1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Đề cương khoa học quản lý

33 614 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 67,2 KB

Nội dung

Câu 1: Quan điểm toàn thể đòi hỏi quản lý? Quan điểm toàn thể giải vấn đề cách có khoa học hiệu thực Quan điểm toàn thể đòi hỏi: đòi hỏi - Khi xem xét vật phải thấy vật chất có trước tinh thần có sau - Sự vật tồn mối quan hệ qua lại với nhau, có tác động chi phối lẫn Trong hành vi xử ích kỷ không thể, có lợi cho - Sự vật biến động thay đổi( suy thoái phát triển, bành trướng diệt vong) Không nên buồn trước thay đổi bất thường người khác mà điều cốt lõi phải biết xu thay đổi họ mà xử cho thích hợp - Động lực chủ yếu phát triển bên vật, tất nhiên có tận dụng lợi môi trường Điều khẳng định nước muốn giàu có người dân nước phải làm giàu không nuôi ảo vọng chờ nước khác nghèo để nước giàu lên - Sự tác động vật mang tính đối ngẫu tính nhân Ví dụ : cán tham nhũng liên quan đến họ xã hội Câu 2: Khái niệm, trạng thái, mục tiêu, quỹ đạo hệ thống? Mối quan hệ chúng quản lý? Trạng thái hệ thống khả kết hợp đầu vào đầu hệ thống xét thời điểm xác định ( thực trạng hệ thống ) Mục tiêu hệ thống trạng thái mong đợi cần có hệ thống sau thời gian định VD: Đại hội đại biểu lần thứ Đảng đề mục tiêu, từ đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp Quỹ đạo hệ thống : chuỗi trạng thái nối hệ thống từ trạng thái đầu trạng thái cuối hệ thống ( mục tiêu) khoảng thời gian định Mối quan hệ trạng thái, quỹ đạo, mục tiêu quản lý : Quỹ đạo tạo đường hệ thống để đến mục tiêu Đối với tổ chức quỹ đạo cần phải xác định từ chức lập kế hoạch Thực kế hoạch lafdduwa tổ chức cuyển dịch từ trạng thái sang trạng thái khác dọc theo quỹ đạo định trước để đến mục tiêu Câu 3: Cơ cấu, chế hệ thống ? Mối quan hệ chúng với mục tiêu? Cơ cấu hệ thống hình thức cấu tạo bên hệ thống bao gồm xếp trật tự bên phận phần tử quan hệ chúng theo điều kiện Cơ chế hệ thống phương thức điều hành hệ thống đến mục tiêu hợp với quy luật khách quan vốn có Nhằm trì tính trồi cấu đưa hệ thống sớm đạt đến mục tiêu mong muốn Mối liên hệ chế, cấu, mục tiêu : Mối liên hệ tương hỗ chặt chẽ việc điều khiển hệ thống Nếu chế xây dựng hợp lý, cấu không hợp lý việc điều khiển hệ thống đến mục tiêu khó khăn Ngược lại với cấu bố trí hợp lý chế không vận hành hệ thống phát triển Câu 4: Khái niệm đầu vào đầu hệ thống ? cho ví dụ? Đầu vào : loại tác động từ môi trường lên hệ thống Ví dụ: Nguồn tài ( Tiền, ngân hàng kim loại quý, ngoại tệ, …) Đầu hệ thống: Là loại tác động trở lại hệ thống lên môi trường mục tiêu cần có hệ thống Ví dụ: sản xuất mở rộng sức dân cư Môi trường hệ thống: tập hợp phần tử, phân hệ, hệ thống khác không phụ thuộc vài hệ thống xét có quan hệ tác động với hệ thống( bị hệ thống tác động tác động lên hệ thống) Ví dụ : thị trường kinh tế môi trường doanh nghiệp Câu 5: Khái niệm quan điểm hệ thống nghiên cứu hệ thống? Các quan điểm nghiên cứu hệ thống? Khái niệm quan điểm nghiên cứu hệ thống sức nhận biết, tổng thể yếu tố tác động lên kết nghiên cứu ( vị trí người nghiên cứu, phương tiện nghiên cứu ý đồ lợi ích, trình độ nhân cachs người nghiên cứu ) mà người nghiên cứu không bỏ sót Các quan điểm nghiên cứu hệ thống: Quan điểm Macro ( vĩ mô, chức năng, chiến lược) : nghiên cứu đầu vào đầu ra, môi trường hệ thống Nói cách khác trả lời câu hỏi sau: + Mục tiêu chức hệ thống gì? + Đầu vào , đầu gì? + Môi trường hệ thống gì? Đây quan điểm nghiên cứu tổ chúc quan nhà nước Cũng quản lý nhà nước quản lý vĩ mô Quan điểm Micro ( vi mô, cấu, tác nghiệp) Nghiên cứu yếu tố cấu thành kết cấu tỷ trọng đầu vào cho hiệu Trả lời câu hỏi: + Phần tử hệ thống gì? + Hệ thống có phần tử? + Giữa phần tửu tồn mối liên hệ nào? Câu 6: Khái niệm, phương pháp nghiên cứu hệ thống? phương pháp nghiên cứu hệ thống? Phương pháp hệ thống quy tắc mà người sử dụng để tìm quy luật vận động đối tượng Các phương pháp: Phương pháp mô hình hóa phương pháp nghiên cứu kgi biết rõ đầu vào, đầu ra, cấu hệ thống Gồm bước sau: + Xây dựng mô hình hệ thống phải nghiên cứu + Phân tích nghiên cứu mô hình lý thuyết + Đối chiếu kết với mô hình thực tế + Điều hỉnh cần thiết sau ứng dụng vào thực tế Ưu điểm: dễ thực Nhược điểm: phụ thuộc nhiều vào trình độ người nghiên cứu Ý nghĩa: sử dụng rộng rãi hệ thống kinh tế, cho phép hình dung tổ chức rõ rang tường tạn thong qua việc giữ lại mối liên hệ chủ yếu loại bỏ mối liên hệ thứ yếu Phương pháp hộp đen: phương pháp biết đầu vào đầu không nắm cấu Các bước : + Quan sát đầu vào đầu hệ thống + Sử dụng phân tích vừa định lượng vừa định tính để tìm cấu có hệ thống + Kiểm tra quy luật hình thành cấu tìm thấy với thực tế +Chỉnh lại cần thiết đưa vào sử dụng Ý nghĩa: sử dụng cấu hệ thống phứu tạp, khó xác định, việc nghiên cứu hệ thống trở nên khó khăn tốn người ta sử dụng phương pháp để đỡ tốn kếm phức tạp Phương pháp tiếp cận hệ thống: Phương pháp nghiên cứu khó đoán cấu hệ thống,đầu vào, đầu ra, cách nghiên cứu phân tích hệ thống ban đầu thành loại phân hệ nhỏ có mối liên hệ với việc phân tích phải đảm bảo tính thể, tính hướng đích tính phức tạp Ý nghĩa: sử dụng nghiên cứu hệ thống lớn phức tạp Câu 7: Khái niệm nguyên lý điều khiển, loại nguyên lý điều khiển Nguyên lý điều khiển quy tắc đạo, tiêu chuẩn hành vi bắt buộc mà chủ thể phải tuân theo trình điều khiển Các loại nguyên lý điều khiển: Nguyên lý mối liên hệ ngược: đòi hỏi chủ thể phải nắm hành vi đối tượng thông qua thông tin phản hồi hành vi + Ngược dương: phản ứng đầu làm tăng tác động đầu vào, quản lý tạo chữ tín quản lý + Ngược âm: đầu tác động trở lại kìm hãm đầu vào Nguyên lý bổ sung từ bên ( thử – sai – sửa ): Chủ thể cấp muốn nắm cấp phải có đủ thời gian nhiều lần khác tránh chủ quan ý chí Nguyên lý độ đa dạng cần thiết : đòi hỏi hành vi đối tượng đa dạng ngẫu nhiên, để điều khiển hiệu chủ thể phải có hệ thống tác động với độ đa dạng tương ứng để hạn chế độ bất định hành vi đối tượng bị điều khiển Nguyên lý phân cấp ( tập trung dân chủ ) : hệ thống phức tạp chủ thể độc quyền xử lý thông tin để đề định thường phải sử dụng môt lượng thông tin lớn Muốn điều khiển tốt chủ thể phải phân cấp việc điều khiển cho phân hệ, mối phân hệ lại có chủ thể với quyền hạn nhiệm vụ định Trong quản lý kinh tế có hai cực phân cấp: + Tập trung cao độ ( cân đối tương tác ) : sử dụng chủ thể nắm 100 % hành vi đối tượng tác động nhiễu + Dân chủ ( dự báo tương tác ) : sử dụng chủ thể khả nắm hành vi cấp dưới, không lường trước tác động nhiễu không đủ lực lượng để tác động Nguyên lý lan truyền ( cộng hưởng ) : rõ hệ thống có chung môi trường ( xét theo phương diện ) chúng tác động qua lại với nhau, lan truyền sang hành vi hệ tác động hệ ngược lại Nguyên lý khâu xung yếu: Trogn trình điều khiển hệ thống thường xuất đột biến vài đối tượng vơi mối liên hệ ngược âm phá vỡ cấu đối tượng , khâu yếu ảnh hưởng tới đối tượng khác hệ thống Vì trình điều khiển chủ thể phải xác định khâu đẻ có biện pháp thích hợp Nguyên lý hướng đích: đòi hỏi trình điều khiển chủ thể phải qui tụ khai thác đầy đủ tiềm phần tử, phân hệ hệ thống nhằm đạt tới mục tiêu cách tốt hạn chế xung đột Nguyên lý đấu tranh thống mặt đối lập: đòi hỏi trình điều khiển chủ thể phải tạo cạnh tranh mức cho phép nội phần tử, phân hệ hệ thống nhằm khai thác tối đa tiềm hệ thống Nguyên lý lượng đổi dẫn đến chất đổi: biến đổi phát triển hệ thống phải có đủ thời gian phải trình tác động liên tục qua nhiều chu kỳ điều khiển Nguyên lý phủ định phủ định : hệ thống đổi để phát triển dừng lại tự mãn bị diệt vong Nguyên lý thích nghi với môi trường : Hệ thống phải biết tận dụng lợi môi trường để biến thành nội lực Câu 8: Khái niệm quản lý, lãnh đạo, điều khiển, quản trị ? Quản trị trình tác động có hướng đích, tổ chức chủ thể lên đối tượng khách thể quản lý, nhằm sử dụng có hiệu tiềm hội tổ chức nhằm đạt mục tiêu đề điều kiện biến động môi trường Lãnh đạo định hướng dài hạn cho chuỗi tác động quản lý Lãnh đạo quản lý mục tiêu rộng hơn, xa hơn, bao quát Điều khiển : Điều khiển thể trình tác động chủ thể lên đối tượng, đảm bảo cho hành vi đối tượng hướng vào mục tiêu hệ thống điều kiện biến động môi trường ( Thông tin đặc trưng quan trọng điều khiển) Quản trị : Là quản lý phạm vi kinh tế ( tập đoàn, tổng công ty, hộ doanh nghiệp, …) Câu 9: Vai trò, chức năng, kỹ năng, niềm tin quản lý ? Vai trò quản lý : Quản lý đóng vai trò quan trọng việc sống tổ chức, quốc gia, đoàn thể, doanh nghiệp : Quản lý giúp tổ chức hạn chế điểm yếu tổ chức, gắn bó liên kết người tổ chức tạo niềm tin sức mạnh tổ chức, làm tổ chức đương đầu với tổ chức thù địch khác to lớn mạnh mẽ nhiều Quản lý đắn giúp tổ chức rút ngắn khoảng cách tụt, xử lý nguy hiểm họa thời gian ngắn Chức quản lý : Là hình thức biểu thị tác động chủ thể quản lý lên đối tượng khách thể quản lý Là tập hợp nhiệm vụ khác mà chủ thể quản lý phải thực hiệ trình quản lý, gồm: + Chức hoạch định + Chức tổ chức điều khiển + Chức kiểm tra + Chức đổi Kỹ quản lý: Là lực sử dụng có hiệu tri thức phương thức hoạt động trình lãnh đạo, điều khiển, tổ chức hoàn thành nghĩa vụ gồm : + Kỹ tư duy: kỹ đặc biệt quan trọng quản lý, kỹ nhận thức nguyên nhân việc, tượng, khả phát nhân tố hoàn cảnh đưa đường lối chiến lược để giải công việc có hiệu + Kỹ tổ chức : Là kỹ làm việc với người phương tiện, nắm bắt thoongtin nhanh chóng để nhanh chóng đưa định điều phối, cô lập, liên kết, phân rã người tổ chức + Kỹ nghiệp vụ : Là ký hiểu biết chuyên môn nghề nghiệp tổ chức, kỹ mang tính kỹ thuật Niềm tin quản lý : Là nghị lực tâm trí, hoài bão nhà quản lý từ tạo động làm việc mãnh liệt nhà quản lý Câu 10: Đặc điểm quản lý: đặc điểm : Quản lý chia thành chủ thể quản lý đối tượng bị quản lý Quản lý gắn liền với trao đổi thông tin mối liên hệ ngược Quản lý có khả thích nghi Quản lý vừa khoa học, nghề , nghệ thuật: + Khoa học: quản lý có đối tượng nghiên cứu riêng, mối quan hệ quản lý, có phương pháp luận riêng chung quan điểm Mac – Leenin quan điểm toàn thể + Nghề : quản lý đòi hỏi người phải có trình độ chuyên môn đào tạo theo chương trình định + Nghệ thuật phụ thuộc vào tài nhân cách, bề dày kinh nghiệm, vận may rủi nhà quản lý Câu 11: Nội dung quản lý? Cơ sở lý luận phương pháp luận quản lý Lý thuyết hệ thống Thực chất, chất quản lý Vận dụng quy luật nguyên tắc quản lý Các phương pháp quản lý Nghệ thuật quản lý Nội dung giúp nhà lãnh đạo trả lời câu hỏi “ Mục tiêu tổ chức ?” “ Muốn tổ chức tồn phát triển phải dựa vào đâu?” Cơ sở quản lý tổ chức Các chức quản lý Cơ cấu máy tổ chức Nội dung giúp cho nhà lãnh đạo trả lời câu hỏi “ làm ?” “ làm nào?” Quá trình tiến hành hoạt động tổ chức Thu thập xử lý thông tin Xác định mục tiêu cần đạt Quyết định quản lý Các phương tiện, công cụ thủ thuật sử dụng quản lý Nội dung giúp cho nhà lãnh đạo trả lời câu hỏi “ tổ chức phải tiến hành hoạt động ?” “ Phải sử dụng đến công cụ ?” Đổi hoạt động tổ chức: Phân tích hoạt động xu biến động từ bên Chống lại rủi ro Đổi tổ chức Nâng cao hiệu hoạt động tổ chức Phát triển tổ chức  Hoạch định giúp cho hệ thống đối phó với không ổn định thay đổi nội hệ thống môi trường  Hoạch định đưa mục tiêu cho hệ thống  Hoạch định tạo khả cho việc điều hành tác nghiệp hệ thống  Hoạch định làm cho công tác kiểm tra dễ dàng  Nội dung hoạch định :  Xác định mục đích : Động hoạt động dài hạn để thể chất hệ thống Nó thường biểu thông qua kế hoạch phát triển dài hạn hệ thống Đó sở để xác định mục tiêu  Xác định mục tiêu : Hoạch định ngắn hạn có tính chất hoạt động cụ thể, đo lường lượng hóa kết Gồm mục tiêu hệ thống gọi mục iêu chung mục tiêu cho phận gọi mục tiêu riêng, góp phần vào việc đạt mục tiêu chung hệ thống, hai tập hợp mục tiêu tạo thành mục tiêu hệ thống  Chính sách : Tổng thể biện pháp sử dụng để tác động lên người có liên quan đến hệ thống việc thực có hiệu mục đích mục tiêu định  Chương trình : Tổ hượp mục tiêu , sách bước tiến hành, nguồn lực cần sử dụng, yếu tố phương tiện cần phải có để thực ý đồ , mục đích định hệ thống  Ngân sách : Cách phát biểu kế hoạch dạng số Là cách chi tiêu khôn ngoan người lãnh đạo việc dẫn dắt hệ thống đạt đến mục tiêu  Các kế hoạch tường trình chi tiết chương trình, nói cách khác kế hoạch chương trình, viết thành văn qui định phối hợp hành động phận hệ thống Câu 18 : Chức tổ chức? Các nguyên tắc chức tổ chức ?  Khái niệm : Là chức hình thành cấu tổ chức mối quan hệ chúng Đây chức quan trọng thứ hai nhà quản lý liên quan đến việc triển khai thực kế hoạch doanh nghiệp  Các nguyên tắc tổ chức quản lý  Cơ cấu tổ chức phải nhằm mục tiêu thực kế hoạch hệ thống  Cơ cấu tổ chức phải chuyên môn hóa cân đối  Cơ cấu tổ chức phải linh hoạt thích nghi với môi trường Cơ cấu tổ chức phải thực hiệu hiệu lực Câu 19: Khái niệm, cấu, đặc điểm, ưu nhược điểm, phạm vi sử dụng cấu tổ chức trực tuyến, chức năng, trực tuyến cức năng, ma trận ? Cơ cấu tổ chức trực Cơ cấu tổ chức quản Trực tuyến Ma trận tuyến lý theo chức chức Khái Là mô hình tổ Là loại hình cấu tổ Là kiểu Là cấu dựa niệm chức quản lý, chức, cấu nhiều cấp hệ người cấp chức quản lý quản lý (nhiều thống quyền nhận điều hành tách riêng cấp thủ lực nhiều chịu trách nhiệm quan hay trưởng) chiều trước người lãnh phận đảm nhiệm, phụ phận đạo trực tiếp hay nói nhân viên nghiệp vụ cách khác người quản chức người giúp việc cho lý định am hiểu chuyên môn, thủ trưởng giám sát trực tiếp đối thành thạo nghiệp vụ cấp trung với cấp phạm vi quản cấp cao lý  Cơ cấu Giáo trình trang 26 giáo trình trang 27 Giáo trình trang 28 Đặc điểm – Mỗi cấp nhận lệnh chịu quản lý cấp – Người lãnh đạo thực tất chức quản lý – Các mối quan hệ thành viên hệ thống thực theo đường thẳng từ xuống Ưu nhược điểm Ưu điểm : – Đơn giản tạo điều kiện thủ trưởng – Qui trách nhiệm rõ rang xảy sai lầm Giáo trình trang 29 – Nhiệm vụ quản lý phân theo chức quản lý, người quản lý chuyên môn hóa, đảm nhận chức định – Mối liên hệ nhân viên hệ thống phức tạp Những người thừa hành mệnh lệnh cấp , phải nhận mệnh lệnh từ nhiều lãnh đạo khác Các phân chức không định mà làm nhiệm vụ chuyên môn, tham mưu cho lãnh đạo cấp cao, mệnh lệnh hệ thống tiến hành theo nguyên tắc trực tuyến Ngoài lãnh đạo theo tuyến chức , có lãnh đạo theo đề án hay sản phẩm, phối hợp hoạt động phận để thực dự thảo Ưu điểm: – Thu hút chuyên gia chức vào công tác lãnh đạo Ưu điểm: – Đảm bảo tính thống mệnh lệnh Khi sai lầm xảy qui định trách nhiệm rõ rang Ưu điểm: – Có tính hiệu linh hoạt cao việc sử dụng nguồn nhân lực – Giúp cho lãnh đạo cấp cao nhiều việc giải vấn đề chuyên môn cách hiệu thành thạo – Tính chuyên môn hóa cao – Dễ dàng chuyển nhân viên từ việc thực dự án sang việc Nhược điểm : – Tập trung gánh nặng vào người quản lý cấp cao, đòi hỏi họ phải có chuyên môn sâu nhiều lĩnh vực khác nhau, điều khó thực doanh nghiệp có qui mô lớn Nhược điểm : – Các phận chức lợi ích riêng phận không đảm bảo thống mệnh lệnh – Khi xảy sai lầm khó qui trách nhiệm – Thông tin hai cá nhân hai đơn vị ngang quyền hai tuyến khác chậm dễ gây tiêu cực Phạm vi sử dụng Chỉ áp dụng với doanh nghiệp có qui mô nhỏ, kết cấu công nghệ sản phẩm không phức tạp chất lượng quản lý tăng thực dự án khác Nhược điểm: – Dễ phát sinh ý kiến tham mưu, đề xuất khác nhau,không thống phận chức dẫn tới công việc nhàm chán xung đột đơn vị cá thể tăng Nhược điểm: – Mối quan hệ hệ thống phức tạp – Vi phạm chế độ thủ trưởng – Các đường liên lạc tổ chức phức tạp, khó phối hợp hoạt động lĩnh vực khác nhau, tổ chức phải điều chỉnh với điều kiện bên thay đổi Chỉ phù hợp với số doanh nghiệp đặc thù, mà hoạt động phận tương đối độc lập Được sử dụng phổ biến doanh nghiệp Việt Nam Chỉ thực dự án trung ngắn hạn thường ( ngân hàng, bảo hiểm ) Đây mô hình kếm hiệu dụng viện nghiên cứu trường đại học Câu 20: Các bước định? Sơ đề nhiệm vụ : Người định phác họa vài nét bản, mang tính định hướng làm rõ dần trình định nhiệm vụ Chọn tiêu chuẩn đánh giá phương án Có nhiều phương án làm việc mà họ phải chọn phương án tốt nhất, người chọn phương án phải có tiêu chuẩn đánh giá hiệu Việc chọn tiêu chuẩn trình quan trọng phức tạp Nếu không ý đến vấn đề dễ nêu mục đích chung chung dẫn đến khó khăn lớn chọn định Thu thập thông tin chọn phương pháp định Chỉ giải tốt vấn đề có thông tin đầy đủ xác, phương pháp tốt Chính thức đề nhiệm vụ Bước quan trọng để đề nhiệm vụ đắn Chỉ thức đề nhiệm vụ sau xử lý thông tin thu thập Xây dựng mô hình toán chọn phương án tối ưu Các phương án định phức tạp đươc nghiên cứu mô hình, cho phép nghiên cứu phương án định với hao phí sức lực, phương tiện thời gian Ra định Sau chọn phương án tối ưu, người lãnh đạo phải trực tiếp đề định chịu trách nhiệm định Câu 21 : Chức điều khiển gì? Các loại định ? phương pháp định ? Khái niệm : Là khiến cho người đem hết khả họ làm việc, cách truyền đạt cho họ hiểu kế hoạch đề thúc đẩy họ cố gắng tối đa để đạt mục tiêu tổ chức Thực chất chức nhà quản lý định tổ chức thực định Quyết định hành vi sang tạo người lãnh đạo, nhằm định chương trình, tính chất hoạt động phận cá nhân hệ thống, nhằm đạt tới mục tiêu định Các loại định Theo tốc độ định, gồm hai loại: Các định trực giác : xuất phát từ trực giác người định mà không cần tới lý trí phân tích can thiệp Các định lý giải : dựa vào nghiên cứu phân tích có hệ thống vấn đề định Các phương pháp định : Trường hợp thông tin đầy đủ : sử dụng công cụ toán học xây dựng tuyến tính, xác suất, Trường hợp có thông tin : sử dụng phương pháp chuyên gia điều tra xã hội học, mô phỏng, so sánh hiệu quả… Trường hợp có thông tn : người lãnh đạo phải kết hợp hai phương án định phương pháp ngoại cảm để xử lý Câu 22: Khái niệm, vai trò, đặc điểm chức kiểm tra ? nguyên tắc chức kiểm tra ? Khái niệm: trình theo dõi hoạt động, để biết chúng thực theo kế hoạch đề để sửa chữa sai lệch xảy Vai trò : Kiểm tra công cụ phát phù hợp từ kịp thời điều chỉnh Công tác kiểm tra thực đặn làm cho đối tương bị quản lý có ý thức chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật Kiểm tra tạo điều kiện tiết kiệm quản lý, chấp hành tốt tiêu chuẩn định mức qui định cấp Đặc điểm kiểm tra: Kiểm tra phải tiến hành sau định đảm bảo cho định thành công Kiểm tra nhiệm vụ người lãnh đạo cấp ngành Kiểm tra phải có tiêu thức để đánh giá mức độ thực tiêu thức kiểm tra Các nguyên tắc chức kiểm tra: Nguyên tắc xác khách quan Đây nguyên tắc hoạt động kiểm tra Nếu không tuân theo nguyên tắc người người thực nhiệm vụ kiểm tra tùy tiện đưa kết luận đánh giá trạng việc người tập thể mà họ kiểm tra Nguyên tắc có chuẩn mực Đó mốc cần đạt địa bị kiểm tra thực hệ thống Nguyên tắc công khai tôn trọng người bị kiểm tra Nguyên tắc đòi hỏi hoạt động kiểm tra phải hoạt động mang tính thường tình, phiền hà đánh đố người bị kiểm tra Nguyên tắc có độ đa dạng hợp lý Nguyên tắc đòi hỏi phải kết hợp nhiều hình thức thủ thuật kiểm tra khác nhằm đảm bảo kết thu qua kiểm tra xác khách quan Nguyên tắc kinh tế Nguyên tắc đòi hỏi hoạt động kiểm tra phải mang lại kết thích hợp, tức chi phí kiểm tra phải nhỏ nhiều lần so với kết thu hoạt động kiểm tra mang cho hệ thống Nguyên tắc có trọng điểm trọng tâm Kiểm tra không nên dàn trải mà phải có tâm, trọng điểm tùy thuộc tiến trình hoạt động hệ thống Câu 23: Nội dung chức kiểm tra? Phương tiện, công cụ kiểm tra? Nội dung : Xây dựng qui chế hoạt động hệ thống Đây nội dung quan trọng hàng đầu mà hệ thống dễ bỏ qua cho điều kiện kiển nhiên, đáng bận tâm Nhưng thực tế hệ thống ( từ phạm vi quốc gia quốc tế đến doanh nghiệp …) việc đổ vỡ xuất phát từ việc vi phạm qui chế Đo lường việc thực Nội dung nhằm phát sai lệch, để tránh chúng hành động thích hợp Mặc dù đo lường thực được, công việc kỹ thuật, việc vạch tiêu chuẩn khó, đo lường lại khó Điều chỉnh sai lệch Bằng cách nhà quản lý thực chức tổ chức mình, thông qua việc phân công lại làm rõ nhiệm vụ phận, cá nhân Nhằm đảm bảo mục tiêu kế hoạch Phương tiện công cụ để kiểm tra Sử dụng phương pháp sơ đồ mạng Sử dụng ma trận xã hội học, để kiểm tra vấn đề mang nặng tính định tính Sử dụng trang thiết bị đại chuyên dùng cho khâu cụ thể Sử dụng đội ngũ chuyên gia Sử dụng nhân viên tình báo để thu lượm thông tin từ hệ thống bên Câu 24: Khái niệm phương pháp quản lý ? phương pháp quản lý? Khái niệm: tổng thể cách thức tác động có có chủ đích, chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý ( cấp tiềm có hệ thống ) khách thể quản lý ( rang buộc môi trường hệ thống khác) để đạt mục tiêu quản lý Các phương pháp quản lý: Các phương pháp quản lý nội hệ thống: Các phương pháp tác động lên người Phương pháp vận động, giáo dục, tuyên truyền: cách thức tác động vào nhận thức tình cảm người hệ thống, nhằm nâng cao tính tự giác nhiệt tình lao động cảu họ việc thực nhiệm vụ giao Các phương pháp hành chính: phương pháp tác động dựa vào mối quan hệ tổ chức ký luật hệ thống quản lý Các phương pháp kinh tế: tác động vào đối tượng quản lý thông qua lợi ích kinh tế, để đối tượng tự chọn phương án hoạt động có hiệu nhất, phạm vi hoạt động họ Các phương pháp liên kết người :việc vận dụng tổng hợp phương pháp Các phương pháp tác động lên đối tượng khác hệ thống Để quản lý hệ thống có hiệu yếu tố người, hệ thống đụng chạm đến hàng loạt yếu tố khác tiền vốn, công nghệ, thông tin, tài nguyên thiên nhiên Vì để quản lý thành công cần có phương pháp hình thức quản lý thích hợp( gồm phương pháp, kỹ hình thức thích hợp, mang tính nghiệp vụ chuyên môn ) Các phương pháp tác động lên khách thể quản lý 2.1 Căn phương pháp tác động lên khách thể quản lý – Phải xuất phát từ thực lực hệ thống thực tế mối tương quan hệ thống với khách thể – Phải bám sát mục tiêu mục đích quản lý đặt cho hệ thống 2.2 Các nguyên tắc lựa chọn phương pháp tác động Nguyên tắc hiệu tính toán khoa học: Nguyên tắc để lựa chọn phương pháp tác động lên khách thể, đảm bảo cho việc đưa phương pháp, hình thức tác động hiệu Nguyên tắc thêm bạn bớt thù: Nguyên tắc lựa chọn phương pháp tác động khôn khéo, tạo thông thoáng môi trường hoạt động Nguyên tắc uyển chuyển linh hoạt: Nguyên tắc đòi hỏi việc lựa chọn phương pháp hình thức tác động lên khách thể , phải xuất phát từ hoàn cảnh thực tế Nguyên tắc không xa rời mục tiêu : Nguyên tắc đòi hỏi việc lựa chọn phương pháp hình thức tác động phải hướng tới mục đích phát triển hệ thống, giải pháp trực tiếp gián tiếp Nguyên tắc dung hòa có phân biệt đối xử : Nguyên tắc đảm bảo mối quan hệ đối ngoại hợp lý, theo hướng tương hỗ đa dạng Câu 25: Khái niệm quản lý? Thực chất quản lý? Cơ sở khoa học nghệ thuật quản lý? Khái niệm: Là tác động có tổ chức, hướng đích chủ thể quản lý lên đối tượng khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu tiềm năng, hội tổ chức để đạt mục tiêu đề điều kiên biến động môi trường Thực chất quản lý: Là việc vận dụng mưu lược phương pháp thông tin quản lý để sử dụng có hiệu tiềm năng, hội hệ thống để đạt mục đích mục tiêu quản lý đề biến động môi trường Tri thức: lực hiểu biết qui luật khách quan quản lý, khôn khéo người để nhận biết, phân tích, dự đoán xử lý vấn đề quản lý Mưu lược : Kế hoạch sách lược dựa sở thực tế khách quan tri thức quản lý, để vạch kế hoạch phương hướng hành động thích hợp Cơ sở khoa học nghệ thuật quản lý: Nghệ thuật tạo sở tiềm năng, tài thao lược, suy đoán người lãnh đạo, khả giữ bí mật ý đồ hệ thống trình độ sử dụng mưu kế hoạt động Tiềm hệ thống: thực lực để tạo sở cho nghệ thuật quản lý Đó trường vốn, sức mạnh khoa học công nghệ, khả nắm bắt thông tin nhanh, xác, kịp thời đối thủ, khả thu hút chất xám từ nơi khác với hệ thống sức mạnh vũ trang bạo lực Tri thức thông tin : khả nhận biết qui luật diễn mặt hoạt động hệ thống Giữ bí mật hoạt động: có đánh lạc hướng dồn đối phương vào bị động hệ thống, để buộc họ hành động theo dự kiến tận dụng thời Sự đoán người lãnh đạo: sở để hình thành nghệ thuật quản lý Tất nhà lãnh đạo yếu nhu nhược đùn đẩy trách nhiệm có nghệ thuật quản lý Sử dụng mưu kế: người lãnh đọa nghĩ ra, thực thi nhằm buộc đối tượng quản lý khách thể quản lý hành động theo dự kiến đặt Mưu kế tạo lập sở: + Nắm thông tin đối tượng khách thể + ý chí tâm lớn mạnh hệ thống, dám đoán, chấp nhận mạo hiểm rủi ro + Vận dụng thục mưu kế truyền thống ... tin quản lý : Là nghị lực tâm trí, hoài bão nhà quản lý từ tạo động làm việc mãnh liệt nhà quản lý Câu 10: Đặc điểm quản lý: đặc điểm : Quản lý chia thành chủ thể quản lý đối tượng bị quản lý Quản. .. nguyên tắc quản lý ? Khái niệm : Các nguyên tắc quản lý qui tắc quản lý đạo, tiêu chuẩn hành vi bắt buộc mà quan quản lý nhà quản lý phải phải tuân thủ trình quản lý Yêu cầu nguyên tắc quản lý: Nguyên... Quản lý gắn liền với trao đổi thông tin mối liên hệ ngược Quản lý có khả thích nghi Quản lý vừa khoa học, nghề , nghệ thuật: + Khoa học: quản lý có đối tượng nghiên cứu riêng, mối quan hệ quản lý,

Ngày đăng: 07/01/2017, 12:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w