1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng.Lý luận và thực tiễn

36 3,7K 42
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 267 KB

Nội dung

Môi trường đầu tư là yếu tố quyết định đến khả năng thu hút vốn của một quốc gia đặc biệt là thu hút vốn đầu tư nước ngoài,mà trong đó cơ sở hạ tầng của quốc gia là một trong những yếu tố quan trọng nhất.

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 2

Chương 1: Vai trò của đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng 3

1.1 Khái niệm và đặc điểm 3

1.2 Vai trò của phát triển cơ sở hạ tầng 5

1.3 Nguồn vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng 11

1.3.1 Nguồn vốn đầu tư trong nước 11

1.3.2 Nguồn vốn đầu tư nước ngoài 12

Chương 2: Thực trạng đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng ở Việt Nam trong thời gian qua 14

2.1 Hệ thống giao thông vận tải 14

2.2 Hạ tầng điện và viễn thông 20

2.3 Hệ thống khu công nghiệp 26

2.4 Các cơ sở hạ tầng khác 30

Chương 3: Một số giải pháp tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng ở Việt Nam 32

3.1 Giải pháp chung 32

3.2 Các giải pháp riêng 33

KẾT LUẬN 35

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Môi trường đầu tư là yếu tố quyết định đến khả năng thu hút vốn củamột quốc gia đặc biệt là thu hút vốn đầu tư nước ngoài,mà trong đó cơ sở hạtầng của quốc gia là một trong những yếu tố quan trọng nhất Đây cũng là yếu

tố hàng đầu mà các nhà đầu tư quan tâm khi quyết định bỏ vốn ra để thực hiệnmột dự án nào đó

Trong những năm qua, được sự quan tâm của Đảng và Chính Phủ thì cơ

sở hạ tâng ở Việt Nam đã có những bước phát triển đáng kể đáp ứng đượcphần nào yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước nói chung cũng nhưkhẳng định đuợc vai trò trong quá trình thu hút vốn đầu tư

Tuy nhiên cùng với những thành tựu đã đạt được thì cơ sở hạ tầng củaViệt Nam cũng bộc lộ hạn chế ở nhiều mặt như sự xuống cấp của hệ thốnggiao thông đường bộ, đường sắt hay cơ sở hạ tầng công nghệ cao vẫn cònthiếu… điều đó đã khiến cho suy giảm khả năng tăng trưởng của nền kinhtế,không đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của nhà đầu tư đặc biệt là các nhà đầu tưnước ngoài

Xuất phát từ thực tiễn trên cùng với sự hướng dẫn tận tình của cô Hương

em đã nhận thức được rõ tầm quan trọng của cơ sở hạ tầng và vai trò của đầu

tư phát triển cơ sở hạ tầng nên em đã quyết định chọn đề tài: “Vai trò của

đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng.Lý luận và thực tiễn.”

Trang 3

Chương 1: Vai trò của đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng.

1.1 Khái niệm và đặc điểm.

* Khái niệm

Cơ sở hạ tầng là tổ hợp các công trình vật chất kĩ thuật có chức năngphục vụ trực tiếp dịch vụ sản xuất, đời sống của dân cư được bố trí trên mộtphạm vi lãnh thổ nhất định

Theo quan điểm triết học thì cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sảnxuất hợp thành cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất định

Khi lực lượng sản xuất chưa phát triển thì quá trình sản xuất chỉ là sự kếthợp giản đơn giữa 3 yếu tố là lao động, đối tượng lao động và tư liệu laođộng.Nhưng khi lực lượng sản xuất phát triển đến một trình độ nào đó thì cầnphải có sự tham gia của cơ sở hạ tầng thì mới tạo ra được sự phát triển tối ưunhất bởi lẽ cơ sở hạ tầng có vai trò quyết định đến kiến trúc thượng tầng hayđến tác động trực tiếp đến sự phát triển của nền kinh tế.Cở sở hạ tầng chỉ thực

sự phát triển sau cuộc cách mạng khoa học công nghệ vào thế kỉ thứ 19

-Cơ sở hạ tầng môi trường

Cơ sở hạ tầng kĩ thuật là các công trình phục vụ cho sản xuất và đời sốngnhư các con đường,hệ thống điện,mạng lưới thông tin liên lạc

Cơ sở hạ tầng xã hội là các công trình gắn với các địa điểm dân cư nhưtrường học, bệnh viện, công viên…Các công trình này có vai trò nâng cao đờisống của nhân dân cũng như góp phần ổn định xã hội

Trang 4

Cơ sở hạ tầng môi trường là các công trình phục vụ cho bảo vệ môitrường sinh thái của đất nước cũng như môi trường sống của con người nhưcác công trình xử lý rác thải ,nước thải…

-Thời kì đầu tư kéo dài.Thời kì đầu tư được tính từ khi khởi công thựchiện dự án cho đến khi dự án hoàn thành và đưa vào hoạt động.Nhiều côngtrình có thời gian đầu tư kéo dài hàng chục năm

-Thời gian vận hành kết quả đầu tư kéo dài.thời gian này tính từ khi côngtrình đi vào hoạt động cho đến khi hết hạn sử dụng và đào thải công trình.-Các thành quả của hoạt động đầu tư thường phát huy tác dụng ở ngaytại nơi nó được xây dựng nên.Ví dụ là việc xây dựng các con đường hay hệthống các cảng biển …

-Vì cơ sở hạ tầng là các công trình cần vốn đầu tư lớn hơn nữa thời kìđầu tư kéo dài nên nó thường có độ rủi ro cao trong đó có nguyên nhân chủquan là do công tác quy hoạch ở nước ta còn hạn chế vì thế nhiều công trìnhxây dựng không phát huy được hiệu quả cần thiết

Bên cạnh các đặc điểm của hoạt động đầu tư phát triển thì cơ sở hạ tầng cũng có những đặc điểm riêng của nó:

-Trong cơ chế thị trường hiện nay đồng vốn luôn luôn vận động khôngngừng ;những nơi có lợi nhuận cao,thời gian thu hồi vốn nhanh sẽ được cácnhà đầu tư ưu tiên đầu tư vào và ngược lại.Vì thế lĩnh vực đầu tư vào cơ sở hạtầng không thu hút được nhiều vốn tư nhân mà chủ yếu là từ nguồn vốn nhànước

Trang 5

-Các công trình cơ sở hạ tầng mang tính xã hội hoá cao có nhiều đặcđiểm giống với hàng hoá công cộng.Các công trình cơ sở hạ tầng được xâydựng nên phục vụ cả chức năng sản xuất và đời sống.Ví dụ như các conđường được nhà nước đầu tư không chỉ phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tếcủa đất nước mà còn phục vụ cho nhu cầu đi lại của người dân.

-Các công trình cơ sở hạ tầng mang tính đồng bộ,có quy mô lớn vàthường áp dụng các công nghệ hiện đại do đó công tác lâp quy hoạch là rấtquan trọng nếu không sẽ phải trả giá rất đắt

-Các công trình cơ sở hạ tầng mang tính định hướng,nó là kết quả củacông tác quy hoạch cả một vùng lãnh thổ rộng lớn cho đến những khu vực códiện tích nhỏ Các công trình cơ sở hạ tầng dựa trên quy hoạch tổng thể kinh

tế xã hội của cả nước là bước cụ thể hoá của chiến lược phát triển kinh tế xãhội của một quốc gia theo các đặc điểm và điều kiện của từng vùng lãnh thổ.-Ngoài ra nó cong mang tính địa phương và vùng sâu sắc,nước ta trải dài

từ bắc tới nam mỗi vùng lại có những đặc điểm địa lý,tài nguyên thiênnhiên…khác nhau do đó mỗi vùng lại có thế mạnh riêng nên đầu tư cơ sở hạtầng để phục vụ các thế mạnh đấy cũng khác nhau ví dụ như nơi nào có nhiềutài nguyên như than ở Quảng Ninh thì địa phương sẽ tập trung phát triển cácnhà máy than và các nhà máy nhiệt điện,hay ở các địa phuơng vùng cao nhưSơn La lại đầu tư vào các nhà máy thuỷ điện

1.2 Vai trò của phát triển cơ sở hạ tầng.

Mang đặc điểm của hoạt động đầu tư phát triển nên nó cũng có đầy đủ vai trò của hoạt động đầu tư phát triển:

-Hoạt động đầu tư cơ sở hạ tầng tác động đến tổng cung và tổngcầu.Trước hết làm tăng tổng cầu cho nền kinh tế bởi lẽ các hoạt động đầu tưxây dựng cơ sở hạ tầng cũng cần phải dùng đến nguyên vật liệu như xi măng,sắt thép….Theo thống kê của ngân hàng thế giới thì các hoạt động đầu tư

Trang 6

chiếm từ 24% đến 28% trong tổng cơ cấu đầu tư của tất cả các nước trên thếgiới Đối với tổng cầu thì tác động này biểu hiện rõ trong ngắn hạn.

AD=C+I+G+X-M

Trong đó: C: Tiêu dùng

I: Đầu tư

G:Tiêu dùng chính phủX: Xuất khẩu

M:Nhập khẩu

Việc tăng đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng sẽ là cho I tăng đồng thời là chotổng cầu AD tăng và làm cho AD dich chuyển sang phải làm cho sản luợngtăng lên

+Tác động đến tổng cung trong dài hạn.Tổng cung của nền kinh tế gồm

có hai nguồn chính là nguồn cung trong nước và cung từ nước ngoài.Khi cáccông trình cơ sở hạ tầng hoàn thành sẽ khiến cho môi trường kinh doanh củadaonh nghiệp thuận lợi hơn,tiết kiệm chi phí,tăng năng suất lao động…từ đólàm cho nguồn cung tăng lên.Hơn nữa khi xây dựng các công trình cơ sở hạtâng cũng gián tiếp làm gia tăng chất lượng nguồn nhân lực,nâng cao khảnăng công nghệ do đó đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cũng gián tiếp gia tăngtổng cung cho nền kinh tế

P AD0

AD1

AS

Q

Trang 7

Cung trong nước là một hàm của các yếu tố sản xuất thể hiện quaphương trình:

-Đầu tư vào cơ sở hạ tầng tác đông tích cực đến tăng trưởng kinh tế.Cơ

sở hạ tầng vừa tác động đến tốc độ tăng trưởng với tác động đến chất lượngtăng trưởng.Các công trình cơ sở hạ tầng là nhân tố quan trọng góp phần nângcao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư,tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế theohướng công nghiệp- hoá hiện đai hoá,nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế

….do đó ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ tăng trưởng.Mối quan hệ giữa đầu tư

và tăng trưởng được biểu hiện qua công thức của hệ số ICOR:

ICOR = Vốn đầu tư tăng thêm/GDP tăng thêm

= Đầu tư trong kỳ/GDP tăng thêm = Tỷ lệ vốn đầu tư trong GDP/Tốc độ tăng trưởng kinh tế

Từ công thức trên cho thấy nếu như hệ số ICOR không đổi thì mức tăngtrưởng hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu tư.Theo một số nghiên cứu muốn giữtốc độ tăng trưởng cao và ổn định thì tỉ lệ đầu tư phải chiếm trên 25% so vớiGDP tuỳ thuộc vào ICOR của từng nước.Chính vì vậy đầu tư xây dựng cơ sở

hạ tầng là rất quan trọng bởi lẽ nó là một trong những yếu tố quan trong đểthu hút vốn đầu tư phát triển kinh tế đặc biệt là thu hút vốn đầu tư nước ngoài

Trang 8

Ngoài ra, như đã nói ở trên thì đầu tư còn tác động tới cả chất lượng tăngtrưởng kinh tế Trên góc độ phân tích đa nhân tố, vai trò của đầu tư đối vớităng trưởng kinh tế được thể hiện qua biểu thức:

g = D i + D l + TFP

Trong đó:

 g: Tốc độ tăng trưởng kinh tế

 Di: Đóng góp của đầu tư vào tăng trưởng GDP

 Dl: Đóng góp của lạo động vào tăng trưởng GDP

 TFP: Đóng góp của tổng các yếu tố năng suất vào tăng trưởngGDP

-Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng tác động đến việc chuyển dịch cơ cấukinh tế.Cơ cầu kinh tế là cơ cấu của tổng thể các yếu tố cấu thành nền kinh tế

có liên quan chặt chẽ với nhau được biểu hiện cả về mặt chất và lượng tuỳthuộc vào mục tiêu phát triển của từng nền kinh tế.Hay chuyển dịch cơ cấukinh tế là sự thay đổi ty trọng của bộ phận cấu thành nền kinh tế,sự dịchchuyển cơ cấu kinh tế khi có sự phát triển không đồng đều về qui mô tốc độgiữa các ngành các vùng.Mỗi một thời kì nền kinh tế lại có những mục tiêuphát triển khác nhau được thể hiện qua các chính sách của đảng và chínhphủ,bằng việc đầu tư vào cơ sở hạ tầng sẽ làm cho cơ cấu kinh tế chuyển dịchphù hợp với qui luật làm cân đối giữa các ngành trong nền kinh tế,phát huynội lực của các vùng.Ví dụ như trong giai đoạn hiện nay khi nền kinh tế đangtăng trưởng cao trong nhiều năm thì nhà nước đang cố gắng phát triển côngnghệ cao để tao ra môt cú hích mạnh mẽ cho sự phát triển bền vững của nềnkinh tế như cho xây dựng khu công nghệ cao láng hoà lạc,xây dựng các côngtrình như nhà máy lọc dầu Dung Quất áp dụng các công nghệ tiên tiến trên thếgiới Đảng và chính phủ cũng có những chính sách phát triển các vùng,khuvực phù hợp dựa vào các thế mạnh của mỗi nơi như cho xây dựng các khucông nghiệp nhằm thu hút các nhà đầu tư vào khai thác các thế mạnh của các

Trang 9

-Hoạt động đầu tư vào cơ sở hạ tầng cũng tác động đến sự phát triển củakhoa học công nghệ Điều này là đặc biệt quan trọng đối với các nước đangphát triển như Việt Nam với nền tảng công nghệ kem xa so với các nước pháttriển trên thế giới.Việc đầu tư vào phát triển cơ sở hạ tầng sẽ là yếu tố quyếtđịnh thu hút các nhà đầu tư vào Việt Nam đặc biệt là các nhà đầu tư ở cácnước phát triển,những thứ mà các nhà đầu tư này mang đến Việt Nam khôngchỉ là tiền mà còn là các công nghệ tiên tiến trên thế giới Đây là một trongnhững biện pháp tốt nhất để thu hẹp khoảng cách về trình độ với các nướcphát triển Hơn nữa khi các công nghệ này đến Việt Nam nó cũng có tác dụngnâng cao trình độ của nguồn nhân lực nước ta,khi đó chính nguồn nhân lựcnày sẽ cớ điều kiện để nghiên cứu các công nghệ phù hợp với điều kiện củađất nước dựa trên những kiến thức thu được khi được tiếp xúc với các côngnghệ tiên tiến.Thêm nữa việc đầu tư vào cơ sở hạ tầng như khu công nghệ caoláng Hoà Lạc sẽ tạo môi trường thuận lợ cho các nhà khoa học Việt Nam cómôi trường thuận lợi để tập trung nghiên cứu tránh phụ thuộc quá nhiều vàonước ngoài.

Đầu tư vào cơ sở hạ tầng cũng có những vai trò riêng của nó:

-Cơ sở hạ tầng là nền tảng cho các ngành khác phát triển.Thực vậy bất kìmột ngành kinh tế nào cũng cần phải có được hạ tầng kĩ thuật ổn định thì mới

có thể phát triển được.Ví dụ như một dự án công nghiệp thì cơ sở hạ tầng làmột vấn đề cốt yếu,cơ sở hạ tầng ở đây được xem xét dưới nhiều vấn để nhưnguồn năng lượng mà đặc biệt là điện năng với nhiều yêu cầu đòi hỏi:Nguồncung cấp cà cung cấp với khối lượng ổn định, ít gây ô nhiễm môi trường và

có tính kinh tế cao.Hay vấn đề cũng phải quan tâm là nhu cầu vận tải và hệthống giao thông,với một hệ thống giao thông thuận lợi sẽ là giảm đáng kể chiphí sản xuất của doanh nghiệp từ đó lợi nhuận doanh nghiệp sẽ tăng lên

-Cơ sở hạ tầng là một trong những nhân tố quan trọng nhất quyết địnhđến khả năng thu hút vốn đầu tư nước ngoài mà chủ yếu là vốn đầu tư trựctiếp nước ngoài FDI.Một quốc gia có cơ sở hạ tầng yếu kém sẽ rất khó có thể

Trang 10

thu hút được vốn đầu tư do đó để phá vỡ cái vòng luẩn quẩn này cần phảinâng cấp cơ sở hạ tầng Ở Việt Nam trong thời gian qua vốn FDI đang ngàycàng tăng

-Xuất phát từ chính đặc điểm của nó,các công trình cơ sở hạ tầng mangvai trò quan trọng trong việc nâng cao đời sống nhân dân đặc biệt là nhữngvùng sâu vùng xa với điều kiện cơ sở hạ tầng hết sức khó khăn,thường làkhông có hoặc có nhưng cũng rất đơn sơ xuống cấp Ở các tỉnh miền núi nơi

mà cách xa các khu đô thị đông đúc thì nhiều người dân không có điện đểdùng, không có nước sạch, nhiều em nhỏ muốn đi học phải đi bộ mấy cây sốđường đất nên rất cần các chương trình đầu tư cơ sở hạ tầng.Với các côngtrình như đường giao thông nối liền các khu vực vùng sâu vùng xa sẽ tạo điềukiện để mọi người giao lưu với nhau nâng cao đời sống tinh thần,tham gia cáchoạt động văn hóa chung của đất nước từ đó khuyến khích họ hăng say làmviệc đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế của quốc gia.Từ đó giúp chochương trình xoá đói giảm nghèo của quốc gia đạt được hiệu quả cao.Thànhtựu rõ rệt của chương trình xoá đói giảm nghèo thể hiện ở tỉ lệ từ năm 1995đến nay,số sộ nghèo trong tổng số hộ dân trên cả nước đã giảm từ 20% xuốngcòn 11%; bình quân từ năm 2001 đến năm 2005 nước ta giảm mỗi nămkhoảng 300000 hộ nghèo,trong 6 tháng đầu năm 2006 nước ta đã giảm được

164000 hộ và có rất nhiều điểm sáng trong công tác xoá đói giảm nghèo như

ở huyện Nam Đông(Thừa Thiên Huế) trước đây được coi là vùng đất khó củatỉnh bởi địa bàn trên núi ,xa xôi,cách trở.Huyện có 12 xã -thi trấn thì có tới 7

xã đặc biệt khó khăn, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 1628/4145 hộ ,tỷ lệ hộnghèo lên tới 35.4% ( năm2001).Nhưng đến năm 2005 Nam Đồng dường nhưmang một bộ mặt mới những con đường trải bê tông thẳng băng giúp huyệngần với thành phố Huế hơn,trường học,trạm y tế cũng được xây mới khangtrang sạch đẹp.Năm 2005 huyện chỉ còn 10% hộ nghèo và đã chính thức xinrút khỏi chương trình 135

Trang 11

Chính vì vậy đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng có vai trò quan trong trongcon đường phát triển bền của một quốc gia đặc biệt với Việt Nam với mụctiêu phát triển bền vững định hướng xã hội chủ nghĩa thì đầu tư vào cơ sở lạicàng quan trọng.Do đó đảng và nhà nước cần có những chính sách,quy hoạch

cụ thể lâu dài để giúp cho cơ sở hạ tầng ở Việt Nam ngày càng được cảithiện,giúp cho nền kinh tế tăng trưởng nhanh và đều đặn , đời sống của ngườidân không ngừng được nâng cao

1.3 Nguồn vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng.

1.3.1 Nguồn vốn đầu tư trong nước.

*Nguồn vốn nhà nước.

Đây là nguồn vốn quan trọng nhất và cũng là nhiều nhất cho đầu tư pháttriển cơ sở hạ tầng bởi lẽ cơ sở hạ tầng không phải là lĩnh vực hấp dẫn với cácnhà đầu tư do đầu tư vào cơ sở hạ tầng đòi hỏi vốn lớn ,thời gian thu hồi vốnchậm.Nguồn vốn đầu tư nhà nước bao gồm nguồn vốn ngân sách nhànước,nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước và nguồn vốn đầu tưphát triển của doanh nghiệp nhà nước

-Nguồn vốn ngân sách nhà nước: đây là nguồn chi của ngân sách chođàu tư phát triển được trích từ các khảo thu NSNN Đó chính là nguồn vốnđầu tư quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của mỗi quốcgia.Trong những năm gần đây cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế thì quy

mô tổng ngân sách nhà nước không ngừng gia tăng nhờ được mở rộng từnhiều nguồn thu khác nhau(huy động qua thuế,phí,bán tài nguyên…)Cùng vớimức thu tăng thì mức chi cũng sẽ tăng lên trong đó chi cho đầu tư phát triểnbình quân 30.2% tổng chi ngân sách nhà nước

-Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước: Nguồn vốn nàyngày càng đóng vai trò quan trọng trong chiến lựơc phát triển kinh tế xãhội.Nó có tác dụng tích cực trong việc giảm đáng kể vao cấp vốn trực tiếp của

Trang 12

nhà nước ,việc phân bổ và sử dụng vốn tín dụng sẽ khuyến khich phát triểncác vùng kinh tế khó khăn giải quyết các vấn đề về xoá đói giảm nghèo.

-Nguồn vốn đầu tư phát triên từ các doanh nghiệp nhà nước: đây là thànhphần chủ đạo trong các nguồn vốn phát triển vì các doanh nghiệp nhà nướcgiữ một lượng vốn khá lớn lại có một số thuận lợi hơn các doanh nghiệp tưnhân như đuợc nhà nước bảo trợ hay có thể xin khai thác tài nguyên dễ dànghơn…

*Nguồn vốn của dân cư và tư nhân.

Nguồn vốn này ngày càng đóng vai trò quan trọng trong đầu tư phát triển

cơ sở hạ tầng ở Việt Nam do đang được nhà nước có các chính sách ưu đãi vàkhuyến khích khi đầu tư vào lĩnh vực cơ sở hạ tầng như giảm thuế,cho vayvốn với mức lãi suất ưu đãi…Việc gia tăng nguồn vốn tư nhân cho đầu tưphát triển cơ sở hạ tầng sẽ giúp cho nguồn vốn nhà nước giảm đáng kể gánhnặng để phục vụ các mục tiêu phát triển khác,hơn nữa lại tận dụng đượcnguồn vốn tư nhân đang rất lớn nhưng laij chưa được sử dụng triệt để vào đầu

tư phát triển,theo ước tính của bộ kế hoạch đầu tư thì tiết kiệm trong dân cư

và dân doanh chiếm bình quân khoảng 15% GDP

1.3.2 Nguồn vốn đầu tư nước ngoài.

Nguồn vốn đầu tư nước ngoài bao gồm toàn bộ phần tích luỹ của cánhân,các daonh nghiệp,các tổ chức kinh tế và chính phủ nước ngoài có thểhuy động được vào quá trình phát đầu tư phát triển.Nó bao gồm các nguồnvốn như: vốn tài trợ phát triẻn chính thức ODF gồm vốn viện trợ phát triểnchính thức ODA và các nguồn tài trợ khác,nguồn tín dụng từ các ngân hàngthương mại quốc tế, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI và nguồn huy độngvốn qua thị trường quốc tế

Trong các nguồn vốn trên thì nguồn vốn viện trợ phát triển chính thứcODA là nguồn vốn chiếm tỉ trọng cho đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng lớn nhất.Đây là nguồn vốn phát triển do các tổ chức quốc tế và chính phủ nước ngoài

Trang 13

cung cấp với mục tiêu trợ giúp các nước đang phát triển trong đó có ViệtNam; ngoài các điều kiện ưu đãi về lãi suất, thời hạn cho vay dài cùng khốilượng vay lớn thì trong ODA còn có yếu tố không hoàn lại đạt ít nhất25%.Chính vì vậy mà chính phủ Việt Nam đã định hướng sử dụng nguồn vốnODA ưu tiên cho phát triển cơ sở hạ tầng như phát triển lĩnh vực giao thôngvận tải ,phát triển hệ thống mạng lưới truyền tải và phân phối điện,nâng cấp

hệ thống đê điều thủy lợi …

Ngoài ra các nguồn vốn nước ngoài khác cũng đang ngày càng đượckhuyến khích hơn cho đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng khi mà Việt Nam đãchính thức trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO cũngnhư đang có được mối quan hệ tốt đẹp với nhiều quốc gia trên thế giới Đặcbiệt là nguốn vốn FDI đang ngày càng tăng :tính từ năm 1988 đến giữa năm

2007 phạm vi cả nước đã có hàng nghìn dự án được cấp phép với tổng số vốnđăng kí là hơn 75 tỷ triệu USD; trong giai đoạn năm 2001-2006 vốn đầu tưtrực tiếp nước ngoài chiếm trung bình khảon 16.2% tổng vốn đầu tư xã hội

Trang 14

Chương 2: Thực trạng đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng

ở Việt Nam trong thời gian qua.

Trước đổi mới năm 1986, nền kinh tế nước ta là 1 nền kinh tế bao cấp,phát triển trì trệ, bị bao vây cấm vận, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn.nhưng sau hơn 20 năm đổi mới, với các chính sách đúng đắn của đảng vàchính phủ đặc biệt trong lĩnh vực đầu tư nền kinh tế nước ta đã đạt đượcnhững thành tựu to lớn: nền kinh tế tăng trưởng nhanh, tốc độ tăng trưởngGDP bình quân của 10 năm (1990-2000) đạt 7,5% trong đó năm 2000 so vớinăm 1990 GDP tăng gấp 2 lần,và GDP bình quân năm năm tăng gần 7,5%,GDP năm 2007 tăng 8,48% so với năm 2006, cơ sở vật chất kĩ thuật đượctăng cường đời sống nhân dân không ngừng được cải thiện, cơ cấu kinh tế có

sự dịch chuyển đáng kể, đã huy động được nhiều hơn các nguồn lực để pháttriển: theo chỉ số HDI (chỉ số phát triển con người thì năm nay Việt Nam đãvươn lên được 4 bậc trong bảng xếp hang 177 nước, đứng thứ 105 với chỉ sốHDI=0,733 Để có được những thành tựu như vậy là nhờ một phần quan trọngvào chiến lược đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng của nhà nước trong thời gianqua;các số liệu thống kê cho thấy tổng mức đầu tư cho cơ sở hạ tầng của ViệtNam trong thời gian qua luôn giữ vững mức 10% (đây là một con số khác cao

so với chuẩn quốc tế).Tuy nhiên so sánh với các nước tiên tiến khác trong khuvực thì cơ sở hạ tầng của nước ta vẫn chỉ ở mức trung bình đặc biệt là hạ tầnggiao thông và cơ sở hạ tầng ở Việt Nam còn rất nhiều vấn đề cần quantâm.Lĩnh vực cơ sở hạ tầng là rất rộng nên bài viết sẽ chỉ trình bày những hạtầng kĩ thuật cơ bản của Việt Nam phục vụ trực tiếp đến khả năng phát triểnkinh tế của đất nước cũng như phục vụ nâng cao đời sống người dân

Trang 15

2.1 Hệ thống giao thông vận tải.

Việt Nam là quốc gia rất được ưu đãi,nằm trên bán đảo Đông Dương vớidiện tích vào khoảng 330991 km2, đất nước hình chữ S trải dài từ bắc tới namvới đường bờ biển dài 3260km cùng với đủ loại địa hình đồi núi, đồngbằng ,mạng lưới kênh rạch chằng chịt …nên có khả năng phát triển đầy đủcác loại hình giao thông phục vụ cho phát triển kinh tế-xã hội.Nếu như ở miềnbắc giao thông chủ yếu để giao lưu buôn bán văn hoá giữa các tỉnh là đường

bộ thì ở một số tỉnh miền nam nhất là các tỉnh ở vùng đồng bằng sông CửuLong thì đường thủy đóng vai trò rất quan trọng.Không chỉ có hệ thốngđường bộ và đường thuỷ,ngày nay Việt Nam còn rất phát triển với hệ thốngđường sắt và đường hàng không.Hệ thống đường sắt đã có và phát triển từ lâuđóng góp quan trọng vào phát triển chung của đất nước mà đặc biệt nó là cầunối quan trọng giữa 2 miền nam bắc khi đường hàng không chưa pháttriển.Trong khi đó hệ thống sân bay và đường hàng không ở Việt Nam đangngày càng hoàn chỉnh là chiếc cầu nối quan trọng giữa Việt Nam và các nướctrên thế giới,tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút vốn đầu tư và giao lưuvăn hoá giữa các vùng lãnh thổ

Có thể nói hệ thống giao thông vận tải đóng một vai trò rất quan trọngtrong sự phát triển của bất cứ một quốc gia nào,và ở Việt Nam cũng vậy nóđóng vai trò như là huyết mạch của nền kinh tế và của xã hội.Tuy nhiên cùngvới sự phát triển của nền kinh tế,sự xuất hiện của nhiều phương tiện giaothông và nhu cầu đi lại ngày càng gia tăng của người dân thì hệ thống hạ tầnggiao thông nước ta đã bộc lộ nhiều hạn chế không đáp ứng đủ yêu cầu đặt ranhư tình trạng ùn tắc thường xuyên xảy ra,các con đường cao tốc hư hỏng gây

ra tai nạn giao thông…Theo nhận định của bộ kế hoạch đầu tư thì hệ thốngkết cấu hạ tầng giao thông củaViệt Nam có quy mô nhỏ bé ,hầu hết chưa đápứng được yêu cầu kĩ thuật lại không mang tính đồng bộ.Dự đoán thì tổng nhucầu vốn đầu tư phát triển cho một số dự án kết cấu hạ tầng giao thông thiếtyếu từ nay đến năm 2020 ước tính vào khoảng 67.57 USD

Trang 16

*Hệ thống đường bộ.

Việt Nam có trên 220000 km đường bộ trong đó có trên 17400km đườngquốc lộ và có khoảng 570km đường quốc lộ có 4 làn đường trở lên,mật độđường bộ trên 100 km2 là 16.16 km Đây không phải là con số thấp so với cácnước trong khu vực.Nhìn chung thì đường bộ đã phát huy được vai trò của nótrong hệ thống cơ sở hạ tầng:vận chuyển đường bộ chiếm hơn 70% khốilượng hàng hoá và hơn 80% vận chuyển hành khách tuy nhiên nó vẫn chưathể đáp ứng đầy đủ nhu cầu của nền kinh tế và của xã hội khi mà Việt Namđang tăng trưởng nhanh và đều trong vài năm trở lại đây,hơn nữa cùng với sựphát triển của nền kinh tế thì đời sống của người dân cũng tăng lên từ đó sốphương tiện giao thông cũng tăng lên đặc biệt là ô tô:trung bình ở thành phố

Hồ Chí Minh có khoảng 100 ô tô và 1000 xe máy đăng ký mới

Hệ thống giao thông đường bộ nước ta vẫn chậm phát triển,vừa thiếu lạivừa yếu.Hầu hết các con đường chưa đạt tiêu chuẩn kĩ thuật,chưa có đườngcao tốc đạt chuẩn: một số đường cao tốc đạt tiêu chuẩn Việt Nam như NộiBài,Nam Thăng Long…nhưng chỉ tương ứng với tiêu chuẩn loạiB(Expressway) so với tiêu chuẩn quốc tế.Hệ thống đường giao thông đô thịcũng nhỏ bé hay xảy ra tình trạng ùn tắc.Hiện 1km đường bộ của Việt Namphải gánh 227.4 phương tiện giao thông cơ giới,tỷ lệ đường được rải là rấtthấp:60% đối với đường quốc lộ và 30% đối với đường tỉnh lộ.Hàng năm sốlượng người chết do tai nạn giao thông gấp 4 lần sự kiện 11/9 ở Mỹ,số bịthương tương đương 8 lần, đây là những con số cực kì nghiêm trọng

Hệ thống cầu, hầm và thông tin tín hiệu lạc hậu không đồng bộ.Theo báocáo của cục đường bộ Việt Nam và các sở giao thông địa phương thì còn tớihàng trăm cây cầu yếu các loại trên các tuyến đường của cả nước.Cầu yếuxuất hiện nhiều nhất ở Quốc lộ 1A và giao thông Nam Bộ, đây thực sự là cácđiểm đen trong hệ thống giao thông đường bộ.Tổng chiều dài cầu trên quốc lộ

là 118 km trong đó có khoảng 800 cây cầu cần thay thế và sửa chữa với chiều

Trang 17

Thực trạng trên cho thấy đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng đường bộ là rấtquan trọng,chính vì vậy chính phủ cần có các chính sách huy động vốn thichhợp để có điều kiện nâng cấp và xây dựng hệ thống đường bộ.

*Hệ thống đường sắt.

Mạng lưới đường sắt Việt Nam với tổng chiều dài 2600 km nối liền cáckhu dân cư,trung tâm văn hoá nông nghiệp và công nghiệp trừ khu vực đồngbằng sông Cửu Long: trong đó riêng tuyến Hà Nội –Sài Gòn dài 1726 kmchiếm 2/3 tổng số,Hà Nội-Lào Cai dài 230 km,Hà Nội-Hải Phòng dài 100km.Đường sắt Việt Nam cũng nối liền với Trung Quốc qua 2 tuyến là tuyến điVân Nam qua Lào Cai và nối liền tỉnh Quảng Tây qua Lạng Sơn.Và đườngsắt Việt Nam cũng đang có tiềm năng phát triển mở ra các nước nhưLào,Campuchia,Thái Lan…Với một cơ sở vật chất như vậy thì hệ thốngđường sắt đã đóng góp một phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế đặcbiệt là nhu cầu đi lại của người dân do giá thành của đường sắt rẻ lại an toàn.Tuy nhiên do hệ thống đường sắt chủ yếu được xây dựng từ thờiPháp,thời gian sử dụng đã rất lâu lại còn bị ảnh hưởng bởi chiến tranh và cácloại hao mòn …nên dù đã được duy tu,sửa chữa nhiều nhưng hiện nay hệthống đường sắt của Việt Nam đã bị xuống cấp nặng nề: nền đường yếu ,một

số nơi bị sạt lở gây nguy hiểm nghiêm trọng

Hệ thống cầu,hầm và hệ thống thông tin liên lạc cũng không đồngbộ.Toàn tuyến có tất cả 1790 cầu đường sắt với chiều dài 45.368m và 31 cầuchung đường sắt-đường bộ dài 11753m trong đó tổng chiều dài cầu trên tuyến

Hà Nội-Hồ Chí Minh là 36056 mchiếm tỷ lệ 63% tổng chiều dài trên đườngsắt.Có 180 cầu dầm thép tạm thời 18084m chiếm 31% tổng chiều dàicầu.Tổng chiều dài các cầu bê tông là 13274m trong đó 9179m trên tuyến HàNội-Hồ Chí Minh.Có 5128 cống với tổng chiều dài là 80850m và có 39 hầmvới chiều dài là 11512m.Hầu hết kết cấu hạ tầng đã xuống cấp nghiêmtrọng:các cây cầu đặc biệt là các cây cầu bằng sắt đã bị gỉ từ lâu,các mối hàn

Trang 18

đã bị lỏng có thế sập bất cứ lúc nào,cống và các đường hầm đã xây dựng lâukhi mà kĩ thuật còn lạc hậu giờ không còn đáp ứng được yêu cầu.Về hệ thốngthông tin của đường sắt Việt Nam được sử dụng các máy tải 1kênh,3 kênh,12kênh được sản xuất tại Hungari giữa những năm 1972 và 1979.Hệ thống dâytrần được sử dụng trong việc truyền tải đường dài.

Thực trạng trên cho thấy vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng đường sắtchưa được quan tâm,từ đó không phát huy hết được vai trò của hệ thốngđường sắt Đứng trước thực trạng đó đòi hỏi nhà nước cần có những chínhsách thích hợp đầu tư nâng cấp sửa chữa đồng bộ hệ thống đường sắt

*Hệ thống đường thuỷ.

Vận tải thuỷ nội địa của Việt Nam được nhân dân ta sử dụng lâu đời dođược thiên nhiên ưu đãi với hệ thống sông hồ, đường ven biển rất phong phúvới khoảng 2630 sông,kênh,hồ với tổng chiều dài 41000km;3200km đườngbiển;112 cửa sông và vịnh kín.Các sông chủ yếu tập trung ở hai vùng đồngbằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.Mật độ sông kênh trên toànquốc là 0.127 km/km2 và 0.59 km/1000 dân.Mạng lưới sông kênh ở ViệtNam có mật độ lớn chảy qua hầu hết các tỉnh thành phố tạo thành các trụcđường giao thông đường thủy rất thuận lợi.Theo kết quả điều tra sơ bộ,tổngchiều dài các tuyến vận tải thuỷ có thể khai thác là 17000km trong đó có gần9000km phương tiện có trọng tải trên 100 tấn có thể đi lại được

Tuy gặp nhiều khó khăn về vốn đầu tư,cơ sở vật chất còn nhiều khó khănnhưng trong những năm gần đây sản lượng hàng hoá và hành khách vận tảibằng đường thuỷ nội địa luôn tăng đều,riêng vận tải hàng hoá hàng năm tăngbình quân 9.4% và đạt tỷ trọng 25-30% tổng sản lượng vận tải của toànnghành giao thông vận tải,và chỉ đứng sau đường bộ.Năm 2002 toàn nghànhvận chuyển trên 40 triệu tấn hàng hoá

Thực trạng ngành đường thuỷ cũng đang gặp nhiều khó khăn.Ví dụ điểnhình là ở đồng bằng sông Cửu Long nơi mà hoạt động giao thông bằng đường

Ngày đăng: 25/04/2013, 11:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3) www.vneconomy.vn Khác
4) www.gso.gov.vn Khác
5) www.mof.gov.vn Khác
6) www.vietbao.vn Khác
7) www.vnexpress.net 8) www.dantri.com Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w