1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội đảo Cát Bà

30 4,9K 52
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 157,5 KB

Nội dung

Hải đảo Cát Bà nằm giáp ranh giới của vùng biển vịnh Hạ Long nổi tiếng ở phía Bắc và Đông Bắc, phía tây giáp đảo Cát Hải, còn 3 phía Đông, Đông Nam, Tây Nam đều hướng ra biển

Trang 1

Chơng 1: khái quát chung đặc điểm tự nhiên –

kinh tế x hội đảo Cát Bà ã hội đảo Cát Bà

1.1 đặc điểm tự nhiên

Quần đảo Cát Bà gồm một hòn đảo chính là đảo Cát Bà và 366 hòn đảolớn nhỏ kéo dài theo hớng ĐB-TN Quần đảo Cát Bà nằm ở phía Đông của

Hải đảo Cát Bà nằm giáp ranh giới của vùng biển vịnh Hạ Long nổi tiếng ởphía Bắc và Đông Bắc, phía Tây giáp đảo Cát Hải, còn 3 phía Đông, ĐôngNam, Tây Nam đều hớng ra biển

Đảo Cát Bà đợc cấu tạo chủ yếu bởi đá trầm tích tuổi từ Cácbon đến Đệ

Tứ, địa tầng Cát Bà gồm ba phụ hệ:

- hệ đệ tứ (Q)

Trong đó hệ Cácbon chiếm diện tích chủ yếu trên đảo, phân bố chủ yếu

ở dải Tây Nam và Đông Bắc Hệ tầng này là đá vôi dạng khối không phân lớpmàu xám, xám sáng và đá vôi silich màu đen phân lớp mỏng giàu trầm tích lụcnguyên

Hệ tầng Các bon - Pecmi gồm 2 dải chính là dải phía bắc nằm giữa 2 dảicủa hệ thống Cát Bà kéo theo hớng TB - ĐN và dải ĐN phân bố trên một diệntích rộng lớn

Hệ tầng đệ tứ: gồm các trầm tích có nguồn gốc sông, hồ, biển phân bố rảirác trên đảo

Địa hình Cát Bà có đặc trng là địa hình núi non hiểm trở, độ cao < 500m,

độ cao từ 50-200 m chiếm tỉ lệ cao, xu hớng của địa hình là cao ở phía TâyBắc và thấp dần ở phía Đông Nam

Các loại địa hình trên đảo gồm:

Trang 2

- Địa hình Karst: là dạng địa hình đặc trng cho khu vực đá vôi nói chung và

nó cũng là dạng địa hình phổ biến và đặc sắc nhất của đảo Cát Bà

Địa hình Karst đợc tạo bởi hoạt động của quá trình karst và gồm các dạng sau:+ Địa hình Car: sắc nhọn, hiểm trở hình thành trên đỉnh núi đá vôi tinh khiết.+ Địa hình hoạt động: Do hoạt động rửa lũa, hoà tan đá vôi của quá trìnhkarst đã tạo nên các hang động karst Chiều sâu và độ rộng của hang khá lớn

và phân bố trên đảo với một số lợng khá nhiều nh: động Đá Hoa Gia Luận,

động Trung Trang, hang Quân Y, Dân Y, hang Eo Bùa, hang Tiền Đức, hangMả, hang Luồn và nhiều hang khác nằm rải rác trên đảo

+ Địa hình thung lũng karst: nằm xen kẽ với các núi đá vôi Giữa đảo có mộtthung lũng hẹp chạy theo hớng TB - ĐN đó là các thung lũng bằng phẳng baoquanh các dãy núi đá vôi Các thung lũng điển hình: Trung Trang, Hiền Hào + Địa hình sờn karst: Do quá trình sờn tạo thành

- Địa hình do quá trình biển tạo thành ảnh hởng trực tiếp của sóng biển và chế

độ thuỷ triều, cửa sông Đó là dạng địa hình bãi bồi ở chân đảo phía Tây và

TN nó là các bãi bùn với kiểu sinh thái rừng ngập mặn và các bãi cát: Cát Dứa,Cát Cò, Cát ông

- Địa hình trơ sỏi đá: Phía Nam của đảo là một dải đất diệp thach độ cao trêndới 200m ngay sát bờ biển thuộc các xã Trân Châu, Xuân Đám, Hiền Hào vàthị trấn Cát Bà Do bị tàn phá nặng nề nên địa hình ở đây trơ trọc, phần lớn chỉcòn một lớp cỏ thấp

- Do địa hình đá vôi hiểm trở mà khu vực trung tâm đảo còn giữ đ ợc mộtthảm rừng ma nhiệt đới thờng xanh đặc trng của miền Bắc Việt Nam Vớinhiều hang động làm nơi trú ẩn và sinh sản của các loài chim thú có giá trị

- Địa hình san, xẻ, lấp: Đó là dạng địa hình do con ngời tác động tạo thành đểphục vụ cho mục đích du lịch và xây dựng Ví dụ: Xẻ núi làm đờng đến bãitắm Cát Cò, đến cảng Cái Bèo

Nằm trong vành đai chí tuyến Bắc, cũng nh vùng ĐB Việt Nam, Cát Bàchịu ảnh hởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa; ảnh hởng của gió mùa Tây Nam

về mùa hạ và gió mùa ĐB về mùa đông

Trang 3

Trên đảo Cát Bà không có trạm khí tợng nên số liệu chúng tôi có đợc từviệc phân tích số liệu của hai trạm khí tợng gần nhất là trạm Hòn Dấu và PhủLiễu.

Về nhiệt độ:

Hải đảo Cát Bà nằm trong chế độ nhật triều điển hình nhất của vùng bờ, mỗingày mực nớc biển lên xuống một lần Mực nớc lên đến mức cao nhất là 4 m

Đất ở Cát Bà có thể chia ra 5 nhóm chủ yếu:

- Nhóm đất trên núi đá vôi: đó là loại đất phong hóa màu nâu đỏ hoặc nâuvàng phát triển trên đá vôi và sa thạch, tầng đất trung bình hoặc dày

- Nhóm đất đồi Feralít màu nâu vàng hoặc nâu nhạt: Phát triển trên sản phẩm

đá vôi ít chua hay gần trung tính, tầng đất dày Phân bố: Trung Trang, Gialuận, Việt Hải Trong nhóm đất này còn có đất vùng đồi trọc

- Nhóm đất vùng thung lũng cạn: phát triển trên đá vôi hoặc sản phẩm đá vôi,tầng dầy Loại đất này có rừng tự nhiên che phủ và có nhiều trên đảo Tập

Trang 4

- Nhóm đất vùng thung lũng có ngập nớc, phát triển chủ yếu do quá trình bồi

tụ, mùa ma thờng ngập nớc,tầng mặt trung bình hoặc mỏng Phân bố chủ yếu

Tài nguyên thực vật trên đảo Cát Bà phong phú với số liệu thống kê là

620 loài thuộc 438 chi và 123 họ Các họ tiêu biểu nh: Họ Sim, họ cỏ lúa, họdâu tằm, họ cà phê, họ cúc, họ long não

Phân chia thực vật đảo Cát Bà theo dạng sống thì có:

Theo dạng sống, ta thấy các loại cây bụi, cây thảo và dây leo chiếm u thế,chứng tỏ rừng ở Cát Bà phần lớn là rừng thứ sinh đã bị tác động mạnh của conngời Rừng nguyên sinh chỉ còn lại nhiều trong các thung áng nơi mà địa hìnhkhó ra vào

Thành phần thực vật ở Cát Bà tuy không thật phong phú nhng vẫn cònnhiều loại cây có giá trị cao về mặt kinh tế và khoa học: Trai lý, Chò đãi, Láthoa, Đinh, Gội nếp, Kim giao, Cọ Bắc Sơn

Rừng Cát Bà đợc xem là một khu rừng tự nhiên khá độc đáo và nó lạinằm giữa một vùng biển rộng bao la Rừng Cát Bà có một kiểu chính là: “kiểurừng nhiệt đới thờng xanh ma mùa ở đai thấp” Nhng do điều kiện địa hình,

đất đai và chế độ nớc nên ở đây có một số kiểu phụ nh rừng trên núi đá vôi,rừng ngập mặn, rừng ngập nớc với loại đơn u là cây và nớc ở khu Ao ếch tạo

ra một cảnh quan rất đặc sắc

Cát Bà có nhiều hệ sinh thái khác nhau, vừa có rừng lại vừa có biển chonên quần thể động vật cũng có nhiều nét riêng đặc sắc phù hợp với điều kiện

Trang 5

tự nhiên của môi trờng Theo điều tra trên đảo Cát Bà có 28 loài thú, 37 loàichim và 20 loài bò sát, lỡng c.

Nhìn chung khu hệ động vật trên đảo tuy không phong phú nh khu hệ

động vật ở đất liền nhng lại mang sắc thái đặc thù một khu hệ động vật của hệsinh thái vùng núi đá ven biển Các loài động vật nh: Sơn dơng, Khỉ vàng,Nhím, Sóc đen Những loài động vật có giá trị kinh tế nh: Nai, Cầy giông, mèorừng, nhím, và các loài khỉ

Một loài thú rất quý đặc trng của đảo là Voọc đầu trắng, hiện trên thếgiới chỉ còn duy nhất ở Cát Bà có

1.2 kháI quát chung về điều kiện kinh tế xã hội đảo Cát Bà

hội ở đảo cát bà

Theo thống kê năm 1997, dân số toàn huyện cát bà là 27 051 ngời chiếm1.6% dân số toàn thành phố hải phòng Mật độ dân số trung bình toàn huyện

đến năm 2020 có thể đảm bảo mức độ 45-50 nghìn ngời Số ngời trong độ tuổilao động hiện nay là 10 500 ngời Đến năm 2000 sẽ có khoảng 12 000 ngời vànăm 2010 sẽ có khoảng 15 000 ngời Đây là một yếu tố quan trọng trong việcthúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở Cát Bà Tuy nhiên, việc giải quyết vấn đềcông ăn việc làm cho số ngời thất nghiệp ở Cát Bà phải đợc tiến hành nhanhchóng

Các hoạt động cơ khí nhỏ, sửa chữa tầu thuyền, sản xuất đá, nớc khoáng,sản xuất vật liệu xây dựng, điện, nớc phát triển nhanh phục vụ kịp thời sảnxuất và tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động

Cụ thể, xí nghiệp điện nớc Cát Bà đang tiến hành đóng chai nớc khoáng.Năm 1985-1986 sản xuất 500 000 chai trên năm, đến năm 1990 sản xuất 5-8triệu chai Sản lợng điện tự phát đạt 442 520kwh, tăng 119-408kwh so với năm

1996 Những năm 1998 đờng điện lới quốc gia đã nối ra đảo Cát Bà tạo điềukiện thuận lợi cho việc phát triển mạnh các ngành kinh tế của đảo

Trang 6

Về lợng khai thác nớc sinh hoạt năm 1997 đạt 17 500m3

Sửa chữa tàu thuyền đạt 700 tấn bằng 80% kế hoạch năm

Sản lợng đá (nớc) bằng 2320 tấn, đạt 67% kế hoạch năm

Nhìn chung các ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp phát triển chamạnh, còn manh múm, tản mạn và tập trung ở thị trấn Ngoài ra ở Cát Bà cònphát triển đợc một số nghề truyền thống nh đan lới, sản xuất đồ hộp

Hải đảo Cát Bà có địa hình là núi đá vôi nên phần lớn là thiếu nớc bề mặt.Các xã trên đảo có diện tích đát nông nghiệp không quá 200ha Chỉ có một sốnơi lộ ra nớc bề mặt nh suối Trung Trang, nguồn nớc mùa khô đạt xấp xỉ 11lít/ ; suối Treo Cơm ở đồng cỏ (khe sâu) 71 lít/ , về mùa ma đạt 261 lít/ XãViệt Hải có suối Tiền Tức nớc quanh năm phong phú Nguồn nớc dồi dào nhất

ở suối thuồng luồng thuộc xã trân châu ở xã Xuân Đám các suối lộ ra phongphú Những nguồn nớc trên chỉ đáp ứng đợc 1/3 diện tích đất nông nghiệp.Bảng diện tích đất nông nghiệp(ha):

vừng

Vờn quảXuân

l-Điều kiện tự nhiên trên trong mỗi khu vực trên đảo tạo ra mô hình kinh tếriêng biệt cho từng khu vực Ví dụ nh ở Gia luận diện tích lúa nớc không có

mà chủ yếu là vờn với 37ha đất vờn trồng vải thiều, 7,2 ha trồng cam giấy,ngoài ra còn có một số loại hoa quả nh bởi, na, hồng ở xã Trân Châu vờn

Trang 7

chủ yếu là cây bồ kết, phát triển tốt và có giá trị xuất khẩu; ở khu vực khe sâu,Trung Trang đang chủ trơng phát triển các vờn cây ăn quả nh: vải thiều, na

để tăng nguồn thu nhập cho hộ gia đình Về chăn nuôi: theo số liệu năm 1997

về chăn nuôi các con: lợn, trâu, bò, dê ở các xã nh sau:

Đảo Cát Bà có diện tích rừng là 15 200 ha, trong đó đất rừng do vờnQuốc Gia quản lí là >9800 ha còn lại >6500 ha do các xã quản lí Rừng gỗ tựnhiên có khoảng 293 ha (rừng cây bụi) Rừng trồng: Thông nhựa 126 ha phân

bố nhiều ở xã Hiền Hào, Bạch đàn, Keo 66 ha chủ yếu ở Trung Trang, Phi lao,Xoan 8 ha, Sa mộc 30 ha, Tre nứa 40 ha Hiện nay công tác điều tra quyhoạch, giao đất, giao rừng cho dân theo nghị định 02 của chính phủ đợc thựchiện tốt; tiếp tục triển khai thực hiện dự án 327 Trong những năm qua toàn

đảo Cát Bà đã trồng đợc121ha, nạn phá rừng dần dần đợc hạn chế

Kế hoạch tổng sản phẩm năm 1997 (kể cả công ti sản xuất Cát Hải) là

3500 tấn bằng 95% kế hoạch Trong đó công ti thuỷ sản đạt 226 tấn bằng575% kế hoạch Tổng giá trị sản phẩm đạt 43 tỉ, giá trị xuất khẩu đạt 25 tỉ

Về nuôi trồng thuỷ sản có khởi sắc mới, nuôi tôm sú và cá rô phi đơn tínhtheo hớng quảng canh, cải tiến phát triển mạnh Diện tích nuôi tôm sú là100ha với 6,5 triệu con giống của 140 hộ nuôi

Trang 8

Về nuôi trồng thuỷ sản, đảo Cát Bà đã đạt đợc những thành tựu nh trên.Tuy nhiên, trong quá trình đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản còn gặp nhiều khókhăn, đặc biệt về vốn và khoa học kĩ thụât cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triểnsản xuất, các dự án vơn ra ng trờng giải quyết chậm.

Mặc dù đợc tập huấn kỹ thuật và đi thực tế song việc tiếp thu và ứng dụngtiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất còn nhiều hạn chế đã ảnh hởng khôngnhỏ đến sự phát triển sản xuất Do vậy đời sống nhân dân còn gặp nhiều khókhăn

Ngoài ra ở đảo Cát Bà đã thu đợc một số kết quả trong chế biến thuỷ sản

và làm muối:

Chế biến thuỷ sản: sản lợng nớc mắm đạt 4 640 800 lít bằng 100% kếhoạch năm, thu mua 3 816 tấn cá chất lợng Riêng công ty Quang Hải sản xuất940000lit Các đơn vị sản xuất luôn nâng cao chất lợng sản phẩm nên vẫn giữ

đợc uy tín trên thị trờng

Sản xuất muối: năm qua, nhân dân đã đầu t công sức và vốn trị giá ra tiền

là 250 triệu và quy hoạch lại đã đa ngành muối ra khỏi bế tắc, sản lợng trungbình đạt 7744 tấn bằng 70% kế hoạch năm Tuy nhiên, cho đến nay sản lợngkhai thác còn xa tiềm năng cho phép, số hàng xuất khẩu còn ít, các mặt hàngcha đa dạng, cha mở rộng quy mô sản xuất

Địa hình đá vôi hiểm trở cũng là một nguyên nhân cản trở cho việc pháttriển giao thông đờng bộ

Cho đến nay cả đảo mới có một số trục đờng đợc xây dựng nh đờng trụcchính chạy từ cảng Bến Bèo ở phía Đông Nam thị trấn Cát Bà đến phía ĐôngBắc cảng Gia luận dài 23 km và một con đờng khác nối với trục đờng chính ởTrung Trang chạy qua phía Tây (dốc Eo Bùa đổ xuống Mốc trắng đến phùlong đối diện với Bến Gót của đảo Cát Hải Tơng lai đây sẽ là con đờng bộ nốiHải Phòng qua nẻo Đình Vũ, Cát Hải bằng hai con phà biển Đình Vũ - NinhTiếp và Bến Gót - Phù Long đó là con đờng du lịch tuyệt đẹp của Hải Phòng.Phía Tây Nam con đờng giao thông lên xã ở ven đảo đang đợc hình thành nó

sẽ nối với con đờng trục chính ở khu vực bãi biển Hiền Hào và sẽ là con đờng

du lịch rất đẹp ven bờ biển phía Tây Nam đảo Cát Bà

Trang 9

Nhìn chung, ở đảo Cát Bà giao thông đờng thuỷ phát triển mạnh hơn do ở

đây độ sâu tơng đối xung quanh đảo >10m nên tàu bè qua lại thuận lợi có 2cảng khách lớn: Cảng thị trấn và Cảng Cái Bèo

Về bu điện đã đáp ứng kịp thời yêu cầu thông tin liên lạc, đã chú trọngphát triển mạng lới Đến nay, toàn huyện đã có trên 400 máy điện thoại đạtgần 2 máy/100 dân Các xã đã có máy điện thoại Ngoài ra, ở thị trấn Cát Bà

đã có 1 vài hộp bu điện dùng thẻ rất thuận tiện cho khách du lịch trong quátrình tham quan, ngắm cảnh Có một số cửa hàng kết nối mạng Internet, đây

là một trong những vấn đề quan trọng đối với khách du lịch trong nớc cũng

nh nớc ngoài sau quá trình tham quan để th giãn, giải trí trong thời gian rỗi

Lợng khách du lịch đến Cát Bà ngày càng đông Trung bình năm 1997

-1998 đón hơn 40 000 ngời gấp hớn 1,5 lần so với năm 1996, trong đó khách

n-ớc ngoài khoảng chiếm khoảng 1/3

Các dịch vụ phục vụ ăn uống, đi lại, tắm biển, vui chơi, giải trí có sự đổimới và đa dạng, phong phú hơn Bớc đầu đã tạo sự hấp dẫn đối với khách dulịch

Với nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng và phong phú, ngay từ thời xa

xa, tổ tiên ta đã biết sử dụng và chế ngự thiên nhiên để phục vụ đời sống.Những phát hiện và nghiên cứu khảo cổ học đã bớc đầu cho thấy đợc nhữngnét cơ bản của quá trình phát triển của con ngời c trú và sinh sống trên đảo Cát

Bà Đó là nguồn tài nguyên văn hoá lâu đời tôn thêm giá trị to lớn cho việcxây dựng vờn quốc gia Cát Bà Những dấu tích c trú và hoạt động của con ng-

ời thuộc thời kỳ tiểu sử trên đảo tuy phát hiện cha đợc nhiều nhng tiêu biểu

Trang 10

cho các giai đoạn phát triển của con ngời từ khoảng 7 000 năm đến 4 000 nămtrớc đây trên vùng ven biển Đông Bắc nớc ta.

Đầu tiên, ngời ta đã phát hiện ra các di sản của ngời dân c trú trong cáchang động nh hang Đục, hang Eo Bùa Trong các hang động này đã tích đầynhững vỏ ốc của con ngời bắt về ăn, lần vào đó là những hòn kê, hòn đập, hònnghiền bằng đá, rùi mài, một số dụng cụ dùng đun nấu bằng đất nung

Bớc vào giai đoạn tiếp theo, dấu vết c trú của con ngời phát hiện còn rất ít

- di chỉ Cái Bèo ở đảo Cát Bà Đây là di chỉ ngoài trời khác với các giai đoạntrớc Quy mô di chỉ lớn hơn dân số tăng lên rõ rệt Di chỉ Cái Bèo nằm trên bãicát sát bờ biển cách thị trấn Cát Bà 1.5 km về phía Đông Nam Những di vật

về con ngời để lại ở khu di chỉ này chủ yếu nằm ở độ sâu từ 1-3m thể hiện sựtiến bộ của con ngời ở giai đoạn này, những di chỉ không phải có nguồn gốc n-

ớc ngọt mà chủ yếu động vật sống trong nớc biển, xơng cá, xơng răng độngvật mà con ngời sử dụng làm thức ăn và chế tạo ra công cụ để sử dụng

Ngoài di cốt động vật biển, các thành phần vật chất khác trong tầng vănhoá này cũng có nguồn gốc từ biển Rõ ràng con ngời ở đây đã sống và hoạt

động trong một môi trờng có biển và đất ở Cát bà Đảo đã tách khỏi lục địa vàtrở thành hòn đảo lớn nhất của vung biển Đông nớc ta

Vào khoảng 5000 năm đến 4000 năm cách ngày nay, lớp ngời thuộc giai

đoạn cuối cùng của thời kỳ tiền sử - “ngời Hạ Long” đã mở rộng phạm vi ctrú của mình ra biển, ra các hải đảo Đông Bắc nứơc ta Di vật ngời Hạ Long đểlại phong phú thể hiện sự phát triển nhiều mặt của con ngời trong điều kiệnthuận lợi của môi trờng so với ngời dân Cái Bèo Công cụ sản xuất có nhữngbiến đổi lớn, chế tạo rất tinh vi, kích thớc nhỏ, nhiều kỉểu dáng mới ra đời Trên các đồ gốm ngoài loại văn hoá mang tính chất kỹ thuật, còn đợc trang tríbằng hoa văn mang tính chất nghệ thuật cao thể hiện sự t duy, sáng tạo củacon ngời lúc đó Đặc biệt cuộc sống tinh thần của con ngời Hạ Long cũng đợcquan tâm nhiều vòng tay, khuyên tai, chuỗi hạt chế tạo hết sức tinh tế

Những di vật điển hình của văn hoá Hạ Long không chỉ giới hạn trongphạm vi phân bố của vùng văn hoá này Đến nay qua tài liệu của một số nớc

Đông Nam á cũng đã phát hiện di vật này trong một nền văn hoá đơng thờikhác Đó là những chứng cớ về mối quan hệ thân thiết giữa ngời Hạ Long vàcác c dân khác cùng thời trong khắp cả vùng

Trang 11

Ngoài ra ở đảo Cát Bà còn ghi lại nhiều chiến công lịch sử trong côngcuộc kháng chiến chống pháp, chống Mĩ nh truyền thuyết “bảy ngày ba bão”hay nguồn gốc tên đảo Cát Bà xuất phát từ Các Bà tơng truyền rằng trong cuộcchiến chống giặc ngoại xâm các Ông ở đảo tuyến trớc để chiến đấu nay vẫngọi là đảo Các Ông, các Bà ở tuyến sau lo hậu cần nên gọi là đảo Các Bà.

Đặc biệt, ngày đầu xuân ở Cát Bà có nhiều lễ hội trò chơi gắn với biển cả

nh Hội xuống biển bơi thuyền rồng (nhiều ngời cùng trên một thuyền), đuathuyền thúng (thuyền hình tròn) Nhìn chung, đảo Cát Bà ghi lại nhiều lịch sử

vẻ vang của c dân sinh sống nơi đây, có nhiều tâp tục, văn hoá khác nhau làmột trong những yếu tố quan trọng để du khách mở rộng tầm hiểu biết, cũng

nh đợc hoà mình vào các hoạt động văn hoá nơi đây

Hiện nay đảo đã có một trờng tiểu học và phổ thông cơ sở Số lớp trongmột trờng còn ít ở thị trấn Cát Bà có một trờng phổ thông trung học Năm1996-1997 toàn huyện có 34 học sinh đậu vào các trờng trung học chuyênnghiệp, cao đẳng và đại học

Huyện có kế hoạch đầu t mới trờng PTTH Cát Bà, trờng PTCS Gia Luậnphấn đấu duy trì tốt số lợng học sinh, cho thấy số lợng học sinh bỏ học ít (tiểuhọc 0 4%; THCS 1 1%; PTTH 1 5%), tỷ lệ học sinh lên lớp đạt > 98%,phong trào thi đua học tốt đợc đẩy mạnh Nhiều tập thể, cá nhân đạt danh hiệuthi đua tiên tiến, riêng trờng tiểu học thị trấn đạt danh hiệu đơn vị lá cờ đầutiểu học trong toàn quốc

Đã hoàn thành việc điều tra, lập kế hoạch về triển khai thành công phổcập giáo dục, THCS đến năm 2000 Đến nay có 5 xã, thị trấn hoàn thành phổcập THCS theo tiêu chuẩn quốc gia

Hiện nay, toàn huyện có 2 trung tâm y tế là Cát Bà và Cát Hải ở các xã,cán bộ y tế trình độ chuyên môn còn kém, phần lớn là y tế và hộ lý Trong t-

ơng lai sẽ đầu t hai bệnh viện, nâng cao và tăng cờng đội ngũ y tế về tận làng.Tuy thế, trong những năm qua đã đảm bảo cho việc khám chữa bệnh chonhân dân Triển khai thực hiện các chơng trình y tế quốc gia nh tiêm chủng

Trang 12

mở rộng và uống vitamin A, tập huấn có kết quả chơng trình dùng muối Iốtchống bệnh sốt rét và chống căn bệnh thế kỷ HIV.

Y tế cơ sở không ngừng tăng cờng về cơ sở vật chất và con ngời Côngtác dân số kế hoạch hoá gia đình năm 1997 trở đi toàn huyện phấn đấu giữ ổn

đinh tỷ lệ phát triển dới mức 1,25% và phấn đấu trong tơng lai giảm xuống0,9%

Chơng 2: Đánh giá tiềm năng tự nhiên và kinh tế

- x hội cho việc phát triển bền vững các loại ã hội đảo Cát Bà

hình du lịch ở Cát Bà

tích lục nguyên tuổi C - P xen kẽ với các trầm tích hiện đại Đá mẹ chủ yếu là

đá vôi hoa cơng với nhiều hình dạng khác nhau và lẫn nhiều khoáng vật khác.Những dạng địa hình đặc trng của Cát Bà là kết quả của một qúa trìnhlịch sử kiến tạo địa chất phức tạp, có liên quan đến nhiều hoạt động kiến tạohình thành nên vùng biển ĐB việt nam

Ngời ta cho rằng Cát Bà cùng với đồi núi Quảng Ninh thuộc rìa địamảng Thái Bình Dơng đợc hình thành từ cuối vận động tạo sơn caleđôni đầuvận động tạo sơn Hecxini thuộc nguyên đại cổ sinh và có liên quan đến thời

kỳ biểu tiến

Vì vậy cũng nh các vùng núi đá vôi khác đảo Cát Bà có rất nhiều hang

động với nhiều dáng vẻ khác nhau Hang nhỏ xinh xinh bên bờ bãi tắm, hang

to chiếm một khoảng không gian lớn trong lòng quả núi Đây chính là những

điểm dừng chân của khách du lịch họ có thể tham quan chiêm ngỡng nhữngcảnh quan kỳ thú làm mê hồn lòng ngời Hay họ có thể tìm hiểu, nghiên cứunguồn gốc thành tạo của các hang Đôi khi có những du khách lại thích đợcnghỉ ngơi, chìm mình trong không gian tuyệt đẹp này với những nhũ đá, măng

đá, trụ đá tạo ra các hình dạng thật đẹp, đa dạng, phong phú tuỳ vào sự liêntởng cũng nh óc tởng tợng của từng du khách mà những hình dạng đó có têngọi khác nhau

Trang 13

Du khách có thể đến hang Luồn và lối vào bến Hiền Hào là những kỳquan hiếm có Nằm ở xã trân châu động Hà Sen giống nh con đờng hầm xuyênnúi, rộng đẹp bởi nhiều thạch nhũ và nguồn nớc ngầm róc rách chảy quanhnăm Nơi đây còn ghi lại những chiến tích oanh liệt của ngời dân huyện đảotrong những năm đánh pháp và đánh Mỹ.

ở Cát Bà mỗi động mỗi vẻ đẹp riêng song trung trang là động mang nhiềumáu sắc độc đáo hơn cả Nơi đây thiên nhiên và bàn tay sáng tạo thần kỳ củatạo hoá sẽ làm phong phú trí tởng tợng của khách tham quan tăng vốn hiểubiết của con ngời đối với cảnh quan thiên nhiên xung quanh chúng ta

Đến với động đá Gia Luận với những chùm những khối những rừng hoa

đá long lanh huyền ảo soi bóng xuống làn nớc trong xanh của nên hang càngtôn lên vẻ đẹp huyền bí của thiên nhiên bất diệt làm cho du khách nh hoà mìnhtheo những cảnh quan này đến cảnh quan khác của thiên nhiên nơi đây

Đến với hang Khe Sâu (hang Quân Y) thì du khách nh đợc đa về thời kỳoanh liệt, sôi động, quyết thắng của c dân trên đảo đánh mỹ Tất cả vẫn còn đóphòng cấp cứu, phòng khám bệnh, phòng giải phẫu, phòng phát thuốc, phòngkhách, phòng điều trị, phòng ăn, câu lạc bộ, rạp chiếu phim Tất cả nh hiện ratrớc mắt du khách một không khí hoành tráng một thời của c dân trên đảo.Chiếc hang lịch sử này sẽ thoả mãn nhu cầu nghỉ ngơi, giảI trí của du kháchkhắp nơ trong nớc và nớc ngoài đến tham quan

Hàng trăm chiếc hang lớn nhỏ khác nhau giữa rừng sâu là nơi c trú củanhững loài chim thú và cũng là mục tiêu đầy hấp dẫn làm say mê những nhàkhảo sát, nghiên cứu và tham quan Đến với Cát Bà du khách không chỉ say saquan sát vẻ đẹp của các hang động các cảnh quan tự nhiên nơi đây Du kháchcòn có thể thả mình trong các bãi tắm thật thơ mộng - phong cảnh hữu tình.Nớc biển Cát Bà trong xanh và ít tạp chất những bãi cát rộng, cát vàng óng

ánh, mịn chính là nơi lý tởng để khách du lịch phơi mình trong ánh nắng banmai, hay chơi các môn thể thao nh bóng chuyền, bóng rổ tăng cờng trí lực,thể lực cho du khách

Đờng Gianh là bãi tắm lớn của hàng ngàn ngời tắm Nếu những du khách cần

sự yên tĩnh và kính đáo hơn biển Cát Bà cũng sẽ giành cho khách những bãitắm riêng Đó là những bãi tắm nhỏ hơn nằm lọt giữa các dọi núi đá vôi nhô ramép nớc nh Cát Cò, Cát Dứa, Cát Trai Gái và những bãi tắm khác đều có sự

Trang 14

mộng riêng của mỗi vùng bãi biển đó cũng chính là sự kết hợp hài hoà củathiên nhiên nơi đây.

Qua con đờng hầm bê tông dài trên 100 km xuyên núi sẽ đa du khách đếnmột thung lũng nhỏ tơi mát để đến hang Gió, du khách sẽ phải ngỡ ngàng trớccảnh đẹp nơi đây Với ánh nắng chan hoà trong gió biển mở ra một thảm cátmịn màng đó là bãi tắm Cát Cò 1, Cát Cò 2, Cát Cò 3 Xung quanh các bãi tắm

là hàng chục hang đá nhỏ với nhiều hình dáng khác nhau bao quanh các bãitắm Nằm trên bãi cát vàng thoải dài của bãi Cát Cò du khách ngỡ mình nh

đang ở trong cái nôi khổng lồ của thiên nhiên Khi đã thoả mãn những consóng biển xô bờ, ghi nhận cái đẹp của bãi tắm này, nhiều du khách còn có sởthích su tập các loại vỏ sò với nhiều hình hài lạ mắt, màu sắc đa dạng đợc lộ ratrong làn nớc trong xanh, phô bày sự kì diệu của thiên nhiên vùng biển quý.Cát bà có nhiều áng nớc đẹp và có giá trị, có nhiều áng nớc mặn do tiếpxúc với ngoài biển khơi và có những áng nớc lợ nhờ có nguồn nớc ngọt từ cáckhe hoà lẫn mà độ mặn giảm đi rất nhiều, cũng có những áng chỉ có nớc ngọt.Mỗi áng là một vẻ kì thú riêng mà chỉ nghe nói thôi cũng đã gợi lên niềmthích thú say mê, đó là những áng thảm, ángVẹm , áng xôi

Với áng Thảm nằm lọt giữa một hòn đảo đá ngay giữa biển khơi và chỉthông ra với biển bằng chiếc cổng thiên nhiên rấtđẹp áng này trớc đây đã thửnghiệm nuôi đồi mồi thành công

áng Vẹm là một chiếc hồ lớn dài hơn nửa km nớc lợ và cũng là nơi tậptrung các loại vẹm đặc sắc, sò , và nhiều cá, tôm, cua khác

áng Xôi là một áng lớn với diện tích S= 100 ha là nơi sinh sản tốt củanhiều loại tôm cá…

Đến các áng này du khách có thể tham quan, nghiên cứu các loài tômcua cá đồng thời có thể tìm hiểu phơng thức nuôi trồng ở đây tăng vốn hiểubiết của mình

Khách du lịch có thể dọc theo bờ áng để quan sát các luồng cá, tôm rất

đẹp mắt Đặc biệt các luồng cá với đa dạng màu sắc hiện lên rất rõ trong làn

n-ớc trong xanh, tạo cảm giác thích thú trong quá trình quan sát ở đây du khách

có thể làm quen với một “môn thể thao du lịch” hết sức thú vị và hấp dẫn đó lànghề “ngán tôm” mà bất cứ ngời nào ham mê nó đều có thể làm đợc

Đến áng Cá Hồng ta bơi thuyền đi vào Tùng Gấu ngắm cảnh biển vịnh

đẹp với những hòn cặp Gà, Hòn Đố Nháy, Hòn Ghồ

Trang 15

Nhìn chung đến với Cát Bà du khách đợc tận hởng một cảnh quan thiênnhiên kỳ diệu, lôi cuốn đến mê hồn và không thể không ngạc nhiên trớc cảnh

đẹp nơi đây, nào các hang động, với nhiều hình, nhiều vẻ khác nhau, nào cácbãi tắm nớc trong xanh, cát vàng đợc phơi bày dới ánh sáng mặt trời với các

áng có một vẻ kỳ thú riêng thiên nhiên nơi đây sẽ đáp ứng đầy đủ các sởthích của từng du khách nh tham quan nghiên cứu nghỉ dỡng hay chơi một sốmôn thể thao có thể

Cát Bà cũng nh vùng Đông Bắc nớc ta ảnh hởng trực tiếp của khí hậunhiệt đới gió mùa Ngoài ra do nằm giữa vùng biển nên khí hậu mang tính chấtHảI Dơng Đây là điều kiện tốt để du khách thay đổi môi trờng sống của mình

Về mùa hè khí hậu ở Cát Bà mát mẻ, dễ chịu, về mùa đông thì ấm hơn

nên những vùng tiểu khí hậu khắc nghiệt hơn so với những vùng ven biển

+ Về độ ẩm, trung bình: 85% Tháng 1 thấp nhất 76%, tháng cao nhất 91%.+ Về lợng ma: tổng lợng ma 1700mm - 1800mm

Theo lợng ma chia ra 2 mùa rõ rệt:

Ngày đăng: 21/03/2013, 10:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w