1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý các vấn đề xã hội ở việt nam trong bối cảnh phát triển hiện nay nhìn từ góc độ kinh tế văn hóa giáo dục

6 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TẠP CHÍ CŨN6THÚĨNG QUẢN LÝ CÁC VÂN ĐỀ XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIEN NAY: NHÌN TỪ GĨC ĐỘ KINH TÊ - VĂN HĨA - GIÁO DỤC • vũ QUỐC QUỲ TĨM TẤT: Qua 35 năm thực đường lối đổi mới, thấy rằng, Việt Nam có bước phát triển mặt kinh tế - xã hội mà kinh tế - văn hóa - giáo dục trọng tâm Bài viết phân tích thực trạng vấn đề xã hội nay, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động quản lý vấn đề xã hội Việt Nam bối cảnh phát triển Từ khóa: vấn đề xã hội, kinh tế, văn hóa, giáo dục, đổi Tổng quan quản lý vân đề xã hội Quản lý xã hội khái niệm rộng lớn mang hàm nghĩa vô to lớn hoạt động quản lý nhà nước nước ta mà liên quan đến hầu hết cắc quôc gia thê giới- Một cách chung nhất, hiểu rằng: Quản lý xã hội việc chủ thể quản lý xã hội sử dụng cơng cụ, giải pháp sách cách thường xuyên có tổ chức nhằm mục đích trì phát triển xã hội Quản lý vấn đề xã hội hoạt động quản lý Nhà nước, bao gồm nhiều lĩnh vực như: quản lý kinh tế, quản lý giáo dục, văn hóa, an ninh trị, Đây vấn đề khơng riêng Nhà nước mà cịn có tham gia tổ chức nhà nước việc tham gia quản lý vấn đề xã hội, việc triển khai thực đường lối, chủ trương, sách pháp luật Nhà nước, qua bảo đảm cho người dân 23Ó SỐ9-Tháng 5/2022 toàn đời sống xã hội phát triển cách bình thường, khơng để làm nảy sinh vân đề lớn xã hội Thực tế cho thấy, bôi cảnh giới nước đặt yêu cầu đớì với hoạt động quản lý phát triển xã hội điều kiện tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế, địi hỏi phải tn thủ thơng lệ chuẩn mực quốc tế; tính tới mối quan hệ tác động giới, nước lớn khu vực ASEAN Nếu đặt quản lý phát triển xã hội điều kiện cách mạng công nghiệp lần thứ tư, tức quản lý phát triển xã hội Việt Nam phải tính đến việc tiếp cận, ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ, công nghệ thông tin, tích hợp liệu khổng lồ kết nối chia sẻ thông tin Đồng thời, lấy bôi cảnh đất nước phát triển kinh tể thị trường, xây dựng nhà nước pháp quyền hội nhập quốc tế làm tảng cốt lõi, rõ ràng Việt Nam cần QUẢN TRỊ-QUẢN LÝ phải xây dựng mơ hình tổ chức, phương thức quản lý phát triển xã hội mục tiêu quản lý phát triển xã hội tương thích, mặt đường lối định hướng, vấn đề Đảng Cộng sản Việt Nam nhận diện thông qua việc xác lập mục tiêu phát triển đất nước Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XIII xác định: (1) Nhận thức sâu sắc vị trí, tầm quan trọng phát triển xã hội bền vững quản lý phát triển xã hội đốì với nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc; (2) Xây dựng, thực sách phù hợp với giai tầng xã hội; (3) Có giải pháp quản lý hiệu để giải hài hòa quan hệ xã hội, ngăn chặn, giải có hiệu vấn đề xã hội xúc, mâu thuẫn dẫn đến xung đột xã hội Như khẳng định,quản lý vấn đề xã hội tức góp phần đảm bảo tính định hướng thành công mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Thực trạng vấn đề xã hội Việt Nam Từ thập niên 1980, phát triển bền vững đảm bảo ổn định vấn đề xã hội mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia, có Việt Nam Sau 35 năm đổi toàn diện đất nước, đặc biệt từ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, xu hướng phát triển bền vững đảm bảo ổn định vấn đề xã hội Việt Nam bắt đầu hình thành đạt kết khả quan Cụ thể sau: 2.1 kinh tế Nền kinh tế Việt Nam khởi sắc, trì tốc độ tăng trưởng cao cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến Các vấn đề xã hội tạo việc làm, nâng cao thu nhập, sách tiền lương, sách xóa đói giảm nghèo quan tâm giải quyết, Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, Việt Nam phải đối diện với nhiều thách thức Hàng loạt vấn đề nảy sinh từ phát triển kinh tế bền vững Điều đòi hỏi cần phải huy động tổng thể nhân tố phục vụ mục tiêu phát triển nhằm phát huy tích cực, khắc phục hạn chế q trình phát triển kinh tế Việt Nam Trong nhân tơ' đó, việc phát huy vai trị Nhà nước phát triển vai trò định 2.2 văn hóa Văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu động lực phát triển đất nước Văn hóa có vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách người sắc, cốt cách dân tộc Ngày nay, văn hóa cịn xác định yếu tố có vai trò định sức mạnh vị quốc gia, dân tộc trường quốc tế Vì thế, xây dựng văn hóa Việt Nam trước yêu cầu phát triển bền vững đất nước nhiệm vụ quan trọng hàng đầu cách mạng Việt Nam Nước ta trình hội nhập quốc tế, nên việc chịu ảnh hưởng văn hóa từ quốc gia khác Từ đầu thập kỷ 80 kỷ XX, văn hóa tiếp tục phát triển điều kiện đất nước, tình hình kinh tế - xã hội nước ta lâm vào tình trạng khủng hoảng Cơ chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp sai lầm thực sách kinh tế, cộng thêm với bao vây, cấm vận lực thù địch ảnh hưởng đến lĩnh vực văn hóa, xã hội đất nước Những tượng văn hóa thiếu lành mạnh, khuynh hướng lệch lạc xuất hiện, biểu rõ xuất băng đĩa, phim ảnh, sách báo với nội dung đồi trụy, phản động lút đưa vào nước ta làm ảnh hưởng đến đời sơng văn hóa nhân dân Thực đường lơ'i đổi mới, có lĩnh vực văn hóa, năm 1998, Đảng ta ban hành Nghị Hội nghị Trung ương khóa VIII “Về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc’’.Tiếp đó, đến năm 2014, Đảng tiếp tục Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI “Về xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước’’.Thực nghị trên, nghiệp xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực Đó là: “Nhận thức văn hóa, xã hội, người ngày toàn diện, sâu sắc Các lĩnh vực, loại hình, sản phẩm văn hóa phát triển ngày đa dạng, đáp ứng nhu cầu nhiều mặt đời sống xã hội Nhiều giá trị văn hóa truyền thơng di sản văn hóa kế thừa, bảo tồn SỐ9-Tháng 5/2022 237 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG phát huy Văn hóa trị văn hóa kinh tế bước đầu coi trọng phát huy hiệu quả, thiết thực Hoạt động giao lưu, hợp tác hội nhập quốc tê văn hóa có nhiều khởi sắc.Phát triển tồn diện người Việt Namtừng bước trở thành trung tâm chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việc phê phán, đấu tranh, đẩy lùi xấu, ác, lạc hậu, chông quan điểm, hành vi sai trái gây hại đến văn hóa, lốì sơng người trọng” Vì vậy, để khắc phục hạn chế xây dựng văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, cần quán triệt thực tốt số giải pháp cụ thể, vai trị Đảng Nhà nước ln đóng vai trị chủ chót 2.3 giáo dục đào tạo Giáo dục đào tạo từ lâu yếu tố quan trọng, thiết yếu việc phát triển đất nước Việt Nam coi giáo dục quốc sách hàng đầu để phát triển đât nước Như vậy, sau 35 năm đổi mới, giáo dục Việt Nam đạt nhiều thành tựu việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát huy nhân tô' người nhằm thúc đẩy phát triển đất nước Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo nước ta hạn chế định, cụ thể: Thứ nhất, khó khăn đội ngũ giáo viên, sở vật chất, kinh phí đào tạo ngành Giáo dục Để thực chương trình giáo dục phổ thông mơi, cần giải vâ'n đề đội ngu giáo viên thữa, thiếu cục bộ; sở vật chất, trang thiết bị dạy học nhiều địa phương chưa đáp ứng yêu cầu môn học Thứ hai, cơng tác xã hội hóa giáo dục Bên cạnh thành tích đạt được, việc thực xã hội hóa giáo dục gặp nhiều khó khăn, vướng mắc như: số xã, phường, cấp ủy, quyền địa phương, đoàn thể phụ huynh HS chưa trọng đến việc học tập em mình; chưa nhận thức đắn vị trí, tầm quan trọng giáo dục Do hồn cảnh gia đình khó khăn nên phận HS phải bỏ học để làm Mặt khác, việc quản lý công tác xã hội hóa giáo dục cịn thiếu biện pháp phù hợp, tính khả thi chưa cao 238 Số9-Tháng 5/2022 Thứ ba, xu hội nhập Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế địi hỏi phải có nguồn nhân lực chất lượng cao, nguồn lực đầu tư cho giáo dục Nhà nước hạn chế Chất lượng nguồn nhân lực thấp, đặt thách thức trình đổi giáo dục đào tạo; khoảng cách giàu nghèo, phát triển không địa phương nguyên nhân dẫn đến thiếu bình đẳng hội tiếp cận giáo dục khoảng cách chất lượng giáo dục đối tượng người học vùng miền Thứ tư, nguy “thương mại hóa ” giáo dục Đây hậu việc áp dụng nguyên tắc kinh tế thị trường cách mức vào giáo dục, coi giáo dục túy ngành kinh doanh mang lại lợi nhuận Điều làm suy giảm chức xã hội giáo dục, giảm chất lượng giáo dục; đồng thời làm tự do, sáng tạo giáo dục Điều dẫn đến gia tăng bất bình đẳng giáo dục, dân chủ giáo dục Tóm lại, quản lý vấn đề xã hội bôi cảnh nước ta vấn đề rộng lớn, khơng quản lý kinh tế, quản lý giáo dục đào tạo, quản lý văn hóa an ninh trị quốc gia, mà cịn quản lý dân số, bình đẳng giới, từ vấn đề vi mô đến vĩ mô Đê’ thực tốt vấn đề này, việc thực sách pháp luật Đảng, Nhà nước Việt Nam, việc đề xuất giải pháp quản lý vấn đê xã hội vấn đề cần thiết Một sô' giải pháp nâng cao hoạt động quản lý vấn đề xã hội Việt Nam bối cảnh phát triển Quản lý vấn đề xã hội phạm trù rộng lớn, đặc biệt bôi cảnh mới: quốc gia phát triển hội nhập quốc tế sâu rộng Trong phạm viết mình, tác giả đề xuất số gợi ý sách nhằm nâng cao hiệu quản lý vấn đề xã hội nước ta, giải pháp không sâu vào vấn đề xã hội cụ thể mà đề xuất giải pháp mang tính vĩ mơ đơi với cơng tác quản lý vấn đề xã hội nước ta bối cảnh QUẢN TRỊ-QUẢN LÝ Để thực tốt vai trò quản lý nhà nước đối vổi vấn đề xã hội Việt Nam bối cảnh học tập, có việc làm hưởng tiền lương, thu nay, cần thiết phải: làm việc công bằng, an toàn chế độ nghỉ ngơi Thứ nhất, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa thực sách xã hội nước ta Đây vấn đề có tính ngun tắc quản để đủ điều kiện tái sản xuất mở rộng sức lao động Chú trọng giải việc làm cho lao động dôi dư từ khu vực nơng nghiệp tích tụ ruộng đất, thu lý nhà nước xây dựng thực sách hồi đất để phục vụ phát triển cơng nghiệp, đô thị xã hội Trong xác định mục tiêu, yêu cầu, thiết lập hệ thông tổ chức, chuẩn bị điều kiện, nguồn cơng trình cơng cộng, khuyến khích đầu tư xã hội tạo nhiều việc làm Thứ ba, phát huy nguồn lực Nhà nước, cộng đồng người dân thực sách xã hội Phát triển thực hệ thống sách xã lực, lựa chọn phương thức, cơng cụ, Nhà nước phải quán triệt, vận dụng, phát triển tảng quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, cương lĩnh, đường lơi, quan điểm đạo Đảng Cộng sản Việt Nam sách xã hội, quản lý, phát triển xã hội; giữ vững nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng, lực tổ chức quản lý điều hành Nhà nước, phát huy vai trò lực làm chủ xã hội Nhân dân trình quản lý xã hội; kiên định mục tiêu xã hội chủ nghĩa, kiên bảo vệ thành cách mạng, chế độ xã hội chủ nghĩa, độc lập dân tộc hạnh phúc Nhân dân Thứ hai, phối hợp đồng sách xã hội với sách kinh tế-xã hội có liên quan Thực sách xã hội khơng thể tách rời với sách quản lý - lát cắt khác chỉnh thể sách kinh tế - xã hội, hoạch định thực sách cần vận dụng quan điểm hệ thống, đồng để vừa góp phần đảm bảo thực sách khơng bị chồng chéo, mâu thuẫn; vừa huy động nguồn lực, có tính khả thi cao, bao trùm tăng cường khả tiếp cận dịch vụ xã hội cho đôi tượng vùng, miền đặc thù Q trình quản lý nhà nước sách xã hội phải giữ vững, gắn kết chặt chẽ sách tăng trưởng kinh tê với sách xã hội, phát triển kinh tế phải đôi với bảo đảm không ngừng nâng cao chất lượng sống, làm cho người dân hưởng thụ ngày tốt thành nghiệp đổi xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong xây dựng thực sách xã hội phải tạo hội bình đẳng để giải tốt vấn đề lao động, việc làm thu nhập cho người lao động, tạo hội để người nhập hợp lý, thỏa đáng; bảo đảm điều kiện hội nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng, trách nhiệm Đảng, Nhà nước, hệ thơng trị tồn xã hội Do vậy, điều kiện nguồn lực cho thực sách cịn hạn hẹp, mức hỗ trợ từ ngân sách nhà nước thấp, phân tán, với phát huy vai trò chủ đạo Nhà nước, cần phát huy vai trò trách nhiệm cá nhân, hộ gia đình, người lao động, doanh nghiệp cộng đồng thực sách xã hội Nhà nước giữ vai trò hoạch định tổ chức thực sách, tạo chế đảm bảo việc xây dựng thực sách xã hội tổ chức chặt chẽ, kỷ luật, kỷ cương, nghiêm minh; đạo, điều hành quản lý tập trung thông nhất; trách nhiệm chủ thể, đối tượng thụ hưởng sách xã hội đề cao, phân định rõ ràng Đồng thời, cần phải phát huy vai trị, tính tích cực, chủ động, sáng tạo lực lượng, huy động đươc nguồn lực để nâng cao chất lượng, hiệu quản lý nhà nước Khấc phục tình trạng nhận thức chưa chưa đầy đủ phận người dân cho thực sách xã hội trách nhiệm riêng Nhà nước, dẫn đến tư tưởng trông chờ ỷ lại vào Nhà nước Thứ tư, cần nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, kế thừa có chọn lọc kính nghiệm quốc gia tiến giới để xây dựng hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật sách xã hội Q trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế cách mạng công nghiệp lần thứ tư SỐ9-Tháng 5/2022 239 TẠP CHÍ CƠNG THƯ0NG diễn mạnh mẽ tác động sâu viên, tổ chức, doanh nghiệp người dân cần rộng đến trình quản lý xã hội nước ta nâng cao lực bổ sung, hoàn thiện, xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật sách xã hội; kết hợp công tác tuyên truyền, phổ quốc gia khác Khoa học, công nghệ, phương tiện, phương thức quản lý ngày tiên tiến, đại, trình độ quản lý chủ thể biến, thực kiểm tra sách, đảm bảo ngày tiến bộ, q trình quản lý ngày cho sách xã hội triển khai có hiệu rút ngắn, chất lượng, hiệu quản lý xã hội ngày cao, Đây yếu tô' thuận lợi cho Việt Nam việc nâng cao khoa học thực tiễn quản lý xã hội Cùng với đó, vấn đề xã hội, quản lý xã hội ngày phức tạp nhiều thách thức Thứ năm, xây dựng, bồi dưỡng quan, đơn vị đội ngũ cán quản lý có đủ phẩm chất, lực để hoạch định triển khai có hiệu thực tế sống Kết luận Quản lý vấn đề xã hội vấn đề quan trọng hầu hết quốc gia giới, vấn đề cần thiết để đảm bảo phát triển ổn định thịnh vượng cho quốc gia, có Việt Nam Hiện nay, Việt Nam quốc gia có kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nên trình quản lý nhà nước vấn đề xã hội tất nhiên phải có nét khác biệt tổng thể, để quốc gia phát triển bền vững, sách xã hội Chủ thể quản lý xã hội tổ chức, cá nhân xác định ỡ nhiều cấp, ngành, lĩnh vực, vùng miền, địa phương, với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn khác Công việc quản lý phức tạp, có quan hệ đan xen; mặt khác, việc hoạch định thực sách xã hội khơng thể áp đặt chủ quan, thiếu khoa học Do đó, cần xây dựng quan, đơn vị đội ngũ công chức làm công tác quản lý nhà nước sách xã hội có đủ phẩm chất, lực, lực lượng có ảnh hưởng lớn đến chất lượng kết thực sách xã hội Đồng thời, cấp ủy, quyền, cán bộ, đảng lâu dài, đảm bảo mục tiêu xã hội, trước tiên cần thực tốt vai trò nhà nước quản lý vấn đề xã hội Trong đó, bên cạnh chung tay góp sức đại phận người dân, cộng đồng doanh nghiệp vai trị quản lý nhà nước vô quan trọng thê nhiều cách thức khác xây dựng thể chế trị phù hợp, xây dựng sách kinh tế - xã hội phù hợp với giai đoạn lịch sử cụ thể, phù hợp với thông lệ tốt quốc gia phát triển giới ■ TÀI LIỆU THAM KHẢO: Ban Chấp hành Trung ương (2013) Nghị số29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá điều kiện kinh tê' thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Ban Tuyên giáo Trung ương (2019) Hội nhập kinh tế quốc tế Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2021) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XỈU Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật Hà Nội Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2019) Giáo trình Xã hội học đại cương Nxb Hồng Đức Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2017) Giáo trình Quản lý học Nxb Trường Đại học Kinh tế quốc dân Nghị Hội nghị Trung ương khóa VIII (1998) xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 240 Số9-Tháng 5/2Ũ22 QUẢN TRỊ-QUẢN LÝ Phạm Hồng Thái (2018) Giáo trình Lý luận quản lý nhà nước Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Quốc hội (2021) Nghị số32/2021/QH15 Kê'hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2022 Ngày nhận bài: 26/3/2022 Ngày phản biện đánh giá sửa chữa: 16/4/2022 Ngày chấp nhận đăng bài: 26/4/2022 Thông tin tác giả: VŨ QUỐC QUÝ Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Thành phô Hồ Chí Minh Email: vqquy@hcmunre.edu.vn THE MANAGEMENT OF SOCIAL ISSUES IN VIETNAM IN THE CURRENT DEVELOPMENT CONTEXT: FROM AN ECONOMIC - CULTURAL - EDUCATIONAL PERSPECTIVES • VU QUOC QUY Ho Chi Minh University of Natural Resources and Environment ABSTRACT: After 35 years of implementing the Doi Moi policy, it can be seen that Vietnam has made strides in all socio-economic aspects, especially economic, cultural, and educational sectors This paper analyzes the current social problems of Vietnam and proposes some solutions to improve the management of social issues in Vietnam in the current development context Keywords: social issue, economy, culture, education, innovation SỐ - Tháng 5/2022 241 ... Nhà nước Việt Nam, việc đề xuất giải pháp quản lý vấn đê xã hội vấn đề cần thiết Một sô' giải pháp nâng cao hoạt động quản lý vấn đề xã hội Việt Nam bối cảnh phát triển Quản lý vấn đề xã hội phạm... hội cụ thể mà đề xuất giải pháp mang tính vĩ mơ đơi với cơng tác quản lý vấn đề xã hội nước ta bối cảnh QUẢN TRỊ-QUẢN LÝ Để thực tốt vai trò quản lý nhà nước đối vổi vấn đề xã hội Việt Nam bối. .. trình phát triển kinh tế Việt Nam Trong nhân tô' đó, việc phát huy vai trị Nhà nước phát triển vai trò định 2.2 văn hóa Văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu động lực phát triển đất nước Văn hóa

Ngày đăng: 26/10/2022, 21:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w