Vào thế kỷ XXI, nông nghiệp vẫn tiếp tục là công cụ chính cho sự phát triển bền vững và giảm nghèo, ¾ số người nghèo tại các nước đang phát triển sống ở khu vực nông thôn- 2,1 tỷ người sống dưới mức 2$/ngày và 880 triệu người sống dưới mức 1$/ngày. Sinh kế của họ hầu như phụ thuộc vào nông nghiệp.
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN 3
I Sự cần thiết trợ giúp của Chính phủ đối với phát triển nông nghiệp, nông thôn của các nước đang phát triển 3
1 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp 3
2 Vai trò của nông nghiệp với phát triển kinh tế 3
3 Sự cần thiết trợ giúp của Chính phủ đến phát triển nông nghiệp và nông thôn 4
4 Kinh nghiệm của các nước đi trước 4
4.1 Kinh nghiệm chung ở các nước đang phát triển 4
4.2 Kinh nghiệm của một số nước cụ thể 6
II Các chính sách kinh tế tác động đến phát triển kinh nông nghiệp và nông thôn 11
1 Chính sách sử dụng đất nông nghiệp 11
2 Chính sách hỗ trợ giá trong nước 12
3 Chính sách bảo hộ nông nghiệp 14
3.1 Bảo hộ bằng thuế quan 15
3.2 Bảo hộ bằng biện pháp phi thuế quan 15
Tác động của các chính sách đối với Việt Nam 16
I Chính sách đổi mới nông nghiệp, nông thôn 16
II Một số chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn 17
1 Chính sách ruộng đất 17
2 Chính sách thuế sử dụng đất 19
3 Chính sách đầu tư 20
4 Chính sách phát triển công nghiệp và ngành nghề nông thôn 20
5 Chính sách giá 21
6 Tín dụng nông thôn và các dịch vụ tài chính 26
Định hướng, kiến nghị của Việt Nam 28
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Vào thế kỷ XXI, nông nghiệp vẫn tiếp tục là công cụ chính cho sự pháttriển bền vững và giảm nghèo, ¾ số người nghèo tại các nước đang phát triểnsống ở khu vực nông thôn- 2,1 tỷ người sống dưới mức 2$/ngày và 880 triệungười sống dưới mức 1$/ngày Sinh kế của họ hầu như phụ thuộc vào nôngnghiệp Dù họ ở đâu và làm gì thì phát triển nông nghiệp vẫn là việc cấp bách
để đạt được mục tiêu phát triển thiên niên kỉ về giảm một nửa số dân đangphải chịu cảnh nghèo đói vào năm 2015 và tiếp tục giảm nghèo trên diệnrộng
Việt Nam là một trong những nước có xuất phát điểm kinh tế thấp Nềnkinh tế phụ thuộc chủ yếu vào nông nghiệp Cùng với sự phát triển của nềnkinh tế nói chung, ngành nông nghiệp Việt Nam đang có những bước chuyểnmình mạnh mẽ Hàng loạt các chính sách phát triển của nông nghiệp – nôngthôn ra đời nhằm hỗ trợ, khuyến khích sự tăng trưởng đó Và tuy nền nôngnghiệp rất rộng lớn, đa dạng và thay đổi nhanh chóng nhưng với các chínhsách đúng đắn và đầu tư hỗ trợ cấp địa phương, quốc gia và rộng hơn nữa làtoàn cầu, nông nghiệp vẫn tạo ra các cơ hội mới cho hàng trăm triệu ngườinghèo nông thôn thoát nghèo
Đã đến lúc chúng ta cần nhìn nhận và xem xét lại một cách nghiêm túcvấn đề phát triển nông nghiệp và coi đó như một vấn đề trung tâm của mụctiêu phát triển quốc gia
Với những lý do đó, nhóm chúng em – KH3 đã chọn đề tài “Sự cần thiết trợ giúp của Chính phủ đối với phát triển nông nghiệp, nông thôn ở các nước đang phát triển Những chính sách cơ bản của Chính phủ trong thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn Nghiên cứu tác động của các chính sách này đối với việc phát triển nông nghiệp, nông thôn ở nước ta”
với sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn TS Phạm Ngọc Linh, nhóm em đã nỗlực để hoàn thành bài viết Mặc dù vậy, việc mắc phải những sai sót là điềukhông thể tránh khỏi, vì vậy chúng em rất mong nhận được những ý kiếnđóng góp từ phía thầy giáo và các bạn để bài viết của nhóm em được hoànthiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3CƠ SỞ LÝ LUẬN
I Sự cần thiết trợ giúp của Chính phủ đối với phát triển nông nghiệp, nông thôn của các nước đang phát triển
1 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp
Nông nghệp là ngành có lịch sử phát triển lâu đời, các hoạt động nôngnghiệp đã có từ hàng nghìn năm nay kể từ khi con người bỏ nghề săn bắn vàhái lượm Do lịch sử lâu đời này mà nền kinh tế nông nghiệp thường được nóiđến như nền kinh tế truyền thống
Nông nghiệp là ngành tạo ra sản phẩm thiết yếu nhất cho con người.Lương thực là sản phẩm chỉ có ngành nông nghiệp sản xuất ra Con ngướikhông thể sống thiếu lương thực và hơn cả là không có sản phẩm nào thay thếlương thực được Do đó nước nào cũng phải sản xuất hoặc nhập khẩu lươngthực
Hoạt động sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện kháchquan Nông nghiệp khác cơ bản với các ngành khác ở chỗ tư liệu sản xuất chủyếu là đất đai
Ở các nước đang phát triển nông nghiệp tập trung nhiều lao động hơnhẳn so với các ngành khác, trung bình thường chiếm từ 60%-80% lực lượnglao động xã hội Ở Việt Nam hiện nay tỷ lệ là 75%
2 Vai trò của nông nghiệp với phát triển kinh tế.
Nông nghiệp giữ vai trò quan trong trong phát triển kinh tế, đặc biệt đốivới các nước đang phát triển
Bởi vì ở các nước này đa số người dân sống dựa vào nghề nông
Trừ một số ít nước dựa vào nguồn tài nguyên phong phú để xuất khẩu,đổi lấy lương thực, còn hầu hết các nước đang phát triển phải sản xuất lươngthực cho nhu cầu tiêu dùng của dân số nông thôn cũng như thành thị Nôngnghiệp còn cung cấp các yếu tố đầu vào cho hoạt động kinh tế
Khu vực nông nghiệp cũng có thể là một nguồn cung cấp vốn cho pháttriển kinh tế, với ý nghĩa lớn lao là vốn tích luỹ ban đấu cho công nghiệp hoá.Dân số nông thôn ở các nước đang phát triển còn là thị trường quantrọng để tiêu thụ sản phẩm công nghiệp như tư liệu sản xuất và hàng tiêudùng
Trang 43 Sự cần thiết trợ giúp của Chính phủ đến phát triển nông nghiệp và nông thôn.
Thành công hay thất bại của những nỗ lực nhằm chuyển biến nền nôngnghiệp không những phụ thuộc vào khả năng sản xuất của người nông dântrong việc nâng cao năng suất cây trồng và năng suất lao động mà quan trọnghơn là phụ thuộc váo sự hỗ trợ của Chính phủ nhằm tạo điều kiện thuận lợicho hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của nông dân
Trong nến nông nghiệp truyền thống người nông dân không muốn vàcũng không có điều kiện áp dụng kỹ thuật mới, mà đây lại là yếu tố quyếtđịnh sự chuyển động của nông nghiệp Do đó, Chính phủ cần có chính sáchgiúp đỡ về kĩ thuật và hướng dẫn họ thực hiện những biện pháp này
Sản xuất nông nghiệp chủ yếu là sản xuất nhỏ, hình thức trang trại hộ giađình là chủ yếu Do đó họ không có khả năng xây dựng các cơ sở hạ tầng Đểgiúp họ đầu tư theo mô hình lớn như hệ thống điện, đường sá, thuỷ lợi…Chính phủ cần có chính sách hỗ trợ cho họ dưới nhiều hình thức đầu tư để tạođiều kiện phát triển sản xuất và lưu thông hàng hoá
Sản xuất nông nghiệp có độ rủi ro cao do hoạt động sản xuất của nó phụthuộc nhiều vào yếu tố khách quan, như thời tiết,sâu bệnh… Mặt khác do đặcđiểm về sự co giãn của cung-cầu sản phẩm nông nghiệp thường làm cho giá
cả sản phẩm có biến động lớn Do đó, Chính phủ cần có chính sách bảo hộ vàtrợ giúp về giá cả tạo sự ổn định cho sản xuất nông nghiệp
4 Kinh nghiệm của các nước đi trước
4.1 Kinh nghiệm chung ở các nước đang phát triển
Chính sách kinh tế đối với nông nghiệp và nông thôn ở một số nước:
- Các chính sách tác động trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp, bao gồm:
Chính sách về ruộng đất
Chính sách hỗ trợ đầu vào cho sản xuất, bao gồm các chính sách vềtín dụng, các chính sách tạo vốn, các chính sách hỗ trợ phân bón,thuốc trừ sâu
Chính sách nghiên cứu, triển khai nông nghiệp nhằm giúp nông dânnâng cao các kiến thức sản xuất
Các chính sách hỗ trợ đầu ra của sản xuất
Các chính sách đối với nông thôn, thủy lợi phí
Trang 5- Các chính sách tác động gián tiếp đến sản xuất nông nghiệp và kinh tếnông thôn, bao gồm:
Chính sách hỗ trợ, điều tiết sản xuất nông nghiệp, thông qua việcthúc đẩy hay hạn chế xuất khẩu
Chính sách đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho kinh tế nông thôn
Chính sách trợ cấp lương thực và thực phẩm cho cho tiêu dùng (trợcấp tiêu dùng trong xã hội)
Chính sách khuyến khích phát triển công nghiệp – dịch vụ nôngthôn
Bài học kinh nghiệm từ lý luận và thực tiễn các nước:
- Chính sách kinh tế của các chính phủ đối với nông nghiệp – nông thônthường thực hiện:
Coi trọng phát triển sản xuất, tạo cơ sở đảm bảo an toàn lương thực
và những nhu yếu phẩm quan trọng nhất cho nông thôn và an toàn
- Sự lựa chọn chính sách phù hợp cho từng giai đoạn phát triển, đối vớitừng khu vực nông thôn có trình độ phát triển khác nhau đóng vai trò quyếtđịnh đối với sự thành công của các chính sách
- Cải cách và đổi mới chính sách kinh tế đối với nông nghiệp – nôngthôn là quá trình liên tục, không có khuôn mẫu định sẵn cho bất kỳ nước nào.Kinh tế nông nghiệp – nông thôn chỉ có thể phát triển thành công trong cơ chếthị trường khi các thể chế hoạt động đồng bộ
- Tất cả các chính sách mà chính phủ có thể áp dụng đều quan trọng vàcần thiết, song nên tập trung vào các chính sách :hỗ trợ vốn, kĩ thuật sản xuất;chính sách giá cả, thị trường; chính sách dầu tư cơ sở hạ tầng; chính sáchnhằm giảm điều tiết kinh tế nông thôn và thực hiện bảo trợ sản xuất
Những phân tích về cơ sở khoa học và kinh nghiệm của các nước cả vềmặt thành công và chưa thành công là cơ sở quan trọng để nghiên cứu, xem
Trang 6xét các chính sách của nước ta trong giai đoạn đổi mới vừa qua, đồng thời làcăn cứ để tiếp tục kiến nghị toàn diện hệ thống chính sách trong giai đoạnmới.
4.2 Kinh nghiệm của một số nước cụ thể
Phát triển là sự kế thừa và phát huy Không một đất nước nào có thể pháttriển trong sự tách biệt với các nước khác Việt Nam cũng vậy Trong côngcuộc phát triển nông nghiệp – nông thôn, những bài học và kinh nghiệm cóđược từ những nước đi trước luôn là một trong những bài học quý giá gópphần vào hình thành sứ mệnh này Việt Nam đang ở trong thời kỳ quan trọng
để chuẩn bị cất cánh Những bài học điển hình mà Việt Nam có thể học hỏi là:Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan
a Trung Quốc
Trung Quốc là một nước lớn, dân số đông Vì vậy vấn đề tam nông(nông nghiệp- nông thôn- nông dân) đã trở thành vấn đề cơ bản của Cáchmạng và xây dựng của Trung Quốc Việt Nam và Trung Quốc là hai nướcláng giềng có nhiều điểm tương đồng, công cuộc cải cách ở Trung Quốc và ởViệt Nam đều bắt đầu từ nông thôn Trải qua 3 năm cải cách ở Trung Quốc,
22 năm đổi mới, nghiên cứu về tam nông và xử lý vấn đề tam nông ở TrungQuốc vừa có ý nghĩa khoa học, vừa mang tính thực tiến sâu sắc, góp phần gợi
mở những kinh nghiệm mà Việt Nam có thể tham khảo
Trong quá trình thực hiện “bốn hiện đại hóa”, Trung Quốc bắt đầu cảicách ở nông thôn trước bằng việc khoán sản lượng tới hộ Do được làm chủruộng đất, tự chủ làm ăn, tính tích cực sản xuất của người nông dân được pháthuy, sản xuất lương thực nhanh chóng tăng lên, đời sống nhân dân chưa từng
- Trung Quốc cũng toàn diện thực hiện giáo dục nghĩa vụ (9 năm) miếnphí: không phải nộp học phí , không phải mua sách giáo khoa 150 triệu học
Trang 7sinh của những gia đình khó khăn được trợ cấp sinh hoạt phí toàn phần hoặcmột phần Cơ bản giải quyết được nạn tráng niên bị mù chữ tại miền Tây.
- Thành lập được bước đầu hệ thống y tế công và hệ thống dịch vụ khámchữa bệnh cơ bản khắp nông thôn Cải tạo và xây dựng mới 188.000 trạm y tếhương, trấn trang bị thêm thiết bị y tế cho 117.000 trạm y tế hương, trấn…Điều kiện khám chữa bệnh ở nông thôn được cải thiện rõ rệt Chế độ hợp tácchữa bệnh kiểu mới ở nông thôn được xác lập, đã mở rộng tới 87% huyện với
730 triệu nông dân tham gia
- Hệ thống dịch vụ văn hóa công nông thôn bước đầu hoàn thiện
- Hỗ trợ việc học nghề cho các tầng lớp thu nhập thấp trong toàn xã hội66,6 tỷ nhân dân tệ trong 5 năm tài chính của chính quyền trung ương, trong
đó, phần đáng kể giành cho nông dân Trung bình mỗi năm giúp 8 triệu laođộng nông thôn có việc làm
- Thành lập chế độ bảo đảm mức sinh hoạt thấp nhất ở nông thôn từ năm
2007 Hơn 35,5 triệu nông dân được đưa vào phạm vi bảo hiểm này Cấp cho
“ tam nông” 1.600 tỷ nhân dân tệ trong 5 năm tài chính của chính quyền trungương, trong đó dùng cho xây dựng hạ tầng cơ sở nông thôn là gần 300 tỷ nhândân tệ Xây mới và cải tạo 1,3 triệu km đường nông thôn, giải quyết cho 97,88triệu cư dân nông thôn gặp khó khăn trong việc cung cấp nước uống và nướcuống không an toàn
- Trong 5 năm qua, đời sống nhân dân có sự cải thiện đáng kể, đượcnâng từ mức trung bình toàn quốc 2.622 nhân dân tệ/đầu người/năm (năm2003) lên 4.140 nhân dân tệ (năm 2007)
Các chính sách cải cách thành công đã đem lại những thành tựu to lớntrong sản xuất nông nghiệp Tổng giá trị sản lượng thuần (đã trừ đi lạm phát)của nông – lâm - ngư nghiệp1997 tăng 3,4 lần so với 1978, bình quân tăng6,6%/năm, gấp 2,8 lần tốc độ tăng giai đoạn trước cải cách Trong giai đoạn
1978 – 1997, sản xuất lương thực tăng bình quân 2,6%/năm cao hơn mức tăngdân số1,5%/năm khiến bình quân lương thực đầu người tăng từ mức 306kg/người năm 1957 lên 402kg/người năm 1997, sản lượng bông tăng4%/năm… Năm 1998, Trung Quốc đứng đầu thế giới về nông sản chủ yếu:lương thực, thịt, bông, lạc…Nhờ sản xuất phát triển mức tiêu dùng thịt, trứng,sữa của người Trung Quốc đã đạt mức trên mức chỉ tiêu trung bình thế giới,thu nhập của người nông dân tăng 16 lần trong 20 năm cải cách Nhà NướcTrung Quốc đã làm nên kỳ tích góp phần quan trọng đáp ứng nhu cầu ăn, măc
Trang 8cho 1,2 tỷ dân có mức sống ngày càng tăng tạo cơ sở căn bản cho quá trìnhcông nghiệp hóa.
b Hàn Quốc
Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, 60% dân số Hàn Quốc ở nôngthôn.Trong đó tuyệt đại đa số là tá điền.Hầu hết ruộng đất thuộc sở hữu củagiai cấp địa chủ Cuối những năm 40, chính phủ Hàn Quốc ban hành Luật cảicách ruộng đất với hai điểm cơ bản: giới hạn quyền sở hữu ruộng đất khôngquá 3 ha và cấm hình thức thuê tá điền để canh tác, tuy nhiên cuộc cải cáchnày chỉ được thực hiện nửa vời Cùng thời gian đó, một số chính sách có lợicho sự phát triển nông thôn của chính quyền Păc-chung-hi được banhành :Ngân hàng Nhà Nước cùng với các hợp tác xã tín dụng đã phát triểnvốn đầu tư , góp phần thúc đẩy tỉ lệ tăng trưởng từ 1,6% thời kì 1957-1960lên 8,8% thời kì 1962-1965 Đời sống của hàng chục triệu nhân dân được cảithiện, tạo ra thị trường nội địa rộng lớn cho việc thực hiện chiến lược côngnghiệp hóa thay thế nhập khẩu Nhưng từ cuối những năm 60 Hàn Quốcquyết định chuyển sang áp dụng chiến lược công nghiệp hóa hướng về xuấtkhẩu Chiến lược này đã làm giảm thu nhập của các hộ nông dân và gây ra lànsóng phản đối mạnh mẽ Để trấn an tinh thần trong cả nước, chính quyền HànQuốc đã đề ra chương trình phát triển nông thôn với các chính sách để tăng sốtiền cho nông dân vay, mua ngũ cốc của nông dân với giá cao và bán lại vớigiá thấp, thay giống lúa cũ bằng giống lúa mới năng suất cao, khuyến khíchxây dựng cộng đồng mới ở nông thôn bằng việc thành lập các hợp tác xã sảnxuất và các đội lao động để sửa chữa cầu cống, đường xá và nâng cấp nhà ở.Thời gian đầu, chương trình này đã đem lại một kết quả tích cực Tuy nhiênsau đó lại bộc lộ những khuyết tật đáng kể Chính sách trợ giá quá mức chonông sản đặc biệt là việc thu mua lúa gạo của nông dân đắt gấp đôi giá thịtrường thế giới, đã làm cho Ngân sách Nhà Nước thiếu hụt ngày càng lớn.Việc thay thế giống lúa mới tuy đạt được sản lượng cao hơn nhưng nông dânlại phải vay nợ để mua phân bón hóa học và thuốc trừ sâu Còn việc thành lậpcác hợp tác xã và các hộ lao động phần nhiều không dựa vào cơ sở tự nguyệncủa người dân mà do sự thúc ép của chính quyền các cấp để chạy theo các chỉtiêu của chương trình xây dựng “cộng đồng mới” ở nông thôn Như vậy, Nhànước Hàn Quốc từ chỗ là một nhân tố góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng củanền kinh tế quốc dân trong một thời gian đã biến thành” vật hy sinh” củachiến lược công nghiệp hóa hướng ra xuất khẩu Tất cả các nhân tố nói trên
đã làm sản xuất Nhà Nước sa sút và đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn
Trang 9Sự chênh lệch về mức thu nhập bình quân/ hộ gia đình, chất lượng hộ giađình, phúc lợi xã hội và các dịch vụ công cộng khác… thúc đẩy phần lớn lựclượng lao động trẻ rời nông thôn đổ xô ra thành thị Sự bất mãn của nông dântăng lên dẫn đến cuộc biểu tình lớn biến thành náo loạn trước trụ sở Quốc hộiHàn Quốc ở Seoul 1988.
Để làm dịu bớt tình hình, các chính quyền tiếp theo ở Seoul phải điềuchỉnh chiến lược kinh tế xã hội theo hướng coi trọng tầm quan trọng của pháttriển nông thôn Kế hoạch “ mười năm cải tiến cơ cấu nông thôn” đã đượcđưa ra nhằm cụ thể hóa “ Kế hoạch tổng thể về phát triển toàn diện nôngthôn”
Kế hoạch bao gồm bốn điều lớn:
- Thứ nhất: Cải thiện cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng đa dạng hóa
và công nghiệp hóa nông thôn Coi trọng áp dụng công nghệ sinh học (kỹthuật gien) trong các ngành trồng trọt và chăn nuôi, mở rộng khả năng chếbiến, tiếp thị nhằm biến nông nghiệp Hàn Quốc thành ngành phát triển toàndiện, có chức năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước
- Thứ hai: Thông qua các chính sách ưu tiên về đào tạo, tuyển dụng vàbiện pháp khác để thu hút thêm lao động trẻ vào sản xuất nông nghiệp, giữmột tỷ lệ thích đáng thanh niên ở lại nông thôn
- Thứ ba: nới lỏng những hạn chế pháp lý đối với quyền sở hữu ruộngđất tối đa để mở rộng các quy mô trang trại cùng với quá trình thúc đẩy cơgiới hóa các hoạt động canh tác
- Thứ tư: nâng cao thu nhập và mức sống của dân cư nông thôn lênngang với mức bình quân của một hộ làm công ăn lương ở thành phố Đồngthời cải thiện chất lượng các dịch vụ…
Để thực hiện kế hoạch trên, chính phủ Hàn Quốc đã chi ra trên 42 tỷ wontương đương với 52,5 tỷ USD trong giai đoạn 1992-1998
Tóm lại, mặc dù đã trở thành một nước công nghiệp mới, Hàn Quốc vẫncoi trọng phát triển nông nghiệp nông thôn để đảm bảo cân đối hợp lý trongtoàn bộ chiến lược phát triển kinh tế xã hội
c, Đài loan:
Trong số các nước Nics , Đài Loan được đánh giá là nước có mô hìnhthành công nhất về việc kết hợp chặt chẽ giữa phát triển công nghiệp/ đô thịvới nông nghiệp/ nông thôn Đài Loan không có các điều kiện tự nhiên thuậnlợi, sau cuộc chiến tranh Trung- Nhật 1985 Đài Loan trở thành thuộc địa củaNhật và sau này khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, Nhật Bản rời khỏi
Trang 10Đài Loan, chính quyền Tưởng Giới Thạch đứng lên nắm quyền cai trị ở đây.Với viện trợ kinh tế, tài chính và bảo hộ quân sự ở Mỹ, chính quyền Đài Loan
đã cố gắng tìm ra các chính sách phát triển kinh tế xã hội phù hợp Kết quảchỉ trong vòng hơn 3 thập kỷ, Đài Loan từ một nước nông nghiệp kém pháttriển , nơi ngự trị của giai cấp địa chủ phát canh thu tô , đã trở thành mộttrong 4 con rồng châu Á
Từ 1952-1990 sản lượng nông nghiệp tăng 4,5 lần, sản lượng côngnghiệp tăng 50 lần Tỷ trọng lao động nông nghiệp từ 56% tổng lao động xãhội 1952 giảm xuống còn 12,95% năm 1990 nhưng tổng sản lượng nôngnghiệp lại tăng từ trên 700 triệu $ lên 12 tỷ $ riêng nông sản xuất khẩu đã tăng
từ 114 triệu $ lên trên 4tỷ $
Để đạt được các thành tựu trên, Đài Loan đã sử dụng các giải pháp vàbiện pháp sau:
- Một là: đưa lại ruộng đất cho nông dân, tạo điều kiện cho việc hình
thành các trang trại với quy mô nhỏ bằng cách : giảm tô cho tá điền từ 50%xuống còn 37,5 % thu hoạch chủ yếu, bán chịu cho nông dân ruộng đất côngcộng, trưng mua số ruộng đất của địa chủ vượt quá giới hạn quy định ( 3hađối với ruộng nước, 6 ha đối với ruộng cạn) để bán lại cho nông dân theophương thức trả dân
- Hai là: đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp và công nghiệp hóa nông thôn Việc đem lại ruộng đất cho người làm ruộng đã làm cho nông dân “
biến cát thành vàng” tạo điều kiện cho việc thực hiện chiến lược công nghiệphóa thay thế nhập khẩu (giai đoạn 1953-1962) đồng thời cho phép người nôngdân có thể bỏ một phần tích lũy để thực hiện một nền nông nghiệp đa canh
- Ba là: đầu tư cho kết cấu hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội để phát
triển nông thôn Trong nhiều thập kỷ, Đài Loan rất coi trọng phát triển rộngrãi mạng lưới giao thông vận tải – cả đường bộ, đường sắt đến khắp các vùngnông thôn, tạo điều kiện cải thiện hoạt động sản xuất, sinh hoạt ở nông thôn,đồng thời cho phép mở mang các cơ sở công nghiệp ngay tại xóm Từ nhữngnăm 1970, chế độ giáo dục bắt buộc đã được kéo dài từ sáu thành chin năm.Trình độ học vấn của dân cư nông thôn và đô thị được nâng cao đáng kể
- Bốn là: chú ý phát triển đồng đều giữa các vùng trong nước, không
tập trung quá mức vào những khu vực công nghiệp và đô thị khổng lồ
Hầu hết các cơ sở công nghiệp nhỏ vẫn được đặt tại các thôn xóm Cáchlàm đó vừa không đòi hỏi bỏ vốn đầu tư lớn để xây dựng các cơ sở côngnghiệp tại thành phố, vừa làm cho các cơ sở sản xuất quy mô nhỏ có thể thích
Trang 11ứng nhanh với sự biến động của thị trường trong và ngoài nước Nhiều cơ sở
cỡ trung bình và lớn cũng được rải đều ra các thành phố nhỏ và trung bình.Chiến lược này đã góp phần làm giảm sự chênh lệch về thu nhập trung bìnhgiữa 20% dân số giàu nhất và 20% dân số nghèo nhất từ 15/1 trong nhữngnăm 1950 xuống còn 4/1 đầu những năm 1990
- Năm là: Lựa chọn phương thức sử dụng đất phù hợp với các loại
hình hợp tác tự nguyện để đẩy mạnh công việc khuyến nông
Công nghiệp hóa đặt ra yêu cầu mở rộng quy mô sản xuất của các trangtrại gia đình nhằm ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật, giảm chi phí sản xuất,
hạ giá thành sản phẩm Nhưng đối với người dân Đài Loan, ruộng đất vẫnđược coi là cơ sở quan trọng để đánh giá vị trí mọi gia đình trong xã hội Do
đó, mặc dù nhiều người đã chuyển sang làm những nghề phi nông nghiệp, cóthu nhập cao hơn nghề nông nhưng họ vẫn muốn giữ ruộng đất để truyền lạicho con cháu Thong tình hình ấy, người Đài Loan đã tìm ra giải pháp tích tụruộng đất để truyền lại ruộng đất bằng cách chuyển quyền sử dụng đất chongười khác, nhưng chủ ruộng đất vẫn giữ quyền sở hữu Người ta gọi đó là
phương thức sản xuất ủy thác Người dân này nhận ruộng đất ủy thác của
người khác để mở rộng quy mô sản xuất, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật,tăng năng suất lao động, tăng thu nhập Đến nay có khoảng ¾ số trang trại đã
Nói đến chính sách đất đai trong nông nghiệp trước hết là nói đến quyền
sở hữu, quyền sử dụng đất đai cảu người nông dân, đó là yếu tố quan trọngtrong các chính sách đất đai và quyết định đến cai trò của các chính sách này:
Thứ nhất, việc đảm bảo quyền sở hữu, quyền sử dụng đất đai sẽ tăng
cường khuyến khích các hộ gia đình và cá nhân đầu tư cũng như thườngxuyên tạo cho họ khả năng tiếp cận tốt hơn với tín dụng
Trang 12Thứ hai, sự phân phối đất canh tác trên thực tế có tác động tới sản lượng,
điều đó có nghĩa sự bất bình đẳng cao trong phân phối đất đai làm giảm năngsuất nên là quyền về đất đai được xác định rõ ràng và được đảm bảo là điềukiện then chốt đối với các hộ gia đình, đối với sự phát triển sản xuất nôngnghiệp và sự vận hành các yếu tố thị trường
Cải cách ruộng đất thường được coi là điều kiện cần đầu tiên để pháttriển nông nghiệp ở các nước đang phát triển Cải cách ruộng đất thường làviệc chia lại quyền sở hữu, quyền sử dụng đất đai từ tay địa chủ cho nôngdân, bằng các hình thức: trưng thu hoặc mua đất đai của địa chủ chia chonông dân, chuyển nhượng đất đai từ những trang trại lớn sang trang trại nhỏ,hoặc là phân chia trang trại lớn thành các trang trại nhỏ
Cùng với cải cách ruộng đất, việc xác định hình thức sở hữu sử dụng đấtđai là cơ sở hình thành phương thức sản xuất và phân phối sản phẩm nôngnghiệp, có ba loại hình thức sở hữu và sử dụng đất nông nghiệp
Thứ nhất: Hình thức trang trại gia đình, hộ gia đình, các gia đình sở hữu
nhưng mảnh đất nhỏ , lao động trong gia đình là chủ yếu, họ có trách nhiệmvới kết quả sản xuất nên hiệu quả sử dụng cao, nhưng lại bị hạn chế bởi khảnăng áp dụng kỹ thuật mới, máy móc cơ khí
Thứ hai: Là các trang trại lớn thuộc sở hữu của điền chủ tổ chức với quy
mô lớn, thuê lao động quản lý, những người lao động thường là những ngườilàm công ăn lương ít phụ thuộc vào kết quả thu hoạch Hiệu quả phụ thuộcvào quản lý và giám sát lao động
Thứ ba: Hình thức tập thể hóa, sở hữu đất đai thuộc nhà nước, mọi
người nông dân cùng sử dụng , tổ chức, phân phối dựa vào kết quả của tập thể
và sự đóng góp lao động của nông dân, hạn chế của hình thức này là tráchnhiệm đối với việc sử dụng đất đai sẽ không rõ ràng dẫn đến hiệu quả sảnxuất thấp
2 Chính sách hỗ trợ giá trong nước
Có rất nhiều biện pháp để hỗ trợ trong nước nhưng biện pháp thườngđược áp dụng là hỗ trợ giá dưới hình thức sau:
Thứ nhất: Xử lý mối quan hệ giữa giá đầu vào và giá tiêu thụ nông sảnKhi người nông dân đã có sản phẩm trao đổi trên thị trường thì họ sẽquan tâm đến lợi nhuận và lợi nhuận của sản phẩm nông nghiệp phụ thuộcvào giá bán của sản phẩm và gia mua các yêu tố đầu vào, trong đó phân bón
Trang 13hóa học chiếm tỷ lệ lớn Mối quan hệ này được biểu hiện thông qua “ hệ sốtrao đổi sản phẩm ”
In =P1/ P0 (%)In: Hệ số trao đổi sản phẩm, phản ánh % chi phí đầu vào cho một đơn vịsản phẩm đầu ra
P1: Giá bình quân các yếu tố đầu vào
P0: Giá bình quân tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp
Về lý thuyết người nông sân sử dụng phân bón hóa học cho đến khi sảnphẩm cận biên bằng chi phí cận biên ( MP = MC )
Do vậy tăng lợi nhuận từ sản xuất lúa cần tăng giá lúa hoặc giảm giáphân bón, hoặc cả hai Mối quan hệ giữa giá lúa và giá phân bón được biểudiễn qua đồ thị:
Nếu giá lúa là P1 và chi phí cho phân bón là MC1 thì mức sản lượng làq1
TH1: Nếu giá phân bón giảm từ ( MC1 – MC2 ) và giá lúa không đổi thìsản lượng tăng từ ( q1 – q2 )
TH2: Nếu giá lúa tăng từ ( P1 – P2 ), giá phân bón không đổi, thì sảnlượng sẽ tăng từ ( q1 – q3 )
TH3: Nếu giảm giá phân bón và tăng giá lúa thì sản lượng tăng từ ( q4)
q1-Vì vậy: Trong chính sách giá nông sản của nhà nước cần chú ý tác độnggiữa giá tiêu thu nông sản và các đầu vào, đảm bảo lợi nhuận cho nông dân
Trang 14Thứ hai: Trợ giá nông sản
Vấn đề trợ giá được xem xét cả dưới góc độ người sản xuất và người tiêudùng
Đối với người sản xuất: Nguồn thu của nông dân chủ yếu là lương thựcthực phẩm, nếu giá nông sản thấp làm cho mức sản lượng giảm, thu nhập củanông dân giảm sẽ dẫn đến tình trạng di dân vào thành phố tìm việc
Đối với người tiêu dùng: ở khu vực thành thị nếu giá nông sản tăng ,cuộc sống cảu đại đa số các gia đình sẽ bị tác động mạnh vì thường ngườitiêu dùng phải chi đến 50% thu nhập cho hàng hòa lương thực thực phẩm.Vấn đề này được mô tả qua đồ thị:
TH1: Nông dân được trợ giá, nhà nước mua lương thực với giá P2, điềunày sẽ khuyến khích nông dân tăng sản lượng từ ( q1 – q2 ), trong khi đó nhucầu tiêu dùng lại ở mức q3 nên phân dôi ra sẽ dành cho dự trữ, xuất khẩu.TH2: Người tiêu dùng được trợ giá, nhà nước thu mua với giá P1 và bán
ra thị trường cùng với giá P1 Nhu cầu tăng từ (q3 – q4) trong khi khả năngsản xuất là q1, dẫn đến nhập khẩu lương thực
Thông thường chính phảu lựa chọn giải pháp trung gian, trợ giá chi phílưu thông vận chuyển từ nông thôn ra thị trường bán lẻ thành thị
3 Chính sách bảo hộ nông nghiệp.
Khái niệm: Bảo hộ nông nghiệp là biện pháp của chính phủ nhằm hỗ trợ
sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng nông sản và đối phó với