Đánh giá ảnh hưởng của các hoạt động phát triển kinh tế xã hội lên chất lượng nước mặt tại huyện tân hưng, tỉnh long an

105 15 0
Đánh giá ảnh hưởng của các hoạt động phát triển kinh tế   xã hội lên chất lượng nước mặt tại huyện tân hưng, tỉnh long an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MINH TIẾN ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI LÊN CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT TẠI HUYỆN TÂN HƯNG, TỈNH LONG AN Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Mã chuyên ngành: 60.85.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MINH TIẾN ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI LÊN CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT TẠI HUYỆN TÂN HƯNG, TỈNH LONG AN Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Mã chuyên ngành: 60.85.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: TS Hồ Kỳ Quang Minh Người phản biện 1: PGS.TS Lương Văn Việt Người phản biện 2: TS Lê Hoàng Anh Luận văn thạc sĩ bảo vệ Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 22 tháng năm 2020 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS Đinh Đại Gái - Chủ tịch Hội đồng PGS.TS Lương Văn Việt - Phản biện TS Lê Hoàng Anh - Phản biện TS Vũ Ngọc Hùng - Ủy viên TS Nguyễn Thanh Bình - Thư ký CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN TRƯỞNG VIỆN KHCN & QLMT BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Minh Tiến MSHV:18000021 Ngày, tháng, năm sinh: 29/08/1994 Nơi sinh: TP HCM Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã số: 60.85.01.01 I TÊN ĐỀ TÀI: “Đánh giá ảnh hưởng hoạt động phát triển kinh tế - xã hội lên chất lượng nước mặt huyện Tân Hưng, tỉnh Long An.” II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Đánh giá trạng nguồn nước mặt phân tích tiêu mơi trường nước mặt địa điểm địa bàn huyện Tân Hưng - Đánh giá xây dựng đồ trạng dự báo chất lượng nước mặt địa bàn huyện Tân Hưng - Đánh giá ảnh hưởng hoạt động phát triển kinh tế - xã hội lên chất lượng nước mặt huyện Tân Hưng xác định nguyên nhân gây ô nhiễm - Đề xuất phương án quản lý sử dụng hiệu nước nước mặt địa bàn huyện Tân Hưng III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Căn Quyết định số 1125/QĐ-ĐHCN ngày 17/06/2019 Hiệu trưởng Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh việc giao đề tài cử người hướng dẫn luận văn thạc sĩ IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 07 tháng 08 năm 2020 V NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS Hồ Kỳ Quang Minh Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020 NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO VIỆN TRƯỞNG LỜI CẢM ƠN Để tạo tảng kiến thức cho việc hoàn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ quý Thầy Cơ, gia đình bạn bè Đầu tiên, tác giả xin gửi đến Thầy hướng dẫn TS Hồ Kỳ Quang Minh lời cảm ơn chân thành sâu sắc nhất hướng dẫn tận tình, định hướng, hỗ trợ suốt q trình thực luận văn Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, xin gửi đến quý Thầy Cô Viện Khoa học công nghệ Quản lý môi trường - Trường Đại học Công nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh bạn học viên lớp Cao học Quản lý tài nguyên môi trường, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tác giả suốt trình học tập trường Xin chân thành cảm ơn đến UBND phịng Tài ngun Mơi trường huyện Tân Hưng, quyền địa phương ln hỗ trợ giúp đỡ tác giả suốt trình thực luận văn Sau xin gửi lời cám ơn sâu sắc nhất đến bố mẹ, anh chị, vợ trai động viên tinh thần hỗ trợ tác giả suốt thời gian qua Học viên thực Nguyễn Minh Tiến i TĨM TẮT Thơng qua việc lấy mẫu, vấn trường, đa phần nguồn nước thô dùng để khai thác cung cấp nước chủ yếu nguồn nước mặt lấy lưu vực sông địa bàn huyện Tân Hưng Mặc dù quan quản lý nhà nước tăng cường nhiều giải pháp quản lý, bảo vệ nguồn nước chất lượng nước mặt sông địa bàn Huyện, nhất sông Vàm Cỏ Tây, Kênh Trung Ương Kênh 79, kênh Hưng Điền có xu hướng ngày xấu Qua kết phân tích tiêu chất lượng nước mặt địa bàn Huyện, đưa một số kết luận sau: Hầu hết tiêu phân tích chất lượng nước mặt nằm giới hạn cho phép quy chuẩn chất lượng nước mặt QCVN 08:2015/BTNMT, có mợt số tiêu vượt quy chuẩn cho phép Tuy nhiên, đợt hai vào tháng 5-6 năm 2020 thông số chất lượng nước mặt tăng đáng kể như: COD, BOD5, Amoni, Phosphta Coliform TSS, chất lượng nước mặt đợt 02 ảnh hưởng thông số nên hầu hết chất lượng nước mặt thấp đợt 01 vào tháng 11-12 năm 2019 Bên cạnh đó, việc sản x́t nơng nghiệp, sinh hoạt khơng ngừng gia tăng số lượng quy mô Việc khai thác nước mặt đặt hàng loạt vấn đề cần quan tâm mà chủ yếu lưu lượng khai thác mức độ tác động đến chất lượng nguồn nước Dựa trạng này, nghiên cứu xác định vấn đề liên quan đến tài nguyên nước mặt, nhận diện vấn đề môi trường cấp bách Huyện sau: - Các vấn đề chất thải nguy hại sản x́t nơng nghiệp - Ơ nhiễm liên vùng (Sông Vàm Cỏ Tây - Kênh 79) - Hiện tượng lục bình dày đặc lưu vực Trong đó, vấn đề nhiễm liên vùng ảnh hượng hệ thống Kênh rạch huyện từ sông Vàm Cỏ Tây Bảy Chín từ hoạt động kinh tế dọc theo hai bên bờ như: canh tác lúa, rác, nước thải sinh hoạt chăn nuôi tự phát làm ảnh hưởng đến lưu vực sông, Kênh địa bàn ii Cũng từ kết nghiên cứu, đề tài đưa một số giải pháp quản lý nhà nước, kỹ thuật, kế hoạch - tài giải pháp truyền thơng nhằm khai thác, sử dụng hiệu quả, bền vững nguồn tài nguyên mặt huyện Tân Hưng nói riêng tồn tỉnh Long An nói chung iii ABSTRACT Through sampling, field interviews, most of the raw water used to exploit and supply clean water is mainly surface water taken in river basins in Tan Hung district Although state management agencies have strengthened many measures to manage and protect water sources, the quality of surface water in the District, especially Vam Co Tay River, Trung Uong Canal and Canal 79, Hung Dien Canal tend to get worse and worse Through the results of the analysis of surface water quality indicators in the District, some conclusions can be drawn as follows: Most of the analyzed criteria of surface water quality are within the permitted limits of surface water quality standards QCVN 08:2015/BTNMT, there are a number of criteria in the standards that exceed the allowed standards However, in the second phase in May-June 2020, surface water quality parameters increased significantly such as: COD, BOD5, Ammonium, Phosphta and Coliform and TSS, so surface water quality in phase affected the parameters Above numbers should be most of surface water quality is lower than phase 01 in November-December, 2019 Besides, the work of agricultural production, daily life is constantly increasing in number and scale The exploitation of water raises a series of issues that need to be considered, mainly the volume of exploitation and the impact on the quality of the water source Based on this situation, the study has identified issues related to surface water resources, identifying urgent environmental problems of the District as follows: - Hazardous waste issues in agricultural production - Inter-regional pollution (Vam Co Tay River - Canal 79) - Dense hyacinth phenomenon in the basins In particular, the inter-regional pollution problem affecting the district's canal system from the main river is Vam Co Tay and Bay Chin from economic activities along the iv banks such as rice cultivation, garbage, domestic wastewater and spontaneous husbandry affects river basins and canals in the area Also from the research results, the thesis also offers a number of solutions on state management, techniques, plans - finance and communication solutions in order to effectively exploit and use resources under the surface of Tan Hung district in particular and the whole of Long An province in general v LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đạt luận văn sản phẩm nghiên cứu, tìm hiểu riêng cá nhân Tơi Kết trình bày luận văn trung thực chưa tác giả cơng bố bất kì cơng trình Các trích dẫn bảng biểu, kết nghiên cứu tác giả khác; tài liệu tham khảo luận văn có nguồn gốc rõ ràng theo quy định Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật theo quy định cho lời cam đoan Học viên thực Nguyễn Minh Tiến vi Hệ thống Biogas Biogas mợt loại khí đốt sinh học tạo phân hủy yếm khí phân thải gia súc Các chất thải gia súc cho vào hầm kín (hay túi ủ), vi sinh vật phân hủy chúng thành chất mùn khí, khí thu lại qua mợt hệ thống đường dẫn tới lò để đốt, phục vụ sinh hoạt gia đình Các chất thải sau trình phân hủy hầm kín (hay túi ủ) gần thải mơi trường, đặc biệt nước thải hệ thống Biogas dùng tưới cho trồng 3.5.1.5 Nước thải từ trung tâm, sở y tế Đối với sở y tế nhỏ (PKĐK, trạm y tế) nên phân loại thu gom nước thải y tế để xử lý bể tự hoại kết hợp với khử trùng thải ao chuyên tiếp nhận kết hợp lọc sinh học Chỉnh trang lại hệ thống thoát nước Bệnh viện PKĐK quy mô lớn để tách riêng NTSH, NTYT nước mưa chảy tràn, đồng thời xây dựng hệ thống XLNT (bao gồm sinh hoạt y tế) theo quy trình xử lý sinh học, kết hợp với khử trùng Ozone 3.5.1.6 Quản lý vấn nạn lục bình sông, Kênh, rạch UBND tỉnh cần đạo phân cơng, phân cấp nhiệm vụ vớt lục bình, phạm vi hành địa phương địa phương chịu trách nhiệm làm lục bình sơng, kênh, rạch Đồng thời, nghiêm cấm hoạt động thả chà kênh, sông, rạch UBND huyện cần đạo cấp xã, ấp huy đợng lực lượng đồn thể nhân dân thực Đồng thời, thực nghiêm Chỉ thị số 06/CT-UBND ngày 04/4/2014 UBND tỉnh, kiểm tra, kiên xử lý hoạt động thả chà kênh, sơng, rạch để lưu giữ lục bình Các địa phương phải chủ động huy động nguồn lực vận đợng nhân dân thường xun vớt, diệt lục bình sơng Chính quyền địa phương cần phối hợp với lực lượng chức quân vớt, phun xịt diệt lục bình để tạo thơng thống, phục vụ nhu cầu lại, sinh hoạt sản xuất bà Trong thời gian tới, UBND xã cần vận động người dân sống tuyến sông, 76 rạch vớt lục bình lên bờ Những nơi lục bình dày đặc tiến hành phun thuốc nhằm diệt lục bình triệt để Khuyến khích tài trợ mơ hình sử dụng lục bình làm nguyên liệu trồng nấm rơm phân hữu từ kết đề tài áp dụng rộng rãi vào thực tế Sở KHCN thực mơ hình điểm để nơng dân, doanh nghiệp làm theo thực tế cịn gặp khó khăn Cần chế ưu đãi thu hút doanh nghiệp đầu tư khai thác, chế biến lục bình Tại mợt số nơi, người dân sau khai thác lục bình cố tình đẩy đuổi gốc lục bình sơng, rạch Hình thành làng nghề đan lát lục bình, người dân biết tận dụng lục bình để cắt, phơi, đan lát theo mẫu mã, khn mẫu có sẵn công ty mỹ nghệ từ TP.HCM Long An đặt hàng sản xuất Hiện tại, một số ấp địa bàn huyện đủ tiêu chí để cơng nhận làng nghề Trong thời gian tới, UBND tỉnh cần tiếp tục đạo địa phương chủ động tổ chức tham quan, học tập một số nơi thành công việc làm đồ thủ công mỹ nghệ từ lục bình, giúp người nơng dân tạo mẫu mã, sản phẩm nhằm tăng sức cạnh tranh; đồng thời đạo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp ngành liên quan thực thủ tục để cơng nhận thành làng nghề đan lát lục bình 3.5.2 Các giải pháp nâng cao lực quản lý nguồn thải quan quản lý môi trường Tổ chức buổi tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ chuyên trách: Sở Tài ngun Mơi trường phối hợp với phịng Tài ngun Mơi trường Huyện mời nhà khoa học để nâng cao kiến thức trau dồi kinh nghiệm cho cán bộ quản lý cán bộ chuyên môn địa phương Xét chọn cử cán bợ có tài, có trách nhiệm cơng tác quản lý mơi trường tham gia học khóa đào tạo ngắn hạn sau đại học 77 Tăng cường hợp tác với huyện tỉnh Long An với tỉnh thành khác có liên quan nhiệm vụ BVMT khu vực giáp ranh, chịu tác động ảnh hưởng phổ biến ô nhiễm môi trường chung Tăng cường lực giám sát, kiểm tra, tra xử lý trường hợp vi phạm pháp luật BVMT nhằm phát huy hiệu cơng tác phịng ngừa, xử lý nhiễm, suy thối cố mơi trường 3.5.3 Các giải pháp trợ giúp mặt tài Hỗ trợ kinh phí, có sách ưu đãi tổ chức cá nhân xây dựng hệ thống tuần hoàn tiết kiệm nước Đầu tư kinh phí cho cơng trình nước sạch, vệ sinh nơng thơn Tiến hành thu phí nước thải tổ chức, cá nhân có hoạt đợng xả thải vào nguồn nước theo Nghị định 67/2003/NĐ-CP Đảm bảo thu đúng, thu đủ theo quy định Tiếp tục tăng cường đầu tư ngân sách cho công tác bảo vệ tài nguyên nước mặt; phân bổ sử dụng có hiệu nguồn kinh phí nghiệp, xây dựng nguồn kinh phí khác để thực nhiệm vụ, dự án, cơng trình đầu tư bảo vệ mơi trường nước mặt Thực sách, chế đợ ưu đãi, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để kêu gọi xã hợi hóa đầu tư vào cơng trìnhxử lý nước thảitập trung cấp nước địa bàn Đây một hội tốt cho doanh nghiệp thật quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường phát triển sản xuất Trong thời gian tới, huyện cần thành lập quỹ môi trường nhiều nguồn khác (kể thu phí mơi trường từ sở gây ô nhiễm) để hỗ trợ cho doanh nghiệp khắc phục ô nhiễm cách cho vay ưu đãi với lãi suất thấp 78 3.5.4 Các giải pháp tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường cộng đồng Phổ biến, tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng, xây dựng nếp sống hành vi thân thiện với môi trường, xây dựng phong trào quần chúng tham gia công tác BVMT khu vực tập trung đông dân cư địa bàn huyện Tân Hưng Tổ chức phong trào thi đua sâu rộng, thực kế hoạch BVMT đến cấp, ngành sở, tầng lớp nhân dân với việc làm thiết thực, đồng thời có biện pháp xử phạt thích đáng hành đợng vi phạm pháp luật BVMT Các hoạt động nên phát động trì thường xun, liên tục Vận đợng học sinh, sinh viên người dân tham gia chương trình ngày Thế Giới, chương trình mùa hè xanh,… nhằm nâng cao nhận thức từ có hành động thân thiện với môi trường 79 KẾT LUẬN Nguồn nước mặt đóng vai trị quan trọng đời sống người dân huyện Tân Hưng, tỉnh Long An nguồn tài nguyên chưa quan tâm bảo vệ khai thác hợp lý Nguồn nước khai thác sử dụng một cách bừa bãi Nhận thức cộng đồng bảo vệ nguồn nước chưa cao người dân chưa có nhận thức đầy đủ ảnh hưởng chất lượng nước đến sức khỏe người Qua kết phân tích ta thấy nước mặt huyện Tân Hưng bị nhiễm nhẹ cần có giải pháp khắc phục kịp thời, thơng số có giá trị vượt giới hạn cho phép: BOD5, COD, BOD, TSS, NH4+ , PO43- cần biện pháp khắc phục tương lai Mặc khác, theo quy hoạch phát triển dân cư cụm công nghiệp TTCN huyện Tân Hưng, dự báo đến năm 2025, theo số liệu từ quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hợi huyện Tân Hưng năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, cho thấy ô nhiễm các hoạt động sinh hoạt, nuồi trồng thủy sản chất thải rắn nơng nghiệp bao bì, vỏ, chai thuốc bảo vệ thực vật từ hoạt động nông nghiệp tập trung vào nước thải, cần có biện pháp quy hoạch quản lý tương lai Dựa sở vấn đề môi trường nước mặt cấp bách địa phương khu vực đô thị nông thôn, đề tài đề xuất một số giải pháp phù hợp quản lý nhà nước, kỹ thuật, truyền thông để giảm thiểu tác động chủ quan lẫn khách quan nhằm khai thác sử dụng hiệu quả, bền vững nguồn tài nguyên nước mặt huyện Tân Hưng nói riêng tồn tỉnh Long An nói chung Từ đó, đưa giải pháp quản lý phù hợp tài nguyên nước mặt kênh rạch huyện Tân Hưng 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Thị Trà My cộng “Báo cáo Tài nguyên nước trạng sử dụng nước,” Báo cáo tốt nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, 2013 [2] Trần Thanh Xuân “Nước cuộc sống người Việt Nam tương lai,” Báo Thể thao Văn hóa Chương A, tr 1-3, 22/03/2013 [3] Công ty TNHH MTV Đầu tư Phát triển Kỳ Hà Chu Lai Quảng Nam “Báo cáo trạng khai thác nước đất, Cơng trình Cảng Kỳ Hà,” 2008 [4] Trần Thành Lê “Triển vọng ứng dụng kỹ thuật đồng vị điều tra đánh giá tài nguyên nước Việt Nam,” trình bày Hội thảo quốc gia lần II ứng dụng lượng nguyên tử phục vụ phát triển kinh tế- xã hội, Trường đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, 10/2016 [5] Bộ Tài nguyên Môi trường “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt.” Thông tư số 65 /2015/TT-BTNMT, 21/12/2015 [6] Hiệp hội quốc tế đánh giá tác động IAIA “Đánh giá tác động gì.” Internet: https://www.iaia.org/pdf/special-publications/What%20is%20IA_web.pdf, xem 25/5/2018 [7] Jin et al “Comparison of E.Coli, Enterococci, and Fecal Coliform as Indicators for Brackish Water Quality Assessment,” Water Environment Research Vol 76, no.3, pp 245-255, 2004 [8] Yi Wang et al “Research work on water quality index (WQI) in Tung Hoa River, Harbin, China,” BMJ, 2011 [9] Indiana et al “Upper Illinois River Basin Surface Water Quality Study in Illinois,” presented at the Conference of the US Department of the Interior and the US Geographic Survey, 1990 [10] Metcalfe J L “Đánh giá chất lượng nước Quốc Gia – (NAWQA).” Internet: https://www.usgs.gov/mission-areas/water-resources/science/national-waterquality-assessment-nawqa?qt-science_center_objects=0#qtscience_center_objects, xem 3/8/2019 [11] Ashwani Kumar “Đánh giá chất lượng nước sông Ravi Madhopur (Ấn Độ),” Luận văn thạc sĩ, Khoa Động vật học, Đại Học Guru Nanak Dev, Amritsar, Ấn Độ, 2018 [12] G Conrad Author and J Ch Fonte "Apply isotopic techniques to determine the 81 causes and mechanisms of water salinity in groundwater aquifers," presented at The 2nd Int Conf Engineering Education, Frankfurt, Germany, 1999 [13] Lisa M Benson “Standard methods for the examination of water and wastewater, Washington,” US Patent Vol 7, pp 777-897, 03/11/1998 [14] Chorus I and Bartram J “In Monitoring and Management,” World Health Organization Vol 42, no 13, pp 400, 11/1999 [15] Jayatissa LP et al “Occurrence of toxigenic cyanobacterial blooms in freshwaters of Sri Lanka,” Sys Appl Microbio Vol 29, no 68, pp 156 – 164, 2006 [16] Lê Oanh “Cơng trình Nghiên cứu tham gia nước ngầm tượng nước biển dâng cao,” Tạp chí Khoa học công nghệ Số 53, tr 102 – 106, 2016 [17] Trần Văn Tựa “Nghiên cứu, đánh giá trạng ô nhiễm môi trường nước tảo độc hồ Núi Cốc (Thái Nguyên).” Internet: http://www.vast.ac.vn/tin-tucsu-kien/tin-khoa-hoc/trong-nuoc/1634-nghien-cuu-danh-gia-hien-trang-onhiem-moi-truong-nuoc-va-tao-doc-tai-ho-nui-coc-thai-nguyen-tu-do-de-xuatcac-giai-phap-quan-ly-tong-hop-nuoc-ho, xem 05/7/2013 [18] Hoàng Văn Hoan cộng “Nghiên cứu địa chất thủy văn vùng Nam Định kỹ thuật đồng vị,” Tạp chí Các khoa học Trái đất, 06/2013 [19] Postma cộng “Cơ chế di chuyển As từ trầm tích Holocen vào nước ngầm vùng châu thổ sơng Hồng,” Luận án tiến sĩ, Đại học Tổng hợp Công nghệ (DTU), Đan Mạch, 2012 [20] Công Văn Nguyễn “Tổng quan Ơ nhiễm Nơng nghiệp Việt Nam: Ngành Thủy Sản 2017,” Nghiên cứu ô nhiễm nông nghiệp khu vực ngân hàng giới Số 20, tr 65-72, 08/2017 [21] Phạm Hùng Việt cộng “Cơ chế làm chậm di chuyển asen qua tầng chứa nước sâu Pleistocene,” Tạp chí Nature Số 60, tr 105-118, 09/2013 [22] Nguyễn Quang Trung “Nghiên cứu đánh giá tác động cơng trình dịng giải pháp quản lý, sử dụng hiệu tài nguyên nước mặt lưu vực sông Hương,” Luận văn thạc sĩ, Viện khoa học Thuỷ lợi Việt Nam, Hà Nội, 2010 [23] La Chí Thành “Bản đồ hành chánh huyện Tân Hưng.” Internet: http://longan.ban-do.net/2018/01/thi-tran-tan-hung-huyen-thanh-hung.html, xem 26/11/2019 82 [24] UBND huyện Tân Hưng “Báo cáo tình hình kinh tế - xã hợi 06 tháng đầu năm chương trình cơng tác 06 tháng cuối năm 2019,” 2019 [25] Bùi Thị Kim Nghĩa “Đánh giá chất lượng nước mặt bao đê kín bao đê lửng địa bàn huyện Tân Hưng, tỉnh Long An,” Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 83 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu điều tra trạng sử dụng chất lượng nước mặt huyện Tân Hưng PHIẾU ĐIỀU TRA NƯỚC MẶT Họ tên người trả lời: Phiếu: (CHỮ IN HOA): □ Nam Giới tính: Nhóm dân tợc: □ Nữ □ Kinh □ Khác Địa nơi ở: ……………………………………………………………………………………… … I MÔ TẢ THÔNG TIN VỀ NƠI KHAI THÁC NƯỚC MẶT Vị trí khai thác (ghi rõ tên sông/kênh/ao, tổ/thôn, xã/phường): Mục đích xử dụng □ Sinh hoạt □ Chăn ni □ Tưới □ Khác (ghi rõ):………………… Số người sử dụng: .người Tình trạng khai thác: □ Đang khai thác □ Không khai thác Vị trí khai thác gần khu vực nào? □ Gần khu vực trồng trọt □ Gần sông □ Gần khu vực chăn nuôi □ Gần sở sản xuất Khác (ghi rõ): ……………………………………………………………………… 84 II MÔ TẢ PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC Phương pháp khai thác sử dụng: □ Kéo nước từ sông, kênh □ Sử dụng máy bơm 6.1 Khai thác nước hình thức kéo nước từ sông, kênh lên a Loại thùng đựng nước: □ Dưới 20 lít □ 20- 50 lít □ 50-100 lít □ Trên 100 lít b Số thùng nước sử dụng ngày: □1-3 thùng □ 4-5 thùng □ 6-10 thùng □ Trên 10 thùng 6.2 Khai thác nước hình thức sử dụng máy bơm Công suất máy bơm: m3/giờ a Lượng nước khai thác sử dụng trung bình (m3/ngày) □ Dưới 1m3 □ 1-3 m3 □ 3-5 m3 □ Trên 5m3 b Chế độ khai thác (giờ/ngày): □ Khoảng □ Khoảng □ Khoảng □ Trên c Đồ hồ đo lưu lượng: □ Có □ Khơng III XỬ LÝ NƯỚC TRƯỚC KHI SỬ DỤNG Ông/bà cho biết việc xử lý nước mặt trước sử dụng □ Có □ Khơng Nếu có xử lý, Ơng/bà mơ tả phương pháp xử lý công nghệ xử lý □ Lọc □ Sử dụng phèn chua □ Sử dụng vôi 85 □ Phương pháp khác Nguồn nước sau xử lý sử dụng chủ yếu cho hoạt động nà? □ Ăn, uống □ Rửa chuồng trại □ Tắm, giặt □ Khác (ghi rõ): 10 Ơng/bà có sẵn lịng trả phí để sử dụng nguồn nước khơng? □ Có □ Khơng 11 Nếu có, mức phí Ơng/bà sẵn lịng chi trả là: □ 50.000đ/người/tháng □ 150.000đ/người/tháng □ 100.000đ/người/tháng □ Khác: 12 Ơng/bà có quan tâm đến thông tin sau? □ Quan tâm đến chương trình bảo vệ mơi trường phương tiện thơng tin □ Sẵn sàng tham gia chuyến dịch tuyên truyền vệ sinh môi trường cộng đồng □ Được nhận thông tin, hướng dẫn bảo vệ môi trường từ quan chức □ Khác: IV ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC 13 Màu sắc nước mặt sử dụng: □ Trong □ Xám □ Trắng đục □ Vàng 14 Mùi nước mặt sử dụng: □ Tanh □ Bùn □ Trứng thối □ Khác: 15 Vị nước mặt sử dụng: □ Chua □ Mặn □ Ngọt □ Khác: 86 16 Lớp váng mặt nước: □ Có □ Khơng 17 Nguồn nước mặt có bị tác động thành phần ô nhiễm hay không? □ Có □ Khơng 18 Theo Ơng/bà nhiễm nguồn nước mặt có ảnh hưởng đến sức khỏe người khơng? □ Có □ Khơng 19 Nếu có, ảnh hưởng nguồn nước tới sức khỏe gia đình Ơng/bà □ Ngứa, dị ứng □ Đau mắt □ Đau bụng □ Khác: 20 Đánh giá nguồn nước □ Sử dụng tốt cho sinh hoạt, ăn uống □ Không sử dụng cho sinh hoạt, ăn uống 21 Theo Ông/bà nguồn nước mặt địa phương bị ô nhiễm nhiều do? □ Hầm đất □ Ao nuôi thủy sản □ Đồng ruộng □ Kênh, rạch 22 Mô tả thêm thông tin liên quan đến chất lượng nước người sử dụng đánh giá cảm quan dựa kết phân tích: V ĐÁNH GIÁ VỀ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG NHU CẦU DÙNG NƯỚC 23 Vào mùa khơ, lượng nước mặt có đáp ứng nhu cầu sử dụng khơng? □ Có □ Khơng □ Chưa rõ: VI THÔNG TIN VỀ NGUỒN THẢI XUNG QUANH KHU VỰC LẤY NƯỚC 24 Ở địa phương có cống nước chưa? □ Có □ Không □ Đang xây dựng 87 25 Lượng nước sau sử dụng thải bỏ nào? □ Đổ trực tiếp sông, rạch □ Đổ cống nước □ Đổ vào hố thu gơm □ Khác:………………… 26 Rác thải xử lý nào? □ Vứt sông, rạch □ Chôn vào đất □ Đốt □ Có dịch vụ thu gom 27 Ơng/bà có sử dụng thuốc trừ sâu gần khu vực khai thác nước khơng? □ Có □ Khơng 28 Nếu có, tần suất sử dụng thuốc trừ sâu (bao nhiêu lần/tháng)? □ lần □ lần □ lần 29 Ông/bà mô tả thêm khả gây ô nhiễm (nếu có): 30 Để nâng cao hiệu việc quản lý, xử lý ô nhiễm nguồn nước địa bàn, ông/bà có kiến nghị, giải pháp nào? Tân Hưng, ngày tháng năm 2019 Người trả lời phiếu (Ký, ghi rõ họ tên) 88 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ tên: Nguyễn Minh Tiến Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 29/08/1994 Nơi sinh: TP.HCM Email: nguyenminhtien9a@gmail.com Điện thoại: 0909947079 II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Từ năm 2018 đến học Thạc Sĩ Trường Đại Học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN: Thời gian Nơi cơng tác Cơng việc đảm nhiệm 2019 đến Bệnh viện Quận Kỹ sư môi trường Tp HCM, ngày tháng năm 2020 Người khai Nguyễn Minh Tiến 89 76 ... THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MINH TIẾN ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI LÊN CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT TẠI HUYỆN TÂN HƯNG, TỈNH LONG AN Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN... chất lượng nước mặt xuất lớp thơng tin hay truy vấn liệu tḥc tính đối tượng 2.1.5 Đánh giá ảnh hưởng hoạt động phát triển kinh tế - xã hội lên chất lượng nước mặt huyện Tân Hưng, tỉnh Long An. .. TÊN ĐỀ TÀI: ? ?Đánh giá ảnh hưởng hoạt động phát triển kinh tế - xã hội lên chất lượng nước mặt huyện Tân Hưng, tỉnh Long An. ” II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Đánh giá trạng nguồn nước mặt phân tích

Ngày đăng: 27/05/2021, 22:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan