1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận: Ảnh hưởng của dân số đến phát triển kinh tế xã hội và vấn đề đô thị hóa

40 1,2K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

BÀI TIỂU LUẬN: ẢNH HƯỞNG CỦA DÂN SỐ ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ VẤN ĐỀ ĐÔ THỊ HOÁ Sinh viên thực hiện: Hà Nội, năm 2014 LỜI MỞ ĐẦU Dân số phát triển có mối quan hệ tác động qua lại chặt chẽ Quy mô, cấu, chất lượng tốc độ tăng dân số có ảnh hưởng lớn đến q trình phát triển kinh tế xã hội, chất lượng môi trường ngược lại Phát triển có tác động trực tiếp đến mức sinh , mức chết, phân bố dân cư, chất lượng dân cư ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường sống Vì phải tìm hiểu tác động qua lại dân số, phát triển kinh tế xã hội vấn đề môi trường Dân số sở hình thành nguồn lao động, phục vụ cho phát triển quy mô dân số, cấu dân số hợp lý, chất lượng dân số cao tạo điều kiên phát triển nguồn lao động số lượng, chất lượng, cấu Sự bùng nổ dân số nhanh gây nhiều tác động cho phát triển, tạo nhiều sức ép, làm chất lượng dân số xuống chất lượng sống người không cải thiên Môi trường nôi sinh người, sinh văn hố, văn minh nhân loại Mơi trường chứa đựng nguồn tài nguyên mà người cần cho sống thân sản xuất Môi trường nơi chứa đựng giá trị chất lượng, giá trị thẩm mĩ mà người mong muốn bảo toàn Tuy nhiên, trình khai thác tài nguyên, người làm biến đổi cảnh quan bên chức Những năm gần đây, với bùng nổ dân số phát triển khoa học công nghệ, môi trường số khu vục số yếu tố mơi trường tồn cầu bị suy thoái nghiêm trọng Cuộc sống nhiều vùng giới không cải thiện mà chí xấu Sự phát triển kinh tế xã hội kéo theo nhiều vấn đề môi trường nghiêm trong, làm ảnh hưởng đến chức môi trường, làm suy giảm chất lượng môi trường làm môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng Nó ảnh hưởng tiêu cực đến dân số trình phát triển Như vậy, cần nắm rõ mối quan hệ tác động qua lại dân số, phát triển kinh tế xã hội mơi trường để có biện pháp phù hợp giúp cho xã hội phát triển, chất lượng dân số nâng cao, đời sống người cải thiên bảo vệ, nâng cao chất lượng môi trường Tổng quan đề tài: • Mục tiêu nghiên cứu Hiểu rõ, phân tích, đánh giá ảnh hưởng dân số đến phát triển kinh tế, xã hội, môi trường trình thi hố Đưa số giải pháp để cân đối dân số phát triển để xây dựng sách dân sơ phù hợp với phát triển đất nước • Đối tượng nghiên cứu Quá trình dân số thay đổi kết cấu dân số Mối liên hệ dân số hoạt động phát triển kinh tế xã hội Mối liên hệ dân số với môi trường trình thị hố • Phương pháp nghiên cứu Xử lý tài liệu thứ cấp, tập hợp, phân tích, thống kê, biểu đồ - đồ thị, dự báo Mục lục 1.1 Quy mô dân số Khái niệm: Quy mô dân số tổng số dân sinh sống vùng lãnh thổ 1.3 Chất lượng dân số .9 1.4 Phân bố 10 Giai đoạn gọi giai đoạn kết (giai đoạn đo thị hố chín muồi.) Những thay đổi kinh tế đất nước diễn theo chiều sau Tỷ lệ dân số đô thị khoảng 60-70% 28 4.2 Dân số q trình thị hoá Việt Nam .28 Kết luận Tài liệu tham khảo ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VIẸT NAM 1.1 Quy mơ dân số • Khái niệm: Quy mơ dân số tổng số dân sinh sống vùng lãnh thổ • Quy mơ dân số Việt Nam: Dân số năm, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên Việt Nam Bảng 1: Dân số tỉ lệ tăng dân số Việt Nam qua thời kỳ Năm Dân số (triệu người) Tỷ lệ tăng dân số năm (%) 1989 64.376 2.1 1999 76.323 1.7 2009 85,790 1.2 2012 88,529 1.1 (Nguồn: Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2012 – Tổng cục thống kê) Tỷ lệ tăng dân số Việt Nam gần thấp giảm qua năm • • Đến 1/4/2012 88.526.883 người (tăng 915.936 người so với 1/4/2011) Dân số thành thị 28.568.744 người, chiếm 32,3% dân số nam 43.792.120 người, chiếm 49,5% tổng dân số Bảng : Quy mô dân số chia theo giới tính, thành thị/nơng thơn vùng kinh tế-xã hội Vùng kinh tế xã hội Toàn quốc Trung du miền núi phía Bắc Tổng số Nam Nữ Thành thị 88 526 883 43 792 120 44 734 763 28 568 744 11 376 240 669 603 706 637 967 945 Nông thôn 59 958 139 408 295 Đồng sông hồng Bắc Trung Bộ DH miền Trung 20 146 759 958 023 10 188 736 299 283 13 847 476 19 123 424 466 218 657 206 194 643 13 928 781 Tây Nguyên 338 434 Đông Nam Bộ 15 155 176 329 740 17 386 850 648 090 Đồng sông Cửu Long 720 446 617 988 554 442 783 992 825 436 232 389 922 787 738 760 320 042 13 066 808 (Nguồn: điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2012 - Bộ kế hoạch đầu tư Tổng cục Thống kê) Vùng có quy mơ dân số lớn Đồng sông Hồng (20.146.759 người), tiếp đến Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung (19.123.424 người) Tây Ngun vùng có số dân (5.338.434 người) • • Đặc trưng: khơng ngừng biến động, phụ thuộc số người sinh ra, bị chết, di cư đến di cư Ý nghĩa: phản ánh số lượng dân vùng thời điểm định Là sở để đánh giá định hướng cho tình hình ổn định phát triển dân số vùng Tính đến ngày 1/11/2013 dân số Việt Nam đạt số 90 triệu người 1.2 Cơ cấu dân số Khái niệm: Là phân chia tổng số dân vùng thành nhóm theo hay nhiều tiêu trí Phân loại: Cơ cấu dân số theo tuổi, giới tính, tình trạng nhân, trình độ học vấn, trình độ chun mơn, nghề nghiệp, mức sống, thành thị, nơng thơn… Trong quan trọng là: - Cơ cấu giới tính: chia dân số thành hai nhóm nam nữ - Cơ cấu tuổi: chia dân số theo độ tuổi, nhóm 10 độ tuổi nhóm: tuổi trẻ em (0-14), tuổi lao động (15-59), tuổi già (> 60 tuổi) Vì cấu tuổi giới tính ảnh hưởng đến mức sinh, mức chết, di dân, tình trạng nhân, lực lượng lao động, thu nhập quốc dân, kế hoạch phát triển giáo dục an sinh xã hội Cơ cấu dân số theo giới tính Cơ cấu dân số theo giới tính đo tỷ số giới tính, định nghĩa số lượng nam giới 100 nữ giới Tỷ số giới tính tồn dân số nước ta từ trước đến ln nhỏ 100 Ngồi ngun nhân chủ yếu (nam giới có mức tử vong cao nữ giới), tượng Việt Nam bị ảnh hưởng chiến tranh kỷ 20 Tuy nhiên, tỷ số giới tính có xu hướng tăng liên tục sau Việt Nam thống vào năm 1975 Cụ thể, tỷ số giới tính thu thập Tổng điều tra dân số năm 1989, 1999, 2009 Điều tra biến động dân số năm 2010, 2011 2012 tương ứng 94,7; 96,4; 97,6; 97,7 ; 97,9; 97,9 nam/100 nữ (Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tỷ số giới tính Việt Nam tăng liên tục sau Việt Nam thống vào năm 1975 Một nguyên nhân tình trạng phân biệt giới Việt Nam khơng phải quốc gia đối mặt với vấn đề cân giới tính sinh thật thách thức rõ ràng ngày tăng lên Hiện nay, toàn Châu Á thiếu hụt khoảng 117 triệu phụ nữ cân giới tính sinh Có chứng cụ thể Châu Á Việt Nam cho thấy, cân giới tính sinh chủ yếu việc lựa chọn giới tính trước sinh, chuẩn mực văn hóa có từ lâu đời việc ưa thích trai đánh giá thấp giá trị trẻ em gái Những truyền thống tạo nên áp lực to lớn việc phải sinh trai phụ nữ cuối ảnh hưởng tới địa vị kinh tế- xã hội, đời sống sinh sản sức khỏe sinh tồn họ.) Tỷ số giới tính dân sốViệt Nam, thời kỳ 1960-2012 Hình 1: Tỷ số giới tính dân số Việt Nam thời kỳ 1960-2012 (Nguồn: điều tra biến động dân số kế hoạCh hóa gia đình thời điểm 1/4/2012 - Bộ kế hoạch đầu tư Tổng cục Thống kê ) Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi Cơ cấu dân số theo giới tính nhóm tuổi phản ánh tranh tổng quát mức sinh, mức chết tốc độ gia tăng dân số hệ sinh thời điểm điều tra Một công cụ hữu ích để mơ tả cấu dân số theo giới tính nhóm tuổi tháp dân số, hay gọi tháp tuổi Hinh 2: Tháp dân số Việt Nam, 2012 (Nguồn: điều tra biến động dân số kế hoạCh hóa gia đình thời điểm 1/4/2012 - Bộ kế hoạch đầu tư Tổng cục Thống kê) Do mức độ sinh gần giảm đáng kể tuổi thọ trung bình ngày tăng làm cho dân số nước ta có xu hướng già hoá với tỷ trọng dân số trẻ giảm tỷ trọng người già ngày tăng Sự thu hẹp ba đáy tháp đốivới cảnam nữ chứng tỏ mức sinh dân số nước ta giảm liên tục nhanh Một tiêu quan trọng biểu thị xu hướng già hoá dân sốlà số già hố, tỷ số dân số từ 60 tuổi trở lên so với dân 15 tuổi tính theo phần trăm Chỉ số già hố tăng từ18,2% năm 1989 lên 24,3% năm1999 đạt 42,7% năm 2012 Điều cho thấy xu hướng già hoá dân số nước ta diễn nhanh hai thập kỷ qua Bảng 3: Tỉ trọng dân số 15 tuổi, 15-64 tuổi, 60 -65 tuổi, 65 tuổi trở lên số già hoá, Thời kỳ 1989-2012 (Nguồn: điều tra biến động dân số kế hoạCh hóa gia đình thời điểm 1/4/2012 - Bộ kế hoạch đầu tưTổng cục Thống kê) Cơ cấu dân số vàng Khái niệm: cấu mà người độ tuổi lao động lớn chiếm tỷ lệ cao so với người phụ thuộc Theo UNFPA (United Nations Fund for Population Activities– Quỹ dân số liên hợp quốc.) Nguồn lực đầu tư cho nhóm dân số trẻ dùng để phát triển kinh tế, tập trung tạo lượng cải khổng lồ, tích lũy cho tương lai, đảm bảo an sinh xã hội chuyển qua dân số “già” * Đánh giá dựa vào ba tỉ số phụ thuộc: ₋ tỷ số phụ thuộc trẻ em (tỷ số trẻ em với người độ tuổi lao động) ₋ tỷ số phụ thuộc người già (tỷ lệ người già với người lao động) ₋ tỷ số phụ thuộc chung ( tính trung bình cộng hai tỉ số trên) Cho biết người độ tuổi lao động phải gánh đỡ cho người lao động Khi tỉ lệ < 0,5 cấu dân số “vàng” Bảng 4: Tỷ số phụ thuộc, thời kỳ 1989-2012 (Số liệu: tổng cục dân số - kế hoạch hóa gia đình kế hoạCh hóa gia đình thời điểm 1/4/2012 Bộ kế hoạch đầu tưTổng cục Thống kê) Số liệu cho thấy, tỷ số phụ thuộc chung nước ta có xu hướng giảm nhanh qua năm, giảm từ78,2% (năm 1989) xuống 63,6% (năm1999) 44,9% vào năm 2012 Tính đến năm 2012 Việt nam thời kì cấu dân số vàng 1.3 Chất lượng dân số Khái niệm: đại lượng phản ánh đặc trưng thể chất, trí tuệ tinh thần toàn dân số (Pháp lệnh dân số Việt Nam) Được đánh giá qua: - Nhân trắc học, tố chất, sức chịu đựng dẻo dai… Cuộc sống tinh thần, giáo dục, y tế, môi trường, phúc lợi, hôn nhân, mối quan hệ, tự cá nhân, - bình đẳng Quy mô, phân bố cấu dân số Nước phát triển thường có chất lượng dân số cao nước phát triển Vì kinh tế phát triển tiền đề vật chất để cải thiện mặt tinh thần xã hội môi trường xã hội tốt, người coi trung tâm phát triển có điều kiện thúc đẩy kinh tế phát triển Thực trang chất lượng dân số Việt Nam Do quy mô dân số lớn, mật độ dân số cao, kinh tế nghèo, nên chất lượng dân sốViệt Nam thấp Các tố chất thể lực người Việt Nam hạn chế, đặc biệt chiều cao, cân nặng, sức bền Nhìn chung HDI Việt Nam tăng Hình 3: HDI Của Việt Nam 1990-2012 (Số liệu: tổng cục dân số - kế hoạch hóa gia đình) 1.4 Phân bố Khái niệm: xếp dân cư cách tự giác tự phát lãnh thổ định, phù hợp với điều kiện sống yêu cầu xã hội Chỉ tiêu: mật độ dân số: PD =P/S (người/km2 ) PD: Mật độ dân số P : Dân số trung bình địa phương S: Tổng diện tích lãnh thổ địa phương Vai trò: - Nhận biết vùng đông dân, vùng thưa dân sở mật độ dân số - Phân bố dân cư mang tính lịch sử, chịu tác động yếu tố kinh tế - xã hội Việt Nam nước có nhiều dân tộc, chủ yếu dân tộc Kinh (Việt) Phân bố không đồng đều, tập trung đông đúc đồng bằng, ven biển, thưa thớt vùng núi TÁC ĐỘNG CỦA DÂN SỐ ĐẾN KINH TẾ Ở VIỆT NAM 2.1 Mối quan hệ dân số lao động việc làm Dân số - Lao động - Việc làm phát triển đồng đều, cân bằng, phù hợp phát triển kinh tế xã hội lý tưởng Kinh tế tăng chậm dân số tăng cao kìm hãm phát triển kinh tế làm tăng số người thiếu việc làm , thất nghiệp Gây sức ép lớn giáo dục, y tế , văn hóa Các vấn đề giải phóng phụ nữ, việc làm , nhà ….không đáp ứng Gia tăng dân số nhanh tạo nên sức ép lớn việc phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng sống bảo vệ tài ngun, mơi trường Chính sách phát triển dân số hợp lí sử dụng có hiệu nguồn lao động Việc làm vần đề xã hội nước ta, tập trung giải bước đầu thu hiệu tốt Nền kinh tế tăng trưởng cao có tác động tích cực đến vấn đề việc làm Sự phát triển khu vực kinh tế tư nhân, chuyển dịch mạnh mẽ cấu kinh tế, can thiệp nhà nước thơng qua chương trình việc làm, chương trình kinh tế xã hội, phát triển làng nghề… 2.1.1 Mối quan hệ dân số lao động 10 Hình 14 : Tệ nạn cá cược bóng đá Hình 15: Tệ nạn bạc Tệ nạn xã hội đô thị diễn biến phức tạp với nhiều biểu Tệ nạn xã hội phổ biến phận dân cư đất canh tác, thiếu việc làm, điều kiện nhận khoản tiền đền bù mà 26 xoay xở sinh kế Dân số tăng nhanh tỉ lệ lao động thiếu việc làm cao, hệ thống giáo dục không đủ điều kiện để đào tạo cho tất người Trình độ hiểu biết ngun nhân làm cho tệ nạn xã hội gia tăng đáng kể Tệ nạn ma túy sử dụng chất gây nghiện có nguồn gốc nhân tạo ngày phổ biến, tác động lớn đến sức khỏe thần kinh sức khỏe thể chất người nghiện, với - thiếu niên Tệ nạn ma túy diễn biến phức tạp góp phần thúc đẩy bệnh nhiễm HIV/AIDS lan nhanh đô thị Tệ nạn mại dâm gia tăng đô thị lớn với xu hướng trẻ hóa gái mại dâm, tăng mức luân chuyển gái hành nghề mại dâm địa phương, vùng Luật pháp Việt Nam không chấp nhận mại dâm nghề, cho nên, tệ nạn phịng chống tích cực Mại dâm dẫn tới bn bán phụ nữ gia tăng Hoạt động phòng chống ma túy, mại dâm, bn bán phụ nữ Chính phủ quan tâm, đầu tư nguồn lực lớn, có chương trình hành động cụ thể, góp phần phịng ngừa kiểm sốt ẢNH HƯỞNG CỦA DÂN SỐ ĐẾN Q TRÌNH ĐƠ THỊ HỐ 4.1 Khái qt thị hố Đơ thị hố hiểu khái qt q trình hình thành phát triển thành phố khơng quy mơ mà cịn chất lượng Đơ thị hố thể số tính chất: - Tập trung, tăng cường, phân hoá hoạt động đô thị nâng cao tỷ trọng dân thành thị - Hình thành hình thức cấu trúc không gian mới, phát triển thành phố lớn cực lớn - Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị * Thước đo thị hố: Tỷ lệ thị hố: UR = 100Pur /P Trong đó: UR: Tỷ lệ thị hố Pur: Dân số thị P: tổng số dân Chỉ tiêu phản ánh dân số thị tính trung bình 100 dân số * Q trình thị hố chia thành giai đoạn, gắn với tăng dân số đô thị: Giai đoạn sơ khởi, dân cư sống chủ yếu vùng nông thôn, làm nông nghiệp, phân tán Quá trình thị hố diễn chậm chạp Lúc này, tỉ lệ dân số đô thị 20% Giai đoạn 2, tỉ lệ dân số sống thành phố tăng từ 25% lên đến 60-70% Đây giai đoạn 27 thị hố tiến triển, cịn gọi thị hóa đột biến Trong giai đoạn cấu đất nước có thay đổi hoạt động kinh tế tập trung thành phố Sô đông dân cư làm việc ngnàh công nghiệp chế biến, hoạt động diịc vụ thương mại Giai đoạn gọi giai đoạn kết (giai đoạn đo thị hố chín muồi.) Những thay đổi kinh tế đất nước diễn theo chiều sau Tỷ lệ dân số đô thị khoảng 60-70% 4.2 Dân số trình thị hố Việt Nam Bảng 5: Đơ thị hoá Việt Nam, dự báo đến 2020 Chỉ số 1986 1990 1995 2000 2003 2010 2020 Số đô thị 480 500 550 649 656 - - 11,87 13,77 14,94 19,47 20,87 30,4 46,0 19,3 20,0 20,75 24,7 25,8 33,0 45,0 Dân số đô thị (triệu) Tỷ lệ dân số đô thị (%) (Nguồn: Phạm Ngọc Đăng, CEETIA, Đại học Xây dựng Hà Nội, 2005) Tỷ lệ dân số đô thị tăng từ 19,3% đến 25,8% năm 2003 Năm 1990 nước có khoảng 500 thị, đến năm 2000 số lên tới 649, năm 2003 656 thị Mạng lưới thị có 752 thị, có 02 thị đặc biệt Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, 09 đô thị loại I, 12 đô thị loại II, 45 đô thị loại III, 41 đô thị loại IV 643 đô thị loại V (chiếm 86%) Bước đầu hình thành chuỗi thị trung tâm quốc gia trung tâm vùng Các đô thị trung tâm quốc gia gồm Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Ph.ng, Đà Nẵng, Huế, Cần Thơ 28 Hình 16: Biểu đố Tỷ lệ tăng trưởng dân số đô thị hàng năm Việt Nam 1931-2008 (Nguồn: Từ 1930-1993: Gendreau tác giả khác, 1997: Biểu 14, trang 106 Từ 1994-2008: Số liệu TĐTDS 1989, 1999 số liệu dân cư thành thị công bố website Tổng cục Thống kê.) Tỷ lệ tăng trưởng dân số đô thị Việt nam không thay đổi nhiều Cao 9,2% giai đoạn 19951997 sau giảm xuống 3,8% năm 2000 Sự tăng trưởng đô thị Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh,thời kỳ 1989-1999 thời kỳ 1999-2009, dân số đô hị Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh tăng khoảng 1,5 lần, chiếm khoảng 1/3 tổng số dân đô thị Việt Nam Cần lưu ý là, số lượng nhân đô thị Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh tăng cao có thay đổi địa giới thập niên qua nên tỷ lệ dân cư đô thị hai thành phố không tăng cách liên tục Sự gia tăng dân số đô thị nước nguồn là: (i) Gia tăng tự nhiên khu vực đô thị; (ii) Di cư từ khu vực nông thôn thành thị; (iii) Quá trình mở rộng địa giới thị Khi đô thị Việt Nam ngày phát triển mở rộng, dân số tăng, dịng dịch cư lớn (nhóm di dân có 80% thời gian sống đô thị tăng nhanh thành phố lớn Hà Nội TP Hồ Chí Minh) ₋ Di cư thị hố 29 Hình 17: Tỷ lệ dân số di cư tỷ lệ dân số đô thị phân chia theo tỉnh/thành phố (Nguồn: tổng điều tra dân số,2009) Hà Nội, Cần Thơ , TP Hồ Chí Minh Đà Nẵng có tỷ lệ dân số di cư cao tỷ lệ dân số đô thị cao Tỷ lệ dân số di cư tỷ lệ dân số thành thị có mối quan hệ thuận chiều rõ ràng mối quan hệ biểu thị qua đường từ lên cong nhẹ phía bên phải thấy Hình 18 Hình 18: Đường cong thể mối quan hệ tỷ lệ dân số di cư tỷ lệ dân số đô thị (Nguồn: 30 Tổng điều tra dân số,2009) ₋ Việc phân lại địa giới thị có vai trị quan trọng việc làm tăng tỷ lệ dân số đô thị Theo chiến lược phát triển thị Việt Nam, diện tích đất đô thị tăng từ 105.000 lên đến 460.000 vào năm 2020,nâng tỷ lệ dân cư thị lên Tỷ lệ thị hố dự kiến tăng từ 26% lên đến 46% vào năm 2025 Nhiều khu đô thị với hệ thống hạ tầng đồng đầu tư làm thay đổi mặt đô thị Hiện nay, nước triển khai 2.500 dự án nhà khu đô thị mới, hàng năm xây dựng từ 20-25 triệu m2 nhà Riêng Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2003 đến 9/2008 đã có 445 dự án nhà giao đất với diện tích 3.985 Thành phố Hà Nội từ năm 1999 đến đã triển khai 164 dự án nhà khu thị với tổng diện tích đất 1.572 ₋ Lối sống thành thị ngày phổ biến Lối sống dân cư nông thôn nhích lại gần lối sống dân cư thành thị Nguyên nhân chun mơn hố lao động.Mặc dù nơngnghiệp cịn hoạt động cư dân nông thôn, tỷ lệ công việc đồng cấu cơng việc họ nói chung giảm xuống, tỷ lệ công việc phi nông nghiệp tăng lên rõ rệt.Tỷ trọng cư dân nông thôn làm việc hàng ngày thành phố mà không chuyển cư ngày tăng 4.3 Tác động thị hố  Đối với trình phát triển dân số ₋ Đối với mức sinh Sự chuyển đổi từ mức sinh cao sang mức sinh thấp gắn liền với đô thị hố cơng nghiệp hố.Cơng nghiệp hố dẫn đến q trình phát triển kinh tế, tăng thu nhập, tăng suất lao động Trình độ văn hố giáo dục, y tế, dinh dưỡng nâng lên Chính vậy, mức sinh giảm xuống trình phát triển kinh tế Ngoài giá trị kinh tế trẻ em giảm cấm sử dụng lao động trẻ em chi phí hội ni dưỡng đứa trẻ đến trưởng thành tăng lên rõ rệt Điều làm cho số cặp vợ chồng giảm Cùng với qua trình thị hố, trình độ văn hhoá giáo dục cho người phụ nữ nâng cao, thái độ xã hội người phụ nữcũng thái độ người phụ nữ thân họ thay đổi, học bắt đầu tham gia vào công việc xã hội, điều dẫn đến mức sinh giảm Chính vậy, hầu hết nước, mức sinh đô thị thấp nông thôn ₋ Đối với mức chết 31 Đô thị hoá gắn liền với tiến y học, đầy đủ lương thực thực phẩm làm cho sức khoẻ người dân tốt Hơn điều kiện vệ sinh cung cấp y tế thành thị tốt hơn, mở rộng y tế cộng đồng cơng tác chăm sóc sức khoẻ cho dân cư Điều làm cho mức chết giảm đi, đặc biệt mức chết trẻ em Q trình thị hố góp phần làm giảm mức chết  Đối với kinh tế xã hội, mơi trường Tích cực: Đơ thị hóa góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế,chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động, thay đổi phân bố dân cư Các đô thị không nơi tạo nhiều việc làm thu nhập cho người lao động mà nơi tiêu thụ sản phẩm hàng hóa lớn đa dạng, nơi sử dụng lực lượng lao động có chất lượng cao, sở kĩ thuật hạ tầng sở đại có sức hút đầu tư mạnh nước nước Tiêu cực: Tác động tiêu cực Hình 19: Tác động tiêu cực trình thị hố kinh tế xã hội Vấn đề di dân từ nông thôn thành thị dẫn đến mật độ dân số thành thị tăng cao: Q trình thị hố nhanh với thay đổi điều kiện sống làm cho phận dân cư nông thôn di cư 32 mạnh đô thị Số dân cư sống thành thị tăng đột biến với mật độ dân cư dày đặc gây cân đối thành thị nông thôn, đồng thời đặt vấn đề nan giải giải công ăn việc làm, thất nghiệp chỗ, nhà tệ nạn xã hội làm cho trật tự xã hội ven đô ngày thêm phức tạp Theo thống kê Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA), người di cư nông thôn chiếm tới 1/3 dân số TP Hồ Chí Minh 1/10 dân số Hà Nội sóng tiếp tục không ngừng chảy Dự kiến dân số đô thị Hà Nội đến năm 2010 3,9 - 4,2 triệu người, năm 2020 7,9 - 8,5 triệu người; cịn với TP Hồ Chí Minh năm 2010 10 triệu người , đến 2025 16-17 triệu người Tình trạng thất học, thất nghiệp phân hố giàu nghèo: Trong trình hội nhập phát triển, người dân thị cần có trình độ văn hố tay nghề cao để tiếp cận với khoa học kỹ thuật – công nghệ đáp ứng với nhu cầu tuyển dụng lao động Song thực tế cho thấy thị vùng ven cịn phận khơng nhỏ người thất nghiệp, trình độ học vấn không cao Đây chủ yếu lao động giản đơn di cư từ khu vực nông thôn lên thành thị để kiếm việc làm Phần lớn số họ tìm cơng việc giản đơn khu công nghiệp, khu chế xuất gần thành thị, số khác may mắn phải lang thang tìm kiếm cơng việc khơng ổn định nội thị với thu nhập ỏi Nhiều vấn đề phát sinh bắt nguồn từ đây, thu nhập người lao động khơng đủ tích lũy để gửi gia đình kỳ vọng trước Điều tra gần Tổng cục Thống kê cho thấy, số lao động di cư, có tới 2/3 lao động trẻ (15-19 tuổi); 50% di cư để tìm việc làm, 47% để cải thiện điều kiện sống Một điều tra khác Viện Khoa học lao động xã hội cho thấy, doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, tỷ lệ lao động ngoại tỉnh chiếm tới 70% Tính đến tháng 12/2007 nước có 170 khu cơng nghiệp, khu chế xuất phân bổ 55 tỉnh, thành nước với khoảng triệu người lao động làm việc, có 700.000 người lao động di cư từ tỉnh khác huyện khác đến Do hưởng mức lương thấp, lại phải làm việc vất vả nên số lao động di cư dễ nảy sinh bất đồng có hành động thiếu kiềm chế Đây bất ổn chủ trương phát triển xã hội đô thị công ổn định văn minh Vấn đề nhà quản lý trật tự an toàn xã hội thị: Nhìn chung hầu hết thị xảy tình trạng thiếu nhà Đặc biệt dân nghèo đô thị người nhập cư vào thành phố Thống kê UNFPA cho thấy, 25% cư dân thành thị Việt Nam không đủ tiền để mua nhà ở, 20% nhà thành thị bị xếp vào loại không đạt tiêu chuẩn, TP Hồ Chí Minh cịn có 300 ngàn người sống nhà ổ chuột, 30% dân số Hà Nội phải sống môi trường chật chội với diện tích khơng q 3m2/người Chính số người bất chấp quy định quản lý đô thị, tự ý san lấp, lấn chiếm, sang nhượng đất để xây nhà cách tạm bợ, tuỳ tiện không theo quy hoạch gây ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị Việc xây cất không theo quy hoạch làm xuất tình trạng “nhà 33 khơng số, phố không tên” chen lấn hỗn độn, tối tăm, chật chội Điều phần tạo điều kiện thuận lợi cho tệ nạn xã hội, tội phạm lẩn trốn pháp luật, gây khó khăn cho cơng tác quản lý trật tự an tồn xã hội Vấn đề nhiễm môi trường: Tại đô thị việc chiếm dụng đất cơng, san lấp mặt bằng, sơng ngịi, lấn chiếm lòng đề đường để làm nhà xậy dựng trái phép diễn hàng ngày làm cản trở đến việc tiêu, nước chất thải thị Bên cạnh đó, hệ thống sở hạ tầng khơng đáp ứng đủ, đường xá giao thông tắc nghẽn, nguồn nước ngầm dịng sơng bị đe dọa nhiễm bẩn nghiêm trọng chất thải, khơng khí ngày nhiễm nặng nề bụi cơng trường, khói xe, khói nhà máy sản xuất công nghiệp Nghiên cứu UNFPA cho thấy, chất lượng khơng khí Hà Nội TP Hồ Chí Minh thuộc vào loại tồi khu vực Trước năm 1980 khoảng 80-90% dân số đô thị lại xe đạp, ngày khoảng 80% dân số đô thị lại xe máy Nếu năm 1991, số lượng xe giới loại 167.697 đến năm 1996 lên tới 3.237.107 chiếc10 Nguồn thải từ giao thông vận tải trở thành nguồn ô nhiễm khí chủ yếu môi trường đô thị Ngồi cịn phải kể đến lượng tơ lớn vào thành phố Phần lớn hệ thống nước thải không xử lý, khối lượng chất thải rắn gia tăng nhanh chóng, có phần nhỏ lượng chất thải công nghiệp nguy hại xử lý an toàn BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DÂN SỐ Chất lượng dân số phản ánh đặc trưng thể chất, trí tuệ tinh thần toàn dân số (Khoản điều PLDS) Các quy định nhựng biện pháp nâng cao chất lượng dân số định hướng bản, toàn diện từ việc bảo đảm quyền người, quyền phát triển đầy đủ, bình đẳng thể chất, trí tuệ, tinh thần, đến việc định hướng tuyên truyền, tư vấn giúp đỡ nhân dân hiểu chủ động, tự nguyện thực hiện, đa dạng hóa loại hình cung cấp hàng hóa dịch vụ công cộng, giáo dục y tế Bảo đảm quyền người; quyền phát triển đầy đủ, bình đẳng cân nặng, sức bền; tăng tuổi thọ bình quân; nâng cao trình độ học vấn tăng thun thể chất, trí tuệ, tinh thần; hỗ trợ nâng cao số chiều cao, hập bình quân đầu người Tuyên truyền, tư vấn giúp đỡ nhân dân hiểu chủ động, tự nguyện thực biện pháp nâng cao chất lượng dân số Đa dạng hóa loại hình cung cấp hàng hóa dịch vụ cơng cộng, đặc biệt giáo dục, y tế để cải thiện chất lượng sống nâng cao chất lượng dân số Thực sách biện pháp hỗ trợ vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, người nghèo, người có hồn cảnh khó khăn để nâng cao chất lượng dân số 34 (Điều 21,chương 1, PLDS 2003) Các tiêu phản ánh chất lượng dân số Chỉ số phát triển người (HDI) phảnh ánh chất lượng dân số cách tổng quát Chỉ số khối lượng thể (BMI) phản ánh chất lượng người vầ mặt hình thể người Chỉ số phát triển giới (GDI) phản ánh mức độ phát triển nam nữ Chỉ số nghèo khổ người (HPI) phản ánh tuổi thọ, kiến thức, mức sống tử tế tham gia hoạt động xã hội  Quan trọng số (HDI) số liệu tổng hợp để đánh giá mức độ phát triển người, xác định qua tuổi thọ trung bình, trình độ giáo dục thu nhập bình quân đầu người (Khoản 11 điều PLDS) Việt Nam đạt nhiều thành tựu nâng cao chất lượng dân số năm 2006 : ₋ Tỉ lệ trẻ em 15 tuổi giảm mạnh từ 32,5% năm 1999 xuống 27,3% ₋ Chỉ số phát triển người tiếp tục tăng từ 0,539 điểm, xếp thứ 120/174 nước giới năm 1995 lên 0,704 điểm, xếp thứ 108/177 nước tham gia xếp hạng năm 2005 ₋ Một số tiêu sức khỏe bà mẹ, trẻ em đạt kết qủa tốt phát triển kinh tế đẩy mạnh chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Tỉ lệ chết trẻ em tuổi giảm từ 44,4%o năm 1989 xuống 17,8%o năm 2005, tỉ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng giảm nhanh từ 51,5% năm 1990 xuống 25,2% năm 2005  Những thách thức cần giải quyết: ₋ Năm 2005, tỉ suất tử vong mẹ mức cao, tới 80/100.000 trẻ sinh sống, cao CHDCND Triều Tiên (67/100.000), gấp lần so với số nơi khu vực Thái Lan, Singapore, Malaysia; gấp lần so với Hàn Quốc ₋ Tỉ lệ chết trẻ em tuổi nước 17,8% số vùng cao, tới 25-34% vùng Tây Bắc, Tây Nguyên Bắc Trung Bộ; tỉ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân trẻ em tuổi số vùng cao tới 30-35% Tây Bắc, Bắc Trung Bộ Tây Nguyên ₋ Có 5,3 triệu người tàn tật, chiếm 6,3% dân số, tỉ lệ tàn tật nguyên nhân chiến tranh thấp so với tàn tật nguyên nhân mắc phải tai nạn giao thông, tai nạn lao động dị tật bẩm sinh ₋ Tỉ lệ dân số bị thiểu thể lực trí tuệ chiếm tới 1,5% dân số hàng năm tiếp tục tăng thêm số trẻ em sinh bị dị tật bệnh bẩm sinh, đòi hỏi phải triển khai mở rộng phạm vi nước chương trình sàng lọc trước sinh, sơ sinh biện pháp can thiệp kịp thời ₋ Tuổi thọ bình quân nước ta đạt cao 71,3 tuổi so với mức thu nhập kinh tế, theo đánh giá Tổ chức Y tế Thế giới (năm 2002) tuổi thọ bình quân khỏe mạnh lại 35 thấp, đạt 58,2 tuổi xếp thứ 116 so với 174 nước giới ₋ Tình trạng dịch bệnh, bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản bệnh lây truyền qua đường tình dục HIV/AIDS đáng lo ngại Tính đến ngày 31/12/2006, nước phát 116.565 trường hợp nhiễm HIV/AIDS Đáng lo ngại tỉ lệ nhóm người trẻ tuổi (20-29) - người có sức lao động sáng tạo dồi nhất, chiếm 55,3% số người bị nhiễm HIV ₋ Ngoài nước ta phải đối mặt với thách thức như: Tỉ số giới tính sinh có xu hướng tăng, phá vỡ quy luật cân giới tính; tỉ lệ dân số từ 60 tuổi trở lên dự báo tăng vượt ngưỡng quốc gia có cấu dân số già Từ tổng kết đó, Viện Khoa học Dân số, Tổng cục Dân số trình đề cương tổng thể nâng cao chất lượng dân số giai đoạn 2007-2020 với giải pháp bản: - Đầu tiên giải pháp sách tổ chức quản lý sách trì mức sinh hợp lý để có cấu dân số đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội nhanh bền vững; phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; xây dựng mở rộng dịch vụ chăm sóc sức khỏe gia đình phúc lợi xã hội; kiểm sốt tỉ lệ giới tính sinh; hỗ trợ cá nhân, gia đình có vấn đề bệnh di truyền; nâng cao phúc lợi xã hội; đảm bảo dịch vụ xã hội cho người di cư - Giải pháp 2: hoạt động truyền thông giáo dục, chuyển đổi hành vi để tạo cam kết ủng hộ cấp uỷ đảng, quyền, tổ chức xã hội chương trình nâng cao chất lượng dân số; tăng cường tuyên truyền tư vấn, hỗ trợ nâng cao sức khỏe thể chất, trí tuệ tinh thần cho nhóm đối tượng đặc biệt; triển khai mơ hình cung cấp dịch vụ vận động để tăng chấp nhận sàng lọc sơ sinh cộng đồng; đào tạo, cung cấp thiết bị cho trung tâm tư vấn, dịch vụ dân số cấp tỉnh, thành phố - Hai giải pháp tiếp nâng cao tầm vóc, thể lực người Việt Nam trình độ dân trí, giải pháp u cầu có phối hợp tích cực hệ thống y tế chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em, vị thành niên, người cao tuổi tham gia ngành giáo dục - Ba giải pháp : Xây dựng nâng cao đời sống văn hoá tinh thần; Tăng cường dịch vụ xã hội chủ yếu có ảnh hưởng tới chất lượng dân số; đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học ứng dụng phục vụ nâng cao chất lượng dân số Theo kế hoạch, từ 2011 - 2015, đề án triển khai thực 64 tỉnh, thành phố nước Theo tổng kết năm 2010, có 18.423 cháu sinh (giảm 129 cháu so với năm 2009); thứ ba trở lên có 1.565 cháu (giảm 0,31% so với năm 2009); số trẻ sinh nữ có 8.545 cháu, tỷ lệ chênh lệch giới tính trẻ sinh 115,37/100 Mức giảm sinh năm 2010 0,35%, vượt tiêu kế hoạch năm 2010 36 Mức sinh giảm mạnh, đạt trì mức sinh thay có khác biệt lớn vùng khả mức sinh tăng trở lại cao; Sự cân giới tính sinh; chất lượng dân số chậm cải thiện; vấn đề di dân không ngừng biến động, phát triển; bước vào giai đoạn dân số già Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) công bố Hà Nội, Việt Nam đứng nhóm nước có mức phát triển người trung bình xếp thứ 128/187 nước khảo sát báo cáo phát triển người 2011, số phát triển người HDI Việt Nam 0,728 Chỉ số tăng 11% so với mức 0,651 công bố 10 năm trước không thay đổi so với năm 2010 Để trì, ổn định mức giảm sinh hợp lý, đạt tiêu kế hoạch giao, phấn đấu giảm nhanh tỷ lệ sinh thứ ba lên, trì vững mức sinh thay thế, giảm thiểu cân giới tính, bước nâng cao chất lượng dân số, phát triển nguồn nhân lực, ngành DS- KHHGĐ tỉnh cần: thực tốt Chiến lược Dân số/ SKSS giai đoạn 2011- 2020; Chương trình mục tiêu quốc gia Dân số Kế hoạch hố gia đình; cung ứng dịch vụ CSSKSS/KHHGĐ cho công nhân lao động; tổ chức hoạt động kỷ niệm 50 năm ngày truyền thống ngành DS- KHHGĐ; đăng ký thi đua thực tốt công tác dân số Từ Đảng, Nhà nước ta khẳng định định hướng công tác dân số chiến lược Dân số sức khỏe sinh sản 2011 - 2020 có nội dung ưu tiên, nội dung số tập trung nâng cao chất lượng dân số:  nội dung ưu tiên Cải thiện chăm sóc trước, trong, sau sinh chăm sóc sơ sinh Làm mẹ an tồn phải kết hợp chặt chẽ tách rời với chăm sóc sơ sinh Cung cấp dịch vụ KHHGĐ có chất lượng KHHGĐ khơng nhằm mục đích kiểm sốt gia tăng dân số mà tạo điều kiện cho người phụ nữ giãn khoảng cách sinh KHHGĐ đồng thời bao gồm dự phịng điều trị vơ sinh Giảm phá thai loại trừ phá thai khơng an tồn Dự phịng kiểm sốt bệnh nhiễm khuẩn/bệnh lây truyền qua đường tình dục bao gồm HIV, ung thư cổ tử cung, ung thư vú bệnh phụ khoa khác Sức khỏe tình dục, SKSS vị thành niên, phịng chống bạo lực, lạm dụng tình dục Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dân số, tóm lại chữ: sinh, chết, kết, di, đi, đến Tức sinh, tử, kết hôn, di cư đi, di cư đến Theo vấn đề triển khai là: tư vấn tiền nhân (bước dự phịng cấp 1), sàng lọc trước sinh (cấp 2), sàng lọc chẩn đoán sơ sinh (dự phòng cấp 3) 37 Năm 2014 Việt Nam thay đổi thông điệp tuyên truyền công tác DS-KHHGĐ, từ "Mỗi cặp vợ chồng nên có từ đến con" sang thông điệp "Mỗi cặp vợ chồng nên có con" nhằm trì mức sinh hợp lý Ý nghĩa thông điệp quan trọng, thể chuyển hướng mang tính chiến lược cơng tác DS-KHHGĐ Đây thay đổi cần thiết Trước thông điệp gia đình hãy sinh từ đến cịn gia đình hãy nên sinh con, trước dùng từ “chỉ có”, chừng mực mang tính ép buộc cịn dùng từ “hãy nên” lời khuyên cặp vợ chồng khơng mang tính ép buộc Bản chất thơng điệp vận động để gia đình có khơng ép buộc gia đình phép sinh KẾT LUẬN: Dân số vấn đề lớn xã hội quan tâm Như tìm hiểu trên, q trình dân số có mổi quan hệ chặt chẽ với phát triển kinh tế xã hội q trình thị hố Việt Nam Dân số có tác động tích cực tiêu cực đến phát triển kinh tế xã hội q trình thị hố, ngược lại phát triển kinh tế xã hội q trình thị hố nhanh làm cho quy mô, cấu, chất lượng phân bố dân cư thay đổi, làm ảnh hương đến chất lượng sống người Chúng ta cần hiểu rõ mối quan hệ tác động qua lại để đè thực giải pháp để cân trình dân số phát triển kinh tế xã hội, vấn đề đô thị hoá nhằm nâng cao chất lượng sống người hướng tới phát triển bền vững Giải pháp để thực sách dân số tuyên truyền vận động giáo dục gắn liền với dịch vụ kế hoạch hố gia đình đến người dân Học sinh, sinh viên người chủ tương lai đất nước, lúc hết, cần trang bị kiến thức dân số học, gi dục dân số sách dân số- kế hoạch hố gia đình Đảng Nhà nước ta TÀI LIỆU THAM KHẢO • Tống Văn Đường, Nguyễn Nam Phương,2007 Giáo trình dân số phát triển Nxb Đại học Kinh tế quốc dân • Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Văn Lê,1997 Dân số học đại cương Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội • Đỗ Thị Minh Đức, Nguyễn Viết Thịnh, 1996 Dân số tài nguyên môi trường Nxb Giáo dục • Nguyễn Xuân Cự, Nguyễn Thị Phương Loan, 2010 Môi trường người Nxb Giáo dục 38 • Tổng cục thống kê,2012 • Tổng cục dân số kế hoạch hố gia đình 39 ... ĐỘNG CỦA DÂN SỐ ĐẾN KINH TẾ Ở VIỆT NAM 2.1 Mối quan hệ dân số lao động việc làm Dân số - Lao động - Việc làm phát triển đồng đều, cân bằng, phù hợp phát triển kinh tế xã hội lý tưởng Kinh tế tăng... nạn xã hội Sự phát triển kinh tế thường kèm theo tệ nạn xã hội quốc gia mải mê với việc phát triển kinh tế Tệ nạn xã hội tượng xã hội thể tha hóa đạo đức hay chuẩn mực xã hội, làm xấu hình ảnh. .. KẾT LUẬN: Dân số vấn đề lớn xã hội quan tâm Như tìm hiểu trên, trình dân số có mổi quan hệ chặt chẽ với phát triển kinh tế xã hội trình thị hố Việt Nam Dân số có tác động tích cực tiêu cực đến phát

Ngày đăng: 04/11/2014, 09:05

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w