, Thừa Thiên Huế cũng đang chú trọng vào xuất khẩu lao động rathị trường nước ngoài Dân số hiện nay của tỉnh là 1.138 nghìn người, tốc độ tăng dân
số tự nhiên là 1,46%/năm, dân số thành thị chiếm 29,5% tổng số dân Với lực lượnglao động dồi dào, dân số trẻ, việc xuất khẩu lao động là một lựa chọn đúng đắn củalãnh đạo tỉnh Nhưng sau một thời gian thực hiện, việc xuất khẩu lao động đang gặpphải nhiều khó khăn Mặc dù, đạt được những bước đầu khả quan, song nhìn chungthị trường xuất khẩu lao động của Thừa Thiên - Huế hiện vẫn còn nhỏ hẹp, chủ yếutập trung vào thị trường Lào, còn ở thị trường Đài Loan và Malaysia thì hầu hếtngười lao động chưa đáp ứng được yêu cầu của nước bạn, nghĩa là phần lớn lao độngchưa được đào tạo nghề một cách bài bản, ngoại ngữ còn hạn chế và hầu hết chưa cótác phong công nghiệp khi làm việc Chính do những hạn chế này nên khi sang nướcbạn, người lao động bị hạn chế rất nhiều, thậm chí có người còn vi phạm luật laođộng của nước sở tại, gây tổn thất cho cả hai phía Lao động có tay nghề đáp ứng nhucầu sử dụng lao động của các nhà máy xí nghiệp, trên địa bàn tỉnh cũng còn thiếu
về lượng và yếu về trình độ
Nhìn chung, nền kinh tế của tỉnh đang còn gặp phải khá nhiều khó khăn Tuynhiên, trong xu thế hội nhập như hiện nay, nhất là khi Việt Nam gia nhập tổ chứcthương mại thế giới, Thừa Thiên Huế cũng như nhiều tỉnh thành trên cả nước đangđứng trước nhiều cơ hội phát triển kinh tế mới Chỉ tính trong sáu tháng đầu năm
2008, số lượng các nhà đầu tư tìm đến Huế đã tăng 1,7 lần so với cùng kì năm 2007với tổng vốn đầu tư tăng lên đáng kể
Đặc biệt một sự kiện có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với họat động thu hútđầu tư của Thừa thiên Huế là việc Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số04/2006/QĐ-TTg ngày 05/01/2006 về việc Thành lập và Ban hành quy chế họat độngKhu kinh tế Chân Mây-Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế Khu kinh tế Chân Mây-Lăng
Cô có diện tích 27.000ha, điều kiện tự nhiên và xã hội rất thuận lợi, cách thành phốHuế về phía Bắc 50km, cách thành phố Đà Nẵng về phía Nam 35 km Đây là khukinh tế tổng hợp, đa ngành, đa lĩnh vực, bao gồm khu cảng nước sâu Chân Mây đủđiều kiện đón các tàu có trọng tải 30.000-50.000 tấn cập bến, khu du lịch Lăng Cô-Cảnh Dương, khu đô thị quy mô đến 150.000 dân, khu kinh tế thương mại trong đókhu phi thuế quan 962 ha, khu công nghiệp tập trung 560ha, trung tâm dịch vụ tàichính-ngân hàng, Việc thành lập và ban hành quy chế hoạt động của Khu kinh tếChân Mây-Lăng Cô với các cơ chế chính sách ưu đãi, thuận lợi và thông thoáng nhấthiện nay, hy vọng một tương lai không xa Khu kinh tế Chân Mây-Lăng Cô sẽ khôngngừng phát triển, là trung tâm kinh tế và giao thương quốc tế của khu vực Miềntrung-Tây nguyên, là cửa ngõ quan trọng ra biển đông của hành lang kinh tế Đông-Tây nối Lào, Campuchia, Myanma, Đông Bắc Thái Lan và Miền trung Việt Nam
Cùng với khu Kinh tế Chân Mây – Lăng Cô, Thừa Thiên Huế đang đưa ra rấtnhiều dự án thu hút vốn đầu tư trên nhiều lĩnh vực:
1 Nông lâm ngư nghiệp:
- Các dự án đầu tư quy hoạch và phát triển các vùng cây công nghiệp, đầu tưnuôi trồng và chế biến thủy hải sản, các dự án đầu tư bao tiêu sản phẩm nông sản kếthợp chế biến
Trang 62 Xây dựng, kinh doanh cơ sở hạ tầng:
nghiệp - TTCN, hạ tầng khu công nghiệp công nghệ cao, hạ tầng khu kinh tế củakhẩu
- Các dự án đầu tư xây dựng cảng biển tổng hợp, cảng container, cảng khách dulịch; các dự án đầu tư BT, BOT các trục đường giao thông đối ngoại, hạ tầng đô thị
về cấp nước, xử lý nước, rác thải
- Các dự đầu tư phát triển các khu đô thị mới, khu tái định cư, hạ tầng các khucông viên phần mềm, khu công nghệ cao
- Các dự án đầu tư kinh doanh bất động sản, đầu tư vào các khu đất “vàng” trênđịa bàn thành phố Huế (có danh mục công bố riêng)
Cơ hội phát triển kinh tế đến với Thừa Thiên Huế nhiều Nhưng song song vớinhững cơ hội đó là những thách thức khó khăn đặt ra đối với người dân Huế
Tình hình kinh tế trên thế giới đang có nhiều biến động phức tạp, cuộc khủnghoảng tài chính Mỹ đã lan ra khắp nơi trên thế giới và Việt Nam không phải là mộtngoại lệ Năm 2007, lạm phát tăng cao, chỉ số giá tiêu dùng tăng với tốc độ chóngmặt, cả nền kinh tế Việt Nam oằn mình trong cơn bão giá Là một bộ phận trong kinh
tế nước nhà, Thừa Thiên Huế cũng đang đối mặt với những khó khăn về kinh tế và tàichính Nhiệm vụ trước mắt là tỉnh phải giải quyết được những hậu quả đã xảy ra,khắc phục những khó khăn đồng thời đưa ra những chính sách đúng đắn, phù hợp đểphát triển kinh tế
Địa hình của Thừa Thiên Huế khá dốc, phía Tây nhiều dãy núi cao chạy dọctỉnh, phía Đông là vùng đầm phá rộng lớn nên diện tích đồng bằng ở đây rất nhỏ hẹp.Địa hình dốc làm cho đất nông nghiệp ở đây thường xuyên bị rửa trôi và xói mòngiảm đi khả năng canh tác Tỉnh còn thường xuyên phải gánh chịu thiên tai như bãolụt, hạn hán quanh năm Điều này làm sản xuất nông nghiệp của tỉnh gặp rất nhiềukhó khăn Thực tế, hậu quả của nhiều cơn bão đã minh chứng cho điều đó: hàng chụcvạn ha hoa màu mất trắng, hang vạn ha lúa đang mùa vụ mất sạch chi trong một đêm.Một nền nông nghiệp được cơ giới hoá, được áp dụng nhiều công nghệ kĩ thuật hiệnđại nhưng lại bị thiên tai hoành hành thì liệu có phát triển bền vững không? Mộtthách thức đặt ra với Thừa Thiên Huế đó là phải làm thế nào để khắc phục và phòngtránh thiên tai nhằm mang lại một điều kiện canh tác tốt nhất cho người dân
Trang 7Không chỉ gặp khó khăn ở nông nghiệp, công nghiệp của tỉnh vẫn tồn tại nhiềuvấn đề cần giải quyết Đó là việc phải tạo được một cơ sở vật chất hạ tầng đáp ứng đủnhu cầu cho sản xuất công nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho sự giao thương giữacác khu công nghiệp cũng như giữa các khu công nghiệp và thị trường Đó là việcphải thu hút được nguồn vốn đầu tư trong nước cũng như từ nước ngoài vào địa bàntỉnh Muốn vậy phải đổi mới chính sách thu hút đầu tư, tạo môi trường đầu tư thôngthoáng cho các nhà đầu tư và phải nâng cao công tác quản lý, sử dụng vốn đầu tư đểvốn đầu tư được sử dụng một cách có hiệu quả nhất.
Nguồn nhân lực cũng là một yếu tố quan trọng, cần được quan tâm cụ thể.Ngoài việc đào tạo lao động có đủ điều kiện tay xuất khẩu ra thị trường nước ngoài,tỉnh cũng phải đầu tư cho những đội ngũ lao động của mình, nâng cao tay nghề vàtrình độ để tham gia vào hoạt động sản xuất của tỉnh Bên cạnh đó, hiện tượng “chảymáu chất xám” đang là một vấn đề bức xúc đối với Thừa Thiên Huế, đặc biệt là tầnglớp lao động trẻ Xu hướng hiện nay của đội ngũ lao động trẻ có kiến thức, có taynghề cao là muốn được làm việc ở những thành phố phát triển, có đầy đủ điều kiệnlao động với mức lương cao Hầu hết những bạn trẻ ở Huế sau khi đã được đào tạo có
đủ trình độ, tay nghề đều lựa chọn những thành phố lớn như thành phố Hồ Chí Minhhay Hà Nội để lập nghiệp Vậy vấn đề đặt ra đối với tỉnh đó là phải làm thế nào đểthu hút, giữ chân thế hệ trẻ của tỉnh cũng như tỉnh khác ở lại xây dựng quê hương!Thừa Thiên Huế là một miền đất nổi tiếng với vẻ đẹp cổ kính và mang đậm tínhnhân văn Vậy khi kinh tế phát triển mạnh, hang loạt nhà máy, toà nhà cao tầng mọclên, liệu Huế có giữ được nét đẹp truyền thống đó hay không? Một vài năm gần đây,người dân Huế xôn xao về một loạt dự án phát triển kinh tế và thay đổi bộ mặt củathành phố Huế Có thể kể đến một vài dự án tiêu biểu như: xây đường hầm xuyênsông Hương, san bằng đồi Vọng Cảnh - ngọn đồi có vị trí và cảnh quan đẹp nhấtthành phố - để xây dựng một khu công nghiệp… Những dự án này đã gặp rất nhiều
sự phản kháng của người dân Huế Bởi lẽ khi những dự án này được thực hiện, thànhphố Huế sẽ mang một bộ mặt khác, bộ mặt của một thành phố hiện đại, mất đi vẻ tựnhiên và cổ kính mà bao lâu nay người dân vẫn tự hào và gìn giữ Và ngay sau đó,UBND tỉnh đã phải cho tạm ngừng việc thực thi dự án Đây là một thách thức lớn đốivới Thừa Thiên Huế trong tiến trình hội nhập và phát triển kinh tế hiện nay
Từ những phân tích trên, có thể đưa ra ma trận SWOT về phát triển kinh tế củaThừa Thiên Huế như sau:
- Du lịch phát triển mạnh với nhiều
loại hình: tour du lịch quần thể di sản
thế giới, du lịch các đền chùa, du lịch
sinh thái, du lịch biển, du lịch rừng
quốc gia, du lịch biển…
- Vùng đầm phá Tam Giang rộng lớn,
là một trong những vùng đầm có điều
kiện tốt nhất để phát triển nuôi trồng
thuỷ hải sản
- Tài nguyên khoáng sản và phong phú
- Việt Nam gia nhập WTO, các nhà đầu tưnước ngoài và Việt Nam tìm kiếm thịtrường đầu tư, trong đó có T-T-Huế
- Quyết định số 04/2006/QĐ-TTg về việcthành lập và ban hành quy chế hoạt độngkhu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô với các
cơ chế chính sách ưu đãi thuận lợi vàthông thoáng nhất tương lai sẽ pháttriển thành trung tâm kinh tế và giaothương quốc tế của khu vực miền Trung –
Trang 8- Còn nhiều khu du lịch văn hoá và thiênnhiên đang được khai thác.
- NN chịu nhiều ảnh hưởng của điều
kiện tự nhiên và khí hậu, thường xuyên
gặp phải hạn hán, lũ lụt và mất mùa
- Vẫn chưa thu hút được vốn đầu tư
- Đội ngũ lao động tay nghề chưa cao
- Đáp ứng được nhu cầu về cơ sở vật chất
Trang 9Phần II: MÔI TRƯỜNG SỐNG
Vùng núi đồi nằm ở phía Tây Nam và chiếm 70% diện tích của tỉnh Phía Tây làmột đoạn trong dãy Trường Sơn với những đỉnh núi cao từ 500- 1000m Những đỉnhnúi cao nhất không nằm trong biên giới Việt – Lào mà nằm sâu trong lãnh thổ củatỉnh
Phía sườn Đông của dãy Trường Sơn địa hình chuyển khá nhanh từ vùng núiqua vùng gò đồi xuống vùng đồng bằng Từ vùng núi cao 500- 1000m ở phía Tâyxuống tới vùng đồng bằng ven biển có độ cao từ 20m trở xuống với chiều dài khôngquá 50km đã tạo cho địa hình Thừa Thiên Huế có độ dốc khá lớn Do độ dốc lớn nênphần lớn đất ở vùng núi bị xói mòn thoái hoá, rừng còn rất ít
Vùng đồng bằng Thừa Thiên Huế phần lớn nhỏ hẹp và chiếm khoảng 9,78%diện tích đất tự nhiên của tỉnh, bị chia cắt thành từng mảnh bởi những dãy núi nhấpnhô ra sát biển và mạng lưới dày đặc có độ dốc lớn
Điều kiện địa hình như trên là một trong những nhân tố quan trọng tạo nên mộtchế độ mưa lũ khắc nghiệt
Huế thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa, mang tính chuyển tiếp từ á xích đạo đếnnội chí tuyến gió mùa, chịu ảnh hưởng khí hậu chuyển tiếp giữa miền bắc và miềnnam nước ta
Chế độ nhiệt: thành phố Huế có mùa khô nóng và mùa mưa ẩm lạnh Nhiệt độtrung bình hàng năm vùng đồng bằng khoảng 24-250C Nhiệt độ không khí trung bìnhnăm từ những năm 70 đến nay hầu như không tăng, trong khi đó nhiệt độ nhữngtháng mùa hè có xu hướng giảm rõ rệt, ngược với tình hình chung của cả nước Nhìnchung khí hậu ở Huế khá ôn hoà mát mẻ
Trang 10Chế độ mưa: lượng mưa trung bình khoảng 2500mm/năm Mùa mưa bắt đầu từtháng 9 đến tháng 2 năm sau, tháng 11 có lượng mưa lớn nhất chiếm tới 30% lượngmưa của cả năm Đặc điểm mưa ở Huế là mưa không đều, lượng mưa tăng dần từĐông sang Tây, từ Bắc vào Nam và tập trung vào một số tháng với cường độ mưa lớn
do đó dễ gây lũ lụt, xói lở
Gió bão: chịu ảnh hưởng của hai hướng gió chính:
Gió mùa tây nam: bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 8, gió khô nóng,bốc hơi mạnhgây khô hạn kéo dài
Gió mùa đông bắc: bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau, gió thường kèmtheo mưa làm cho khí hậu lạnh, ẩm, dễ gây lũ lụt
Bão thường xuất hiện từ tháng 8 đến tháng 9 – 10
Thành phố Huế có hệ sinh thái đa dạng Huế được coi là thành phố vườn, thànhphố xanh nổi tiếng với hệ thống công viên, cây xanh, những rừng cây, nhà vườn, biệtthự tương đối dày đặc và phân bố khá đồng đều Trên địa bàn thành phố hiện có
51000 cây bóng mát các loại trên 43 công viên, vườn hoa, điểm xanh với diện tích
1296161 m2 Nếu tính cả diện tích cây xanh vườn nhà dân cùng một số điểm mà lâmtrường Tiền Phong quản lý thì tổng diện tích cây xanh khoảng 300ha, bình quân đầungười khoảng gần 10m2/ người Thành phố Huế lại có sông Hương chảy ngang qualàm cho bầu không khí trong thành phố luôn mát mẻ, trong lành Toàn tỉnh có hai nhàmáy xi măng là Long Thọ và Kim Đình với quy mô vừa, các khu công nghiệp PhúBài, Tứ Hạ, Phong Điền… quy mô chưa lớn và nằm rải rác nên lượng khí thải rathành phố không nhiều, không gây nguy hại đến môi trường của thành phố
b Hệ thống hạ tầng kĩ thuật:
+ Nhà máy nước Dã Viên công suất 14000m3/ ngày đêm
+ Nhà máy nước Quảng Tế công suất 55000m3/ ngày đêm
+ Hệ thống đường ống dẫn chính và ống phân phối dài gần 200km, đảm bảocung cấp bình quân khoảng gần 100 lít/ người/ ngày đêm
Thành phố hiện đang quản lí 125834 mét dài hệ thống thoát nước, trong đó cốngngầm các loại 58254 m, hố ga 3913 cái, mương xậy đạy đan 44959 m và 18332 mmương đất, đảm bảo tiêu thoát lượng nước thải của thành phố hiện vào khoảng 45000– 50000 m3/ ngày đêm, trong đó nước thải đô thị và sinh hoạt chiếm 80%, nước thảicông nghiệp chiếm 20% Tỉ lệ nước bẩn thu gom xử lí mới đạt 30-40%, còn lại làkhông thông qua hệ thống thoát nước Hệ thống hiện có đang là hệ thống thoát nướcchung vừa nước mưa vừa nước thải sinh hoạt, hầu hết các nguồn nước thải chưa được
xử lí đều đổ vào hệ thống ao, hồ, song, trừ bệnh viện trung ương Huế và nhà máy biaHuDa là có hệ thống xử lí nước thải riêng Thời gian qua, thành phố đã đầu tư xâydựng và nạo vét, khơi thông các mương, cống, lòng sông trên địa bàn, nên việc thoátnước của thành phố từng bước được cải thiện Tuy nhiên tình trạng ngập lụt vẫn chưađược giải quyết triệt để, một số điểm trong thành phố vẫn còn bị ngập khi mưa lớnkéo dài
Vệ sinh môi trường:
Trang 11Tổng khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh trong thành phố vào khoảng200000m3, song mới thu gom được khoảng 85% ( trung bình mỗi ngày 500-550m3,tức là khoảng 185000m3/ năm)
Hệ thống cấp điện:
+ Lưới điện: thành phố tiếp nhận nguồn điện từ lưới điện quốc gia qua các tuyến
110 kv Đồng Hới - Huế và Đà Nẵng - Huế thông qua trạm biến áp Huế 1 Từ trạmbiến áp chính có các tuyến 35 kv dẫn đến các trạm 35/6 – 15 kv của thành phố là :Ngự Bình – Long Thọ - An Hoà, Ngự Bình – Tân Mĩ, Ngự Bình – Phú Lộc
+ Trạm biến áp: có một trạm biến áp chính 110/35/6 kv đặt tại khu vực núi NgựBình và 5 trạm 35/6 kv là các trạm Trung Tâm, Long Thọ, An Hoà, Trường Bia vàTân Mỹ Hiện tại đáp ứng nhu cầu phụ tải cả thành phố
c Môi trường xã hội:
Sáu tháng đầu năm 2008, số lượng người nước ngoài đến Huế có 471.636 lượt,tăng 307.032 lượt so với cùng kỳ trong đó Việt kiều: 17.220 lượt, tăng 9.175 lượt.Nhìn chung hoạt động của người nước ngoài liên quan đến an ninh, trật tự chưa nổilên vấn đề gì phức tạp
Tình hình an ninh chính trị, kinh tế, tư tưởng – văn hóa, thông tin, xã hội trênđịa bàn tiếp tục được giữ vững, không để xảy ra các đột biến xấu, bất ngờ nhất làtrong dịp Tết Nguyên đán, Đại lễ Phật đản Liên Hiệp quốc và Festival Huế 2008; tiếptục đấu tranh có hiệu quả đối với các đối tượng lợi dụng tôn giáo để hoạt động chốngphá Đảng và Nhà nước ta trên địa bàn Tội phạm về ma túy, tệ nạn xã hội cơ bảnđược kiềm chế; tỷ lệ khám phá kết luận án và án truy xét đạt chỉ tiêu, tình hình trật tựgiao thông được triển khai tích cực, trật tự đô thị cơ bản đi vào nề nếp Phong tràotoàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc tiếp tục được đẩy mạnh và có hiệu quả
Trong 6 tháng đã xảy ra 146 vụ phạm pháp hình sự (tăng 22 vụ so với cùng kỳ),làm chết 02 người, 14 người bị thương, thiệt hại tài sản khoảng 1,29 tỷ đồng Đã kếtluận 94 vụ (64,4%), bắt 137 đối tượng, thu hồi tài sản khoảng 358,6 triệu đồng
Tai nạn giao thông đường bộ được ngăn chặn, không để phát sinh phức tạp 6tháng đầu năm đã xảy ra 19 vụ làm chết 20 người chết, 06 người bị thương (tăng 01vụ); tai nạn giao thông ít nghiêm trọng (va chạm): 97 vụ, làm bị thương 113 người(tăng 26 vụ) Tai nạn giao thông đường sắt xảy ra 01vụ/01người chết Chết nước:04vụ/04người chết; tự tử: 08vụ/07người chết; cháy: 04 vụ thiệt hại trên 457,5 triệuđồng Công tác đảm bảo trật tự đô thị được triển khai đồng bộ, tình hình trật tự đô thị
có chuyển biến so với thời gian trước, nhất là trong thời gian diễn ra các lễ hội lớntrên địa bàn
Công tác quản lý Nhà nước về an ninh, trật tự thường xuyên được tăng cường vàtiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính Đã đưa Đề án đăng ký lưu trú quamạng vào hoạt động và thực hiện mang lại có nhiều hiệu quả thiết thực
Tăng cường kiểm tra các cơ sở kinh doanh có điều kiện, kiểm tra tạm trú, tạmvắng, kiểm tra thu hồi vũ khí - vật liệu nổ - công cụ hỗ trợ, pháo nổ và đồ chơi trẻ emnguy hiểm trên địa bàn, xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm Chỉ đạo thực hiệntốt công tác phòng chống cháy nổ đô thị Thành lập Đoàn kiểm tra liên ngành và triểnkhai kế hoạch kiểm tra công tác PCCN, công tác PCCR và thực hiện Chỉ thị 12/TTgtrên địa bàn Thành phố
2 Giao thông