1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tìm hiểu Khu đặc khu kinh tế

16 297 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tìm hiểu Khu đặc khu kinh tế

MỤC LỤC: I.Tìm hiểu khu Đặc Khu kinh tế 1.Khái niệm Khu Đặc khu kinh tế vài nét khái quát Kinh nghiệm phát triển đặc khu kinh tế xu hướng Việt Nam 2.1: Đơn vị hành - kinh tế đặc biệt số nước gợi ý cho Việt Nam a.Đơn vị hành - kinh tế đặc biệt số nước b Nhận xét đơn vị hành kinh tế đặc biệt nước c Những tiền đề cần thiết tổ chức đơn vị hành đặc biệt Việt Nam d.Kiến nghị 2.2 Vấn đề điều chỉnh pháp luật đặc khu kinh tế nước ta, kinh nghiệm từ nước Trung Quốc 2.3: Việc xây dựng Dự án Luật hành – kinh tế đặc biệt với định hướng nhằm tạo khung pháp lý cho việc hình thành đơn vị hành – kinh tế đặc biệt II Vân Đồn: Hướng tới khu hành - kinh tế đặc biệt 1.Từ tiềm phát triển kinh tế Định hướng hình thành Khu hành - kinh tế đặc biệt 3.Quyết tâm tìm mô hình phát triển đột phá 4.Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Vân Đồn, Quảng Ninh 2020 đến 2030 III Kết luận 1: Khái niệm khu đặc khu kinh tế vài nét khái quát: Đặc khu kinh tế (hay gọi khu kinh tế đặc biệt) mô hình phát triển cao dựa mô hình khu kinh tế với đặc trưng có không gian riêng biệt, có môi trường đầu tư kinh doanh đặc biệt thuận lợi cho nhà đầu tư Ngày nay, đặc khu kinh tế hình thành kinh tế phát triển kinh tế chậm phát triển Ước tính rằng, có tới 3.000 đặc khu kinh tế 116 kinh tế với khoảng 43 triệu người làm việc Sự phát triển đặc khu kinh tế không đơn lý kinh tế riêng khu vực đó, mà có ý nghĩa to lớn nhiều Đó lợi ích chung kinh tế góc độ tạo công ăn việc làm, thu hút nguồn lực phát triển, mở rộng xuất khẩu, chuyển giao công nghệ tri thức quản lý, phát triển tổng hợp vùng Tinh thần chung sách đặc thù cho đặc khu kinh tế giảm thiểu hàng rào ngăn cản dòng di chuyển nguồn lực đủ hấp dẫn nhà đầu tư Thể số nét chủ yếu như: Giảm thiểu thuế quan, tự trung chuyển hàng hóa; đơn giản hóa thủ tục thành lập doanh nghiệp; đơn giản hóa thủ tục hải quan; áp dụng cách sách khuyến khích tài chính; tự hóa dòng chảy vốn đầu tư, lợi nhuận; tạo thuận lợi việc sử dụng kết cấu hạ tầng… Tuy nhiên, mức độ thành công đặc khu kinh tế Phần lớn đặc khu kinh tế có tên tuổi giới nằm vị trí ven biển giao điểm giao thông lớn, gồm đường thủy, đường bộ, đường sắt đường hàng không Chính không gian kinh tế tạo “độ mở” cần thiết để đặc khu kinh tế phát triển Nhìn chung, khu kinh tế thành công có đặc điểm chuyên nghiệp hóa đại hóa Kinh nghiệm phát triển đặc khu kinh tế xu hướng Việt Nam 2.1: Đơn vị hành - kinh tế đặc biệt số nước gợi ý cho Việt Nam a.: Đơn vị hành - kinh tế đặc biệt số nước Ở số nước Trong nhà nước dân chủ, việc quản trị địa phương theo nguyên tắc tự quản địa phương hay không, đa số quốc gia có tổ chức đơn vị hành - kinh tế đặc biệt (HCKTĐB) , đơn vị hành lãnh thổ, thường với mục đích để phát huy tiềm phát triển kinh tế xã hội đơn vị Đơn vị HCKTĐB tổ chức quốc gia giành chủ quyền, thiết lập chế độ dân chủ vận hành kinh tế thị trường, nhà nước tìm cách xác định tận dụng ưu tiềm phát triển kinh tế xã hội khu vực khác quốc gia bản, đơn vị HCKTĐB tổ chức nơi có nhiều tiềm phát triển đất nước Đơn vị HCKTĐB tổ chức chủ yếu châu Âu, châu Á, châu Mỹ… nơi mà quốc gia có kinh tế thị trường phát triển điều kiện tự nhiên, xã hội lãnh thổ quốc gia phong phú, đa dạng, nên việc tổ chức đơn vị HCKTĐB khác với đơn vị hành thông thường trọng Hầu không lệ thuộc vào chế độ trị hình thức nhà nước dân chủ, đa số quốc gia tổ chức mô hình đơn vị HCKTĐB, song mức độ chi tiết hóa đơn vị quốc gia có khác Các đơn vị HCKTĐB Khu kinh tế, Đặc khu hành chính, Khu đặc biệt… tùy quốc gia có đa dạng điều kiện địa lý, lịch sử, trị, kinh tế xã hội… mà việc chọn tổ chức mô hình riêng cho phù hợp -Mô hình Khu kinh tế (hoặc có tính chất vậy) phổ biến nhất, kể số đơn vị HCKTĐB số quốc gia như: Ấn Độ có Khu kinh tế đặc biệt Visakhapatnam, Kandla, Cochin, Indore, SEEPZ, Jaipur, Madras, Mahindra City, Chennai, Noida; Belarus có Khu kinh tế tự Brest; Brasil: Khu kinh tế tự Zona Franca de Manaus; Bulgaria: Burgas; Chile: Iquique;… Một số trường hợp khác phổ biến sau: - Các khu đặc biệt Tokyo tên gọi chung 23 khu đặc biệt nằm trung tâm thủ đô Tokyo Căn theo pháp luật Nhật Bản, đặc biệt khu thuộc đơn vị hành cấp Nhật Bản, đơn vị hành cấp không lập quận thành phố Các khu đặc biệt Tokyo đơn vị hành thực (có máy hành chính) Chúng gọi khu đặc biệt để phân biệt với khu lại đơn vị hành thực thường thấy thành phố cấp quốc gia Nhật Theo Luật Tự trị Địa phương Nhật Bản, khu gọi “khu thủ đô” Trong mắt người Tokyo, khu nhưlà thành phố Người nước dùng từ tiếng Anh ward để khu này, song trụ sở quyền khu gọi city hall Các đặc biệt khu tập trung ởphía Đông Tokyo Đến tháng 12/2006, tổng dân số 23 khu lên tới 8,5 triệu người, tổng diện tích 621,49 km² - Đặc khu Columbia Hoa Kỳ: Đặc khu Columbia tiểu bang đại diện có quyền biểu Quốc hội Hoa Kỳ, cư dân đặc khu tham gia bầu cử tổng thống Hoa Kỳ có ba phiếu đại cử tri Đặc khu nằm quyền trực tiếp Quốc hội Hoa Kỳ, thành lập từ phần đất nhượng lại tiểu bang Maryland Virginia cho phủ liên bang Tuy nhiên phần đất Virginia trả lại cho tiểu bang vào năm 1846 Quốc hội Hoa Kỳ có đặc quyền thực chủ quyền Đặc khu Tuy nhiên Đạo luật Tự trị Đặc khu Columbia trao quyền tự trị có giới hạn cho thành phố có việc bầu lên thị trưởng hội đồng thành phố - Những khu dành riêng cho người thổ Mỹ (American Indian reservation) đơn vị hành đặc biệt riêng biệt Hoa Kỳ Theo luật liên bang, lạc người thổ Mỹ dân tộc có chủ quyền Điều có nghĩa quyền pháp lý họ tồn độc lập, không lệ thuộc vào quyền pháp lý phủ liên bang quyền tiểu bang Tuy nhiên, theo định nghĩa chủ quyền lạc (tribal sovereignty) họ hoạt động bên quyền lực liên bang họ miễn nhiễm luật lệ tiểu bang Cho đến cuối kỷ 19, thỏa thuận phủ Hoa Kỳ nhóm người thổ Mỹ hiệp ước Những hiệp ước xem luật nội địa, tên chúng Kể từ lúc thông qua Đạo luật Dawes năm 1883, hiệp ước thực với người thổ Mỹ - Tỉnh tự trị đặc biệt, tổ chức Hàn Quốc (teukbyeol jachido ;đặc biệt tự trị đạo) Jeju (Tế Châu), Thành phố đặc biệt (teukbyeolsi; đặc biệt thị): Seoul (Hán Thành), Thành phố chia thành quận - Triều Tiên có Đặc khu: Vùng công nghiệp Kaesŏng (Khai Thành), Vùng du lịch Kŭmgangsan (Kim Cương Sơn) Đặc khu hành Sinŭiju (Tân Nghĩa Châu) Các đặc khu không phân cấp nữa, nghĩa chúng cấp hành - Thái Lan, có hai ngoại lệ, Bangkok vốn tỉnh, nâng lên làm khu hành thủ đô Phuket - thành phố cấp huyện Chính quyền Bangkok quyền Phuket phân công nhiều quyền hạn quyền địa phương đồng cấp Thị trưởng Khu Hành Thủ đô Bangkok Thị trưởng thành phố Phuket định hình thức bầu cử phổ thông Ngoài ra, Thái Lan trí (với Campuchia) thiết lập hai vùng đặc khu kinh tế khu vực biên giới chung (tại tỉnh Banteay Meanchey giáp tỉnh Sa Kaeo Thái Lan, tỉnh Koh Kong Campuchia tiếp giáp với tỉnh Trat Thái Lan), nhằm thúc đẩy giao thương đầu tư, giúp nâng cao đời sống người dân khu vực Tóm lại, có mô hình đơn vị hành kinh tế đặc biệt sau:  Khu kinh tế: Mô hình đặc khu kinh tế quan tâm 135 nước với 3.500 khu kinh tế tự  Đặc khu hành chính: Hồng Kông, Ma Cao Trung Quốc; Khai Thành, Kim Cương Sơn, Tân Nghĩa Châu Triều Tiên; Hòn Gai, Vũng Tàu - Côn Đảo Việt Nam trước Loại mô hình có diện tích, dân cư tổ chức quyền đầy đủ  Khu đặc biệt: 23 khu đặc biệt Tokyo Đặc khu Columbia Hoa Kỳ… Loại tồn yếu tố lịch sử trị chi phối hình thành phát triển chúng b Nhận xét đơn vị hành kinh tế đặc biệt nước - Thứ nhất, đa dạng tên gọi, “khu kinh tế tự do” tên gọi phổ biến, số nước gọi theo cách khác Chẳng hạn, gọi “khu kinh tế đặc biệt” (hay đặc khu kinh tế), “khu kinh tế mở”, “khu thương mại tự do”, hay chí đơn giản “khu kinh tế”, “khu tự do”, “khu kinh tế cửa khẩu”, “đặc khu hành chính”… Có khu kinh tế không mang tên gọi thức tên gọi trên, có quy chế hoạt động khu kinh tế tự Trong khu kinh tế tự gồm nhiều khu chức khu vực phi thuế quan (khu vực bảo thuế), khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, tiểu khu du lịch, nghỉ dưỡng, giải trí, dịch vụ - Thứ hai, đơn vị HCKTĐB thường khác với đơn vị hành thông thường về: diện tích, dân số, trình độ phát triển kinh tế xã hội, tổ chức thẩm quyền quan quản lý đa dạng… phù hợp với đặc điểm đơn vị - Thứ ba, đơn vị HCKTĐB tổ chức cho phù hợp với đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội đơn vị có xu hướng theo hai mục đích sau: o o Khai thác tốt lợi tiềm phát triển đơn vị Phục vụ mục đích chủ quan nhà quản lý muốn thúc đẩy khu vực phát triển - Thứ tư, thẩm quyền thành lập đơn vị HCKTĐB thường Hiến pháp quy định Luật cụ thể hóa chi tiết trình tự, thủ tục thực Điều cho thấy tầm quan trọng mức độ minh bạch công việc trọng tầm pháp lý cao - Thứ năm, nhiều quốc gia lưu ý tổ chức chu đáo nhanh chóng để quản trị quốc gia hiệu quả, phát huy đặc thù lợi tiềm phát triển vùng có tiềm đất nước - Thứ sáu, loại đơn vị HCKTĐB chọn để tổ chức phổ biến cấp trực thuộc trung ương, số trường hợp cấp thấp hơn, cá biệt có trường hợp cấp “lưng chừng” 22 khu đặc biệt Tokyo, Nhật Bản, Quận không trực thuộc Quận c Những tiền đề cần thiết tổ chức đơn vị hành đặc biệt Việt Nam Hiến pháp năm 1992, Điều 84 quy định Quốc hội có quyền thành lập giải thể đơn vị hành kinh tế đặc biệt Tại Hiến pháp 2013 Điều 75(sửa đổi bổ sung điều 84 Hiến pháp 1992)-Quốc Hội có quyền thành lập giải thể đơn vị hành –kinh tế đặc biệt theo quy đình hiến pháp luật.Tuy nhiên, chưa quy định thành luật, nên sau 20 năm chưa có khu hành kinh tế đặc biệt Trong dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, Điều 115 chương Chính quyền địa phương tiếp tục quy định đơn vị hành kinh tế đặc biệt, đơn vị hành hải đảo luật định -Tiền đề: +Về khách quan, đa dạng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ nước ta cho thấy tiềm phát triển số địa phương cần tập trung phát huy để tạo bước đột phá cho địa phương Trước có đơn vị HCKTĐB (đặc khu) với mục đích +Về chủ quan, quan quản lý nhà nước có chủ đích mong muốn từ trước đến nay; lãnh đạo Đảng có tâm trị; Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 tiếp tục thể tổ chức loại đơn vị HCKTĐB Có thể nói Việt Nam, “mô hình đơn vị hành kinh tế đề cập tới vào cuối thập niên 80, 90 kỷ trước đề cập nhiều văn kiện Đảng, Nhà nước Cương lĩnh xây dựng đất nước, Hiến pháp 2013, Nghị hội nghị nhiệm kỳ Đảng khóa VII năm 1994 Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Tổ chức Chính phủ định Chính phủ thành lập khu kinh tế Khu kinh tế mở Chu Lai, Khu kinh tế Dung Quất, Khu kinh tế cửa Móng Cái” -Sự cần thiết + Thứ nhất, thành lập khu kinh tế quán triệt thực quan điểm đổi Đảng ta phương diện quản trị địa phương mà tảng tổ chức đơn vị hành lãnh thổ + Thứ hai, để phát huy tối đa lợi tiềm phát triển đa dạng vùng miền khác đất nước Hiện nước ta chưa tổ chức đơn vị HCKTĐB nên phần tiềm phát triển nhiều vùng chưa khai thác tốt + Thứ ba, để khắc phục khiếm khuyết, bất hợp lý công tác quản lý nhà nước thời gian qua Thực tiễn quản trị số địa phương thời gian qua bộc lộ bất cập quản lý với quan niệm tổ chức đơn vị hành thông thường sẽ: không phát huy tiềm năng, địa phương vi phạm chuẩn mực quản lý chung quyền trung ương đặt + Thứ tư, để tiến kịp với trình độ quản trị địa phương nhà nước pháp quyền - xu hướng chung nhà nước dân chủ giới d Kiến nghị - Một là, việc nghiên cứu chọn lựa mô hình đơn vị HCKTĐB cần ý ba tiêu chí sau:  Ttiềm phát triển địa phương;  Đặc điểm mô hình đơn vị hành đặc biệt;  Quan điểm Đảng Nhà nước ta quản trị địa phương Theo đó, đơn vị HCKTĐB nên mô hình chọn lựa để tổ chức -Hai là, cần khảo sát tham khảo thấu đáo mô hình đơn vị HCKTĐB nước Đặc biệt cần ý yếu tố: lịch sử, văn hóa, pháp lý, trị, trình độ quản trị quốc gia, điều kiện kinh tế - xã hội… quốc gia chi phối tới việc tổ chức đơn vị hành đặc biệt quốc gia sao, để từ đó, tìm kiếm tương đồng với Việt Nam, giúp cân nhắc lựa chọn mô hình (hoặc khía cạnh mô hình) cho phù hợp - Ba là, loại cấp đơn vị HCKTĐB: nên chọn loại đơn vị cấp trực thuộc trung ương Cũng có ý kiến cho rằng, nên có cấp trực thuộc cấp cấp trung ương, theo chúng tôi, để tập trung nguồn lực khẳng định tính chất “đặc biệt” nên có cấp trực thuộc trung ương, không có khả tỉnh có vài đơn vị HCKTĐB tính đặc biệt biến - Bốn là, tổ chức đơn vị HCKTĐB nên chọn địa bàn có sẵn tiềm năng, có lợi địa lý, tự nhiên chưa đủ mạnh để tập trung nguồn lực vào nơi tiềm Hiện nay, khu vực Phú Quốc, Vân Đồn, Vân Phong… nơi mà thực việc tổ chức đơn vị HCKTĐB Ở Việt Nam, việc xây dựng số đặc khu kinh tế để tạo cực tăng trưởng thử nghiệm thể chế chủ trương quán Đảng Nhà nước Việt Nam Tại Hội nghị Trung ương Khoá VIII (tháng 12/1997), ý tưởng xây dựng khu kinh tế đề xuất Tuy nhiên, đến năm 2002, chủ trương xây dựng thí điểm mô hình Khu kinh tế mở Chu Lai (Quảng Nam) định Từ đó, có 15 khu kinh tế ven biển với tổng diện tích khoảng 54.000 phát triển Năm 2010, Thủ tướng Chính phủ đồng ý bổ sung thêm khu kinh tế ven biển vào quy hoạch Như vậy, có 18 khu kinh tế ven biển phê duyệt quy hoạch phát triển khu kinh tế ven biển nước đến năm 2020 với tổng diện tích mặt đất mặt nước 730.553 (tương đương 7305,53 km2), khoảng 2,2% tổng diện tích nước Kết luận số 74-KL/TW ngày 17/10/2013 Hội nghị Trung ương lần thứ Khóa XI khẳng định: “Sớm xây dựng, phê duyệt, triển khai thực số đề án thành lập khu hành - kinh tế đặc biệt " Ba đặc khu kinh tế tiêu biểu lựa chọn bao gồm Vân Đồn (Quảng Ninh), Vân Phong (Khánh Hòa), Phú Quốc (Kiên Giang) Tuy nhiên, ba khu vực lựa chọn trên, cần xác định rõ vị trí có lợi địa kinh tế thuận lợi để xây dựng đặc khu kinh tế khác Những địa điểm tiềm thích hợp kể đến TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu (hình thành tuyến phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam); Hà Nội, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh (tuyến phát triển phía Bắc); tỉnh ven biển miền Trung (Phú Yên, Khánh Hòa, Bình Định) Tại hội thảo khoa học quốc tế "Phát triển Đặc khu Kinh tế - Kinh nghiệm Cơ hội" diễn gần TP Hạ Long, Quảng Ninh, ông Vương Đình Huệ, Ủy viên Trung ương Đảng, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương khẳng định: “Đặc khu kinh tế nơi thử nghiệm thể chế, sách trước áp dụng nước, nay, Việt Nam chưa có đặc khu xây dựng theo nghĩa nó, dù Việt Nam có nhiều tiềm phát triển kinh tế biển Việc thành lập khu kinh tế chưa đạt mục tiêu đề Các khu kinh tế đạt kết định thu hút đầu tư, giải việc làm, đóng góp đáng kể cho ngân sách địa phương, chưa đạt kỳ vọng Thể chế khu kinh tế có vượt trội so với khu công nghiệp, tập trung vào ưu đãi thuế, tiền thuê đất, nên so với khu thương mại tự khu vực giới, thể nhiều bất cập không đủ sức cạnh tranh Điểm đáng nói khu kinh tế nay, chưa có nhà đầu tư chiến lược nước thực đầu tư khu kinh tế Một số nhà đầu tư thực dự án đầu tư lớn có dự án đầu tư với công nghệ đại " Cũng theo ông Vương Đình Huệ, để xây dựng thành công đặc khu kinh tế, ngành chức cần sớm xây dựng, thông qua Luật Đặc khu kinh tế (hoặc Luật Đặc khu hành kinh tế) có chương trình xây dựng pháp luật Quốc hội khóa XIII; đồng thời, xây dựng, ban hành thể chế hành kinh tế đặc khu kinh tế cần phải đại, mang tầm quốc tế, có sức cạnh tranh vượt trội với đặc khu khác hình thành giới Trong thể chế, chế, sách trọng dụng nhân tài phải xem trọng Khảo cứu kinh nghiệm quốc tế việc phát triển đặc khu kinh tế, khu kinh tế tự do, cho thấy, thành công hay thất bại đặc khu kinh tế phụ thuộc nhiều vào yếu tố trọng tâm thể chế, chế sách (đất đai, tài chính, ngân hàng, thuế, nhân lực ); hành (tổ chức máy, thủ tục hành ) Từ kinh nghiệm Trung Quốc, ông Đào Minh Tú, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho rằng: "Một yếu tố quan trọng bảo đảm cho thành công đặc khu kinh tế vấn đề huy động nguồn lực chế sách tài tiền tệ chuẩn bị cho phát triển cho mô hình đặc khu Thiết nghĩ, cần học hỏi kinh nghiệm từ Đặc khu kinh tế Thâm Quyến, đồng thời sớm xác lập hành lang pháp lý làm rõ quyền lợi, quyền sở hữu, quyền định đoạt tài sản… doanh nghiệp, nhà đầu tư tham gia đầu tư vào đặc khu kinh tế Việt Nam" Ông Ravni Thakur, Giáo sư Đại học DELHI Ấn Độ cho biết, kinh nghiệm quốc tế cho thấy rằng, hầu hết phủ đầu tư khoản tiền cần thiết để tạo sở hạ tầng khu vực có trách nhiệm tiếp thị khu vực phạm vi quốc tế Năm 2005, Luật Đặc khu kinh tế Ấn Độ vạch vai trò chủ chốt cho quyền nhà nước việc đẩy mạnh xuất tạo sở hạ tầng có liên quan, đồng thời quy định điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư Cơ chế phê duyệt đặc khu kinh tế cửa đưa thông qua Hội đồng phê duyệt đặc khu kinh tế liên 19 thành viên quan hành cao đứng đầu Thư ký Bộ Thương mại Bộ cho tất sách liên quan đến đặc khu kinh tế Theo chuyên gia Nhật Bản, việc thành lập đặc khu chiến lược quốc gia thành công góp phần nâng cao vị kinh tế Nhật Bản từ trì trệ sang hồi sinh Tại Đặc khu toàn diện (CSZ), Nhật Bản áp dụng sách đặc thù Ví dụ: Trong trường hợp thực dự án thuộc trường hợp ngoại lệ, công ty hưởng đãi ngộ đặc biệt với 20% doanh thu khấu trừ vào khoản thu nhập chịu thuế Tỷ lệ khấu hao, khấu trừ thuế điều chỉnh theo mức ưu đãi tốt hơn… Tuy nhiên, việc định giám sát CSZ để phát triển lực cạnh tranh quốc tế giới hạn nghiêm ngặt số lượng nhỏ 2.2 Vấn đề điều chỉnh pháp luật đặc khu kinh tế,kinh nghiệm từ nước Trung Quốc Theo kinh nghiệm phát triển đặc khu kinh tế phân tích diễn giải cho thấy, phải chế đại vượt trội phát triển đặc khu kinh tế, đó, sách pháp luật phải coi xương sống, rường cột Thể chế, sách pháp luật đặc khu kinh tế cần phải bao quát vấn đề sau đây: a Thứ nhất, quản lý hành đặc khu kinh tế * Kinh nghiệm phát triển đặc khu kinh tế Trung quốc cho thấy: - Hệ thống sách pháp luật hình thành cấp độ  Cấp độ thứ nhất, hệ thống pháp luật quy định áp dụng chung cho tất đặc khu;  Cấp độ thứ hai gồm văn quy định quyền cấp tỉnh ban hành sở nguyên tắc luật, quy định sách quốc gia vào điều kiện cụ thể, nhu cầu thực tế đặc khu kinh tế;  Cấp độ thứ ba, quy định áp dụng riêng cho đặc khu quyền thành phố nơi có đặc khu số khác quyền tỉnh ban hành Các quy định áp dụng cho Đặc khu kinh tế Thâm Quyến có tính sáng tạo hoàn thiện cả, vậy, thường áp dụng làm mẫu việc xây dựng quy định cho đặc khu kinh tế khác -Một số văn pháp lý quan trọng Trung Quốc ban hành để điều chỉnh tổ chức hoạt động đặc khu kinh tế tham khảo bao gồm:  Luật Đầu tư hợp tác Trung Quốc với nước (năm 1979; Quy chế đặc             khu kinh tế tỉnh Quảng Đông (năm 1979); Hiến pháp Trung Quốc năm 1982 (mục 18 31) Luật thể thức thực pháp luật Trung Quốc xí nghiệp liên doanh (năm 1983); Những quy định ký kết hợp đồng ngoại thương, nhập công nghệ Đặc khu kinh tế Thâm Quyến (năm 1984); Những quy định quyền sử dung đất đai, nhập công nghệ quản lý lao động Đặc khu kinh tế (năm 1984); Luật hợp đồng chuyển giao công nghệ (năm 1985); Nghị Quốc vụ viện Trung Quốc khuyến khích đầu tư nước (năm 1986); Quy định khuyên khích đầu tư nước đồng bào Đài Loan (năm 1988); Quy định khuyến khích đầu tư nước Hoa kiều đồng bào Hồng Kông, Ma Cao (năm 1990); Những điều luật bổ sung cho Luật năm 1979 đầu tư hợp tác Trung Quốc nước (năm 1990); Luật bảo hộ quyền lợi Hoa kiều nước (năm 1994); Luật ưu đãi cho doanh nghiệp đầu tư nước (năm 1996); Chính sách khuyến khích đầu tư nước Trung Quốc (năm 2000) Theo xu hướng chung, Nhà nước Trung Quốc chủ trương trao quyền tự chủ cho đặc khu kinh tế Các đặc khu có quyền đề ưu đãi định khuôn khổ pháp luật để thu hút nhà đầu tư Các đặc khu kinh tế phải đặt chế cạnh tranh sở cho tồn phát triển đặc khu kinh tế *Ở nước ta, sau thời gian dài nghiên cứu, đánh giá, đến nay, Dự thảo hệ thống trị xây dựng tổ chức quyền Đặc khu kinh tế Vân Đồn bước hoàn thiện Theo đó, dự kiến máy hành Đặc khu Uỷ ban nhân dân Đặc khu quản lý, điều hành mặt hoạt động Đặc khu, lãnh đạo tuyệt đối, toàn diện Đảng Ủy ban Pháp luật tán thành với việc quy định đơn vị hành luật, đề nghị cân nhắc liều lượng quy định cho phù hợp đảm bảo tính thống nhất, tránh trùng lắp với luật khác; theo quy định Hiến pháp năm 2013, đơn vị hành chính- kinh tế đặc biệt loại đơn vị hành chính, số ý kiến cho cần quy định số vấn đề có tính nguyên tắc đơn vị hành chính- kinh tế đặc biệt điều kiện trình tự thành lập, giải thể, mô hình tổ chức quyền, quan hệ trực thuộc… Bộ Trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Thái Bình cho biết, để tổ chức hợp lý quyền địa phương phù hợp với Hiến pháp năm 2013 bảo đảm quyền địa phương cấp hoạt động có hiệu lực, hiệu quả; máy hành nhà nước thống nhất, thông suốt từ Trung ương đến sở; phát huy vai trò làm chủ Nhân dân việc tham gia xây dựng giám sát hoạt động quyền địa phương, Bộ Nội vụ dự thảo Luật Tổ chức quyền địa phương gồm chương, 192 điều Ngoài quy định chung, dự thảo nêu rõ quy định tổ chức đơn vị hành chính; nhiệm vụ quyền hạn HĐND UBND; tổ chức hoạt động HĐND; tổ chức hoạt động UBND cấp quyền địa phương; quận, phường… Các đại biểu tham dự họp tán thành với nội dung đánh giá Bộ Nội vụ Ủy ban Pháp luật, đồng thời góp ý thêm số nội dung bố cục, phạm vi điều chỉnh, nhiệm vụ quyền hạn HĐND UBND cấp -Cơ cấu Uỷ ban nhân dân Đặc khu gồm thành viên:  Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Đặc khu;  Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Đặc khu;  Uỷ viên Uỷ ban nhân dân Đứng đầu Uỷ ban nhân dân Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Đặc khu Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh bổ nhiệm; Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Đặc khu Chủ tịch Uỷ ban nhân dân phường Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Đặc khu bổ nhiệm -Cơ quan giúp việc cho Uỷ ban nhân dân Đặc khu: có nhiệm vụ xếp, tổ chức quan tham mưu cấp uỷ với quan chuyên môn quyền theo hướng tinh gọn, hiệu quả, đại, quản lý đa ngành, đa lĩnh vực Theo Uỷ ban nhân dân Đặc khu có 10 quan là: o o o o Văn phòng; Ban Tổ chức quản lý nguồn nhân lực; Ban Kinh tế tổng hợp; Ban Phát triển hạ tầng; o o o o o o Ban Tài nguyên - Môi trường; Ban Văn hoá Chính sách xã hội; Ban Kiểm tra - Pháp chế; Ban Tuyên truyền - Vận động; Trung tâm dịch vụ hành công; Ban xúc tiến đầu tư (IPA) Trong ban phòng không chế độ công chức suốt đời thay vào thuê chuyên gia ký hợp đồng làm việc với công chức (trừ số vị trí bầu cử định) thuê người nước làm tư vấn, quản lý điều hành số lĩnh vực, đặc biệt kinh tế sở thoả thuận mức lương công việc giao Cùng với đó, chức năng, nhiệm vụ thẩm quyền Uỷ ban nhân dân Đặc khu xây dựng chi tiết, cụ thể -Về chức năng: Uỷ ban nhân dân Đặc khu tổ chức xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển Đặc khu; tổ chức thực phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh – quốc phòng, đối ngoại địa bàn Đặc khu; quản lý hành nhà nước địa bàn Đặc khu; phối hợp với Uỷ ban nhân dân địa phương thuộc tỉnh quan liên quan thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn địa phương; thực công tác tổ chức cán bộ; cung ứng dịch vụ hành công dịch vụ hỗ trợ khác Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Đặc khu quy định Luật Đặc khu kinh tế Vân Đồn chịu trách nhiệm toàn diện trước pháp luật lĩnh vực hành chính, kinh tế, xã hội địa bàn Đặc khu -Về thẩm quyền Uỷ ban nhân dân Đặc khu: giao số thẩm quyền Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, bộ, ngành trung ương, Uỷ ban nhân dân tỉnh Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh lĩnh vực hành kinh tế - xã hội quy định Luật Đặc khu Kinh tế Vân Đồn, theo hướng: Thẩm quyền Chính phủ phân cấp, giao quyền Chính phủ rà soát để giao số quyền cho Uỷ ban nhân dân Đặc khu thực hiện, cụ thể là, lĩnh vực hành có quyền định thành lập quan chuyên môn, đơn vị thuộc Uỷ ban nhân dân Đặc khu; quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn, đơn vị thuộc Uỷ ban nhân dân Đặc khu; xây dựng sách tiền lương bổ sung theo hướng tự chủ - Bên cạnh đó, Uỷ ban nhân dân Đặc khu ban hành số sách số lĩnh vực như: Chính sách ưu đãi đầu tư; đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, y tế chất lượng cao kinh tế biển; bổ sung thêm danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện, danh mục lĩnh vực cấm đầu tư, loại hình dịch vụ đặc biệt địa bàn Đặc khu nhằm bảo đảm phát triển định hướng Đặc khu; ban hành sách người lao động làm việc Đặc khu Cùng với đó, phương án xác định rõ nhiều chức năng, nhiệm vụ khác Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Đặc khu kinh tế Vân Đồn lĩnh vực hành chính, kinh tế, đầu tư phát triển, xây dựng Mục tiêu xây dựng Đặc khu kinh tế Vân Đồn làm cho kinh tế phát triển nhanh bền vững Muốn phải phát triển trình độ sản xuất mức độ cao, phát triển dịch vụ cao cấp, máy quản lý phải tinh gọn hiệu quả, an sinh xã hội ngày đảm bảo tốt Tuy nhiên, vấn đề đặt phải nghiên cứu để xây dựng hình mẫu tổ chức hoạt động để áp dụng chung cho đặc khu hay điều chỉnh riêng cho đặc khu Vấn đề cần triệt để khai thác kinh nghiệm nước phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam b: Thứ hai, sách pháp luật thuế, tài chính, tiền tệ, hải quan xuất nhập *Kinh nghiệm từ Trung Quốc: Các sách pháp luật thuê,tài ,tiền tệ ,hải quan xuất nhập khẩu- coi vấn đề quan trọng thu hút nhà đầu tư nước vào đặc khu kinh tế Cũng theo kinh nghiệm Trung Quốc, sách ưu đãi thếu cho nhà đầu tư nước thành lập doanh nghiệp hoạt động đặc khu kinh tế thường tập trung nhóm thuế như: Thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất nhập khẩu, thuế chuyển lợi nhuận nước Ví dụ: Các doanh nghiệp đầu tư nước hoạt động đặc khu kinh tế hưởng mức ưu đãi 15% miễn thuế địa phương, đó, doanh nghiệp liên doanh đặc khu kinh tế chịu mức thuế 33% (30% thuế thu nhập doanh nghiệp 3% thuế địa phương) - Trong công tác quản lý nhà nước hải quan kiểm tra biên giới, việc quản lý hàng hóa xuất nhập vào đặc khu kinh tế chia làm hai tuyến: Tuyến biên giới thực Trung Quốc với nước khác, hải quan biên phòng tuyến quản lý việc xuất nhập xuất nhập cảnh với nước Tuyến hai ngăn cách đặc khu kinh tế với nội địa Phương châm quản lý Trung Quốc đặc khu kinh tế “bỏ lỏng tuyến một, quản chặt tuyến hai” tức tạo điều kiện thuận lợi tự cho người hàng hóa từ nước vào đặc khu, mặt khác quản lý chặt chẽ việc buôn lậu trốn thuế nhập cư trái phép đặc khu với nội địa nhằm bảo vệ thị trường nội địa thực thi sách tự hoá đặc khu Tất hàng hóa vào đặc khu kinh tế phải chịu quản lý giám sát hải quan Trung Quốc, kể hàng hoá nhập khẩu, xuất đặc khu với nước hay với nội địa Người mang hàng hoá vào đặc khu kinh tế bắt buộc phải khai báo hải quan phải có giấy phép nhập hàng vào đặc khu Đối với hàng nhập cho nhu cầu tiêu dùng đặc khu, máy móc thiết bị, nguyên liệu linh kiện… dùng cho sản xuất miễn thuế nhập thuế công thương nghiệp với số lượng định -Về sách thuế xuất, nhập áp dụng cho doanh nghiệp đặc khu kinh tế có thay đổi theo thời gian, điều chỉnh theo biến động tình hình đầu tư Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước nộp thuế xuất nhập thiết bị sản xuất, nguyên liệu, phụ tùng thay thế, linh kiện, phương tiện giao thông hàng hoá văn phòng phẩm, vật dụng nhập cho nhu cầu thân; mặt hàng xuất doanh nghiệp sản xuất trừ mặt hàng bị hạn chế xuất khẩu; mặt hàng tiêu dùng, mặt hàng chịu kiểm soát nhà nước thuốc lá, rượu …, giảm thuế nửa Đối với thuế chuyển lợi nhuận nước ngoài, nhà đầu tư nước quan tâm tới việc sau đầu tư nước sở thu số lợi nhuận số lợi nhuận chuyển nguyên vẹn nước họ hay không Với thuế chuyển lợi nhuận nước 0% ĐKKT bảo vệ quyền lợi, mức độ yên tâm cho nhà đầu tư nước thực khuyến khích cho họ đầu tư -Về sách tiền tệ tín dụng ngân hàng, yêu cầu quan trọng đặc khu kinh tế việc thành lập trung tâm giao dịch ngoại hối Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước quyền bán ngoại tệ vào thị trường nước, không mua ngoại tệ trừ số trường hợp nằm kế hoạch phân phối ngoại tệ Nhà nước * Ở Việt Nam, - Khi xây dựng chế sách với đặc khu kinh tế Móng Cái - Vân Đồn, sách điều hành xuất nhập khẩu, tỉnh Quảng Ninh có ý kiến đề xuất Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành sách xuất nhập hàng hoá vào đặc khu kinh tế theo thời kỳ thời gian luật định C;Thứ ba, sách đất đai sách liên quan đến sở hạ tầng -Theo kinh nghiệm Trung Quốc, Đất đai thuộc sở hữu nhà nước, song theo pháp luật hành, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước mua quyền sử dụng đất thời gian định Phần lớn luật quy định đất đai hành đặc khu kinh tế ban hành sau năm 1987, quyền sử dụng đất thức coi quyền sở hữu tài sản có giá trị thương mại chuyển nhượng tự Việc chuyển giao quyền sử dụng đất theo phương pháp: + Thứ nhất, cấp quyền sử dụng đất cho công ty Trung Quốc để làm phần vốn góp cho công ty liên doanh; + Thứ hai, thông qua phương pháp đấu thầu sử dụng đất; + Thứ ba, theo phương thức mua bán đấu giá Việc chuyển nhượng đất đem bán, cho thuê, chấp dạng chuyển nhượng khác để lấy tiền loại tài sản phi vật chất khác Thời điểm ban đầu giá quyền sử dụng đất xác định quyền đặc khu kinh tế, sau thời gian, xác định thông qua chế thị trường, đấu thầu bán đấu giá Nhà nước không can thiệp vào giá chuyển nhượng mà điều tiết thông qua thuế giá trị gia tăng việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất Về sách liên quan đến phát triển sở hạ tầng, nhìn chung, hệ thống đường giao thông, điện nước, thông tin liên lạc, công trình công cộng công trình phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh đặc khu kinh tế cần đầu tư cách đồng bộ, đại, nhằm tạo môi trường thuận lợi cho nhà đầu tư d.Thứ tư, sách lao động tiền lương Các thử nghiệm thị trường lao động đặc khu kinh tế phải thay đổi chế tuyển dụng lao động theo hợp đồng lao động dài hạn; cho phép chủ lao động thuê nhân viên theo tiêu chuẩn công ty sa thải nhân viên không đạt yêu cầu Các doanh nghiệp đặc khu kinh tế có toàn quyền tuyển dụng lao động đặc khu kinh tế tuyển dụng trực tiếp thông qua trung tâm giới thiệu việc làm, trung tâm phát triển nguồn nhân lực hoạt động cách hợp pháp Nhà nước cần có biện pháp giúp đỡ doanh nghiệp đặc khu kinh tế việc tìm kiếm lao động, đặc khu kinh tế nên có văn phòng lao động giới thiệu việc làm Nhà nước chuyên trách bố trí công ăn việc làm hoạt động dịch vụ lao động để đáp ứng yêu cầu linh hoạt lao động cho doanh nghiệp Về sách tiền lương, hệ thống mức lương Nhà nước đóng vai trò quy định mức lương tối thiểu Các doanh nghiệp hoạt động đặc khu kinh tế trả lương cho người lao động theo phương thức tự thỏa thuận phù hợp với giá thị trường Nhìn chung, doanh nghiệp đặc khu kinh tế quyền quy định mức, hình thức trả lương, chế độ thưởng trợ cấp thấp mức bình quân doanh nghiệp bên đặc khu kinh tế 2.3: Việc xây dựng Dự án Luật hành – kinh tế đặc biệt với định hướng nhằm tạo khung pháp lý cho việc hình thành đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Trong Hiến pháp sửa đổi năm 2013, điểm kinh tế đề cập đến cho phép thành lập khu vực hành chính, kinh tế đặc biệt Đây quy định ngắn gọn Hiến pháp, lại có ý nghĩa lớn phát triển kinh tế đất nước năm tới Điều có nghĩa Việt Nam thành lập đặc khu kinh tế nhằm thu hút lượng vốn lớn từ tư nhân, đặc biệt từ nhà đầu tư nước từ tạo lan tỏa cho kinh tế Tuy nhiên, yếu tố quan trọng đặc khu kinh tế lại nằm thể chế sách Theo ông Andrew Grant, Giám đốc McKinsey & Company Singapore khuyến nghị: “Các đặc khu kinh tế cạnh tranh thể chế, sách quy định kinh tế sở với nhiều điều kiện ưu đãi khác sách thu hút nhân tài” Điều khẳng định tính rường cột thể chế, sách pháp luật Nó yếu tố khác đưa đến thành công hay thất bại đặc khu kinh tế quốc gia Trong Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ khóa XIII không đưa vào xây dựng luật Đồng nghĩa với chưa thể có hy vọng thành lập khu hành kinh tế đặc biệt trước năm 2016 Khu hành kinh tế đặc biệt mô hình quyền nhiều nước giới áp dụng thành công Hiện nay, mô hình có 135 quốc gia với 3.500 khu tạo 68 triệu việc làm đưa giá trị gia tăng 500 tỷ USD từ hoạt động thương mại dịch vụ Đây quyền đặc thù nên tổ chức máy, mối quan hệ Trung ương, địa phương, tính độc lập tương đối chế sách phải đặc thù vượt trội so với quy định đạo luật hành Trong đó, chế sách ta áp dụng cho khu kinh tế quy định Nghị định 95 Chính phủ nên tính pháp lý chưa đủ mạnh, chưa tạo môi trường pháp lý đặc biệt cho việc đời, hình thành đầu tư phát triển khu kinh tế Qua rà soát bước đầu nội dung liên quan đến tổ chức máy, mối quan hệ Trung ương, địa phương, chế sách xây dựng đơn vị hành kinh tế đặc biệt liên quan đến nhiều luật pháp lệnh như:  Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân,  Luật Đất đai, Luật Đầu tư, Luật Ngân sách,  Luật Nhà ở, Luật Thương mại,  Luật Quy hoạch đô thị, Pháp lệnh phí lệ phí v.v Vì vậy, thời gian mà xem xét sửa chữa loạt luật mà cần thiết phải có luật riêng cho khu hành kinh tế đặc biệt vận hành tổ chức thực tốt nội dung Chúng ta nói đến vấn đề chậm nhiên có khu vực, địa danh, vùng có lợi cạnh tranh toàn cầu Phú Quốc, Vân Đồn, Vân Phong… Nếu ta có chế sách tốt, có tính cạnh tranh toàn cầu chắn thành công Nếu Quốc hội có tâm cao việc thành lập khu hành kinh tế đặc biệt sớm ban hành luật cho làm thức, không làm thí điểm Việc thành lập đơn vị nhằm tạo sức hút đầu tư lớn từ nước, đặc biệt vốn đầu tư nước ngoài, làm thí điểm khó thuyết phục nhà đầu tư chiến lược Thủ tướng Chính phủ kết luận, việc xây dựng Dự án Luật hành – kinh tế đặc biệt với định hướng nhằm tạo khung pháp lý cho việc hình thành đơn vị hành – kinh tế đặc biệt với quy định mang tính chất đặc thù mô hình tổ chức máy hành chính; phương thức đầu tư, sách ưu đãi, hỗ trợ phát triển vượt trội so với quy định hành sách, ưu đãi Hiệp định thương mại mà Việt Nam đàm phán; quy định nhằm áp dụng cho khu vực phát triển kinh tế có lợi đặc biệt vị trí địa lý, có khả cạnh tranh quốc tế thể chế hành môi trường đầu tư Các vấn đề đặt nói Việt Nam chưa có thực tiễn kiểm nghiệm, chưa nghiên cứu, đánh giá toàn diện nhiều ý kiến khác nhau, đặc biệt tính khả thi mô hình thể chế hoá Dự án Luật Với yêu cầu đặt vậy, cần tiếp tục nghiên cứu toàn diện vấn đề nêu trên, đặc biệt thể chế mô hình phát triển đơn vị hành – kinh tế đặc biệt để có sở xây dựng Dự án Luật Thủ tướng giao Bộ Tư pháp, Thừa ủy quyền Thủ tướng Chính phủ, thay mặt Chính phủ, báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội việc đề nghị lùi thời gian trình Dự án Luật đơn vị hành – kinh tế đặc biệt để tiếp tục nghiên cứu, trình Quốc hội vào thời điểm thích hợp [...]... những đặc khu kinh tế nhằm thu hút lượng vốn lớn từ tư nhân, đặc biệt là từ các nhà đầu tư nước ngoài và từ đó tạo sự lan tỏa cho cả nền kinh tế Tuy nhiên, yếu tố quan trọng đối với một đặc khu kinh tế lại nằm ở thể chế và chính sách Theo ông Andrew Grant, Giám đốc của McKinsey & Company Singapore khuyến nghị: “Các đặc khu kinh tế sẽ cạnh tranh nhau về thể chế, chính sách và các quy định kinh tế cơ... Các doanh nghiệp trong đặc khu kinh tế có toàn quyền tuyển dụng lao động trong và ngoài đặc khu kinh tế và có thể tuyển dụng trực tiếp hoặc thông qua các trung tâm giới thiệu việc làm, trung tâm phát triển nguồn nhân lực hoạt động một cách hợp pháp Nhà nước cũng cần có các biện pháp giúp đỡ các doanh nghiệp tại đặc khu kinh tế trong việc tìm kiếm lao động, ở mỗi đặc khu kinh tế nên có các văn phòng... Luật hành chính – kinh tế đặc biệt với định hướng nhằm tạo khung pháp lý cho việc hình thành các đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt Trong Hiến pháp sửa đổi năm 2013, một trong những điểm mới về kinh tế được đề cập đến là cho phép thành lập những khu vực hành chính, kinh tế đặc biệt Đây là một quy định ngắn gọn trong Hiến pháp, nhưng lại có một ý nghĩa lớn đối với sự phát triển kinh tế của đất nước... hoá ở đặc khu Tất cả hàng hóa ra vào đặc khu kinh tế đều phải chịu sự quản lý giám sát của hải quan Trung Quốc, kể cả hàng hoá nhập khẩu, xuất khẩu của đặc khu với nước ngoài hay với nội địa Người mang hàng hoá vào các đặc khu kinh tế bắt buộc phải khai báo hải quan và phải có giấy phép nhập hàng vào đặc khu Đối với hàng nhập khẩu cho nhu cầu tiêu dùng tại đặc khu, máy móc thiết bị, nguyên liệu linh... ngăn cách đặc khu kinh tế với nội địa Phương châm quản lý của Trung Quốc đối với đặc khu kinh tế là “bỏ lỏng tuyến một, quản chặt tuyến hai” tức là tạo điều kiện thuận lợi tự do cho người và hàng hóa từ nước ngoài ra vào đặc khu, mặt khác quản lý chặt chẽ việc buôn lậu trốn thuế nhập cư trái phép giữa đặc khu với nội địa nhằm bảo vệ thị trường nội địa và thực thi chính sách tự do hoá ở đặc khu Tất cả... định mức lương tối thiểu Các doanh nghiệp hoạt động trong đặc khu kinh tế có thể trả lương cho người lao động theo phương thức tự thỏa thuận phù hợp với giá cả thị trường Nhìn chung, các doanh nghiệp trong đặc khu kinh tế được quyền quy định mức, các hình thức trả lương, chế độ thưởng và trợ cấp nhưng không thể thấp hơn mức bình quân của các doanh nghiệp bên ngoài đặc khu kinh tế 2.3: Việc xây dựng... đầu tư nước ngoài vào đặc khu kinh tế Cũng theo kinh nghiệm của Trung Quốc, chính sách ưu đãi về thếu cho các nhà đầu tư nước ngoài thành lập doanh nghiệp hoạt động tại đặc khu kinh tế thường tập trung ở các nhóm thuế như: Thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất khẩu nhập khẩu, thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài Ví dụ: Các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài hoạt động trong đặc khu kinh tế được hưởng mức ưu... kinh tế Vân Đồn và chịu trách nhiệm toàn diện trước pháp luật về các lĩnh vực hành chính, kinh tế, xã hội trên địa bàn Đặc khu -Về thẩm quyền Uỷ ban nhân dân Đặc khu: được giao một số thẩm quyền của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các bộ, ngành trung ương, của Uỷ ban nhân dân tỉnh và Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh trong lĩnh vực hành chính và kinh tế - xã hội và được quy định trong Luật Đặc khu Kinh tế. .. tế chất lượng cao và kinh tế biển; được bổ sung thêm danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện, danh mục lĩnh vực cấm đầu tư, các loại hình dịch vụ đặc biệt trên địa bàn Đặc khu nhằm bảo đảm phát triển đúng định hướng của Đặc khu; ban hành chính sách đối với người lao động làm việc tại Đặc khu Cùng với đó, phương án này cũng xác định rõ nhiều chức năng, nhiệm vụ khác của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Đặc khu. .. Nó sẽ cùng các yếu tố khác đưa đến sự thành công hay thất bại của các đặc khu kinh tế ở bất kỳ quốc gia nào Trong Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh cả nhiệm kỳ khóa XIII không đưa vào xây dựng luật này Đồng nghĩa với nó là chưa thể có hy vọng thành lập được khu hành chính kinh tế đặc biệt trước năm 2016 Khu hành chính kinh tế đặc biệt là một mô hình chính quyền mới đã được nhiều nước trên thế giới

Ngày đăng: 04/05/2016, 08:45

Xem thêm: Tìm hiểu Khu đặc khu kinh tế

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w