Để đáp ứng yêu cầu học tập cuối khóa, sau khi kết thúc các học phần lý thuyết tại trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, sinh viên cần thực tập tại các cơ quan, tổ chức.
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Để đáp ứng yêu cầu học tập cuối khóa, sau khi kết thúc các học phần lý thuyếttại trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, sinh viên cần thực tập tại các cơ quan, tổchức Đây là cơ hội tốt để sinh viên vận dụng lý thuyết đã nghiên cứu ở trường vàophân tích, giải quyết các vấn đề thực tiễn đặt ra Qua đó, củng cố kiến thức và tạo kinhnghiệm làm việc thực tế cho sinh viên
Với mục đích đó, trong giai đoạn đầu 5 tuần thực tập tại Trung tâm thông tin tưliệu, đào tạo và tư vấn phát triển thuộc Viện chiến lược phát triển, tác giả đã có cơ hộitìm hiểu cụ thể về chức năng, nhiệm vụ, về lịch sử hình thành và phát triển của Việnchiến lược và Trung tâm thông tin tư liệu, đào tạo và tư vấn phát triển Đồng thời, tôicũng thấy được những khó khăn trong công tác mà cơ quan đang gặp phải và nhữngphương hướng hoạt động trong thời gian tới của Viện chiến lược phát triển nói chung
và Trung tâm thông tin tư liệu, đào tạo và tư vấn phát triển nói riêng Những vấn đềnày đã được thể hiện trong báo cáo thực tập tổng hợp
Bản báo cáo thực tập tổng hợp được chia làm 3 phần:
Phần 1: Tổng quan về Viện chiến lược phát triển
Phần 2: Trung tâm thông tin tư liệu, đào tạo và tư vấn phát triển
Phần 3: Quy trình nghiệp vụ lập quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh.Trong quá trình thực tập và làm báo cáo tổng hợp này, tôi đã nhận được sự giúp
đỡ, hướng dẫn tận tình của các cán bộ đang làm việc tại Trung tâm thông tin tư liệu,đào tạo và tư vấn phát triển, đặc biệt là PGS.TS Hoàng Sỹ Động và thầy giáo hướngdẫn PGS.TS Ngô Thắng Lợi
Tôi xin chân thành cảm ơn và mong nhận được sự chỉ bảo, hướng dẫn của thầygiáo và các cán bộ trong Trung tâm để có thể hoàn thành tốt giai đoạn thực tập tiếp theo
Trang 2Phần một
TỔNG QUAN VỀ VIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
Viện chiến lược phát triển kinh tế xã hội (trước đây là Viện kế hoạch dài hạn vàphân bố lực lượng sản xuất ) thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư được hình thành từ VụTổng hợp kế hoạch Kinh tế quốc dân dài hạn và Vụ Kế hoạch phân vùng kinh tế Cùngvới những thăng trầm của lịch sử, ở mỗi giai đoạn, mỗi thời kỳ Viện luôn làm tốt chứcnăng của mình để góp phần xây dựng đất nước Trong những năm qua, Viện đã đạtđược nhiều thành tựu to lớn ( 1964 – 2007), và cùng với nó là sự nỗ lực phấn đấukhông ngừng nghỉ của rất nhiều thế hệ cán bộ của Viện Nhân dịp 40 năm thành lậpViện, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư trao huân chương lao động hạng nhất choViện chiến lược phát triển trong niềm hân hoan và tự hào của toàn thể cán bộ lãnh đạo,cán bộ nghiên cứu khoa học và nhân viên của Viện
1.Lịch sử hình thành và phát triển của Viện chiến lược phát triển
Viện chiến lược phát triển là Viện cấp Quốc gia, trực thuộc Bộ Kế hoạch vàĐầu tư được thành lập trên cơ sở tiền thân là hai Vụ của Ủy ban Kế hoạch Nhà nước(nay là Bộ Kế hoạch và Đầu tư): Vụ Tổng hợp Kế hoạch Kinh tế quốc dân dài hạn và
Vụ Kế hoạch phân vùng kinh tế Quá trình hình thành và phát triển từ hai Vụ nêu trêncho đến Viện chiến lược phát triển hiện nay như sau:
Theo quyết định số 47 – CP ngày 09 tháng 03 năm 1964 của Hội đồng Chínhphủ, Vụ Tổng hợp Kế hoạch Kinh tế quốc dân dài hạn và Vụ Kế hoạch phân vùng kinh
tế được thành lập Trong thời gian này, Vụ đã đề xuất một số dự án về phân vùng kinh
tế Dự án phân vùng kinh tế là bước thử nghiệm đầu tiên nhằm đưa ra một sơ đồ tổchức sản xuất trên lãnh thổ ở phạm vi một số ngành kinh tế chủ yếu
Đến năm 1970, công tác quy hoạch phát triển kinh tế đã bắt đầu triển khai rộngrãi ở các cơ sở, các vùng nhỏ, các huyện Hoạt động này đã làm cơ sở cho việc lập kếhoạch và lập kế hoạch kinh tế quốc dân
Năm 1974, thành lập Viện phân vùng và quy hoạch Viện đã bắt đầu thửnghiệm dùng toán kinh tế trong một số đề tài nhỏ như chọn địa điểm cho các nhà máy
xi măng,… Đến năm 1976, công tác phân vùng quy hoạch kinh tế được triển khai trênphạm vi cả nước Viện đã tiến hành điều tra cơ bản, dự báo các nguồn lực và nghiêncứu quy hoạch phát triển các ngành, vùng kinh tế Qua rất nhiều khó khăn và thửthách, Viện đã nỗ lực phấn đấu hoàn thành các công việc được giao Về mặt tổ chức
Trang 3cán bộ, Viện đã xây dựng được một hệ thống từ Trung ương đến địa phương chuyênnghiên cứu về quy hoạch.
Năm 1983, thành lập Viện nghiên cứu kế hoạch dài hạn Do vị trí, chức năng vànhiệm vụ của Viện, cán bộ phụ trách Viện tương đương cấp tổng cục và cán bộ tươngđương cấp Vụ phụ trách các ban và văn phòng Viện Viện nghiên cứu kế hoạch dài hạntriển khai hàng loạt các nghiên cứu đánh giá nguồn lực phát triển, các nghiên cứu vềtriển vọng dài hạn và đặc biệt tham gia xây dựng kế hoạch 5 năm 1986 – 1990 Năm
1986, Viện phân vùng và quy hoạch đổi tên thành Viện phân bố lực lượng sản xuất
Năm 1988,Viện nghiên cứu kế hoạch dài hạn và Viện Phân bố lực lượng sảnxuất được tổ chức lại thành Viện Kế hoạch dài hạn và Phát triển lực lượng sản xuất doyêu cầu của từng thời kỳ, từng giai đoạn, để phù hợp với đòi hỏi thực tế và yêu cầu cảitiến bộ máy của chính phủ
Trong nền kinh tế chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tếthị trường định hướng XHCN, Viện đã đưa ra được rất nhiều đề tài, các chương trìnhnghiên cứu khoa học tạo cơ sở cho việc nghiên cứu chiến lược phát triển kinh tế xãhội Đặc biệt, Viện đã tham gia vào việc nghiên cứu xây dựng chiến lược ổn định vàphát triển kinh tế - xã hội nước ta thời kỳ 1991 – 2000 Viện đã vinh dự là một trongsáu cơ quan triển khai thực hiện nhiêm vụ nghiên cứu đó
Với chức năng, nhiệm vụ chính là nghiên cứu xây dựng chiến lược, quy hoạchtổng thể phát triển kinh tế - xã hội theo chiều rộng và chiều sâu trên cả nước và cácvùng lãnh thổ, Viện đã thực hiện hàng chục đề tài khoa học đóng góp cho công tác quyhoạch phát triển kinh tế - xã hội ngành, vùng của cả nước
Năm 1994, đổi tên Viện Kế hoạch dài hạn và phân bố lực lượng sản xuất thànhViện chiến lược phát triển Trong hơn 40 năm qua, từ các vụ và đến hiện nay là Việnchiến lược phát triển đã không những thực hiện nghiên cứu, xây dựng chiến lược quyhoạch phát triển kinh tế xã hội của cả nước và các vùng lãnh thổ mà Viện còn hướngdẫn về chuyên môn nghiệp vụ cho các đơn vị chức năng của Bộ, ngành, địa phương.Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chuyên ngành và đào tạo sau đại học Bên cạnh đó, Việnchiến lược phát triển còn mở rộng hợp tác quốc tế để học tập kinh nghiệm của cácnước về nghiên cứu chiến lược và quy hoạch phát triển, cụ thể là đã chủ trì tổ chứcnghiên cứu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Lào và Campuchia thời kỳ 1991 –
2000, học tập kinh nghiệm của các nước như chương trình phát triển của Liên hợp
Trang 4quốc, Viện phát triển Hàn quốc,… Viện ngày càng phát triển và tiếp tục được tăngcường về tổ chức cán bộ để có thể làm tốt hơn nhiệm vụ được giao Năm 2003, thủtướng chính phủ đã ký quyết định Viện chiến lược phát triển là Viện cấp quốc gia.
2.Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Viện chiến lược phát triển
Viện chiến lược phát triển đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển, và ở mỗi giaiđoạn một tên gọi khác nhau, nhưng nhiệm vụ bao trùm xuyên suốt quá trình phát triểncủa Viện đó là nghiên cứu chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cácvùng lãnh thổ nói riêng, của cả nước nói chung, cũng như của các ngành, từ đó làm cơ
sở cho việc xây dựng kế hoạch dài hạn, kế hoạch 5 năm và hàng năm
Vị trí, chức năng
Viện chiến lược phát triển là Viện cấp quốc gia, trực thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu
tư, có chức năng nghiên cứu và đề xuất chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xãhội của cả nước, các vùng lãnh thổ Tổng hợp tham mưu về lĩnh vực chiến lược và quyhoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước và các vùng lãnh thổ, tổ chức nghiên cứukhoa học, đào tạo cán bộ chuyên ngành và tổ chức hoạt động tư vấn về lĩnh vực chiếnlược, quy hoạch theo quy định của pháp luật
Viện chiến lược phát triển là đơn vị sự nghiệp khoa học, có tư cách pháp nhân,hoạt động tự chủ theo quy định của pháp luật
Bộ Kế hoạch và Đầu tư
2) Giúp Bộ trưởng thực hiện nhiệm vụ liên quan đến chiến lược, quy hoạch,hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ cho các đơn vị chức năng của Bộ, ngành, địaphương lập quy hoạch phát triển của mình phù hợp với chiến lược, quy hoạch tổng thểphát triển kinh tế - xã hội của cả nước đã được phê duyệt, theo dõi, thu thập thông tin,tổng hợp tình hình thực hiện chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hộicủa cả nước và vùng lãnh thổ
3) Tham gia thẩm định các dự án quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương và các dự án phát triển ngành, khu công nghiệp, khu
Trang 5chế xuất, khu kinh tế thuộc địa phương quản lý theo phân công của Bộ trưởng Bộ Kếhoạch và Đầu tư.
4) Tổ chức triển khai các chương trình nghiên cứu khoa học về lĩnh vực chiếnlược, quy hoạch được giao và nghiên cứu các lĩnh vực khoa học khác theo quy địnhcủa pháp luật
5) Nghiên cứu lý luận và phương pháp luận về xây dựng chiến lược, quyhoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội
6) Phân tích, tổng hợp và dự báo các biến động kinh tế - xã hội, khoa học,công nghệ, môi trường và các yếu tố khác tác động đến chiến lược, quy hoạch để phục
vụ nghiên cứu chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội
7) Thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế về lĩnh vực chiến lược, quy hoạch theo
sự phân công của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư
8) Tổ chức thực hiện hoạt động tư vấn về lĩnh vực chiến lược, quy hoạch,tham gia đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chuyên ngành và đào tạo sau đại học theo quy địnhcủa pháp luật
3 Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của Viện chiến lược và các đơn vị trực thuộc
Cơ cấu tổ chức
Trang 63.2 Lãnh đạo Viện
Viện trưởng
Hội đồng khoa học
Ban nghiên cứu phát triển các ngành dịch vụ
Ban nghiên cứu phát triển vùng
Ban nghiên cứu phát triển hạ tầng
Trung tâm nghiên cứu kinh tế miền Nam
Ban nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực
và các vấn đề
xã hội
Trung tâm thông tin
tư liệu, đào tạo
và tư vấn phát triển
Văn phòng viện
Ban
tổng
hợp
Trang 7Viện Chiến lược phát triển có Viện trưởng và các phó Viện trưởng.
Viện trưởng Viện chiến lược phát triển do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm,miễn nhiệm theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư và chịu trách nhiệmtrước Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư về toàn bộ hoạt động của Viện chiến lược
Phó Viện trưởng Viện chiến lược phát triển do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu
tư bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Viện trưởng Viện chiến lược và chịu tráchnhiệm trước Viện trưởng về lĩnh vực công tác được giao
Hội đồng khoa học là tổ chức tư vấn giúp Viện trưởng xây dựng các chươngtrình khoa học, tổ chức nghiên cứu khoa học và đánh giá công tác nghiên cứu khoa họccủa Viện
3.3 Chức năng nhiệm vụ của các đơn vị trực thuộc
3.3.1 Ban tổng hợp
Có chức năng và nhiệm vụ nghiên cứu, tổng hợp các kết quả nghiên cứu, xâydựng các báo cáo về chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đất nước,nghiên cứu dự báo kinh tế vĩ mô, làm đầu mối tổng hợp tham mưu về các vấn đềchung liên quan đến quản lý nhà nước đối với công tác quy hoạch trên phạm vi cảnước Tham gia nghiên cứu kế hoạch 5 năm, kế hoạch hàng năm, dự báo kinh tế vĩ mô
và thực hiện các nhiệm vụ khác do Viện trưởng giao
Cơ cấu tổ chức của Ban tổng hợp gồm:
Trưởng ban chỉ đạo và phụ trách nhóm dự báo
Phó trưởng ban: phụ trách nghiên cứu lý luận, phương pháp luận chiến lược vàtổng hợp chiến lược, phương pháp luận quy hoạch và tổng hợp quy hoạch
Nhóm nghiên cứu và tổng hợp ( xử lý liên ngành, vùng) chiến lược và quyhoạch Nhóm nghiên cứu dự báo kinh tế vĩ mô gồm dự báo vốn, công nghệ, dự báo tàichính, dự báo cơ cấu kinh tế, dự báo tăng trưởng,… và xây dựng hệ thống dữ liệuchung cho toàn viện
3.3.2 Ban dự báo
Có chức năng và nhiệm vụ là phân tích tổng hợp dự báo về biến động kinh tế trongnước và quốc tế phục vụ chiến lược, quy hoạch Ban dự báo còn dự báo biến động môitrường, công nghệ, tham gia xây dựng kế hoạch 5 năm, hàng năm về các vấn đề liên quan.Bên cạnh đó, Ban dự báo còn không ngừng nghiên cứu lý luận, phương pháp luận vàphương pháp dự báo và thực hiện các nhiệm vụ khác do Viện trưởng giao
Trang 8Cơ cấu tổ chức bao gồm:
Trưởng ban: phụ trách chỉ đạo chung và chuyên trách về vấn đề lý luận, phươngpháp luận nghiên cứu, xây dựng cơ sở dữ liệu
Phó trưởng ban: chịu trách nhiệm chỉ đạo trực tiếp và phân tích tổng hợp cáckết quả nghiên cứu, các kết quả dự báo biến động kinh tế trong và ngoài nước, dự báotăng trưởng kinh tế, dự báo xu hướng phát triển của kinh tế xã hội, xử lý tổng hợp và
từ đó đi đến một kết quả chung, thống nhất, đầy đủ
Nhóm phân tích tổng hợp, dự báo về quốc tế, kinh tế, khoa học công nghệ, môitrường, thương mại quốc tế,… phục vụ nghiên cứu chiến lược, quy hoạch, nghiên cứu
sự tác động của các nền kinh tế lớn đối với Việt Nam như Mỹ, Nhật, Trung Quốc,…
Nhóm phân tích và dự báo các biến động trong nước nghiên cứu tác động của cácnhân tố xã hội, môi trường, dân cư đến phát triển kinh tế - xã hội, tác động của chính sáchkinh tế đối với chiến lược, quy hoạch; nghiên cứu các yếu tố có thể tác động đến ổn địnhkinh tế - xã hội,… nhằm phục vụ cho việc xây dựng chiến lược, quy hoạch
Nhóm xây dựng hệ thống thông tin quốc tế nghiên cứu sự biến động của nền kinh
tế thế giới tới Việt Nam, dự báo sự phát triển của Việt Nam trong tương lai và vị trí củamình trên trường quốc tế, đồng thời xây dựng ngân hàng dữ liệu về thông tin quốc tế
3.3.3 Ban nghiên cứu phát triển các ngành sản xuất
Có nhiệm vụ tổng hợp các kết quả nghiên cứu và xây dựng chiến lược, quy hoạchphát triển các ngành sản xuất công nghiệp, xây dựng, nông, lâm, ngư nghiệp của cả nước
và trên các vùng lãnh thổ Đồng thời, còn dựa vào chức năng nghiên cứu phát triển cácngành sản xuất, ban còn tham gia tư vấn về chiến lược, quy hoạch có liên quan, làm đầumối tổng hợp về quản lý nhà nước đối với công tác quy hoạch trong các ngành côngnghiệp, nông nghiệp, xây dựng Tham gia xây dựng kế hoạch 5 năm và kế hoạch hàngnăm về lĩnh vực có liên quan Ban còn thực hiện các nhiệm vụ khác do Viện trưởng giao
Cơ cấu tổ chức bao gồm:
Trưởng ban: phụ trách chung, chịu trách nhiệm về mặt lý luận, phương phápluận về chiến lược và quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội
Phó trưởng ban (3): chịu trách nhiệm chỉ đạo xử lý tổng hợp và nghiên cứu lýluận, phương pháp luận với ngành công nghiệp, xây dựng, nông lâm ngư nghiệp,ngành thủy sản và kinh tế biển
Trang 9Nhóm xử lý tổng hợp chiến lược và quy hoạch xây dựng: nghiên cứu chiến lượcphát triển ngành xây dựng.
Nhóm xử lý tổng hợp chiến lược nông lâm nghiệp: thực hiện nghiên cứu chiếnlược, quy hoạch các vấn đề liên quan đến nông nghiệp, nông thôn, phát triển làngnghề, phát triển công nghiệp chế biến, phát triển lâm nghiệp và còn quan tâm đến bảo
vệ môi trường sinh thái, bảo vệ rừng,…
Nhóm xử lý tổng hợp chiến lược và quy hoạch thủy sản và kinh tế biển
3.3.4 Ban nghiên cứu phát triển các ngành dịch vụ
Có nhiệm vụ nghiên cứu tổng hợp chiến lược, quy hoạch phát triển các ngànhdịch vụ của cả nước và các vùng lãnh thổ
Cơ cấu tổ chức:
Trưởng ban: Phụ trách chung đối với mọi hoạt động của Ban, tổng hợp chiếnlược và quy hoạch các ngành dịch vụ
Phó trưởng ban (2): chịu trách nhiệm về các nhóm nghiên cứu các dịch vụ kinh
tế và các dịch vụ xã hội, dịch vụ tư vấn, chuyển giao công nghệ, đồng thời tổng hợpcác kết quả nghiên cứu của nhóm nghiên cứu các dịch vụ đó
Các nhóm nghiên cứu bao gồm: Nhóm nghiên cứu các dịch vụ kinh tế; Nhómnghiên cứu các dịch vụ xã hội; Nhóm nghiên cứu các dịch vụ tư vấn và chuyển giaocông nghệ
3.3.5 Ban nghiên cứu phát triển vùng
Có chức năng, nhiệm vụ là nghiên cứu, tổng hợp các kết quả nghiên cứu và xâydựng các đề án chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội,quy hoạch sửdụng đất các vùng lãnh thổ Các vùng kinh tế lãnh thổ là các vùng kinh tế - xã hội, cácvùng kinh tế trọng điểm, các vùng ven biển hải đảo, các tam giác phát triển, các hành langkinh tế, các vùng khó khăn Ban nghiên cứu phát triển vùng có nhiệm vụ lập các bản đồquy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, thẩm định các dự án quy hoạch phát triển kinh tế xãhội của tỉnh, thành phố Với các vấn đề liên quan đến phát triển vùng, lãnh thổ, ban là đầumối tổng hợp và xây dựng quy hoạch, tham mưu các vấn đề liên quan đến quản lý nhànước, góp phần tham gia xây dựng kế hoạch 5 năm, hàng năm liên quan đến vấn đề pháttriển các vùng lãnh thổ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Viện trưởng giao
Cơ cấu tổ chức:
Trang 10Trưởng ban: chỉ đạo và chịu trách nhiệm chung về vấn đề phát triển các vùnglãnh thổ
Phó trưởng ban (3): tổng hợp về các vùng kinh tế xã hội và các vùng khó khăn,vùng kinh tế trọng điểm và chỉ đạo trực tiếp các nhóm nghiên cứu về các lĩnh vực đó
Các nhóm nghiên cứu bao gồm: nhóm nghiên cứu các vùng kinh tế xã hội;nhóm nghiên cứu các vùng kinh tế trọng điểm, các tam giác phát triển và các hànhlang kinh tế; nhóm nghiên cứu các vùng khó khăn; nhóm nghiên cứu xây dựng bản đồquy hoạch phát triển kinh tế xã hội cung cấp cho các bên liên quan
3.3.6 Ban nghiên cứu phát triển hạ tầng
Có chức năng, nhiệm vụ nghiên cứu tổng hợp các kết quả nghiên cứu và xây dựngquy hoạch phát triển ở lĩnh vực hạ tầng của các vùng lãnh thổ và trên phạm vi cả nước Bannghiên cứu lý luận và phương pháp luận trong việc xây dựng chiến lược, quy hoạch hạ tầng
và bảo vệ môi trường Ban còn tham gia thẩm định quy hoạch và làm đầu mối tham mưu vềcác vấn đề phát triển hạ tầng Thực hiện các nhiệm vụ khác do Viện trưởng giao
Cơ cấu tổ chức:
Trưởng ban: phụ trách chung và nghiên cứu các vấn đề lý luận, phương phápluận xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển hạ tầng
Phó trưởng ban (2): phụ trách nghiên cứu hạ tầng kinh tế xã hội, hạ tầng mềm
và bảo vệ môi trường, tổng hợp nghiên cứu khối hạ tầng kinh tế
Các nhóm nghiên cứu gồm: Nhóm nghiên cứu phát triển hạ tầng xã hội và cơ chếchính sách cho phát triển hạ tầng Nhóm nghiên cứu phát triển hạ tầng bảo vệ môi trường
3.3.7 Ban nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực và các vấn đề xã hội
Có chức năng nhiệm vụ nghiên cứu tổng hợp các kết quả nghiên cứu và xâydựng chiến lược, quy hoạch phát triển con người, nguồn nhân lực và các vấn đề xã hộitrên phạm vi cả nước và trên các vùng lãnh thổ
Các nhóm nghiên cứu gồm: Nhóm nghiên cứu phát triển con người và nòi giống
có nhiệm vụ nghiên cứu phương hướng phát triển dân số và chất lượng dân số của cả
Trang 11nước và các vùng lãnh thổ Nhóm nghiên cứu chiến lược và quy hoạch phát triển nguồnnhân lực; Nhóm nghiên cứu các vấn đề xã hội cơ bản của chiến lược và quy hoạch.
3.3.8 Trung tâm nghiên cứu kinh tế miền nam
Trung tâm nghiên cứu kinh tế miền Nam là đầu mối nghiên cứu và đề xuấtchiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng ở Nam Bộ Tham giathẩm định các dự án quy hoạch phát triển theo phân công Tổ chức hoạt động tư vấnquy hoạch phát triển cho các tỉnh, các ngành ở Nam Bộ
Trung tâm nghiên cứu kinh tế miền Nam có 4 phòng: phòng nghiên cứu ĐôngNam Bộ, phòng nghiên cứu đồng bằng sông Cửu Long, phòng nghiên cứu tổng hợp vàthông tin, bản đồ và phòng quy hoạch hành chính
3.3.9 Trung tâm thông tin tư liệu, đào tạo và tư vấn phát triển
Có chức năng đào tạo sau đại học và tư vấn về các lĩnh vực chiến lược và quyhoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Nhiệm vụ của trung tâm là tổ chức bồi dưỡngnghiệp vụ quy hoạch phát triển kinh tế xã hội cho các ngành và địa phương, tổ chứcthực hiện hoạt động tư vấn về lĩnh vực nghiên cứu chiến lược, quy hoạch tổng thể pháttriển kịnh tế - xã hội trong nước và quốc tế, xây dựng hệ thống thông tin tư liệu phục
vụ đào tạo và tư vấn phát triển Thực hiện những nhiệm vụ khác do Viện trưởng giao
Trung tâm có 4 phòng: Phòng đào tạo và bồi dưỡng cán bộ; Phòng tư vấn pháttriển; Phòng thông tin tư liệu; Phòng hành chính quản trị; Phòng hợp tác quốc tế
3.3.10 Văn phòng
Có chức năng nhiệm vụ tổng hợp, xây dựng và theo dõi đôn đốc việc thực hiệnchương trình, kế hoạch công tác và quản lý khoa học của viện, thực hiện công táchành chính, quản trị, lưu trữ và lễ tân Báo cáo với cấp trên về việc thực hiện nhiệm vụchính trị của Viện Thực hiện tổ chức nhân sự, quản lý cơ sở vật chất và tài chính củaViện, thực hiện công tác đối ngoại và hợp tác quốc tế của Viện Thực hiện các nhiệm
vụ khác cho Viện trưởng giao
Cơ cấu tổ chức của Văn phòng Viện gồm:
Chánh văn phòng phụ trách chung và trực tiếp quản lý công tác tài chính, hànhchính
Phó chánh văn phòng (2) phụ trách công tác kế hoạch tổng hợp và phụ tráchcông tác chính trị, quản lý xe
Trang 12Phòng kế hoạch tổng hợp thực hiện công tác quản lý khoa học, hợp tác quốc tế,thư viện, lưu trữ và quản lý mạng máy tính nội bộ của Viện.
Phòng hành chính thực hiện công tác hành chính, lễ tân và công tác vệ sinh củaViện
Phòng quản lý xe & phòng tài vụ
4 Các mối quan hệ của Viện
* Trong nước
Viện có mối quan hệ với các Bộ, ngành, các Viện nghiên cứu, các trường đạihọc, các Sở Kế hoạch và Đầu tư các tỉnh và thành phố trong các lĩnh vực:
- Phối hợp nghiên cứu chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội
- Hướng dẫn phương pháp nghiên cứu chiến lược và quy hoạch phát triển kinh
- Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP)
- Tổ chức phát triển công nghiệp của Liên Hợp Quốc (UNIDO)
- Trung tâm phát triển vùng của Liên Hợp Quốc (UNCRD)
- Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB)
- Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA)
- Cơ quan phát triển quốc tế Thụy Điển (SIDA)
- Viện phát triển quốc tế Harvard (HIID) của Mỹ
- Viện phát triển Hàn Quốc (KDI)
- Cơ quan quy hoạch lãnh thổ và hoạt động vùng (DATAR) của Pháp
- Trung tâm nghiên cứu phát triển quốc tế (IDRC) của Canada
- Quỹ NIPPON (Nhật Bản) và Viện nghiên cứu Nhật Bản (JRI)
- Trường Đại học Kinh tế Stôckhôm (SSE) Thụy Điển
- Trường Đại học Thammasat Thái Lan
- Quỹ hòa bình Sasakawa (SPF) Nhật Bản
- Quỹ Hanns Seidel (CHLB Đức)
Trang 13- Quỹ động vật hoang dã (WWF)
- Hiệp hội phát triển trao đổi công nghệ, kinh tế và tài chính (ADETEF) Pháp
- Ủy ban Kế hoạch và Hợp tác Lào
Làm đầu mối giúp Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư về công tác quy hoạchtrên phạm vi cả nước
Chủ trì soạn thảo Nghị định của Chính phủ về công tác quy hoạch, thông tư của Bộ
Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn về nội dung, trình tự thành lập, thẩm định và quản lý quyhoạch phát triển ngành và quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội lãnh thổ
Chủ trì, phối hợp với các cơ quan Trung ương triển khai lập dự án quy hoạch tổngthể phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010 cho 8 vùng kinh tế lớn, 3 vùng trọng điểm Chủtrì xây dựng quy hoạch phát triển công nghiệp và kết cấu hạ tầng thời kỳ 1996-2010 Cáckết quả nghiên cứu này đã đóng góp thiết thực cho việc chỉ đạo kinh tế theo lãnh thổ củaChính phủ và định hướng phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương
Chủ trì các đề án phát triển kinh tế - xã hội các vùng theo chỉ đạo của Thủtướng Chính phủ: Tây Nguyên, Đồng bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ và Duyên hảimiền Trung, Đông Nam Bộ, Đồng bằng Sông Cửu Long, huyện đảo Phú Quốc, CônĐảo, khu vực vịnh Cam Ranh, khu vực vịnh Văn Phong
Triển khai nhiều đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, trong đó bao gồmcác đề tài thuộc trọng điểm câp Nhà nước KC-08, KC-09 và KX-02 và hàng chục đềtài nghiên cứu khoa học cấp Bộ
Nghiên cứu một số vấn đề lý luận và phương pháp luận phân vùng kinh tế vàquy hoạch phát triển ở Việt Nam
6 Phương hướng hoạt động của Viện trong thời gian tới
Trang 14Tiếp tục củng cố tổ chức, tăng cường năng lực công tác đảm bảo chất lượng cácsản phẩm của Viện.
Tăng cường thêm các hoạt động bổ trợ, đào tạo, tư vấn phát triển, hợp tác vớicác cơ quan khác một cách có hiệu quả
Trang 15Phần hai:
TRUNG TÂM THÔNG TIN TƯ LIỆU, ĐÀO TẠO VÀ TƯ VẤN PHÁT TRIỂN
1 Lịch sử hình thành, vị trí, chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm thông tin tưliệu, đào tạo và tư vấn phát triển
Theo quyết định số 08/QĐ-BKH của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư ngày05/01/2004, trung tâm thông tin tư liệu, đào tạo và tư vấn phát triển được thành lập
Trung tâm thông tin tư liệu, đào tạo và tư vấn phát triển thuộc Viện chiến lượcphát triển, có chức năng đào tạo sau đại học và tư vấn về các lĩnh vực chiến lược vàquy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội
Trung tâm thông tin tư liệu, đào tạo và tư vấn phát triển là đơn vị sự nghiệp, có condấu và tài khoản riêng; kinh phí hoạt động do ngân sách Nhà nước cấp được tổng hợptrong dự toán ngân sách của Viện chiến lược phát triển; trụ sở đặt tại thành phố Hà Nội
Trung tâm thông tin tư liệu, đào tạo và tư vấn phát triển có các nhiệm vụ chủyếu sau:
1) Tổ chức đào tạo sau đại học về các lĩnh vực chiến lược, quy hoạch phát triểnkinh tế xã hội theo quy định của pháp luật; tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ quy hoạchphát triển kinh tế - xã hội cho các ngành và các địa phương
2) Tổ chức thực hiện hoạt động tư vấn về lĩnh vực nghiên cứu chiến lược và quyhoạch phát triển kinh tế - xã hội (đối với cả trong nước và quốc tế);
3) Tổ chức xây dựng hệ thống thông tin tư liệu phục vụ đào tạo và tư vấn phát triển.4) Thực hiện các nhiệm vụ khác do Viện trưởng Viện Chiến lược phát triển giao
2 Cơ cấu tổ chức và chức năng từng phòng của Trung tâm thông tin tư liệu, đàotạo và tư vấn phát triển
2.1 Sơ đồ tổ chức