VAI TRÒ CỦA VỐN ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC VỚI ĐẢM BẢO PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỂ ĐẢM BẢO VỐN TRONG NƯỚC CHO QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 2006 - 2010

7 655 3
VAI TRÒ CỦA VỐN ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC VỚI ĐẢM BẢO PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỂ ĐẢM BẢO VỐN TRONG NƯỚC CHO QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 2006 - 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong các hàm sản xuất nhân tố vốn là một nhân tố quan trong hợp thành thu nhập: Q=(K, L) Để hiểu hơn về vai trò của vốn trong trong tăng trưởng kinh tế ta sẽ phân tích vai trò của nó trong các mô hình sau:

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 VAI TRÒ CỦA VỐN ĐẦU TRONG NƯỚC VỚI ĐẢM BẢO PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘI. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỂ ĐẢM BẢO VỐN TRONG NƯỚC CHO QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 Phần I: Vốn với phát triển kinh tế hội ở Việt Nam I.cơ sở lí luận của việc hình thành vốn Trong các hàm sản xuất nhân tố vốn là một nhân tố quan trong hợp thành thu nhập: Q=(K, L) Để hiểu hơn về vai trò của vốn trong trong tăng trưởng kinh tế ta sẽ phân tích vai trò củatrong các mô hình sau: 1. Mô hình Harrod-Domar Trong mô hình này, vốnvai trò quan trọng, có tính quyết định trong trong quá trình tăng trưởng kinh tế. Mô hình Harrod- Domar do hai nhà kinh tế người Mỹ là Roy Harrod và Evsay Domar đồng thời đưa ra đã nêu rõ môi quan hệ giữa vốn và tăng trưởng. Mô hình này cho rằng, đầu ra của bất kì đơn vị kinh tế nào, dù là một công ty, một ngành hay toàn bộ nền kinh tế sẽ phụ thuộc vò tổng số vốn đầu cho đơn vị đó. Nếu gọi tốc độ tăng trưởng của đầu ra là g, có nghĩa là: g = s/k trong đó: s là tỉ lệ tiết kiệm trong tông sản phâm quốc dân, K là hệ số ICOR, nó nói lên rằng, vốn sản xuất được tạo ra dưới dạng nhf máy, trang thiết bị là yếu tố cơ bẩncủ tăng trưởng kinh tế, các khoản tiêt kiệm của dân cư và các công ty là nguồn gốc cơ bản của đầu tư. Tỷ số gia tăng vốn sản lượng (icor) chính là tỉ số đo năng lực sản xuất của phần vốn tăng thêm. Như vậy, theo quan điểm của Harrod – Domar, Vốn làyéu tố cơ bản nhất của tăng trưởng kinh tế.Do vây, yếu tố quyết định nhất để tăng trưởng nhanh là tăng tỉ lệ tiết kiệm. 2. Mô hình Solow Tuy nhiên, theo quan điểm của các nhà kinh tế tân cổ điển thì vốn dầu sản xuất cũng chiu chi phối cuả quy luật lợi ích cận biên giảm dần nên khi nên kinh tế gia tăng lượng vốn tới một giá trị nhất định thì giá trị vốn tăng thêm sẽ sẽbằng giá trị khấu hao và khi đó nền kinh tế đạt trạng thái dừng về vốn. ^k ^k E Sf(k) 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 k Hình 1. Hình trên biểu diễn mối quan hệ giữa mối quan hệ giữa khối lượng bản tăng thêm và khấu hao vốn sản xuất.Do vốn đầu cũng chịu quy luật lợi ích biên giảm dần nên giá trị sản lượng do mỗi đòng vốn tao ra thêm giảm dần điều này dẫn đến việc lượng tiết kiệm để đầu cũng giảm dân và đạt trạng thái cân băng khi lượng đầu gia tăng vốn cung chính bằng lượng khấu hao.đây đươc gọi là trạng thái dừng của nền kinh tế. Như vậy, trong mô hình của solow vốn chỉ có tác dung thúc đẩy tăng trưởng trong ngăn hạn còn trong dài hạn thì tăng trưởng dựa vào yếu tố công nghệ (công nghệ trong cách phân tích của Solow làm tăng số đơn vị lao động hiệu quảqua đó làm tăng sản lượng).Nếu trong điều kiện các yếu tố khác không đổi- đặc biệt là khoa học kĩ thuật- thì trạng thái dừng có thể coi là giới hạn tăng trưởng của nền kinh tế. Do vậy, ta có thể nhìn nhân việc tăng trưởng dựa vào vốn trong dài hạn cũng chỉ là sự tăng trưởng theo chiều rộng.Tuy nhiên, Không vì thế mà ta có thể phủ nhận hoàn toàn vai trò của vốn đối với tăng trưởng trong dài hạn,Một dặc điểm của mô hình Solow là nó coi công nghệ là một biến ngoại sinh, do đó nó không phản ánh được những yêu cầu của nền kinh tế trong việc đầu vào công nghệ mặc dù nó coi công nghệ là yếu tố quyết định của tăng trưởng.Do đó dể hiểu đầy đủ hơn về vai trò của vốn ta nhận thức được rằng: viêc tăng tiết kiệm, tăng đầu sẽ giúp nền kinh tế có thêm nguồn vốn để đầu vào các hoạt động nghiên cứu triển khai, các hoạt động chuyển giao công nghệ, mua công nghệ do đó làm tăng tiến bộ công nghệ, tăng sản lượng của nền kinh tế qua đó thúc đẩy tăng trưởng. II. Mối quan hệ giữa vốn và tăng trưởng ở Việt Nam. Như qua phần lập luận của lí thuyết, vốn đóng vai trò quyết định trong tăng trưởng.phần tiếp theo chúng ta sẽ xem xét mối quan hệ trong thực tế giữa đầu vốn và tăng trưởng ở Việt Nam trong những năm vừa qua.Biểu đồ sau cho thấy mối quan hệ giữa tăng trưởng vốn đàu và tăng trưởng kinh tế qua các năm. Biểu đồ biểu thị mối quan hệ giữa đầu tư, icor và tăng trương GDP 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Năm g(%) ICOR Tăng vốn(%) 1999 4.77 6.49 11.99 2000 6.79 4.8 15.25 2001 6.89 4.9 12.77 2002 7.08 5.03 16.78 2003 7.34 5.12 16.32 2004 7.69 4.93 18.73 2005 8.4 4.6 21.82 Nhìn vào biểu đồ ta thấy, có mối quan hệ chặt chẽ giữa viêc tăng đầu và tăng trưởng của Việt nam qua các năm qua.Nhìn chung, tốc độ tăng trưởng kinh tế có tỉ lệ thuận với tăng vốn đầu tư.Về dài hạn điều này giải thích rõ mối quan hệ của vốn với phát triển kinh tế.Tuy nhiên, nhìn một cách cụ thể, thì mói quan hệ giữa tăng vôn và tăng trưởng kinh tế diễn ra khá phcs tạp.Có thể chia nó ra làm 3 giai đoạn: - Giai đoạn 1.từ trước những năm 1997. Giai đoạn này thể hiện mối quan hệ tỉ lệ thuân chặt chẽ giữa việc tăng vốn và tăng trưởng kinh tế. nền kinh tế nước ta sử dụng vốn một cách hiệu quả. Chỉ số ra tăng vốn sản lượng (ICOR) thấp và ít thay đổi. năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 k 2.92 2.23 3.25 3.14 3.13 3.33 3.82 - Giai đoạn 2.từ năm 1998 đến năm 2003.giai đoạn này đấnh dấu sự tăng nhanh của tỉ số ICOR, nền kinh tế sử dụng vốn kém hiệu quả do dó du thu hút được nguôn vốn lớn nhưng kinh tế tăng trưởng châm chạp. - Giai đoạn 3. Từ năm 2004 đến nay, Chỉ só ICOR đã giảm dần và ít biến động. Mối quan hệ giữa tăng vốn và tăng trưởng kinh tế trở nên rõ ràng hơn, tuy nhiên hệ số ICOR vẫn cao hơn giai đoạn trước năm 1997.Thành tợu tăng trương kinh tế trên 8%, trong 3 năm liên tiếp từ 2004 dến 2007 là kết quả của việc thu hút được nguồn vốn đầu vào nèn kinh tế lớn. Như vậy, qua các số lịêu trên cho thấy nền kinh tế nước ta cũng không nằm ngoài quy luât của sự tăng trưởng.sự tăng trưởng sản lượng gắn chặt với tăng trưởng đầu tư, tăng trưởng vốn sản xuất. Tuy nhiên, hiệu quả của vốn đầu của nền kinh tế giảm nhanh qua các năm,điều đó thể hiện ở sự tăng liên tục của hệ số Icor. Qua phân tích ta thấy, nền kinh tế Việt Nam, trong thời gian gần đây có hệ số icor cao, tăng trương chủ yếu dựa vào vốn do đó nền kinh tế chưa tăng trưởng theo chiều sâu,chưa dựa trên viêc áp dung tiến bộ khoa học kĩ thuật,nâng cao năng lực quả lí, nâng cao năng suất người lao động. 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 III.Vai trò của các nguồn vốn, mối quan hệ tác động qua lại giữa chúng. 1/Các nguồn vốn Các nguồn vốn hợp thành vốn đầu bao gồm vốn đầu trong nước gồm vốn đầu của chính phủ,đầu của các ông ty và đầu của dân cư được hình thanh từ các khoản tiết kiêm tương ứng, và vốn đầu của nước ngoài, đó là các khoản đầu trực tiếp nước ngoài(FDI),đầu gián tiếp nước ngoài(FFI),vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA, vốn hỗ trợ phát triển phi chính thức của các NGOs, và nguồn kiều hối.Chúng ta sẽ không đi sâu vào việc phân tích nguồn hình thành vốn mà chỉ tập chung xem xét vai trò và mối liên hệ của các nguồn vốn này. Khi xác định vai trò của các nguồn vốn, chính phủ đã xác định”Vốn trong nước là nguồn vốn nội lực, chủ đạo quyết định cho sự tăng trưởng, vốn nươc ngoài bổ sung cho sự thiếu hụt vón trog nước và giữ vai trò quan trọng”. Vốn trong nước giữa một vai trò chủ đạo vì nó có được từ tiết kiệm quốc gia thể hiện nội lực của quốc gia. Nó là nguồn vố chủ lực, đinh hướng các hoạt động đầu tư, đặc biệt là hoạt động đầu của nguồn vốn thuộc khu vực nhà nước, qua đó định hướng việc hình thành cơ cấu ngành, cơ cấu vùng kinh tế. Vốn dầu trong nước cũng là nguồn vốn hữu hiệu để thực hiện giải quyết các vấn đề hội. Nguồn vốn này tương đối ổn định trong thời hạn ngắn khi nền kinh tế bi khủng hoảng do đó đảm bảo tính vững chắc cho nền kinh tế, thu nhập từ nguồn vốn này đóng góp vào cả hai chỉ tiêu là GDP và GNP.Hơn nữa thực tế cho thấy, vào những năm cuối thập niên chín mươi của thế kỉ hai mươi, do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở khu vưc Đông Nam Á. Nguồn vốn đầu trực tiếp nước ngoài FDI đổ vào Việt Nam rất thấp nhưng nền kinh tế chúng ta vẫn có sự tăng trưởng. Năm Tổng FDI tăng GDP (đơn vị:triêu USD) (đơn vị: %) 1998 4.138 5.76 1999 1.568 4.77 2000 2.018 6.79 2001 2.592 6.89 2002 1.621 7.08 Một đặc điểm nữa kiến vốn đầu trong nươc giữa vai trò quyết định là nó luôn có tỉ trọng cao trong cơ cấu vốn đầu của nền kinh tế quốc dân.Hơn nữa, vốn đầu trong nước là yếu tố kiên quyết để làm nguồn vốn đối ứng nhằm thu hút nguôn vốn ngoài nước như FDI hay ODA. Vốn đầu nước ngoài đóng vai trò bổ trợ, là nguồn vốn quan trọng trong việc giải quyêt sự thiếu hụt vốn trong giai đoạn đầu phát triển. Nguồn vốn FDI ngoài việc bổ xung cho sự thiếu hụt vốn còn có những tác dung trong việc chuyển giao công nghệ, kích thích hoạt động đầu tư, nâng cao khả năng cạnh tranh.Việc tiếp 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 nhận vốn FDI không đẩy cá nước vào cảnh nợ nần hay các rằng buộc chính trị so với việc phải bù đắp sự thiếu hụt vốn bằng các nguồn khác như việc đi vay hay nhận viện trợ nươc ngoài. Nguồn vốn ODA là nguồn vốn cựa kì quan trọng trong các nước đang phát triển.Thông qua các dự án phát triển kinh tế của các nước đang phát triển.Nếu sử dụng có hiệu quả nguồn vốn này, các nước đang phát triển có thể nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng, giải quyết các vấn đề về giáo dục y tế và các vấn đề hội khác. Tuy nhiên, việc nhận viên trợ ODA có thể đẩy các nước đang phát triển vào cảnh nợ nần và các ràng buộc chính trị. 2/Mối quan hệ giữa các nguồn vốn đầu Các nguồn vốn đầu trong nướcnước ngòai có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.Để xác định mối quan hệ này trong tưng trường hợp cụ thể chung ta cần xác địng rõ vai trò của từng nguồn vốn, như đã trình bày ở trên , nguồn vốn trong nước phải càng ngày càng đóng vai trò quyết định trong quá trình phát triển để tránh tạo lập một nền kinh tế bong bóng, giảm sự phụ thuộc vào nước ngoài. Đây là yêu cầu của tính chất phát triển bền vững. Vai trò của từng bộ phận cần được giải quyết cụ thể hóa bằng việc xác định được tỉ lệ tương xứng hay gọi là hệ số đối ứng của nguồn vốn trong nước.Hệ số đối ứng xác định sự tương quan giữa đồng vốn trong nước và đồng vốn nước ngoài.Sự tương quan này thường không cố định.Nó phụ thuộc vào tính chất của đối tượng đầu tư, trình độ kĩ thuật đầu Và con số này thường có xu hướng tăng lên.Các nhà kinh tế đưa ra ba kịch bản về con số như sau: 1 I d - 1 I f 2 I d - 1 I f 3 I d - 1 I f Kịch bản 2 được coi là phù nhất.Theo kinh nhiêm của nhiều nước, khi nhu cầu vốn trong giai đoạn đầu cần tập trung vào cơ sở hạ tầng và phát triển nông nghiệp là chủ yếu thì tỉ lệ cân đối có thể duy trì ở mức 1 đên 1.5 đồng vốn trong nước cho một đồng vốn nước ngoài.Ở giai đoạn sau khi nhu cầu đầu cần tạp trung cao và kĩ thuật hiện đại cho các ngành chế biến có hàm lượng cao và kĩ thuật hiện đại thì tỉ lệ này tăng từ 1.5 đến 2 đòng vốn trong nước.Viêt Nam hiện nay đang rơi vào kịch bản 1, do đó, để phát triển vững chắc cần tăng lượng vốn đầu trong nước thông qua tăng tiết kiệm, cũng như cần chú trọng nâng cao hiệu quả của đồng vốn tránh đầu dàn trải, lãng phí. 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Phần II: Vốn đầu trong nước với đảm bảo phát triển kinh tế hội ở VN I. Vai trò của vốn đầu trong nước với đảm bảo phát triển KT-XH - Khi xác định vai trò của các nguồn vốn, chính phủ đã xác định :”Vốn trong nước là nguồn vốn nội lực, chủ đạo quyết định cho sự tăng trưởng, vốn nước ngoài bổ sung cho sự thiếu hụt vốn trong nước và giữ vai trò quan trọng”. - Vốn trong nước giữa một vai trò chủ đạo vì nó có được từ tiết kiệm quốc gia thể hiện nội lực của quốc gia. Tính nội lực của nguồn vốn được thể hiện trên cơ sở sau: nó có nguồn gốc từ tiết kiêm quốc gia, thể hiện khả năng tích lũy vốn của nền kinh tế trong quá trình khôi phục và mở rộng quá trình sản xuất và tái sản xuất. Nguồn vốn này tương đối ổn định trong thời hạn ngắn khi nền kinh tế bi khủng hoảng do đó đảm bảo tinh vững chắc cho nền kinh tế, thu nhập từ nguồn vốn này đóng góp vào cả hai chỉ tiêu là GDP và GNP. - Một đặc điểm nữa kiến vốn đầu trong nươc giữa vai trò quyết định là nó luôn có tỉ trọng cao trong cơ cấu vốn đầu của nền kinh tế quốc dân. - Nguồn vốn đầu trong nướcvai trò quản trọng trong quá trình định hướng đầu tư,đinh hướng phát triển sản xuất.Qua đó hình thành nên cơ cáu ngành và cơ cấu vùng miền.Tạo sự phát triển cân băng giữa các ngành, các vùng.Thông qua hoật đọng khuyến khích đầu của nhà nước và các hoạt động trực tiếp đầu từ nguồn vốn ngân sach nhà nước cũng như tin dung nhà nước,Nguồn vốn này được huy động vào các khu vực đầu khó khăn, có tỉ suất lợi nhuận thấp mà các nguồn vốn khác ít có ý địnhđầu qua đó kích thích những ngành và những vùg này phát triển - Vốn đầu trong nước là nguồn lực cơ bản nhất để giải quyết các vấn đề hội.Trong quá trình phát triển luôn nảy sinh các vấn đề hội phức tạp.Để giảm bớt sự bất bình đẳng, giải quyết những vấn đề thời sự của quá trình phát triển cần có một lượng vốn nhất định.Nguồn vốn trong nước mà cụ thể là nguồn vốn nhà nước la nguồn vốn lớn nhất có tính ổn định nhất có thể huy động được để đầu giải quyết các vấn đề nay. - Huy động vốn trong nước sẽ có rất nhiều lợi ích mà ta có thể thấy rõ rệt. Nguồn vốn trong nước sẽ được đầu vào những mục đích kinh doanh giúp nó không bị ứ đọng mà phát triển tăng lợi nhuận.Nguồn vốn trong nước đầu trực tiếp vào DN trong nước giúp Nhà nước dễ dàng quản lý cũng như nắm bắt tình hình có thể giúp đỡ hỗ trợ ,hay đưa ra những chiến lược kinh doanh hợp lí nhất - Vốn đầu trong nước giúp các doanh nghiệp quốc doanh có thể phát huy hết khả năng KD cũng như trách nhiệm kinh doanh vì nền kinh tế quốc gia và cũng vì sự tồn vong của hội. Trong các nguồn vốn của DN có các nguồn vốn huy động từ cổ phần hóa , hay trái phiếu chính phủ là vốn của nguời dân của quốc gia . Vì lẽ đó công việc cũng như thu nhập của rất nhiều người sẽ đc quyết định trong sự tồn vong của DN , Khi DN phát triển kéo theo sự phát triển kinh tế , hội cũng phát triển theo , thúc đảy sư phát triển của đất nước 7

Ngày đăng: 24/04/2013, 20:30

Hình ảnh liên quan

I.cơ sở lí luận của việc hình thành vốn - VAI TRÒ CỦA VỐN ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC VỚI ĐẢM BẢO PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỂ ĐẢM BẢO VỐN TRONG NƯỚC CHO QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 2006 - 2010

c.

ơ sở lí luận của việc hình thành vốn Xem tại trang 1 của tài liệu.
Hình 1. Hình trên biểu diễn mối quan hệ giữa mối quan hệ giữa khối lượng tư bản tăng thêm và khấu hao vốn sản xuất.Do vốn đầu tư cũng chịu quy luật lợi ích biên giảm dần nên giá trị sản lượng do mỗi đòng vốn tao ra thêm giảm dần điều này dẫn đến việc lượn - VAI TRÒ CỦA VỐN ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC VỚI ĐẢM BẢO PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỂ ĐẢM BẢO VỐN TRONG NƯỚC CHO QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 2006 - 2010

Hình 1..

Hình trên biểu diễn mối quan hệ giữa mối quan hệ giữa khối lượng tư bản tăng thêm và khấu hao vốn sản xuất.Do vốn đầu tư cũng chịu quy luật lợi ích biên giảm dần nên giá trị sản lượng do mỗi đòng vốn tao ra thêm giảm dần điều này dẫn đến việc lượn Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan