VAI TRÒ THẾ GIỚI QUAN và PHƯƠNG PHÁP LUẬN của TRIẾT học đối với sự PHÁT TRIỂN của KHOA học

16 626 12
VAI TRÒ THẾ GIỚI QUAN và PHƯƠNG PHÁP LUẬN của TRIẾT học đối với sự PHÁT TRIỂN của KHOA học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Lý do chọn đề tàiSự đột phá quan trọng trong lịch sử nhân loại là dựa vào sự phát triển khoa học và kỹ thuật. Từ thiến niên kỷ thứ ba, Khoa học kỹ thuật đã trở thành yếu tố quan trọng của sự phát triển, là lực lượng sản xuất trực tiếp của nền kinh tế toàn cầu. Điều này được phản ánh rõ trong việc hoạch định các chính sách và chiến lược phát triển khoa học, kỹ thuật và kinh tế của nhiều nước trên thế giới. Tuy nhiên tuỳ thuộc vào trình độ sự phát triển cụ thể của từng nước mà xây dựng chiến lược, chính sách phát triển khoa học kỹ thuật mang tính đa dạng và đặc thù đối với từng giai đoạn phát triển cụ thể phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện cơ sở vật chất của mỗi quốc gia. Trong những năm gần đây, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại phát triển như vũ bão làm thay đổi bộ mặt của cuộc sống xã hội, đòi hỏi các nhà triết học và các nhà khoa học chuyên môn giải quyết đúng đắn và kịp thời những yêu cầu lý luận và thực tiễn cấp bách. Sự giải đáp này chỉ có thể thực hiện được trên cơ sở nắm vững và vận dụng một cách đúng đắn và sáng tạo thế giới quan và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác – Lênin. Do đó việc nghiên cứu vai trò của triết học đối với khoa học, đặc biệt là vai trò thế giới quan và phương pháp luận của triết học đối với các khoa học cụ thể càng có ý nghĩa hết sức quan trọng.Từ những lý do trên, tôi đã lựa chọn đề tài: “Vai trò thế giới quan và phương pháp luận của triết học đối với sự phát triển của khoa học”.2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứuĐề tài làm rõ nội dung: vai trò thế giới quan và phương pháp luận của triết học đối với sự phát triển của khoa học.3.Phạm vi nghiên cứuĐề tài nghiên cứu, làm rõ các khái niệm triết học, khoa học, thế giới quan, phương pháp luận và vai trò thế giới quan, phương pháp luận của triết học đối với sự phát triển của khoa học.4.Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử, phân tích tổng hợp để tư duy, suy luận cho bài viết. 1CHƯƠNG 1. LÍ LUẬN CHUNG VỀ TRIẾT HỌC VÀ KHOA HỌC.1.1Khái niệm Triết học.Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ. Triết học được phân biệt với những môn khoa học khác bằng cách thức mà nó giải quyết những vấn đề trên, đó là ở tính phê phán, phương pháp tiếp cận có hệ thống chung nhất và sự phụ thuộc của nó vào tính duy lý trong việc lập luận.Về nguồn gốc, triết học ra đời ở cả phương Đông và phương Tây từ khoảng thế kỷ VIII đến thế kỷ VI TCN, tại các quốc gia văn minh cổ đại như: Hy Lạp, Ấn Độ, Trung Quốc.Dù ra đời ở phương Đông hay phương Tây, triết học cũng đều là hoạt động tinh thần biểu hiện khả năng nhận thức, đánh giá của con người. Tồn tại với tư cách là một hình thái ý thức xã hội.Đối tượng nghiên cứu của triết học là những mối liên hệ chung nhất của sự vật, hiện thực khách quan, mối liên hệ giữa thế giới vật chất với những sự vật hiện tượng do con người tưởng tượng ra và được phản ánh trong các khái niệm, phạm trù, của triết học. Triết học giải quyết rất nhiều vấn đề có liên quan với nhau. Trong đó, vấn đề quan trọng nhất hay còn được gọi là vấn đề cơ bản của triết học, gồm hai mặt: Mặt thứ nhất: Vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau? Cái nào quyết định đến cái nào?Mặt thứ hai: Con người có khả năng nhận thức thế giới xung quanh mình hay không?Để giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học, trong lịch sử triết học đã chia thành các trường phái lớn, trong đó nổi bật:•Trường phái 1: Những người cho rằng vật chất có trước và giữ vai trò quyết định. Những người này được gọi là các nhà duy vật và các học thuyết của họ hợp thành chủ nghĩa duy vật.•Trường phái 2: Những nhà triết học cho rằng ý thức là cái có trường và giữ vai trò quyết định. Họ được gọi là nhà triết học duy tâm và tập hợp các học thuyết của họ hợp thành chủ nghĩa duy tâm.•Trường phái 3: Bao gồm những nhà triết học cho rằng vật chất và ý thức tồn tại song song với nhau, không cái nào quyết định cái nào cả hai cùng là nguồn gốc tạo ra thế giới được gọi là các nhà nhị nguyên. Các học thuyết của họ hợp thành học thuyết nhị nguyên luận (Decacton).Mặc dù có vẻ nằm hoàn toàn trong phạm trù trừu tượng, triết học cũng có áp dụng thực tiễn. Điển hình nhất là áp dụng trong nguyên tắc xử thế, như nguyên tắc xử thế trong nghề nghiệp, và triết lý chính trị. Triết lý chính trị và kinh tế của Khổng Phu Tử, Kautilya, Tôn Tử, John Locke, JeanJacques Rousseau, Karl Marx, John Stuart Mill, Mahatma Gandhi, Robert Nozick và John Rawls đã được dùng làm nền móng hình thành các triều đại, chính quyền cũng như làm cơ sở biện minh cho hành động của họ.Triết học giáo dục Giáo dục tiên tiến do John Dewey chủ trương có ảnh hưởng sâu đậm trong phương pháp giáo dục tại Hoa Kỳ trong thế kỷ 20 hoặc các ẩn dụ tôn giáo đã giáo dục nhân gian về tâm lý con người, và sức mạnh của quan hệ giữa người với người.Một áp dụng thực tiễn nữa của triết học là trong nhận thức luận một ngành triết học tìm hiểu về sự hiểu biết, bằng chứng cụ thể và sự thật thoả đáng. Hai thí dụ của nhận thức luận và logic áp dụng trong thực tế hằng ngày là tin tức báo chí và các cuộc điều tra của cảnh sát. Nhận xét, suy diễn logic chung chung có khả năng giúp cho công dân có thể phán xét khi nghe, đọc tin tức hay bài bình luận, thảo luận. Triết lý trong khoa học tìm hiểu và giải thích về những khúc mắc trong phương pháp khoa học. Mỹ học giúp diễn đạt về nghệ thuật. Ngay cả bản thể học, một ngành triết rất trừu tượng và có vẻ ít có áp dụng nào thực tiễn, lại góp phần quan trọng trong suy luận logic của ngành khoa học máy tính.Thường thì triết học được xem là một nghiên cứu một lĩnh vực chưa được hiểu đủ để có thể trở thành nhánh tri thức của riêng mình. Những gì ngày xưa từng chỉ là các chủ đề triết học thì đến thời hiện đại đã trở thành các ngành riêng, chẳng hạn tâm lý học, xã hội học, ngôn ngữ học, và kinh tế học. Khoa học máy tính, khoa học nhận thức và trí tuệ nhân tạo là các lĩnh vực nghiên cứu hiện đại mà triết học đã từng đóng một vai trò quan trọng trong quá trình phát triển.Hơn thế, một phân ngành triết học mới phát triển để áp dụng triết học vào những vấn đề của cuộc sống thường ngày được gọi là triết học lời răn (philosophical counseling). Nhiều nhà triết học phương Đông có thể giúp hàng triệu người đang chịu sự dằn vặt tâm lý bằng cách xem xét sự phiền muộn của họ bằng cách thiền để gợi lại ký ức và sợi dây kết nối sức mạnh giữa sức mạnh thể chất và sức mạnh tâm hồn.1.2Khái niệm khoa họcKhoa học là hệ thống tri thức về các quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy được tích luỹ trong lịch sử. Khoa học là kết quả của quá trình tích cực nhận thức hiện thực khách quan và tư duy trừu tượng. Khoa học có nguồn gốc sâu xa từ trong thực tiễn lao động sản xuất. Những hiểu biết ban đầu thường được tồn tại dưới dạng kinh nghiệm. Tri thức kinh nghiệm là những hiểu biết được tích luỹ một cách ngẫu nhiên trong đời sống hàng ngày nhờ đó con người hình dung được sự vật, biết phản ứng trước tự nhiên, biết ứng dụng trong quan hệ xã hội. Tuy chưa đi sâu vào bản chất sự vật, song những tri thức kinh nghiệm làm cơ sở cho sự hình thành các tri thức khoa học.Quá trình phát triển khoa học có 2 xu hướng: thứ nhất là sự tích hợp những tri thức khoa học thành hệ thống chung. Xu hướng thứ hai là sự phân lập các tri thức khoa học thành những ngành khoa học khác nhau. Hai xu hướng này ngược chiều nhau nhưng không loại trừ mà thống nhất với nhau. Theo cách phân loại của Các Mác, khoa học được phân thành hai loại:+ Khoa học tự nhiên: Có đối tượng là các dạng vật chất và các hình thức vận động của các dạng vật chất đó được thể hiện trong giới tự nhiên cùng những mối liên hệ và quy luật giữa chúng như: Cơ học, toán học, sinh vật học,...+ Khoa học xã hội hay khoa học về con người: có đối tượng là những sinh hoạt của con người, những quan hệ xã hội của con người cũng như những quy luật, những động lực phát triển của xã hội như: sử học, kinh tế học, triết học...1.3Mối quan hệ giữa triết học và khoa họcVấn đề về mối quan hệ về mối quan hệ giữa triết học và khoa học tự nhiên (KHTN) nói riêng hay khoa học cụ thể nói chung, đặc biệt là vấn đề về chức năng phương pháp luận của triết học đối với khoa học cụ thể, vốn là những vấn đề hết sức quan trọng trong di sản triết học của C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin. Vấn đề này cũng đã được nhiều tác giả ở nước ta bắt đầu nghiên cứu từ những năm 1960 – 1970.Ngay từ những thập niên 1960 – 1970, các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước ta đã thấy rõ được tầm quan trọng của việc nghiên cứu mối quan hệ giữa Triết học Mác và Các Khoa học cụ thể, và chỉ có việc nắm vững, nghiên cứu và vận dụng sáng tạo những tư tưởng về các vấn đề này của các tác gia kinh điển của Chủ nghĩa Mác – Lênin mới có thể thực hiện được những vấn đề mà các đồng chí lãnh đạo đã dặn dò.Triết học tác động vào KHTN trước tiên là thông qua thế giới quan và phương pháp luận khoa học. V.I.Lênin đã nói đến ý nghĩa to lớn của phương pháp biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác đối với KHTN. Những phát hiện của khoa học tự nhiên và kỹ thuật từ nửa cuối thế kỷ XVIII đến nửa cuối thế kỷ XIX đòi hỏi phải khái quát về mặt triết học để vạch ra các mối liên hệ giữa các quá trình diễn ra trong tự nhiên, nhận thức bản chất quá trình phát triển cuả tự nhiên. Điều đó không thể thực hiện được với thế giới quan duy tâm và phương pháp siêu hình, kể cả phép biện chứng duy tâm và chủ nghĩa duy vật siêu hình. Tuy nhiên, nó đã tạo điều kiện chín muồi cho phép biện chứng duy vật ra đời.Mác và Ăngghen cũng đã khái quát về mặt triết học toàn bộ những thành tựu khoa học tự nhiên thế kỷ XIX để xây dựng nên chủ nghĩa duy vật biện chứng của mình, phê phán quan niệm cũ siêu hình và vạch rõ phép biện chứng khách quan vốn có của mọi hiện tượng, quá trình trong tự nhiên.Hàng loạt phát minh trong khoa học tự nhiên thế kỷ thứ XIX đã góp phần to lớn vào sự phát triển của xã hội và sự đổi mới tư duy, ngoài ba phát minh vạch thời đại định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, thuyết tế bào, thuyết tiến hóa của Đácuyn còn có những đóng góp không nhỏ của một số lĩnh vực khoa học khác.Tất cả những thành tựu mới trong khoa học tự nhiên và kỹ thuật hiện nay và mai sau càng làm giàu thêm sức sống của thế giới quan duy vật biện chứng.Sự phát triển của tri thức khoa học tự nhiên ngay từ cuối thế kỷ XIX và đặc biệt là trong thế kỷ XX đem lại những cái mới mà những quan điểm của Ăngghen về các hình thức cụ thể của vận động vật chất, tất nhiên đã lạc hậu. Nhưng, việc tiếp cận biện chứng chung đến chỗ hiểu được các kết quả phát triển khoa học, đến việc giải thích giới tự nhiên vẫn còn giữ nguyên ý nghĩa của chúng trong thời đại ngày nay.Triết học không thể khái quát các quan niệm và kết luận triết học từ đâu khác ngoài các dữ liệu của khoa học và của đời sống thực tiễn.Triết học ra đời trên cơ sở của sự phát triền của đời sống vật chất kinh tế của xã hội, và trên cơ sở đó đã phát triền lên theo tính quy luật khách quan vốn có của nó. Sự ra đời và phát triền của triết học lại liên hệ khăng khít với sự ra đời và phát triển của khoa học tự nhiên.Thiếu kiến thức khoa học và dữ liệu đời sống cập nhật, nhà triết học không thể có tư duy triết học hợp lý, đúng đắn; triết học trở nên xa rời thực tiễn. 2CHƯƠNG II. VAI TRÒ THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA TRIẾT HỌC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC2.1Thế giới quan2.1.1Khái niệm thế giới quan.Thế giới quan là hệ thống những quan điểm, quan niệm của con người về thế giới và về vị trí của con người trong thế giới đó, nhằm giải đáp những vấn đề về mục đích, ý nghĩa của cuộc sống.Thế giới quan là một hệ thống gồm nhiều yếu tố, trong đó có bốn yếu tố cơ bản tồn tại trong sự thống nhất hữu cơ với nhau. Đó là tri thức, niềm tin, lý trí và tình cảm.Thế giới quan gồm các cấp độ: thế giới quan thông thường và thế giới quan lý luận.Thế giới quan thông thường hình thành trực tiếp, tự phát từ cuộc sống thường ngày; có tính quần chúng rộng rãi; gắn với cộng đồng dân tộc, với đặc điểm của từng địa phương và tôn giáo; biểu hiện qua ca dao, tục ngữ, thói quen, truyền thống, v.v..Thế giới quan lý luận mang tính tự giác; được luận chứng bằng lý luận; có tính hệ thống; có bộ phận chủ yếu là triết học.2.1.2Các hình thái thế giới quan Trong lịch sử xã hội, thế giới quan được thể hiện qua nhiều hình thái ý thức xã hội khác nhau, trong đó, các hình thức chủ yếu là thần thoại, tôn giáo và triết học. Thần thoại là hình thức thế giới quan đặc trưng cho trình độ nhận thức còn thấp của người nguyên thủy trong giai đoạn sơ khai của lịch sử loài người. Nó là kết quả của sự cảm nhận còn rất ấu trĩ của người nguyên thủy về thế giới khánh quan và về bản thân mình.Trong đó, các yếu tố hiện thực và tưởng tượng, cái có thật và cái hoang đường, lý trí và tín ngưỡng, tư duy và xúc cảm hòa quyện vào nhau mà chưa có sự tách biệt rõ ràng. Thần thoại lưu tồn ở mọi dân tộc trên thế giới và mãi về sau vẫn tiếp tục tồn tại ở những cộng đồng dân cư có trình độ sản xuất và năng lực tư duy lý luận còn thấp kém.Tôn giáo là thế giới quan duy tâm, phản ánh hiện thực một cách hư ảo. Tôn giáo ra đời trong điều kiện trình độ nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người người còn hết sức thấy kém, khi mà con người bất lực trước lực lượng tự nhiên cho nên đã gán cho nó một bản chất siêu tự nhiên, một thế mạnh siêu thế gian. Đặc trưng chủ yếu của thế giới quan tôn giáo là niềm tin vào sự tồn tại của các đấng siêu tự nhiên được coi như là thần thánh mầu nhiệm, qua đó nhằm gửi gắm nguyện vọng giải thoát khỏi cảnh sống lầm than, đau khổ và vươn tới cuộc sống tốt đẹp hơn. Thế giới quan triết học chỉ xuất hiện khi sự phát triển của tư duy loài người đạt tới một trình độ nhất định, khi trong xã hội có sự phân chia giữa lao động trí óc và lao động chân tay. Triết học không chỉ nêu lên các quan điểm mà còn giải thích, chứng minh cho các quan điểm đó. Triết học phản ánh thế giới bằng hệ thống các khái niệm, phạm trù, quy luật.Ngoài các quan điểm triết học, thế giới quan còn thể hiện ở các quan điểm chính trị, kinh tế, đạo đức, thẩm mĩ, v.v. Tuy nhiên, các quan điểm này đều dựa trên cơ sở lý luận chung là triết học. Các quan điểm triết học có vai trò liên kết các quan điểm chính trị, kinh tế, đạo đức, thẩm mĩ và các hiểu biết khác của con người thành một hệ thống thống nhất.Như vậy, triết học đóng vai trò cơ sở lý luận, hạt nhân lý luận của thế giới quan. Ngay từ khi mới ra đời, triết học đã là hệ thống những quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và về vị trí của con người trong thế giới.2.2Phương pháp luận2.2.1Khái niệm phương pháp Xét về nguồn gốc, thuật phương pháp bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp methodos, có nghĩa là con đường, công cụ nhận thức và hành động. Theo nghĩa thông thường, phương pháp là cánh thức mà chủ thể sử dụng nhằm thực hiện mục đích vạch ra. Theo nghĩa khoa học, phương pháp là hệ thống những nguyên tắc được ra từ tri thức về các quy luật khách quan để điều chỉnh hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn nhằm thực hiện mục đích nhất định.Phương pháp có nhiều loại, nhiều cấp độ khác nhau. Xét về loại hình hoạt động, phương pháp gồm có: phương pháp nhận thức và phương pháp hoạt động thực tiễn.Phương pháp nhận thức là sự tổng hợp những cách thức, những thao tác của tư duy nhằm nhận thức chân lý.Phương pháp thực tiễn là sự tổng hợp những biện pháp, những phương thức hoạt động thực tiễn cụ thể cảm tính của con người nhằm tác động vào thế giới khách quan.Cả hai loại phương pháp trên đây đều được quy định bởi bản chất khách quan của khách thể nhận thức và hoạt động thực tiễn.Theo mức độ phổ biến và phạm vi ứng dụng, phương pháp được chia thành phương pháp riêng, phương pháp chung và phương pháp phổ biến.Phương pháp riêng chỉ áp dụng cho từng bộ môn khoa học cụ thể (phương pháp vật lý học, phương pháp toán học, phương pháp xã hội học, v.v..), phương pháp chung áp dụng cho nhiều ngành khoa học khác nhau (các phương pháp quan sát, thí nghiệm,mô hình hóa…) và phương pháp phổ biến (phương pháp của triết học Mác Lênin) được áp dụng cho mọi lĩnh vực khoa học và hoạt động thực tiễn.2.2.2Khái niệm phương pháp luận

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - TIỂU LUẬN KẾT THÚC MƠN TRIẾT HỌC Đề tài: VAI TRỊ THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA TRIẾT HỌC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC HV: PHAN THANH NHÂN MSHV: 208140111310023 LỚP: CH28-A3 GVHD: PHẠM THỊ BÌNH MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu .2 CHƯƠNG LÍ LUẬN CHUNG VỀ TRIẾT HỌC VÀ KHOA HỌC 1.1 Khái niệm Triết học .3 1.2 Khái niệm khoa học .4 1.3 Mối quan hệ triết học khoa học CHƯƠNG II VAI TRÒ THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA TRIẾT HỌC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC .7 2.1 Thế giới quan 2.1.1 Khái niệm giới quan .7 2.1.2 Các hình thái giới quan 2.2 Phương pháp luận 2.2.1 Khái niệm phương pháp 2.2.2 Khái niệm phương pháp luận .8 2.3 Vai trò giới quan phương pháp luận triết học phát triển khoa học 2.3.1 Triết học sở để giải thích định hướng nhận thức hoạt động khoa học 2.3.2 Nhà khoa học thiểu phương pháp luận triết học sáng suốt dẫn đường 12 KẾT LUẬN .14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự đột phá quan trọng lịch sử nhân loại dựa vào phát triển khoa học kỹ thuật Từ thiến niên kỷ thứ ba, Khoa học kỹ thuật trở thành yếu tố quan trọng phát triển, lực lượng sản xuất trực tiếp kinh tế toàn cầu Điều phản ánh rõ việc hoạch định sách chiến lược phát triển khoa học, kỹ thuật kinh tế nhiều nước giới Tuy nhiên tuỳ thuộc vào trình độ phát triển cụ thể nước mà xây dựng chiến lược, sách phát triển khoa học kỹ thuật mang tính đa dạng đặc thù giai đoạn phát triển cụ thể phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện sở vật chất quốc gia Trong năm gần đây, cách mạng khoa học kỹ thuật đại phát triển vũ bão làm thay đổi mặt sống xã hội, đòi hỏi nhà triết học nhà khoa học chuyên môn giải đắn kịp thời yêu cầu lý luận thực tiễn cấp bách Sự giải đáp thực sở nắm vững vận dụng cách đắn sáng tạo giới quan phương pháp luận triết học chủ nghĩa Mác – Lênin Do việc nghiên cứu vai trị triết học khoa học, đặc biệt vai trò giới quan phương pháp luận triết học khoa học cụ thể có ý nghĩa quan trọng Từ lý trên, tơi lựa chọn đề tài: “Vai trị giới quan phương pháp luận triết học phát triển khoa học” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài làm rõ nội dung: vai trò giới quan phương pháp luận triết học phát triển khoa học Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu, làm rõ khái niệm triết học, khoa học, giới quan, phương pháp luận vai trò giới quan, phương pháp luận triết học phát triển khoa học Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử, phân tích tổng hợp để tư duy, suy luận cho viết 3 CHƯƠNG LÍ LUẬN CHUNG VỀ TRIẾT HỌC VÀ KHOA HỌC 1.1 Khái niệm Triết học Triết học môn nghiên cứu vấn đề chung người, giới quan vị trí người giới quan, vấn đề có kết nối với chân lý, tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, ngôn ngữ Triết học phân biệt với môn khoa học khác cách thức mà giải vấn đề trên, tính phê phán, phương pháp tiếp cận có hệ thống chung phụ thuộc vào tính lý việc lập luận Về nguồn gốc, triết học đời phương Đông phương Tây từ khoảng kỷ VIII đến kỷ VI TCN, quốc gia văn minh cổ đại như: Hy Lạp, Ấn Độ, Trung Quốc Dù đời phương Đông hay phương Tây, triết học hoạt động tinh thần biểu khả nhận thức, đánh giá người Tồn với tư cách hình thái ý thức xã hội Đối tượng nghiên cứu triết học mối liên hệ chung vật, thực khách quan, mối liên hệ giới vật chất với vật tượng người tưởng tượng phản ánh khái niệm, phạm trù, triết học Triết học giải nhiều vấn đề có liên quan với Trong đó, vấn đề quan trọng hay cịn gọi vấn đề triết học, gồm hai mặt: Mặt thứ nhất: Vật chất ý thức có trước, có sau? Cái định đến nào? Mặt thứ hai: Con người có khả nhận thức giới xung quanh hay không? Để giải mặt thứ vấn đề triết học, lịch sử triết học chia thành trường phái lớn, bật:  Trường phái 1: Những người cho vật chất có trước giữ vai trị định Những người gọi nhà vật học thuyết họ hợp thành chủ nghĩa vật  Trường phái 2: Những nhà triết học cho ý thức có trường giữ vai trò định Họ gọi nhà triết học tâm tập hợp học thuyết họ hợp thành chủ nghĩa tâm  Trường phái 3: Bao gồm nhà triết học cho vật chất ý thức tồn song song với nhau, không định hai nguồn gốc tạo giới gọi nhà nhị nguyên Các học thuyết họ hợp thành học thuyết nhị nguyên luận (Decacton) Mặc dù nằm hoàn toàn phạm trù trừu tượng, triết học có áp dụng thực tiễn Điển hình áp dụng nguyên tắc xử thế, nguyên tắc xử nghề nghiệp, triết lý trị Triết lý trị kinh tế Khổng Phu Tử, Kautilya, Tôn Tử, John Locke, Jean-Jacques Rousseau, Karl Marx, John Stuart Mill, Mahatma Gandhi, Robert Nozick John Rawls dùng làm móng hình thành triều đại, quyền làm sở biện minh cho hành động họ Triết học giáo dục "Giáo dục tiên tiến" John Dewey chủ trương có ảnh hưởng sâu đậm phương pháp giáo dục Hoa Kỳ kỷ 20 ẩn dụ tôn giáo giáo dục nhân gian tâm lý người, sức mạnh quan hệ người với người Một áp dụng thực tiễn triết học nhận thức luận - ngành triết học tìm hiểu hiểu biết, chứng cụ thể thật thoả đáng Hai thí dụ nhận thức luận logic áp dụng thực tế ngày tin tức báo chí điều tra cảnh sát Nhận xét, suy diễn logic chung chung có khả giúp cho cơng dân phán xét nghe, đọc tin tức hay bình luận, thảo luận Triết lý khoa học tìm hiểu giải thích khúc mắc phương pháp khoa học Mỹ học giúp diễn đạt nghệ thuật Ngay thể học, ngành triết trừu tượng có áp dụng thực tiễn, lại góp phần quan trọng suy luận logic ngành khoa học máy tính Thường triết học xem nghiên cứu lĩnh vực chưa hiểu đủ để trở thành nhánh tri thức riêng Những chủ đề triết học đến thời đại trở thành ngành riêng, chẳng hạn tâm lý học, xã hội học, ngôn ngữ học, kinh tế học Khoa học máy tính, khoa học nhận thức trí tuệ nhân tạo lĩnh vực nghiên cứu đại mà triết học đóng vai trị quan trọng q trình phát triển Hơn thế, phân ngành triết học phát triển để áp dụng triết học vào vấn đề sống thường ngày gọi "triết học lời răn" (philosophical counseling) Nhiều nhà triết học phương Đơng giúp hàng triệu người chịu dằn vặt tâm lý cách xem xét phiền muộn họ cách thiền để gợi lại ký ức sợi dây kết nối sức mạnh sức mạnh thể chất sức mạnh tâm hồn 1.2 Khái niệm khoa học Khoa học hệ thống tri thức quy luật tự nhiên, xã hội tư tích luỹ lịch sử Khoa học kết q trình tích cực nhận thức thực khách quan tư trừu tượng Khoa học có nguồn gốc sâu xa từ thực tiễn lao động sản xuất Những hiểu biết ban đầu thường tồn dạng kinh nghiệm Tri thức kinh nghiệm hiểu biết tích luỹ cách ngẫu nhiên đời sống hàng ngày nhờ người hình dung vật, biết phản ứng trước tự nhiên, biết ứng dụng quan hệ xã hội Tuy chưa sâu vào chất vật, song tri thức kinh nghiệm làm sở cho hình thành tri thức khoa học Quá trình phát triển khoa học có xu hướng: thứ tích hợp tri thức khoa học thành hệ thống chung Xu hướng thứ hai phân lập tri thức khoa học thành ngành khoa học khác Hai xu hướng ngược chiều không loại trừ mà thống với Theo cách phân loại Các Mác, khoa học phân thành hai loại: + Khoa học tự nhiên: Có đối tượng dạng vật chất hình thức vận động dạng vật chất thể giới tự nhiên mối liên hệ quy luật chúng như: Cơ học, toán học, sinh vật học, + Khoa học xã hội hay khoa học người: có đối tượng sinh hoạt người, quan hệ xã hội người quy luật, động lực phát triển xã hội như: sử học, kinh tế học, triết học 1.3 Mối quan hệ triết học khoa học Vấn đề mối quan hệ mối quan hệ triết học khoa học tự nhiên (KHTN) nói riêng hay khoa học cụ thể nói chung, đặc biệt vấn đề chức phương pháp luận triết học khoa học cụ thể, vốn vấn đề quan trọng di sản triết học C.Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin Vấn đề nhiều tác giả nước ta bắt đầu nghiên cứu từ năm 1960 – 1970 Ngay từ thập niên 1960 – 1970, đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước ta thấy rõ tầm quan trọng việc nghiên cứu mối quan hệ Triết học Mác Các Khoa học cụ thể, có việc nắm vững, nghiên cứu vận dụng sáng tạo tư tưởng vấn đề tác gia kinh điển Chủ nghĩa Mác – Lênin thực vấn đề mà đồng chí lãnh đạo dặn dò Triết học tác động vào KHTN trước tiên thông qua giới quan phương pháp luận khoa học V.I.Lênin nói đến ý nghĩa to lớn phương pháp biện chứng vật chủ nghĩa Mác KHTN Những phát khoa học tự nhiên kỹ thuật từ nửa cuối kỷ XVIII đến nửa cuối kỷ XIX đòi hỏi phải khái quát mặt triết học để vạch mối liên hệ trình diễn tự nhiên, nhận thức chất trình phát triển cuả tự nhiên Điều khơng thể thực với giới quan tâm phương pháp siêu hình, kể phép biện chứng tâm chủ nghĩa vật siêu hình Tuy nhiên, tạo điều kiện chín muồi cho phép biện chứng vật đời Mác Ăngghen khái quát mặt triết học toàn thành tựu khoa học tự nhiên kỷ XIX để xây dựng nên chủ nghĩa vật biện chứng mình, phê phán quan niệm cũ siêu hình vạch rõ phép biện chứng khách quan vốn có tượng, trình tự nhiên Hàng loạt phát minh khoa học tự nhiên kỷ thứ XIX góp phần to lớn vào phát triển xã hội đổi tư duy, ba phát minh vạch thời đại - định luật bảo toàn chuyển hóa lượng, thuyết tế bào, thuyết tiến hóa Đácuyn cịn có đóng góp khơng nhỏ số lĩnh vực khoa học khác Tất thành tựu khoa học tự nhiên kỹ thuật mai sau làm giàu thêm sức sống giới quan vật biện chứng 6 Sự phát triển tri thức khoa học tự nhiên từ cuối kỷ XIX đặc biệt kỷ XX đem lại mà quan điểm Ăngghen hình thức cụ thể vận động vật chất, tất nhiên lạc hậu Nhưng, việc tiếp cận biện chứng chung đến chỗ hiểu kết phát triển khoa học, đến việc giải thích giới tự nhiên cịn giữ nguyên ý nghĩa chúng thời đại ngày Triết học khái quát quan niệm kết luận triết học từ đâu khác liệu khoa học đời sống thực tiễn Triết học đời sở phát triền đời sống vật chất - kinh tế xã hội, sở phát triền lên theo tính quy luật khách quan vốn có Sự đời phát triền triết học lại liên hệ khăng khít với đời phát triển khoa học tự nhiên Thiếu kiến thức khoa học liệu đời sống cập nhật, nhà triết học khơng thể có tư triết học hợp lý, đắn; triết học trở nên xa rời thực tiễn 7 CHƯƠNG II VAI TRÒ THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA TRIẾT HỌC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC 2.1 Thế giới quan 2.1.1 Khái niệm giới quan Thế giới quan hệ thống quan điểm, quan niệm người giới vị trí người giới đó, nhằm giải đáp vấn đề mục đích, ý nghĩa sống Thế giới quan hệ thống gồm nhiều yếu tố, có bốn yếu tố tồn thống hữu với Đó tri thức, niềm tin, lý trí tình cảm Thế giới quan gồm cấp độ: giới quan thông thường giới quan lý luận Thế giới quan thơng thường hình thành trực tiếp, tự phát từ sống thường ngày; có tính quần chúng rộng rãi; gắn với cộng đồng dân tộc, với đặc điểm địa phương tơn giáo; biểu qua ca dao, tục ngữ, thói quen, truyền thống, v.v Thế giới quan lý luận mang tính tự giác; luận chứng lý luận; có tính hệ thống; có phận chủ yếu triết học 2.1.2 Các hình thái giới quan Trong lịch sử xã hội, giới quan thể qua nhiều hình thái ý thức xã hội khác nhau, đó, hình thức chủ yếu thần thoại, tơn giáo triết học Thần thoại hình thức giới quan đặc trưng cho trình độ nhận thức cịn thấp người nguyên thủy giai đoạn sơ khai lịch sử lồi người Nó kết cảm nhận ấu trĩ người nguyên thủy giới khánh quan thân mình.Trong đó, yếu tố thực tưởng tượng, có thật hoang đường, lý trí tín ngưỡng, tư xúc cảm hịa quyện vào mà chưa có tách biệt rõ ràng Thần thoại lưu tồn dân tộc giới sau tiếp tục tồn cộng đồng dân cư có trình độ sản xuất lực tư lý luận thấp Tôn giáo giới quan tâm, phản ánh thực cách hư ảo Tôn giáo đời điều kiện trình độ nhận thức hoạt động thực tiễn người người thấy kém, mà người bất lực trước lực lượng tự nhiên gán cho chất siêu tự nhiên, mạnh siêu gian Đặc trưng chủ yếu giới quan tôn giáo niềm tin vào tồn đấng siêu tự nhiên coi thần thánh mầu nhiệm, qua nhằm gửi gắm nguyện vọng giải khỏi cảnh sống lầm than, đau khổ vươn tới sống tốt đẹp Thế giới quan triết học xuất phát triển tư lồi người đạt tới trình độ định, xã hội có phân chia lao động trí óc lao động chân tay Triết học khơng nêu lên quan điểm mà cịn giải thích, chứng minh cho quan điểm Triết học phản ánh giới hệ thống khái niệm, phạm trù, quy luật Ngoài quan điểm triết học, giới quan cịn thể quan điểm trị, kinh tế, đạo đức, thẩm mĩ, v.v Tuy nhiên, quan điểm dựa sở lý luận chung triết học Các quan điểm triết học có vai trị liên kết quan điểm trị, kinh tế, đạo đức, thẩm mĩ hiểu biết khác người thành hệ thống thống Như vậy, triết học đóng vai trị sở lý luận, "hạt nhân" lý luận giới quan Ngay từ đời, triết học hệ thống quan điểm lý luận chung giới vị trí người giới 2.2 Phương pháp luận 2.2.1 Khái niệm phương pháp Xét nguồn gốc, thuật "phương pháp" bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp "methodos", có nghĩa đường, công cụ nhận thức hành động Theo nghĩa thông thường, phương pháp cánh thức mà chủ thể sử dụng nhằm thực mục đích vạch Theo nghĩa khoa học, phương pháp hệ thống nguyên tắc từ tri thức quy luật khách quan để điều chỉnh hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn nhằm thực mục đích định Phương pháp có nhiều loại, nhiều cấp độ khác Xét loại hình hoạt động, phương pháp gồm có: phương pháp nhận thức phương pháp hoạt động thực tiễn Phương pháp nhận thức tổng hợp cách thức, thao tác tư nhằm nhận thức chân lý Phương pháp thực tiễn tổng hợp biện pháp, phương thức hoạt động thực tiễn cụ thể cảm tính người nhằm tác động vào giới khách quan Cả hai loại phương pháp quy định chất khách quan khách thể nhận thức hoạt động thực tiễn Theo mức độ phổ biến phạm vi ứng dụng, phương pháp chia thành phương pháp riêng, phương pháp chung phương pháp phổ biến Phương pháp riêng áp dụng cho môn khoa học cụ thể (phương pháp vật lý học, phương pháp toán học, phương pháp xã hội học, v.v ), phương pháp chung áp dụng cho nhiều ngành khoa học khác (các phương pháp quan sát, thí nghiệm, mơ hình hóa…) phương pháp phổ biến (phương pháp triết học Mác - Lênin) áp dụng cho lĩnh vực khoa học hoạt động thực tiễn 2.2.2 Khái niệm phương pháp luận Phương pháp luận hệ thống quan điểm lý luận, nguyên tắc xuất phát có khoa học thực tiễn để đạo chủ thể việc lựa chọn phương pháp xác định phạm vi, khả ứng dụng phương pháp cách hợp lí, đạt kết cao Phương pháp luận có tính chất túy mặt lý luận, vấn đề đặt nặng tư lý tính; cịn phương pháp lại bao hàm lý luận thực tiễn, vừa có tư lý tính vừa kinh nghiệm cảm tính Mục đích phương pháp luận khơng phải để xác định phương pháp đơn lẻ, cụ thể mà chủ yếu để soi rọi nguyên tắc chung, có tính hợp lí việc xác định, áp dụng phương pháp Phương pháp luận phân chia theo cấp độ khác nhau: phương pháp luận môn, phương pháp luận khoa học chung phương pháp luận chung Phương pháp luận môn phương pháp luận môn khoa học cụ thể (tốn, vật lí, sinh, lịch sử ), quan điểm, nguyên tắc xuất phát để xác định phương pháp nhằm giải nhiệm vụ khoa học thuộc phạm vi nghiên cứu môn Phương pháp luận khoa học chung quan điểm, nguyên tắc chung phương pháp luận môn, đạo phương pháp luận nhóm ngành khoa học định Chẳng hạn, phương pháp luận chung ngành khoa học tự nhiên, phương pháp luận chung ngành khoa học xã hội - nhân văn, v.v Phương pháp luận chung phương pháp luận triết học Nó khái quát quan điểm, nguyên tắc chung làm xuất phát cho việc xác định phương pháp luận chung, phương pháp luận môn phương pháp hoạt động nhận thức, hoạt động thực tiễn 2.3 Vai trò giới quan phương pháp luận triết học phát triển khoa học 2.3.1 Triết học sở để giải thích định hướng nhận thức hoạt động khoa học Chúng ta biết rằng, khoa học phát triển khoa học gặp phải khó khăn (gặp phải tình có vấn đề) dù muốn hay khơng người ta khơng thể khơng tìm đến triết học Lịch sử cho thấy, người sáng lập học lượng tử, sáng lập ngành vật lý khác - họ nhà vật lý học lỗi lạc kỷ 20 - thân họ người ủng hộ theo trường phái triết học Thực tế nghiên cứu sau họ có phát minh làm sở cho lý thuyết quan điểm thay đổi cách cho rằng: Khoa học tự nhiên thiếu triết học Theo Ăngghen thì: Các nhà khoa học tự nhiên thiếu triết học Vấn đề chỗ họ muốn dẫn dắt thứ triết học đắn hay thứ triết học hợp thời trang Như với phát triển khoa học (nhất tình có vấn đề), người ta lại phải quan tâm đấn triết học nhiều Đặc biệt khoảng kỷ 19 khoa học chưa có phát minh mang tính thời đại có nghĩa lúc khoa học tự nhiên gặp khủng hoảng người ta giải thích theo cách khác nhau, cuối dẫn đến cách giải thích tâm thành tựu Đây lúc triết học thể sâu sắc vai trị định hướng Sang kỷ 20, khoa học bùng nổ lĩnh vực, đặc biệt sinh học Dường tất trường phái quan tâm tìm cách giải thích có lợi cho triết học mình, đặc biệt tơn giáo Có thể nói, quan tâm đến khía cạnh phương pháp luận nhu cầu thực tiễn, đòi hỏi phải giải vấn đề sống đặt ra; thân phát triển khoa học, khoa học phải giải vấn đề khó khăn, tình có vấn đề liên quan đến đấu tranh lập trường triết học khác 10 Lịch sử cho thấy, quan niệm phương pháp luận thừa nhận đắn quan niệm cho rằng: Phương pháp luận hệ thống lý luận phương pháp nghiên cứu, phương pháp nhận thức cải tạo thực Tất lý luận nguyên lý có tác dụng hướng dẫn, gợi mở, đạo lý luận nguyên lý có ý nghĩa phương pháp luận Mọi nguyên lý giới quan có tác dụng ấy, chúng hợp thành nội dung phương pháp luận Trên thực tế, thấy có nhiều loại giới quan triết học giới quan, triết học giới quan Dĩ nhiên, giới quan khoa học không khoa học Song giới quan triết học Triết học khoa học quy luật chung tự nhiên, xã hội loài người tư người Bởi vậy, giới quan triết học macxit tổng hợp lý luận quan điểm chung tự nhiên, xã hội, người nhận thức Bất ngành khoa học có phương pháp họ Điều có nghĩa phương pháp luận phải có cấu trúc chung nhìn nhận cấu trúc chỉnh thể từ phận: - Những nguyên lý giới quan: Đây phận quan trọng Tuy nhiên, nguyên lý giới quan đưa đồng vào phương pháp luận khoa học mà sử dụng nguyên lý thích hợp để thực nhiệm vụ đạo, hướng dẫn, gợi mở tuỳ theo tính chất khoa học nhóm khoa học - Lý luận hệ thống phương pháp: Điều có nghĩa nói đến lý luận hay nhiều phương pháp dùng chung cho nhiều khoa học Vấn đề phải làm rõ nội dung phương pháp gì? quan hệ phương pháp? phạm vi, khả nguyên tắc ứng dụng phương pháp? - Lý luận phương pháp cụ thể sử dụng môn hay môn khác Nói cách khác phương pháp nghiên cứu đặc thù môn khoa học (những nguyên lý lý thuyết thân khoa học hay khoa học khác có vai trị gợi mở, hướng dẫn, đạo mà khoa học cần sử dụng sử dụng) Với cấu vậy, phương pháp luận khoa học cụ thể bao gồm chung riêng, bao gồm nguyên lý phương pháp phổ biến nguyên lý phương pháp ngành khoa học hay nhóm khoa học; tránh xu hướng tuyệt đối hoá mặt đấy; tránh quan điểm thực chứng muốn loại trừ triết học khỏi phương pháp luận khoa học cụ thể Có thể nói, chỉnh thể phương pháp luận, phần chung thấy nguyên lý giới quan Vậy câu hỏi đặt nguyên lý giới quan lại quan trọng thế? Tại giới quan lại đóng vai trị phương pháp luận? Trên thực tế, cần khẳng định rằng: Trong nguyên lý giới quan tổng kết, đúc kết hiểu biết xác, khoa học đầy đủ đối tượng, vật, trình phạm vi thời điểm 11 Sự hiểu biết người khơng phải bất động, bất biến phải thừa nhận nguyên lý giới quan phản ánh chất nhất, khơng thể thiếu tất nhiên chưa phải đầy đủ Và chỗ khác quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng với quan điểm tuyệt đối hoá tri thức Thực tế nhận thức khơng có giới hạn, khơng tới giới hạn cuối mà dần tới giới hạn, tuyệt đối mà Tóm lại, nguyên lý giới quan đóng vai trị phương pháp luận nhờ nguyên lý tổng kết, đúc kết lại nhất, xác nhất, khoa học vật, đối tượng, trình diễn giới xung quanh ta Chúng ta dẫn nguyên lý thể giới quan cho thấy vai trò phương pháp luận nó: - Trong tác phẩm "Chống Đuyrinh", Ăngghen khẳng định: Thế giới thống tính vật chất khơng phải tồn Đây nguyên lý giới quan đóng vai trò định hướng, gợi mở khoa học lẽ khẳng định giới thống tính vật chất nó, điều có nghĩa định hướng, gợi mở cho người ta phải tìm dạng vật chất khác nhau, tìm biểu đa dạng vật chất (từ vật chất vô cơ, vật chất hữu đến bậc tổ chức từ thấp đến cao vật chất ) - Nguyên lý: Điện tử vô tận nguyên tử, tự nhiên vơ tận (Theo Lê Nin) Trước Ăngghen khẳng định: Không thể coi nguyên tử phần tử vật chất nhỏ Nguyên lý gợi mở cho ngành khoa học phát triển, đặc biệt vật lý học sinh học Đó nguyên lý giới quan đắn Nó vĩ đại chỗ nhờ mà người ta phát rằng: giới không vô tận phía vĩ mơ mà cịn vơ tận phía vi mô siêu vi mô Trên vài ví dụ dẫn để minh chứng điều rằng: nguyên lý giới quan hoàn toàn đống vai trị phương pháp luận Tuy nhiên, nghiên cứu phương pháp luận nên lưu ý số điểm sau: - Triết học khoa học khoa học cách hiểu trước khơng nên tuyệt đối hố vai trị triết học Các loại triết học khác đóng vai trị phương pháp luận Chỉ có điều, phương pháp luận hay sai, dẫn người ta đến phát minh hay bế tắc Hay nói cách khác, nguyên lý triết học dù khoa học hay khơng khoa học có tác dụng định hướng, gợi mở; có điều định hướng hay sai, cho người ta sai đường Điều có nghĩa việc xác định vai trò triết học điều kiện giới đương đại, điều kiện phát triển khoa học kỹ thuật việc làm cần thiết - Khi nói tới phương pháp luận, đồng chủ nghĩa vật biện chứng với phương pháp luận khoa học tự nhiên chủ nghĩa vật lịch sử với phương pháp luận khoa học xã hội Chúng ta phải nhớ triết học macxit khối thép đúc thành , không nên đối lập vật với lịch sử Mac Ăngghen 12 làm nên cách mạng triết học - biến chủ nghĩa vật thành chủ nghĩa vật biện chứng, biến phép biện chứng thành phép biện chứng vật phải hiểu tính chỉnh thể vốn có - Theo quan niệm chung phương pháp luận có: Phương pháp luận riêng áp dụng cho môn khoa học định; phương pháp luận chung áp dụng cho số môn khoa học; phương pháp luận chung áp dụng cho tất môn khoa học Phương pháp luận chung nhất, phổ biến triết học vật biện chứng Sở dĩ triết học macxit đóng vai trị phương pháp luận chung nguyên lý giới quan đúc kết, tổng kết nhất, sâu sắc nhất, khoa học tự nhiên, xã hội tư Trong trình độ phương pháp luận, có phương pháp luận chung phương pháp luận riêng thiếu nguyên lý chung nguyên lý giới quan Điều có nghĩa phải xác định vị thế, vị trí, vai trị triết học để tránh quay trở lại triết học tự nhiên 2.3.2 Nhà khoa học thiểu phương pháp luận triết học sáng suốt dẫn đường Theo V.I.Lênin, “Chủ nghĩa vật lịch sử Marx thành tựu vĩ đại tư tưởng khoa học Một lý luận khoa học hoàn chỉnh chặt chẽ thay cho lộn xộn tuỳ tiện, ngự trị từ trước đến quan niệm lịch sử trị; lý luận cho ta thấy rằng, chỗ lực lượng sản xuất lớn lên, từ hình thức tổ chức đời sống xã hội này, nảy phát tiển lên hình thức tổ chức đời sống xã hội khác, cao Trong trình nghiên cứu, nhà khoa học thiếu tư triết học sáng suốt dẫn đường, khó xác định tốt định hướng nghiên cứu đắn, tối ưu để tới phát minh, sáng chế Chúng ta trải qua thời kỳ dài đầy biến đổi sâu sắc, tồn diện nhanh chóng lĩnh vực khoa học - công nghệ Các ngành khoa học tự nhiên, mà trước hết vật lý học đại phát triển mạnh mẽ Quá trình phân lý tích hợp tri thức khoa học diễn nhanh chóng đưa đến hình thành ngành khoa học chuyên sâu hay giáp ranh ngành khoa học cũ Tình làm cho việc tổng hợp tri thức khoa học tự nhiên trở thành vấn đề cấp bách hết Một hình thức tổng hợp tri thức khoa học tự nhiên xây dựng tranh khoa học tự nhiên giới Trong thực tế, nhà khoa học đạt tới trình độ cao khoa học chuyên ngành thường người có tư triết học sâu sắc Cho dù họ có thái độ bị triết học chi phối Bức tranh khoa học tự nhiên giới sản phẩm đặc trưng cho giai đoạn lịch sử phát triển định khoa học tự nhiên, xem mơ hình lý tưởng tổng quát giới tự nhiên mà đông đảo nhà khoa học tự nhiên thời đại quan niệm Bức tranh khoa học tự nhiên giới bảng tổng kết tri thức ngành khoa học tự nhiên, lại triết học 13 tự nhiên mà chỉnh thể tinh thần mang tính tổng hợp tri thức tự nhiên dựa giá trị tinh thần thời đại Mặc dù việc xây dựng tranh khoa học tự nhiên giới công việc nhà khoa học tự nhiên, tranh khoa học tự nhiên giới xây dựng túy từ thành tựu ngành khoa học tự nhiên Bức tranh khoa học tự nhiên giới cơng trình sáng tạo khoa học vượt ngồi khn khổ thân khoa học tự nhiên, địi hỏi phải dựa tính gợi mở ý tưởng phong thái tư triết học nói riêng, giá trị phải gắn liền với- nhu cầu khả hoạt động thực tiễn thời đại Nếu khơng thỏa mãn địi hỏi khơng cịn mang tính khoa học, mà ngược lại, bộc lộ tính tư biện, tính giáo điều, chí, cịn đầy vẻ thần bí Lênin nói: “Coi thường phép biện chứng, coi thường quy luật, coi thường logic khách quan… không tránh khỏi dẫn tới sai lầm thân lĩnh vực chuyên sâu” Trong giai đoạn nay, việc nghiên cứu tranh khoa học tự nhiên giới cần thiết Đối với ngành khoa học tự nhiên, góp phần làm sáng tỏ khả triển vọng phát triển ngành khoa học tự nhiên, tạo tiền đề để xây dựng lý thuyết chuyên sâu, vạch mối liên hệ để xây dựng ngành khoa học giáp ranh Đối với triết học giới quan thời đại, trực tiếp góp phần xây dựng sở khoa học vững cho triết học giới quan thời đại, củng cố mối liên minh nhà khoa học tự nhiên đại nhà triết học vật biện chứng Còn thực tiễn văn hóa, trang bị cho người công cụ tinh thần để hoạch định chiến lược lâu dài ứng xử với giới xung quanh, rõ tính chế ước thực tiễn sinh động văn hóa ổn định đến tư khoa học thời đại 14 KẾT LUẬN Từ phân tích đây, thấy triết học có vai trị quan trọng hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn, mà hết có vai trị to lớn phát triển khoa học, đặc biệt mặt giới quan phương pháp luận Như biết, bối cảnh toàn cầu hóa nay, mà biến động kinh tế, xã hội tự nhiên diễn mạnh mẽ, cách mạng cơng nghiệp 4.0 có tác động sâu sắc đến đời sống người giới quan phương pháp luận triết học có vai trị to lớn, định hướng cho người nói chung nhà khoa học giới nói riêng có nhìn hướng đắn Triết học Mác – Lênin trang bị cho người hệ thống khái niệm, phạm trù, quy luật làm công cụ nhận thức khoa học; giúp người phát triển tư khoa học, tư cấp độ phạm trù, quy luật Đối với Việt Nam, triết học vật biện chứng đóng vai trị vơ quan trọng nghiệp đổi đất nước Với tư cách hệ thống tri thức lý luận chung người giới, vị trí, vai trị người giới đó, triết học đóng vai trò hạt nhân lý luận giới quan Triết học giữ vai trò định hướng cho trình củng cố phát triển giới quan cá nhân, cộng đồng lịch sử Trang bị giới quan đắn mặt triết học Mác - Lênin Đảng ta xác định: “Phát triển khoa học công nghệ thực động lực then chốt trình phát triển nhanh bền vững” 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ giáo dục đào tạo (2019), Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Nhà xuất trị quốc gia [2] PGS.TS.Nguyễn Lương Bằng, Bài giảng Vai trị khoa học, cơng nghệ phát triển xã hội [3] PGS.TS.Nguyễn Lương Bằng, Bài giảng Mối quan hệ Triết học khoa học ... đắn; triết học trở nên xa rời thực tiễn 7 CHƯƠNG II VAI TRÒ THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA TRIẾT HỌC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC 2.1 Thế giới quan 2.1.1 Khái niệm giới quan Thế giới quan. .. cứu, làm rõ khái niệm triết học, khoa học, giới quan, phương pháp luận vai trò giới quan, phương pháp luận triết học phát triển khoa học Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch... học khoa học CHƯƠNG II VAI TRÒ THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA TRIẾT HỌC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC .7 2.1 Thế giới quan 2.1.1 Khái niệm giới quan

Ngày đăng: 17/04/2021, 07:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 3. Phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 1 CHƯƠNG 1. LÍ LUẬN CHUNG VỀ TRIẾT HỌC VÀ KHOA HỌC.

      • 1.1 Khái niệm Triết học.

      • 1.2 Khái niệm khoa học

      • 1.3 Mối quan hệ giữa triết học và khoa học

      • 2 CHƯƠNG II. VAI TRÒ THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA TRIẾT HỌC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC

        • 2.1 Thế giới quan

          • 2.1.1 Khái niệm thế giới quan.

          • 2.1.2 Các hình thái thế giới quan

          • 2.2 Phương pháp luận

            • 2.2.1 Khái niệm phương pháp

            • 2.2.2 Khái niệm phương pháp luận

            • 2.3 Vai trò thế giới quan và phương pháp luận của triết học đối với sự phát triển của khoa học

              • 2.3.1 Triết học là cơ sở để giải thích và định hướng nhận thức và hoạt động của các khoa học

              • 2.3.2 Nhà khoa học không thể thiểu phương pháp luận triết học sáng suốt dẫn đường

              • 3 KẾT LUẬN

              • 4 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan