Khai thác kiến thức thực tế chuyên đề “nitơ – photpho” nâng cao chất lượng dạy học theo định hướng phát triển năng lực

28 109 0
Khai thác kiến thức thực tế chuyên đề “nitơ – photpho” nâng cao chất lượng dạy học theo định hướng phát triển năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mô tả bản chất sáng kiến Hóa học là môn khoa học tự nhiên, nghiên cứu về chất. Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó. Cùng với Vật lí, Sinh học, Hóa học là môn khoa học thực nghiệm, trong đó kiến thức phải được dựa trên những hiện tượng quan sát được và có khả năng được thử nghiệm để kiểm nghiệm tính đúng đắn của nó bởi các nhà nghiên cứu khác nhau làm việc trong cùng điều kiện. Do đó việc dạy học Hoá học gắn liền với các hiện tượng thực tế, các thí nghiệm trực quan. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay, giáo dục nước ta đang đổi mới từ “dạy học định hướng nội dung” chuyển sang “dạy học định hướng năng lực”, thay vì quan tâm học sinh “học được gì?” chuyển sang chú trọng học xong học sinh “làm được gì?”. Thực trạng dạy và học Hoá học hiện nay nhiều học sinh có kĩ năng vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống còn nhiều hạn chế. Đây hệ quả của một thời gian khá dài trong chương trình giáo dục nói chung, THPT nói riêng ít chú trọng đến các nội dung thực tế, các tiết thực hành. Do đó giáo viên phải đổi mới phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng học tập bộ môn, phát triển năng lực cho học sinh nói chung, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống nói riêng. 1.1. Thực trạng công tác dạy và học a. Ưu điểm. Trường THPT Lộc Ninh có đội ngũ giáo viên trình độ chuyên môn đồng đều, nhiệt tình trong công tác giảng dạy, luôn có ý thức tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ, đáp ứng tốt yêu cầu công việc. Cơ sở vật chất của nhà trường cơ bản đáp ứng yêu cầu dạy học, có máy tính, máy chiếu, một số phòng học được trang bị hệ thống âm thanh, phục vụ công tác giảng dạy. Đa số học sinh của trường có ý thức thực hiện nề nếp tốt, có ý thức vươn lên trong học tập. Môn Hóa là môn khoa học thực nghiệm, các nội dung kiến thức có sự liên hệ chặt chẽ với đời sống và sản xuất, nhất là nội dung các chuyên đề về các đơn chất và hợp chất của chúng thuận lợi cho hướng nghiên cứu của giáo viên. Trường THPT Lộc Ninh nằm trên địa bàn huyện Lộc Ninh là một địa phương thuần nông, có một số ngành nghề tiểu thủ công, có nhiều nội dung liên quan đến những nội dung kiến thức chuyên đề mà giáo viên giảng dạy. b. Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế Hạn chế: Cơ sở vật chất của nhà trường còn hạn chế, tuy đã có phòng bộ môn nhưng trang, thiết bị dạy học, hoá chất thiếu thốn, chưa có nhân viên phụ trách chuyên biệt phòng thí nghiệm Một số học sinh ở trường THPT Lộc Ninh có hoàn cảnh khá đặc biệt, do trình độ dân trí thấp, cộng thêm gánh nặng mưu sinh, phụ huynh chưa quan tâm nhiều đến việc học tập của của con em mình. Đa số giáo viên trung thành với nội dung và trình tự bài học trong sách giáo khoa, chưa mạnh dạn thay đổi, sáng tạo, nhằm gây hứng thú cho học sinh và đáp ứng yêu cầu đổi mới của bộ môn. Một số giáo viên vẫn còn quen với phương pháp dạy học truyền thống, truyền thụ kiến thức một chiều, chú trọng việc dạy học sinh làm bài tập định lượng, ít quan tâm đến các nội dung thực tế, thực tiễn cuộc sống. Hoá học vẫn là một môn học khó với đa số học sinh, đặc biệt là những học sinh bị “mất gốc” Hoá THPT. Các em gặp khó khăn khi tiếp thu kiến thức mới, vận dụng kiến thức làm các bài tập định tính, định lượng liên quan. Qua thực tế dạy học tại Trường THPT Lộc Ninh nơi tôi đang công tác tôi nhận thấy kết quả học tập các nội dung liên quan đến ứng dụng thực tế chưa cao. Năm học 2019 – 2020 tôi được phân công giảng dạy lớp 11A4, (sĩ số 34 học sinh), 11A3 (sĩ số 34 học sinh), đây là hai lớp có năng lực, ý thức học tập tương đương nhau, qua khảo sát tôi nhận thấy kết quả học tập nói chung, kết quả học tập các nội dung vận dụng kiến thức vào cuộc sống của học sinh không cao, năng lực vận dụng kiến thức Hoá học vào cuộc sống của đa số học sinh còn hạn chế. Nguyên nhân So với nội dung chương trình, thời lượng trong chương trình dành cho môn Hóa không nhiều chỉ có 2 tiếttuần, lượng kiến thức trong chương trình có bài khá nặng, việc giảng dạy nội dung thực tế, thực hành gặp nhiều khó khăn, đa số học sinh cho rằng hoá học là môn khó học, một số sợ học tập môn hoá vì thế các em thụ động trong các tiết học và không hứng thú bộ môn này. Nhà trường còn thiếu nhiều trang thiết bị, hoá chất để phục vụ cho việc học tập của học sinh, việc liên hệ các kiến thức thực tế của học sinh còn hạn chế. Xét tường tận vấn đề, một phần trách nhiệm thuộc về giáo viên do áp lực thi cử, giáo viên chú trọng dạy học “ứng thi” mà ít chú tâm rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh, liên hệ, giải quyết các vấn đề thực tế liên quan cho học sinh. Nhiều giáo viên ngại làm thí nghiệm, “dạy chay” thường xuyên, ít tìm tòi liên hệ thực tế dẫn đến học sinh không hứng thú học hành, không hiểu bản chất kiến thức hệ quả là kết quả học không cao. 1.2. Tính mới của giải pháp Trong năm học 2020 – 2021 là năm học tiếp tục thực hiện đổi mới giáo dục “dạy học theo chủ đề”, “dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh”, là năm học trước thềm đổi mới thay sách giáo khoa theo chương trình giáo dục phổ thông mới. Đề tài đã xây dựng hệ thống giải pháp đầy đủ, tất cả các kiến thức thực tế liên quan đến bài học, thiết thực với cuộc sống con người, gợi ý cách khai thác, áp dụng chi tiết cho từng nội dung, với cách dạy học, kiểm tra đánh giá phù hợp đặc thù bộ môn, đối tượng học sinh, thực tiễn nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi mới dạy học. 1.3. Nội dung sáng kiến Giáo viên căn cứ vào thực trạng, căn cứ điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị, năng lực giáo viên và học sinh, đặc điểm bộ môn, tìm hiểu về dạy học theo định hướng phát triển năng lực để xác định giải pháp dạy học nâng cao chất lượng dạy học. Trong hệ thống 9 năng lực chung, 5 năng lực chuyên biệt môn Hoá họcthì “Năng lực giải quyết vấn đề là khả năng của một cá nhân là khả năng “huy động”, kết hợp một cách linh hoạt và có tổ chức kiến thức, kỹ năng với thái độ, tình cảm, giá trị, động cơ cá nhân,… để hiểu và giải quyết vấn đề trong tình huống nhất định một cách hiệu quả và với tinh thần tích cực” . Do đó để nâng cao hứng thú học tập cho học sinh, nâng cao chất lượng dạy học tôi chú trọng lựa chọn hình thức, phương pháp dạy học để phát triển năng lực nói chung, đặc biệt là năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hoá học nói riêng. Xây dựng hệ thống kiến thức thực tế liên quan đến bài học để đưa vào kế hoạch dạy học phát triển năng lực, thực nghiệm vào dạy học trên các căn cứ sau: + Căn cứ chương trình sách giáo khoa, chuẩn kiến thức, kĩ năng. + Căn cứ văn bản hướng dẫn giảng dạy nói chung, hướng dân giảng dạy bộ môn nói riêng. + Tìm hiểu hệ thống các kiến thức liên quan đến thực tế có thể giải quyết được thông qua môn Hoá học qua sách giáo khoa, các tài nguyên dạy học khác đặc biệt là tài nguyên mạng Internet để sưu tầm các kiến thức thực tế liên quan. Lưu ý lựa chọn các kiến thức thực tế có liên quan chặt chẽ đến môn học, trên cơ sở kiến thức đã được học, hoặc có thể phát triển trên cơ sở kiến thức đã học. Không nên sa đà mở rộng lên kiến thức của các lớp trên vì như thế vô hình lại làm tăng độ nặng của kiến thức. Nếu thực tế quen thuộc với cuộc sống có liên quan đến bài dạy nhưng để giải thích nó phải sử dụng kiến thức của lớp học cao hơn thì tiếp cận ở ở mức độ dễ hiểu trên cơ sở hiểu biết của đa số học sinh. Đối với học sinh khá giỏi có thể khuyến khích về nhà tìm hiểu thêm. Kiến thức thực tế Ứng dụng Nitơ ở điều kiện bình thường nó là một chất khí không màu, không mùi, không vị và khá trơ và tồn tại dưới dạng phân tử N2, còn gọi là đạm khí. Nitơ chiếm khoảng 78% khí quyển Trái Đất và là thành phần của mọi cơ thể sống. Nitơ tạo ra nhiều hợp chất quan trọng như các axít amin, amoniac, axít nitric và các xyanua. Giới thiệu bài mới hoặc liên hệ phần tính chất vật lí của nitơ Nitơ lỏng được sản xuất theo quy mô công nghiệp với một lượng lớn bằng cách chưng cất phân đoạn không khí lỏng và nó thường được nói đến theo công thức giả LN2. Nó là một tác nhân làm lạnh (cực lạnh), có thể làm cứng ngay lập tức các mô sống khi tiếp xúc với nó. Khi được cách ly thích hợp khỏi nhiệt của môi trường xung quanh thì nó phục vụ như là chất cô đặc và nguồn vận chuyển của nitơ dạng khí mà không cần nén. Ngoài ra, khả năng của nó trong việc duy trì nhiệt độ một cách siêu phàm, do nó bay hơi ở 77 K (196°C hay 320°F) làm cho nó cực kỳ hữu ích trong nhiều ứng dụng khác nhau, chẳng hạn trong vai trò của một chất làm lạnh chu trình mở, bao gồm: làm lạnh để vận chuyển thực phẩm bảo quản các bộ phận thân thể cũng như các tế bào tinh trùng và trứng, các mẫu và chế phẩm sinh học. trong nghiên cứu các tác nhân làm lạnh để minh họa trong giáo dục trong da liễu học để loại bỏ các tổn thương da ác tính xấu xí hay tiềm năng gây ung thư, ví dụ các mụn cóc, các vết chai sần trên da v.v. Nitơ lỏng có thể sử dụng như là nguồn làm mát để tăng tốc CPU, GPU, hay các dạng phần cứng khác. Nitơ lỏng là nitơ ở trạng thái lỏng, nhiệt độ của nó rất là thấp khoảng 196 độ C, ở nhiệt độ này có thể phá hủy mọi thứ liên quan đến cơ thể sống. Nhiệt độ hóa lỏng của nitơ là 196oC nên làm cho dạ dày bị bỏng lạnh do uống vào khi nitơ chưa bay hơi hết. Liên hệ phần tính chất vật lí của nitơ củng cố được tính chất vật lí của Nitơ rất sâu sắc, giáo dục học sinh trong việc sử dụng thực phẩm an toàn. Sự thiếu hiểu biết có thể tổn hại đến sức khỏe của chúng ta. Cũng có thể đưa kiến thức này vào phần ứng dụng thực tế hoặc tìm tòi mở rộng. Nitơ có mặt trong tất cả các cơ thể sống, chủ yếu ở dạng các amino axit (và protein) và cũng có trong các axit nucleic (DNA và RNA). Cơ thể người chứa khoảng 3% nitơ theo trọng lượng, là nguyên tố phổ biến thứ tư trong cơ thể sau ôxy, cacbon và hydro. Chu trình nitơ miêu tả sự chuyển động của nguyên tố này từ không khí vào sinh quyển và các hợp chất hữu cơ, sau đó quay trở lại không khí. Giới thiệu bài mới phần nitơ Liên kết hóa học cực kỳ bền vững giữa các nguyên tử nitơ gây khó khăn cho cả sinh vật và công nghiệp để chuyển hóa N2 thành các hợp chất hóa học hữu dụng, nhưng đồng thời cũng giải phóng một lượng lớn năng lượng hữu ích khi cháy, nổ hoặc phân hủy trở lại thành khí nitơ. Liên hệ dạy phần cấu tạo phân tử nitơ Phân tử nitơ trong khí quyển là tương đối trơ, nhưng trong tự nhiên nó bị chuyển hóa rất chậm thành các hợp chất có ích về mặt sinh học và công nghiệp nhờ một số cơ thể sống, chủ yếu là các vi khuẩn.Các cây họ Đậu như đậu tương, có thể hấp thụ nitơ trực tiếp từ không khí do rễ của chúng có các nốt sần chứa các vi khuẩn cố định đạm để chuyển hóa nitơ thành amoniac. Các cây họ Đậu sau đó sẽ chuyển hóa amoniac thành các ion ôxít nitơ và các axít amin để tạo ra các protein. Vi khuẩn đặc biệt (như Rhizobium trifolium) sở hữu các enzym nitrogenase có khả năng cố định nitơ trong khí quyển thành các chất hữu ích cho các sinh vật bậc cao hơn. Quá trình này đòi hỏi một lượng năng lượng lớn và các điều kiện thiếu ôxy. Các vi khuẩn như thế có thể sống tự do trong đất (như Azotobacter) nhưng thường tồn tại ở dạng cộng sinh trong các nốt sần của rễ câu họ Đậu (như clover, Trifolium, hay đậu nành, Glycine max). Vi khuẩn cố định nitơ cũng cộng sinh với nhiều loài thực vật không liên quan như Alnus, địa y, Casuarina, Myrica, Marchantiophyta, và Gunnera. Liên hệ thực tế bài Nitơ Khí N2O thường được dùng trong y học Khi dùng N2O với oxi sẽ có tác dụng giảm đau và vô cảm nhẹ tại vị trí bị chấn thương hay trong các thủ thuật răng, sinh nở và tiểu phẫu. Khi hít vào bệnh nhân thấy cơ thể và tinh thần thư giãn, không lo lắng, có cảm giác hưng phấn, gây cười. Liên hệ thực tế bài Nitơ Các hợp chất của nitơ đã được biết tới từ thời Trung cổ. Các nhà giả kim thuật đã biết axít nitric (HNO3) như là aqua fortis (tức nước khắc đồng). Liên hệ hoặc giới thiệu nội dung kiến thức mới phần axit nitric Nồng độ ion NO3 trong nước uống tối đa là bao nhiêu? Theo quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước sạch, nồng độ ion NO3 trong nước uống ở ngưỡng giới hạn cho phép là 2 mgl . Nếu thừa ion NO3 sẽ gây ra một loại bệnh thiếu máu hoặc tạo thành nitrosamin (một hợp chất gây ung thư trong đường tiêu hóa). Bài 8 Amoniac và muối amoni (SGK hóa học 11 – Cơ bản), liên hệ thực tê Vì sao trong công nghiệp thực phẩm, muối NH4HCO3 được dùng làm bột nở? Muối NH4HCO3 được dùng làm bột nở vì khi trộn với bột và hấp bánh thì NH4HCO3 bị phân hủy dưới tác dụng của nhiệt Như vậy, khí CO2, NH3 thoát ra làm cho bánh to hơn và xốp. Vì sao không dùng muối (NH4)2CO3 để làm bột nở trong khi muối này cũng có khả năng bị nhiệt phân cho ra sản phẩm khí? Không dùng muối (NH4)2CO3 để làm bột nở vì khi nhiệt phân cho ra sản phẩm là: Vậy: Từ phương trình 1 và 2 cho thấy, nếu dùng (NH4)2CO3 thì lượng khí NH3 sinh ra nhiều hơn so với NH4HCO3, gây độc cho người sử dụng và tạo mùi khai do lượng NH3 còn tồn lại trong bánh. Bài 8 Amoniac và muối amoni (SGK hóa học 11 – Cơ bản): Khi dạy phần phản ứng nhiệt phân của muối amoni, liên quan đến ứng dụng của muối amoni, phản ứng nhiệt phân của muối NH4HCO3, đồng thời liên hệ được kiến thức liên quan đến sản phẩm tạo thành của phản ứng. Câu hỏi này thường dùng cho học sinh khá giỏi, vì học sinh trung bình, yếu thường trả lời như sau: “Vì không có khí CO2”, học sinh chỉ chú ý tới phương trình 1 mà ít quan tâm đến phương trình 2 Giải thích câu ca dao: “Lúa chiêm lấp ló ngoài bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên” Câu ca dao có ý nghĩa: Vụ chiêm khi lúa đang trổ đòng đòng mà có trận mưa rào, kèm theo sấm chớp thì sẽ rất tốt và cho năng suất cao sau này. Do trong không khí có khoảng 78% khí N2 và khoảng 21% khí O2, 1% là các khí khác, khi có chớp (tia lửa điện) sẽ tạo điều kiện cho N2 hoạt động: (khoảng 3000oC) Sau đó ở điều kiện thường, khí NO bị oxi hóa bởi O2 tạo thành NO2: 2NO + O2 → 2NO2 Khí NO2 sẽ tan vào trong nước mưa: 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 Lúc này HNO3 dễ dàng phản ứng với nhiều chất (chủ yếu là gốc kim loại R+ hoặc NH4+) để tạo thành muối nitrat => rất nhiều dinh dưỡng cho cây hấp thụ ngay lập tức => phất cờ mà lên. Bài 9 Axit nitric và muối nitrat (SGK hóa học 11 – Cơ bản), sau khi dạy xong phần A – Axit nitric, GV dùng câu hỏi liên quan đến cao dao tục ngữ trong hóa học để củng cố phần nitơ và những hợp chất của nó hoặc đề cập trong bài (Phân đạm – Hóa học 11). Lượng phân đạm tự nhiên đất được “cung cấp” hàng năm. Nhờ có sấm chớp ở các cơn mưa giông, mỗi năm trung bình mỗi mẫu đất được cung cấp khoảng 67 kg nitơ. Đây là một câu ca dao mang ý nghĩa thực tiễn rất thường gặp trong đời sống. Đây quả là một kinh nghiệm được ông cha ta rút ra qua những tháng năm canh tác nông nghiệp. Sử dụng trong hoạt động liên hệ thực tiễn, sử dụng kiến thức Hóa học giải thích các hiện tượng tự nhiên, liên môn với bộ môn Sinh học. Mưa axit Khí thải công nghiệp và khí thải của các động cơ đốt trong (ô tô, xe máy) có chứa các khí SO2, NO, NO2,…Các khí này tác dụng với oxi O2 và hơi nước trong không khí nhờ xúc tác oxit kim loại ( có trong khói, bụi nhà máy) hoặc ozon tạo ra axit sunfuric H2SO4 và axit nitric HNO3. 2SO2 + O2 + 2H2O → 2H2SO4 2NO + O2 → 2NO2 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 Axit H2SO4 và HNO3 tan vào nước mưa tạo ra mưa axit. Vai trò chính của mưa axit là H4SO4 còn HNO3 đóng vai trò thứ hai. Hiện nay mưa axit là nguồn ô nhiễm chính ở một số nơi trên thế giới. Mưa axit làm mùa màng thất thu và phá hủy các công trình xây dựng, các tượng đài làm từ đá cẩm thạch, đá vôi, đá phiến (các loại đá này thành phần chính là CaCO3): CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + CO2↑ + H2O CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2↑ + H2O Bài (Axit nitric Hóa học 11) Liên hệ, vận dụng kiến thức vào cuộc sống, học sinh những hiểu biết về hiện tượng mưa axit cũng như tác hại của nó nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. Tại sao khi chế biến xúc xích, lạp xưởng không nên chế biến ở nhiệt độ quá cao? Diêm tiêu (kali nitrat) dùng để ướp thịt muối có tác dụng làm cho thịt giữ được màu sắc đỏ hồng vốn có. Khi sử dụng các loại thịt được ướp bằng diêm tiêu như xúc xích, lạp xưởng…không nên rán kĩ hoặc nướng ở nhiệt độ cao vì ở nhiệt độ cao muối nitrat bị phân huỷ thành muối nitrit có thể kết hợp với acid amin phân giải từ phân tử protein để tạo ra nitrosamin. Nitrosamin là chất có khả năng gây ung thư. Bài 9 Axit nitric và muối nitrat (SGK hóa học 11 – Cơ bản), liên hệ thực tế hoặc tìm tòi mở rộng. Tại sao trước khi hàn người ta lại rắc một ít bột muối amoni clorua lên bề mặt kim loại rồi nung nóng? Để làm sạch bề mặt kim loại, khi nung muối amoni clorua (NH4Cl) thì muối sẽ bị nhiệt phân tạo ra NH3, NH3 sinh ra có tác dụng khử các oxit kim loại tạo ra kim loại như vậy bề mặt kim loại sẽ được làm sạch. Bài 9 Axit nitric và muối nitrat (SGK hóa học 11 – Cơ bản), liên hệ thực tế hoặc tìm tòi mở rộng. Khi giặt tã lót cho trẻ em nên cho một chút giấm vào nước xả cuối cùng. Tã lót trẻ em sau khi giặt sạch vẫn lưu giữ lại một lượng amoniac. Để khử sạch amoniac bạn nên cho một ít giấm vào nước xả cuối cùng để loại bỏ amoniac là tã hoàn toàn sạch sẽ. Bài 9 Axit nitric và muối nitrat (SGK hóa học 11 – Cơ bản), liên hệ thực tế hoặc tìm tòi mở rộng. Ứng dụng Giải thích Thành phần que diêm chứa photpho Diêm ban đầu là loại diêm ma sát, vốn có thể tự cháy khi quẹt vào bất cứ bề mặt thô nhám nào. Diêm loại này do nhà hóa học John Walker sáng chế năm 1827 với đầu que sử dụng hỗn hợp lưu huỳnh, phốt pho trắng, oxit chì, oxit mangan. Ma sát sinh ra nhiệt và ở 40 độ thì diêm bắt lửa. Tuy nhiên chính vì thế diêm trở nên kém an toàn, chỉ va chạm nhẹ cũng có thể gây hỏa hoạn. Thêm vào đó, phốt pho trắng sử dụng ở đầu diêm rất độc. Diêm có thể cháy mức cao nhất lên đến 4000 độ C. Diêm an toàn được thiết kế lại bằng việc sử dụng phốt pho đỏ vốn không tự cháy khi ma sát thông thường, nhưng nếu trộn với kali clorat (clorat kali) thì lại dễ cháy. Trong sản phẩm diêm an toàn hiện nay, kali clorat được tách riêng khỏi phốt pho đỏ để ngăn cháy ngoài ý muốn. Que diêm được thiết kế dưới dạng que nhỏ làm bằng gỗ, đầu tẩm lưu huỳnh và bọc kali clorat. Vỏ bao diêm (hoặc tờ bìa đi kèm kẹp diêm) thì bôi phốt pho đỏ. Người sử dụng quẹt đầu clorat kali vào phần phốt pho đỏ để ma sát tạo ra sự cháy. Bài 10: Photpho, liên hệ thực tế. Diêm được sản xuất nhanh, đại trà và giá thành rất rẻ nên phổ biến toàn cầu. Tuy nhiên diêm thường không giữ được lâu, dễ phát sinh hỏa hoạn và dễ hư hỏng vì ẩm. Hiện nay, các phương pháp khác để tạo ra lửa tiện lợi, sạch sẽ và đơn giản hơn (như sử dụng bật lửa, điện) trở nên phổ biến khiến trong nhiều trường hợp diêm đã không còn là lựa chọn của người sử dụng. Khi ninh xương để xương nhanh nhừ và thu được nhiều chất dinh dưỡng (nguyên tố Ca, P) người ta cho một ít giấm hoặc quả chua (me, sấu) vào nước. Trong xương động vật, nguyên tố canxi và photpho tồn tại chủ yếu dưới dạng Ca3(PO4)2, cho các nguyên liệu có tính axit vào làm xương nhanh nhừ và nước xương thu được có nhiều canxi và photpho. Bài 10 – Photpho, vận dụng kiến thức vào cuộc sống. Hiện tượng “Ma Trơi” Trong “Văn tế thập loại chúng sinh”, thi hào Nguyễn Du đã viết: “ Lập lòe ngọn lửa ma trơi Tiếng oan văng vẳng tối trời còn thương” Vậy “ma trơi” là gì? Các nhà văn tưởng tượng ra chăng? Hiện tượng “ma trơi” có thật hay không? Nếu chúng ta đi qua các nghĩa trang vào ban đêm, một số ngôi mộ tỏa ra những ngọn lửa màu xanh lập lòe mà dân gian thường gọi là “ma trơi”. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ nguyên nhân về hiện tượng này: Bài 10 – photpho. Trong cơ thể (xương động vật), có chứa một hàm lượng photpho. Khi chết, các vi khuẩn phân hủy xác tạo thành khí PH3 (photphin) và P2H4 (điphotphin). Khí P2H4 tự bốc cháy ngay trong điều kiện thường cung cấp nhiệt cho khí PH3 bốc cháy tạo thành khối cầu khí lửa (ma trơi) bay trong không khí. Bất kể ngày hay đêm đều có PH3 bay ra ở các nghĩa trang. Tuy nhiên ban ngày, ánh sáng quá mạnh nên ta không nhìn thấy hiện tượng ma trơi. Hiện tượng bị “ma trơi” đuổi: Khi sợ hãi, ta chạy sẽ sinh ra một luồng khí chuyển động, nó làm cho ngọn lửa bay theo. Bài 10 – Photpho (SGK hóa học 11 cơ bản), giáo viên nêu một hiện tượng thực tiễn thường gặp mà học sinh có thể chưa biết rõ nguyên nhân. Nội dung này liên quan đến môn Sinh học và kiến thức về hợp chất photphin mà học sinh chưa được trang bị. Giải thích rõ hiện tượng này giúp học sinh thấy rõ các hiện tượng quan sát được trong cuộc sống đều có cơ sở khoa học của nó chứ không phải như quan niệm của một số người theo kiểu mê tín dị đoan. Thuốc diệt chuột 3Zn +2P Zn3P2 Giáo viên thông báo: Zn3P2 (kẽm photphua) là thành phần của thuốc chuột, bị thủy phân rất mạnh, sau đó yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Vì sao khi chuột ăn phải thuốc này thường đi tìm nước uống? Hóa chất nào làm cho chuột chết? Thành phần thuốc chuột là Zn3P2. Sau khi chuột ăn phải, Zn3P2 bị thủy phân rất mạnh, hàm lượng nước trong cơ thể chuột giảm, nó khát và đi tìm nước uống: Zn3P2 + 6H2O → 3Zn(OH)2↓+ 2PH3↑ Chính PH3 (photphin) đã giết chết chuột. Càng nhiều nước đưa vào cơ thể chuột → PH3 thoát ra nhiều → chuột càng nhanh chết. Nếu không có nước, chuột sẽ lâu chết hơn. Bài 10 – Photpho (SGK hóa học 11 – Cơ bản): Phần tính oxi hóa của photpho, giáo viên yêu cầu học sinh viết phương trình hóa học của photpho tác dụng với kim loại (Ca, Zn…). Đây là dạng câu hỏi giúp học sinh biết thêm thông tin về thành phần, nguyên tắc phản ứng, độc tính của thuốc chuột. Vấn đề diệt chuột đang được mọi người quan tâm vì chuột là con vật mang nhiều mầm bệnh truyền nhiễm cho con người và hay phá hoại mùa màng. “ Thuốc chuột” đang được dùng với mục đích trên. Nhưng đây là loại thuốc rất độc nên ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng con người. Vì vậy biết cơ chế hoạt động của nó để diệt chuột hiệu quả và an toàn. Các amoniac và nitrat được tổng hợp là các loại phân công nghiệp chính và phân nitrat là các chất ô nhiễm chính gây ra hiện tượng phú dưỡng môi trường nước. Khi dạy xong mục 3 Phân urê (SGK hóa học 11 – cơ bản) Người nông dân thường dùng vôi để bón ruộng nhưng tại sao không nên trộn chung vôi với phân ure để bón? Trả lời: Khi trộn vôi với urê bón cho ruộng, có phản ứng: CO + 2H2O → (NH4)2CO3 (NH4)2CO3 +Ca(OH)2 → CaCO3↓+2NH3↑+ 2H2O Phản ứng làm mất tác dụng của phân urê do tạo khí NH3 thoát ra ngoài và làm cho đất bị rắn lại do tạo CaCO3. Vì vậy không nên trộn chung vôi với phân urê để bón ruộng. Bài 12 Phân bón hóa học ( SGK hóa học 11 cơ bản) phần vận dụng kiến thức vào cuộc sống. Lựa chọn loại phân bón phù hợp cho từng loại đất, từng loại câu trồng. Mỗi loại phân bón khi tan vào nước tạo môi trườn có độ pH khác nhau do đó cần căn cứ loại đất, căn cứ loại cây trồng thích nghi với độ pH bằng bao nhiêu để chọn phân bón cho phù hợp. Phân lân nung chảy thích hợp bón cho các chân đất phèn, chua, đất trũng, bạc màu không nên bón cho các chân đất kiềm, đất phù sa trung tính. Phân đạm amoni không thích hợp với đất chua, phèn vì có chứa nhiều amoni (axit) làm tăng độ chua của đất. Bài 12 Phân bón hóa học (SGK hóa học 11 cơ bản) phần vận dụng kiến thức vào cuộc sống.Cùng một giống cây được trồng trên những vùng đất có tính chất khác nhau thì cần phải lựa chọn những loại phân bón khác nhau. Cùng một loại đất khi trồng các loại cây khác nhau chọn loại phân bón khác nhau. Tại sao không nên bón đạm ure cho lúa vào giữa trưa nắng? Trả lời: Ure tan trong nước thu nhiệt mạnh, bón ure vào giữa trưa làm giảm nhiệt độ đột ngột gây hại cho lúa. Bài 12 Phân bón hóa học ( SGK hóa học 11 cơ bản) phần vận dụng kiến thức vào cuộc sống. Vì sao bón nhiều phân đạm amoni thì đất dễ bị chua? Trả lời: Khi hòa tan trong nước, muối amoni phân li ra ion NH4+ có tính axit, chính ion này làm cho đất bị chua. Phương trình phân li: (N H _4 ) _2 S O _4 →┴   2N H _4 + +S O _4 2 N H _4 + + H _2 O ⇄┴   N H _3 + H _3 O _+ Bài 12 Phân bón hóa học (SGK hóa học 11 – cơ bản), câu hỏi này, học sinh được củng cố về tính tan của phân đạm amoni, khả năng phân li của muối amoni tạo ra những loại ion nào. Soạn kế hoạch dạy học chi tiết: khâu này cực kì quan trọng vì khi có kế hoạch chi tiết giáo viên sẽ chủ động khi lên lớp. Một kế hoạch dạy học khoa học, hợp lí là cơ sở cho một giờ dạy thành công. Tuỳ vào nội dung kiến thức, trình độ học sinh mà các nội dung thực tế này được lồng ghép trong bài giảng kiến thức mới hoặc luyện tập, củng cố, đặc biệt là phần “Liên hệ thực tế”, “Tìm tòi mở rộng”. Khai thác có hiệu quả hệ thống các thiết bị dạy học, khai thác lợi thế của công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học. Vận dụng linh hoạt các phương pháp, kĩ thuật dạy học phát huy tính chủ động, sáng tạo, tích cực và phù hợp với sự hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh, đặc biệt chú trọng các phương pháp đặc thù bộ môn. Coi trọng thiết kế học tập dựa trên hành động, trải nghiệm; coi trọng thực hành, vận dụng kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn nhằm nâng cao hứng thú học tập của học sinh. Kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực, sử dụng đa dạng các phương pháp, hình thức đánh giá khác nhau bảo đảm đánh giá toàn diện học sinh; chú trọng đánh giá bằng quan sát trong đánh giá theo tiến trình và đánh giá theo sản phẩm. Với mỗi nhiệm vụ học tập, tiêu chí đánh giá được thiết kế đầy đủ, dựa trên yêu cầu cần đạt và được công bố ngay từ đầu để định hướng cho học sinh trong quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập; công cụ đánh giá phải phản ánh được yêu cầu cần đạt nêu trong mỗi chủ đề, mạch nội dung. Có sự kết hợp giữa đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết. + Loại bỏ những bài tập có nội dung hóa học nghèo nàn nhưng lại cần đến những thuật toán phức tạp để giải. + Tăng cường sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan. + Xây dựng bài tập tích hợp bảo vệ môi trường. + Đa dạng hóa các loại hình bài tập như bài tập bằng hình vẽ, bài tập vẽ đồ thị, sơ đồ, bài tập lắp dụng cụ thí nghiệm.... + Xây dựng bài tập thực nghiệm định lượng. + Nội dung bài tập để rèn luyện cho học sinh năng lực phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề, đặc biệt là vấn đề liên quan đến thực tiễn trong tự nhiên và cuộc sống. 2. Thông tin cần được bảo mật: Không 3. Khả năng áp dụng của sáng kiến Nội dung giải pháp phù hợp với định hướng chuyên môn của Bộ GD – ĐT, quy định hướng dẫn chuyên môn của Sở GD – ĐT tỉnh Bình Phước, chỉ đạo chuyên môn của trường THPT Lộc Ninh, giải pháp phù hợp với đặc thù bộ môn đối tượng học sinh và thực tiễn nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học, kĩ thuật đánh giá. Khả năng phát triển, vận dụng, mở rộng của giải pháp: Giải pháp phù hợp áp dụng giảng dạy các chủ đề khác của chương trình Hoá học 10,11,12. Có thể vận dụng, phát triển với sự điều chỉnh phù hợp để giảng dạy nâng cao chất lượng dạy học, phát triển năng lực cho học sinh nhất là các bộ môn khoa học thực nghiệm. Giải pháp có thể thực hiện tốt tại các cơ sở giáo dục mà điều kiện cơ sở vật chất cơ bản đáp ứng các yêu cầu dạy học môn Hoá học. 4. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Giáo viên xây dựng các nội dung, các chủ đề dạy học thực tế phù hợp kiến thức, năng lực giáo viên, học sinh, đặc điểm tình hình thực tế, gắn với thực tiễn địa phương. Lựa chọn phương pháp giảng dạy đặc thù bộ môn và các phương pháp dạy học tích cực phát huy tính tích cực của của sinh, giáo viên là người hướng dẫn, thiết kế hoạt động, hỗ trợ học sinh. Học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo trong học tập (ở nhà và trên lớp). Kiểm tra, đánh giá: không chỉ đơn thuần là đánh giá sản phẩm mà còn phải đánh giá quá trình thực hiện, mức độ hiểu, khả năng nhận thức và kĩ năng của học sinh đồng thời theo dõi sự tiến bộ ở các em. Một số hình thức đánh giá: Bài kiểm tra viết và kiểm tra nói, sổ ghi chép, phỏng vấn và quan sát dựa trên kế hoạch đã chuẩn bị, bài trình bày, các sản phẩm, kế hoạch dự án, phản hồi qua bạn học, quan sát các nhóm làm việc để hỗ trợ đánh giá kỹ năng cộng tác,... Chuẩn bị tốt các thiết bị dạy phục vụ cho giảng dạy. 5. Đánh giá lợi ích thu được khi áp dụng sáng kiến Để đánh giá lợi ích thu được khi áp dụng sáng kiến, tôi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm ở trường THPT Lộc Ninh gồm: Lớp thực nghiệm (TN) 11A4 có 34 học sinh và một lớp đối chứng (ĐC) 11A3 có 34 học sinh. Các lớp được chọn có điều kiện tổ chức dạy học tương đối đồng nhất và chất lượng học tập môn Hoá học là đồng đều nhau. Để đánh giá mức độ ảnh hưởng của giải pháp đưa ra, tôi đã tiến hành cho học sinh hai lớp làm phiếu khảo sát về bài kiểm tra “Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống” (Phụ lục) với các câu hỏi theo định hướng phát triển năng lực. Và thu được kết quả như sau: Lớp Số HS Số bài kiểm tra đạt điểm Xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 34 0 0 0 0 0 5 16 7 6 0 0 TN 34 0 0 0 0 0 0 8 14 8 4 0 Để so sánh và đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, cần tính: Giá trị trung bình cộng (điểm trung bình): với Xi là điểm số, fi là số học sinh đạt điểm Xi, n là số học sinh làm bài kiểm tra. Độ lệch chuẩn: Phép kiểm chứng ttest độc lập. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (theo tiêu chuẩn Cohen). SMD= (Giá trị trung bình nhóm thực nghiệm Giá trị trung bình nhóm đối chứng )Độ lệch chuẩn nhóm đối chứng Kết quả thu được: Nhóm đối chứng (ĐC) Nhóm thực nghiệm (TN) Điểm trung bình 6,35 7,21 Độ lệch chuẩn 0,95 0,97 Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) 0,905 Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (theo tiêu chuẩn Cohen): Giá trị SMD Mức độ ảnh hưởng > 1,00 Rất lớn 0,80 – 1,00 Lớn 0,50 – 0,79 Trung bình 0,20 – 0,49 Nhỏ < 0,20 Rất nhỏ Dựa vào những tham số thống kê theo tính toán ở trên cho thấy: Điểm trung bình của các bài kiểm tra sau của học sinh ở lớp thực nghiệm (7,21) cao hơn so với học sinh ở lớp đối chứng (6,35). Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 0,86. Điều đó cho thấy điểm trung bình của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm có sự khác biệt rõ rệt. Theo phép kiểm tra ttest độc lập, giá trị xác suất ngẫu nhiên p = 0,0025 < 0,05 nên chênh lệch giá trị trung bình của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng có ý nghĩa (chênh lệch không có khả năng xảy ra ngẫu nhiên). Theo tiêu chí Cohen, giá trị SMD = 0,905 cho thấy mức độ ảnh hưởng của giải pháp sử dụng phương pháp tỉ lệ mang lại có ảnh hưởng lớn. Những phân tích trên khẳng định tính khả thi, hiệu quả của giải pháp “Khai thác kiến thức thực tế chuyên đề Nitơ – Photpho nâng cao chất lượng dạy học theo định hướng phát triển năng lực”. Giải pháp phù hợp với học sinh và thực tiễn trường THPT Lộc Ninh, đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học, kĩ thuật đánh giá hiện nay.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: - Hội đồng sáng kiến trường THPT Lộc Ninh - Hội đồng sáng kiến ngành GD& ĐT tỉnh Bình Phước Chúng tơi ghi tên đây: Tỷ lệ (%) S T Họ tên T Ngày Nơi tháng cơng năm sinh tác Trình Chức độ danh chun mơn đóng góp vào việc tạo sáng kiến PHAN THANH NHÂN ĐT: 0888.228.548 Email: Cử 10/10/199 nhanpt.lnbp@gmail.com Trường Giáo nhân THPT viên Lộc Ninh Hoá 100% học Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Khai thác kiến thức thực tế chuyên đề “Nitơ – Photpho” nâng cao chất lượng dạy học theo định hướng phát triển lực Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục đào tạo Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Không Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Áp dụng thử từ ngày 05/10/2019 Mô tả chất sáng kiến Hóa học mơn khoa học tự nhiên, nghiên cứu chất Hóa học nói nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, phản ứng hóa học xảy thành phần Cùng với Vật lí, Sinh học, Hóa học mơn khoa học thực nghiệm, kiến thức phải dựa tượng quan sát 1 có khả thử nghiệm để kiểm nghiệm tính đắn nhà nghiên cứu khác làm việc điều kiện Do việc dạy học Hoá học gắn liền với tượng thực tế, thí nghiệm trực quan Đặc biệt điều kiện nay, giáo dục nước ta đổi từ “dạy học định hướng nội dung” chuyển sang “dạy học định hướng lực”, thay quan tâm học sinh “học gì?” chuyển sang trọng học xong học sinh “làm gì?” Thực trạng dạy học Hố học nhiều học sinh có kĩ vận dụng kiến thức học vào thực tế sống nhiều hạn chế Đây hệ thời gian dài chương trình giáo dục nói chung, THPT nói riêng trọng đến nội dung thực tế, tiết thực hành Do giáo viên phải đổi phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng học tập môn, phát triển lực cho học sinh nói chung, lực vận dụng kiến thức vào thực tế sống nói riêng 1.1 Thực trạng công tác dạy học a Ưu điểm - Trường THPT Lộc Ninh có đội ngũ giáo viên trình độ chun mơn đồng đều, nhiệt tình cơng tác giảng dạy, ln có ý thức tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ, đáp ứng tốt yêu cầu công việc - Cơ sở vật chất nhà trường đáp ứng yêu cầu dạy học, có máy tính, máy chiếu, số phịng học trang bị hệ thống âm thanh, phục vụ công tác giảng dạy - Đa số học sinh trường có ý thức thực nề nếp tốt, có ý thức vươn lên học tập - Mơn Hóa mơn khoa học thực nghiệm, nội dung kiến thức có liên hệ chặt chẽ với đời sống sản xuất, nội dung chuyên đề đơn chất hợp chất chúng thuận lợi cho hướng nghiên cứu giáo viên Trường THPT Lộc Ninh nằm địa bàn huyện Lộc Ninh địa phương nơng, có số ngành nghề tiểu thủ cơng, có nhiều nội dung liên quan đến nội dung kiến thức chuyên đề mà giáo viên giảng dạy b Hạn chế nguyên nhân hạn chế * Hạn chế: 2 - Cơ sở vật chất nhà trường cịn hạn chế, có phịng mơn trang, thiết bị dạy học, hố chất thiếu thốn, chưa có nhân viên phụ trách chun biệt phịng thí nghiệm - Một số học sinh trường THPT Lộc Ninh có hồn cảnh đặc biệt, trình độ dân trí thấp, cộng thêm gánh nặng mưu sinh, phụ huynh chưa quan tâm nhiều đến việc học tập của em - Đa số giáo viên trung thành với nội dung trình tự học sách giáo khoa, chưa mạnh dạn thay đổi, sáng tạo, nhằm gây hứng thú cho học sinh đáp ứng yêu cầu đổi môn Một số giáo viên quen với phương pháp dạy học truyền thống, truyền thụ kiến thức chiều, trọng việc dạy học sinh làm tập định lượng, quan tâm đến nội dung thực tế, thực tiễn sống Hố học mơn học khó với đa số học sinh, đặc biệt học sinh bị “mất gốc” Hố THPT Các em gặp khó khăn tiếp thu kiến thức mới, vận dụng kiến thức làm tập định tính, định lượng liên quan Qua thực tế dạy học Trường THPT Lộc Ninh nơi công tác nhận thấy kết học tập nội dung liên quan đến ứng dụng thực tế chưa cao Năm học 2019 – 2020 phân công giảng dạy lớp 11A4, (sĩ số 34 học sinh), 11A3 (sĩ số 34 học sinh), hai lớp có lực, ý thức học tập tương đương nhau, qua khảo sát nhận thấy kết học tập nói chung, kết học tập nội dung vận dụng kiến thức vào sống học sinh không cao, lực vận dụng kiến thức Hoá học vào sống đa số học sinh hạn chế * Nguyên nhân So với nội dung chương trình, thời lượng chương trình dành cho mơn Hóa khơng nhiều có tiết/tuần, lượng kiến thức chương trình có nặng, việc giảng dạy nội dung thực tế, thực hành gặp nhiều khó khăn, đa số học sinh cho hố học mơn khó học, số sợ học tập mơn hố em thụ động tiết học khơng hứng thú mơn Nhà trường cịn thiếu nhiều trang thiết bị, hoá chất để phục vụ cho việc học tập học sinh, việc liên hệ kiến thức thực tế học sinh hạn chế Xét tường tận vấn đề, phần trách nhiệm thuộc giáo viên áp lực thi cử, giáo viên trọng dạy học “ứng thi” mà tâm rèn luyện kỹ thực 3 hành cho học sinh, liên hệ, giải vấn đề thực tế liên quan cho học sinh Nhiều giáo viên ngại làm thí nghiệm, “dạy chay” thường xun, tìm tịi liên hệ thực tế dẫn đến học sinh không hứng thú học hành, không hiểu chất kiến thức hệ kết học khơng cao 1.2 Tính giải pháp Trong năm học 2020 – 2021 năm học tiếp tục thực đổi giáo dục “dạy học theo chủ đề”, “dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh”, năm học trước thềm đổi thay sách giáo khoa theo chương trình giáo dục phổ thông Đề tài xây dựng hệ thống giải pháp đầy đủ, tất kiến thức thực tế liên quan đến học, thiết thực với sống người, gợi ý cách khai thác, áp dụng chi tiết cho nội dung, với cách dạy học, kiểm tra đánh giá phù hợp đặc thù môn, đối tượng học sinh, thực tiễn nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi dạy học 1.3 Nội dung sáng kiến Giáo viên vào thực trạng, điều kiện sở vật chất, thiết bị, lực giáo viên học sinh, đặc điểm môn, tìm hiểu dạy học theo định hướng phát triển lực để xác định giải pháp dạy học nâng cao chất lượng dạy học Trong hệ thống lực chung, lực chun biệt mơn Hố họcthì “Năng lực giải vấn đề khả cá nhân khả “huy động”, kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân,… để hiểu giải vấn đề tình định cách hiệu với tinh thần tích cực” Do để nâng cao hứng thú học tập cho học sinh, nâng cao chất lượng dạy học tơi trọng lựa chọn hình thức, phương pháp dạy học để phát triển lực nói chung, đặc biệt lực giải vấn đề thơng qua mơn Hố học nói riêng - Xây dựng hệ thống kiến thức thực tế liên quan đến học để đưa vào kế hoạch dạy học phát triển lực, thực nghiệm vào dạy học sau: + Căn chương trình sách giáo khoa, chuẩn kiến thức, kĩ + Căn văn hướng dẫn giảng dạy nói chung, hướng dân giảng dạy mơn nói riêng + Tìm hiểu hệ thống kiến thức liên quan đến thực tế giải thơng qua mơn Hố học qua sách giáo khoa, tài nguyên dạy học khác đặc 4 biệt tài nguyên mạng Internet để sưu tầm kiến thức thực tế liên quan Lưu ý lựa chọn kiến thức thực tế có liên quan chặt chẽ đến môn học, sở kiến thức học, phát triển sở kiến thức học Không nên sa đà mở rộng lên kiến thức lớp vơ hình lại làm tăng độ nặng kiến thức Nếu thực tế quen thuộc với sống có liên quan đến dạy để giải thích phải sử dụng kiến thức lớp học cao tiếp cận ở mức độ dễ hiểu sở hiểu biết đa số học sinh Đối với học sinh giỏi khuyến khích nhà tìm hiểu thêm Kiến thức thực tế Ứng dụng Nitơ điều kiện bình thường chất khí không màu, không mùi, Giới thiệu liên hệ phần tính chất vật lí nitơ khơng vị trơ tồn dạng phân tử N2, cịn gọi đạm khí Nitơ chiếm khoảng 78% khí Trái Đất thành phần thể sống Nitơ tạo nhiều hợp chất quan trọng axít amin, amoniac, axít nitric xyanua Nitơ lỏng sản xuất theo quy Liên hệ phần tính chất vật lí nitơ mơ cơng nghiệp với lượng lớn củng cố tính chất vật lí Nitơ cách chưng cất phân đoạn khơng khí sâu sắc, giáo dục học sinh việc sử lỏng thường nói đến theo dụng thực phẩm an tồn Sự thiếu hiểu cơng thức giả LN2 Nó tác nhân biết tổn hại đến sức khỏe làm lạnh (cực lạnh), làm cứng Cũng đưa kiến thức vào phần mô sống tiếp xúc ứng dụng thực tế tìm tịi mở rộng với Khi cách ly thích hợp 5 khỏi nhiệt mơi trường xung quanh phục vụ chất đặc nguồn vận chuyển nitơ dạng khí mà khơng cần nén Ngồi ra, khả việc trì nhiệt độ cách siêu phàm, bay 77 K (196°C hay -320°F) làm cho hữu ích nhiều ứng dụng khác nhau, chẳng hạn vai trò chất làm lạnh chu trình mở, bao gồm: làm lạnh để vận chuyển thực phẩm bảo quản phận thân thể tế bào tinh trùng trứng, mẫu chế phẩm sinh học nghiên cứu tác nhân làm lạnh để minh họa giáo dục da liễu học để loại bỏ tổn thương da ác tính xấu xí hay tiềm gây ung thư, ví dụ mụn cóc, vết chai sần da v.v Nitơ lỏng sử dụng nguồn làm mát để tăng tốc CPU, GPU, hay dạng phần cứng khác Nitơ lỏng nitơ trạng thái lỏng, nhiệt độ thấp khoảng -196 độ C, nhiệt độ phá hủy thứ liên quan đến thể sống 6 - Nhiệt độ hóa lỏng nitơ -196 oC nên làm cho dày bị bỏng lạnh uống vào nitơ chưa bay hết Nitơ có mặt tất thể Giới thiệu phần nitơ sống, chủ yếu dạng amino axit (và protein) có axit nucleic (DNA RNA) Cơ thể người chứa khoảng 3% nitơ theo trọng lượng, nguyên tố phổ biến thứ tư thể sau ơxy, cacbon hydro Chu trình nitơ miêu tả chuyển động nguyên tố từ khơng khí vào sinh hợp chất hữu cơ, sau quay trở lại khơng khí Liên hệ dạy phần cấu tạo phân tử nitơ Liên kết hóa học bền vững nguyên tử nitơ gây khó khăn cho sinh vật cơng nghiệp để chuyển hóa N2 thành hợp chất hóa học hữu dụng, đồng thời giải phóng lượng lớn lượng hữu ích cháy, nổ phân hủy trở 7 lại thành khí nitơ Phân tử nitơ khí tương đối trơ, tự nhiên bị chuyển hóa chậm thành hợp chất có ích mặt sinh học cơng nghiệp nhờ số thể sống, chủ yếu vi khuẩn.Các họ Đậu đậu tương, hấp thụ nitơ trực tiếp từ khơng khí rễ chúng có nốt sần chứa vi khuẩn cố định đạm để chuyển hóa nitơ thành amoniac Các họ Đậu sau chuyển hóa amoniac thành ion ơxít nitơ axít amin để tạo protein Vi khuẩn đặc biệt (như Rhizobium trifolium) sở hữu enzym nitrogenase có khả cố định nitơ khí thành chất hữu ích cho sinh vật bậc cao Quá trình đòi hỏi lượng lượng lớn điều kiện thiếu ơxy Các vi khuẩn sống tự đất (như Azotobacter) thường tồn dạng cộng sinh nốt sần rễ câu họ Đậu (như clover, Trifolium, hay đậu nành, Glycine max) Vi khuẩn cố định nitơ cộng sinh với nhiều lồi thực vật khơng liên quan Alnus, địa 8 Liên hệ thực tế Nitơ y, Casuarina, Myrica, Marchantiophyta, Gunnera Khí N2O thường dùng Liên hệ thực tế Nitơ y học Khi dùng N2O với oxi có tác dụng giảm đau vơ cảm nhẹ vị trí bị chấn thương hay thủ thuật răng, sinh nở tiểu phẫu Khi hít vào bệnh nhân thấy thể tinh thần thư giãn, khơng lo lắng, có cảm giác hưng phấn, gây cười Các hợp chất nitơ biết Liên hệ giới thiệu nội dung kiến tới từ thời Trung cổ Các nhà giả kim thức phần axit nitric thuật biết axít nitric (HNO3) aqua fortis (tức nước khắc đồng) Nồng độ ion NO3- nước uống Bài - Amoniac muối amoni (SGK tối đa bao nhiêu? hóa học 11 – Cơ bản), liên hệ thực tê Theo quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nước sạch, nồng độ ion NO3- nước uống ngưỡng giới hạn cho phép mg/l1 Nếu thừa ion NO3- gây loại bệnh thiếu máu tạo thành nitrosamin (một hợp chất gây ung thư đường tiêu hóa) Vì cơng nghiệp thực Bài - Amoniac muối amoni (SGK phẩm, muối NH4HCO3 dùng làm hóa học 11 – Cơ bản): Khi dạy phần bột nở? phản ứng nhiệt phân muối amoni, QCVN 01-1:2018/BYT 9 Muối NH4HCO3 dùng làm bột nở liên quan đến ứng dụng muối amoni, trộn với bột hấp bánh phản ứng nhiệt phân muối NH4HCO3 bị phân hủy tác dụng NH4HCO3, đồng thời liên hệ kiến nhiệt thức liên quan đến sản phẩm tạo thành to NH4HCO3 (r)  → NH3 (k) + CO2 (k) + H2O(k) phản ứng Như vậy, khí CO2, NH3 làm cho Câu hỏi thường dùng cho học sinh bánh to xốp giỏi, học sinh trung bình, yếu thường trả lời sau: “Vì khơng có khí CO2”, học sinh ý tới phương trình mà quan tâm đến phương trình Vì không dùng muối (NH 4)2CO3 để làm bột nở muối có khả bị nhiệt phân cho sản phẩm khí? Khơng dùng muối (NH4)2CO3 để làm bột nở nhiệt phân cho sản phẩm là: o t (NH4 )2 CO3  → NH3 (k) + NH4HCO3 (r) (1) o t NH4HCO3 (r)  → NH3 (k) + CO2 (k) + H2O(k) (2) Vậy: Từ phương trình cho thấy, dùng (NH4)2CO3 lượng khí NH3 sinh nhiều so với NH4HCO3, gây độc cho người sử dụng 10 10 muối bị nhiệt phân tạo NH3, NH3 sinh có tác dụng khử oxit kim loại tạo kim loại bề mặt kim loại làm Khi giặt tã lót cho trẻ em nên cho Bài - Axit nitric muối nitrat (SGK chút giấm vào nước xả cuối hóa học 11 – Cơ bản), liên hệ thực tế Tã lót trẻ em sau giặt tìm tịi mở rộng lưu giữ lại lượng amoniac Để khử amoniac bạn nên cho giấm vào nước xả cuối để loại bỏ amoniac tã hồn tồn Ứng dụng Giải thích Bài 10: Photpho, liên hệ thực tế Thành phần que diêm chứa photpho Diêm sản xuất nhanh, đại trà Diêm ban đầu loại diêm ma sát, vốn giá thành rẻ nên phổ biến tồn cầu tự cháy quẹt vào bề Tuy nhiên diêm thường không giữ mặt thô nhám Diêm loại nhà lâu, dễ phát sinh hỏa hoạn dễ hư hỏng hóa học John Walker sáng chế năm 1827 ẩm Hiện nay, phương pháp khác với đầu que sử dụng hỗn hợp lưu để tạo lửa tiện lợi, đơn giản huỳnh, phốt trắng, oxit chì, oxit (như sử dụng bật lửa, điện) trở nên mangan Ma sát sinh nhiệt 40 độ phổ biến khiến nhiều trường hợp diêm bắt lửa Tuy nhiên diêm khơng cịn lựa chọn diêm trở nên an toàn, va chạm người sử dụng nhẹ gây hỏa hoạn Thêm vào đó, phốt trắng sử dụng đầu diêm độc Diêm cháy mức cao lên đến 4000 độ C Diêm an toàn thiết kế lại việc sử dụng phốt đỏ vốn không tự 14 14 cháy ma sát thông thường, trộn với kali clorat (clorat kali) lại dễ cháy Trong sản phẩm diêm an toàn nay, kali clorat tách riêng khỏi phốt đỏ để ngăn cháy ý muốn Que diêm thiết kế dạng que nhỏ làm gỗ, đầu tẩm lưu huỳnh bọc kali clorat Vỏ bao diêm (hoặc tờ bìa kèm kẹp diêm) bơi phốt đỏ Người sử dụng quẹt đầu clorat kali vào phần phốt đỏ để ma sát tạo cháy Khi ninh xương để xương nhanh nhừ Bài 10 – Photpho, vận dụng kiến thức thu nhiều chất dinh dưỡng vào sống (nguyên tố Ca, P) người ta cho giấm chua (me, sấu) vào nước Trong xương động vật, nguyên tố canxi photpho tồn chủ yếu dạng Ca3(PO4)2, cho nguyên liệu có tính axit vào làm xương nhanh nhừ nước xương thu có nhiều canxi photpho 15 15 Hiện tượng “Ma Trơi” Bài 10 – Photpho (SGK hóa học 11 - Trong “Văn tế thập loại chúng sinh”, thi bản), giáo viên nêu tượng thực hào Nguyễn Du viết: tiễn thường gặp mà học sinh chưa “ Lập lịe lửa ma trơi Tiếng oan văng vẳng tối trời biết rõ nguyên nhân Nội dung liên quan đến môn Sinh thương” Vậy “ma trơi” gì? Các nhà văn học kiến thức hợp chất photphin tưởng tượng chăng? Hiện tượng “ma mà học sinh chưa trang bị Giải trơi” có thật hay khơng? Nếu thích rõ tượng giúp học sinh qua nghĩa trang vào ban đêm, số thấy rõ tượng quan sát mộ tỏa lửa màu sống có sở khoa học xanh lập lòe mà dân gian thường gọi khơng phải quan niệm “ma trơi” Bài học hôm giúp số người theo kiểu mê tín dị hiểu rõ nguyên nhân đoan tượng này: Bài 10 – photpho Trong thể (xương động vật), có chứa hàm lượng photpho Khi chết, vi khuẩn phân hủy xác tạo thành khí PH3 (photphin) P2H4 (điphotphin) Khí P2H4 tự bốc cháy điều kiện thường cung cấp nhiệt cho khí PH3 bốc cháy tạo thành khối cầu khí lửa (ma trơi) bay khơng khí Bất kể ngày hay đêm có PH3 bay nghĩa trang Tuy nhiên ban ngày, ánh sáng 16 16 mạnh nên ta khơng nhìn thấy tượng ma trơi PH4 2PH3 + 4O2   → P2O5 + 3H2O Hiện tượng bị “ma trơi” đuổi: Khi sợ hãi, ta chạy sinh luồng khí chuyển động, làm cho lửa bay theo Thuốc diệt chuột 3Zn +2P Bài 10 – Photpho (SGK hóa học 11 – Cơ to  → Zn3P2 bản): Phần tính oxi hóa photpho, Giáo viên thơng báo: Zn3P2 (kẽm giáo viên yêu cầu học sinh viết phương photphua) thành phần thuốc trình hóa học photpho tác dụng với chuột, bị thủy phân mạnh, sau yêu kim loại (Ca, Zn…) Đây dạng câu hỏi giúp học sinh biết cầu học sinh trả lời câu hỏi: Vì chuột ăn phải thuốc thêm thơng tin thành phần, nguyên thường tìm nước uống? tắc phản ứng, độc tính thuốc chuột Hóa chất làm cho chuột chết? Vấn đề diệt chuột người Thành phần thuốc chuột Zn3P2 Sau quan tâm chuột vật mang nhiều chuột ăn phải, Zn3P2 bị thủy phân mầm bệnh truyền nhiễm cho người mạnh, hàm lượng nước thể hay phá hoại mùa màng “ Thuốc chuột giảm, khát tìm nước chuột” dùng với mục đích uống: Zn3P2 + 6H2O → 3Zn(OH)2↓+ 2PH3↑ Nhưng loại thuốc độc nên Chính PH3 (photphin) giết chết ảnh hưởng đến sức khỏe tính mạng chuột người Vì biết chế hoạt động để diệt chuột hiệu an toàn 17 17 Càng nhiều nước đưa vào thể chuột → PH3 thoát nhiều → chuột nhanh chết Nếu khơng có nước, chuột lâu chết Khi dạy xong mục - Phân urê Các amoniac nitrat tổng hợp loại phân cơng nghiệp phân (SGK hóa học 11 – bản) nitrat chất ô nhiễm gây tượng phú dưỡng mơi trường nước Người nông dân thường dùng vôi Bài 12 - Phân bón hóa học ( SGK hóa để bón ruộng không nên học 11 - bản) phần vận dụng kiến trộn chung vôi với phân ure để bón? thức vào sống Trả lời: Khi trộn vơi với urê bón cho ruộng, có phản ứng: CO + 2H2O → (NH4)2CO3 (NH4)2CO3 +Ca(OH)2 → CaCO3↓+2NH3↑+ 2H2O Phản ứng làm tác dụng phân urê tạo khí NH3 ngồi làm cho đất bị rắn lại tạo CaCO3 Vì khơng nên trộn chung vơi với phân urê 18 18 để bón ruộng Lựa chọn loại phân bón phù hợp Bài 12 - Phân bón hóa học (SGK hóa cho loại đất, loại câu trồng học 11 - bản) phần vận dụng kiến Mỗi loại phân bón tan vào nước thức vào sống.Cùng giống tạo môi trườn có độ pH khác trồng vùng đất có tính cần loại đất, loại trồng chất khác cần phải lựa chọn thích nghi với độ pH để loại phân bón khác Cùng chọn phân bón cho phù hợp loại đất trồng loại khác Phân lân nung chảy thích hợp bón chọn loại phân bón khác cho chân đất phèn, chua, đất trũng, bạc màu không nên bón cho chân đất kiềm, đất phù sa trung tính Phân đạm amoni khơng thích hợp với đất chua, phèn có chứa nhiều amoni (axit) làm tăng độ chua đất Tại khơng nên bón đạm ure Bài 12 - Phân bón hóa học ( SGK hóa cho lúa vào trưa nắng? học 11 - bản) phần vận dụng kiến Trả lời: Ure tan nước thu thức vào sống nhiệt mạnh, bón ure vào trưa làm giảm nhiệt độ đột ngột gây hại cho lúa Vì bón nhiều phân đạm amoni Bài 12 - Phân bón hóa học (SGK hóa đất dễ bị chua? học 11 – bản), câu hỏi này, học sinh Trả lời: Khi hòa tan nước, củng cố tính tan phân đạm + muối amoni phân li ion NH4 có tính amoni, khả phân li muối amoni axit, ion làm cho đất bị chua tạo loại ion Phương trình phân li: - Soạn kế hoạch dạy học chi tiết: khâu quan trọng có kế hoạch chi tiết giáo viên chủ động lên lớp Một kế hoạch dạy học khoa học, 19 19 hợp lí sở cho dạy thành công Tuỳ vào nội dung kiến thức, trình độ học sinh mà nội dung thực tế lồng ghép giảng kiến thức luyện tập, củng cố, đặc biệt phần “Liên hệ thực tế”, “Tìm tịi mở rộng”.2 - Khai thác có hiệu hệ thống thiết bị dạy học, khai thác lợi công nghệ thông tin truyền thông dạy học - Vận dụng linh hoạt phương pháp, kĩ thuật dạy học phát huy tính chủ động, sáng tạo, tích cực phù hợp với hình thành phát triển lực, phẩm chất cho học sinh, đặc biệt trọng phương pháp đặc thù môn - Coi trọng thiết kế học tập dựa hành động, trải nghiệm; coi trọng thực hành, vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn nhằm nâng cao hứng thú học tập học sinh - Kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực, sử dụng đa dạng phương pháp, hình thức đánh giá khác bảo đảm đánh giá toàn diện học sinh; trọng đánh giá quan sát đánh giá theo tiến trình đánh giá theo sản phẩm Với nhiệm vụ học tập, tiêu chí đánh giá thiết kế đầy đủ, dựa yêu cầu cần đạt công bố từ đầu để định hướng cho học sinh trình thực nhiệm vụ học tập; công cụ đánh giá phải phản ánh yêu cầu cần đạt nêu chủ đề, mạch nội dung Có kết hợp đánh giá q trình đánh giá tổng kết + Loại bỏ tập có nội dung hóa học nghèo nàn lại cần đến thuật toán phức tạp để giải + Tăng cường sử dụng tập trắc nghiệm khách quan + Xây dựng tập tích hợp bảo vệ mơi trường + Đa dạng hóa loại hình tập tập hình vẽ, tập vẽ đồ thị, sơ đồ, tập lắp dụng cụ thí nghiệm + Xây dựng tập thực nghiệm định lượng + Nội dung tập để rèn luyện cho học sinh lực phát vấn đề giải vấn đề, đặc biệt vấn đề liên quan đến thực tiễn tự nhiên sống Thông tin cần bảo mật: Không Khả áp dụng sáng kiến Nội dung giải pháp phù hợp với định hướng chuyên môn Bộ GD – ĐT, Kế hoạch dạy học bước theo định hướng phát triển lực học sinh 20 20 quy định hướng dẫn chun mơn Sở GD – ĐT tỉnh Bình Phước, đạo chuyên môn trường THPT Lộc Ninh, giải pháp phù hợp với đặc thù môn đối tượng học sinh thực tiễn nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học, kĩ thuật đánh giá Khả phát triển, vận dụng, mở rộng giải pháp: Giải pháp phù hợp áp dụng giảng dạy chủ đề khác chương trình Hố học 10,11,12 Có thể vận dụng, phát triển với điều chỉnh phù hợp để giảng dạy nâng cao chất lượng dạy học, phát triển lực cho học sinh mơn khoa học thực nghiệm Giải pháp thực tốt sở giáo dục mà điều kiện sở vật chất đáp ứng u cầu dạy học mơn Hố học Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - Giáo viên xây dựng nội dung, chủ đề dạy học thực tế phù hợp kiến thức, lực giáo viên, học sinh, đặc điểm tình hình thực tế, gắn với thực tiễn địa phương - Lựa chọn phương pháp giảng dạy đặc thù môn phương pháp dạy học tích cực phát huy tính tích cực của sinh, giáo viên người hướng dẫn, thiết kế hoạt động, hỗ trợ học sinh - Học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo học tập (ở nhà lớp) - Kiểm tra, đánh giá: không đơn đánh giá sản phẩm mà cịn phải đánh giá q trình thực hiện, mức độ hiểu, khả nhận thức kĩ học sinh đồng thời theo dõi tiến em Một số hình thức đánh giá: Bài kiểm tra viết kiểm tra nói, sổ ghi chép, vấn quan sát dựa kế hoạch chuẩn bị, trình bày, sản phẩm, kế hoạch dự án, phản hồi qua bạn học, quan sát nhóm làm việc để hỗ trợ đánh giá kỹ cộng tác, - Chuẩn bị tốt thiết bị dạy phục vụ cho giảng dạy Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến Để đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến, tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT Lộc Ninh gồm: Lớp thực nghiệm (TN) 11A4 có 34 học sinh lớp đối chứng (ĐC) 11A3 có 34 học sinh Các lớp chọn có điều kiện tổ chức dạy học tương đối đồng chất lượng học tập mơn Hố học đồng 21 21 Để đánh giá mức độ ảnh hưởng giải pháp đưa ra, tiến hành cho học sinh hai lớp làm phiếu khảo sát kiểm tra “Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống” (Phụ lục) với câu hỏi theo định hướng phát triển lực Và thu kết sau: Số kiểm tra đạt điểm Xi HS 0 16 ĐC 34 0 0 0 TN 34 0 Để so sánh đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức Lớp Số 14 học sinh lớp 10 0 thực nghiệm lớp đối chứng, cần tính: k å fX i - Giá trị trung bình cộng (điểm trung bình): X= i i=1 n với Xi điểm số, fi số học sinh đạt điểm Xi, n số học sinh làm kiểm tra k å f ( X - X) i S= i i=1 n- - Độ lệch chuẩn: - Phép kiểm chứng t-test độc lập - Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (theo tiêu chuẩn Cohen) Kết thu được: Nhóm đối chứng Nhóm thực (ĐC) 6,35 0,95 nghiệm (TN) 7,21 0,97 Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) 0,905 - Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (theo tiêu chuẩn Cohen): Giá trị SMD Mức độ ảnh hưởng > 1,00 Rất lớn 0,80 – 1,00 Lớn 0,50 – 0,79 Trung bình 0,20 – 0,49 Nhỏ < 0,20 Rất nhỏ Dựa vào tham số thống kê theo tính tốn cho thấy: - Điểm trung bình kiểm tra sau học sinh lớp thực nghiệm 22 22 (7,21) cao so với học sinh lớp đối chứng (6,35) Độ chênh lệch điểm số hai nhóm 0,86 Điều cho thấy điểm trung bình hai nhóm đối chứng thực nghiệm có khác biệt rõ rệt - Theo phép kiểm tra t-test độc lập, giá trị xác suất ngẫu nhiên p = 0,0025 < 0,05 nên chênh lệch giá trị trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có ý nghĩa (chênh lệch khơng có khả xảy ngẫu nhiên) - Theo tiêu chí Cohen, giá trị SMD = 0,905 cho thấy mức độ ảnh hưởng giải pháp sử dụng phương pháp tỉ lệ mang lại có ảnh hưởng lớn Những phân tích khẳng định tính khả thi, hiệu giải pháp “Khai thác kiến thức thực tế chuyên đề Nitơ – Photpho nâng cao chất lượng dạy học theo định hướng phát triển lực” Giải pháp phù hợp với học sinh thực tiễn trường THPT Lộc Ninh, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học, kĩ thuật đánh giá Danh sách người tham gia áp dụng thử S T Họ tên T Tô Thị Mỹ Dung Lê Thanh Tùng Lê Sỹ Minh Ngày tháng năm sinh Trình Nơi cơng tác Lộc Ninh THPT 30/08/1980 Lộc Ninh THPT 20/08/1990 Lộc Ninh THPT Lê Thị Vi 28/02/1992 độ danh chuyên môn THPT 21/11/1974 Chức Lộc Ninh 23 23 Nội dung công việc hỗ trợ Tổ Đại trưởng Học Giáo Đại m viên Học hiệu Kiểm nghiệ Giáo Đại áp viên Học dụng Giáo Đại viên Học sáng kiến Ký xác nhận Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Lộc Ninh, ngày 05 tháng 12 năm 2020 Người nộp đơn 24 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018, Bộ Giáo dục Đào tạo Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh; môn Hóa học cấp trung học phổ thơng; Vụ Giáo dục trung học; 2014 Hồng Nhâm, Hóa học vơ cơ, tập hai, NXB giáo dục Việt Nam Lâm Ngọc Thiềm, Từ điển hố học phổ thơng, NXB Giáo dục 25 25 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG Khảo sát lực vận dụng kiến thức Hoá học vào sống Câu 1: Trong buổi sinh nhật G Scanlon, cô uống thứ cocktail Jagermeister pha với nitơ lỏng để tạo “hiệu ứng tỏa khói” lễ sinh nhật thứ 18 Scanlon bị khó thở đau bụng dội sau uống cocktail Cô đưa tới bệnh viện Lancaster Royal Infirmary (Vương quốc Anh) chẩn đoán thủng dày phải mổ cấp cứu để cắt dày (Theo: News.go.vn) Nguyên nhân làm cho cô gái bị thủng dày? A Trong ly cocktail Jagermeister có chứa hóa chất làm thủng dày B Uống cocktail Jagermeister lúc bụng đói C Uống cocktail Jagermeister ăn thức ăn khác làm cho chúng phản ứng với D Uống cocktail Jagermeister có nhiệt độ cao Câu 2: Đây loại khí thường dùng y học, dùng với oxy có tác dụng giảm đau vơ cảm nhẹ vị trí bị chấn thương hay thủ thuật răng, sinh nở tiểu phẫu Khi hít vào bệnh nhân thấy thể tinh thần thư giãn, khơng lo lắng, có cảm giác hưng phấn, gây cười Khí A CO2 B N2O C NO D NO2 Câu 3: Ruộng lúa nhà bạn An cấy tháng Lúa cứng trổ giị cần bón thúc phân đạm (bạn An chọn phân Ure) Vậy mà rều xanh phủ kín mặt đất cần phải bón vôi để diệt rều Theo em, bạn An nên lựa chọn phương án số phương án tối ưu để diệt rều lúa tốt A Bón vơi toả trước lát bón đạm B Bón đạm trước lát bón vơi toả C Trộn vơi toả với đạm bón lúc D Bón vơi toả trước, vài ngày sau bón đạm Câu 4: Trong xương động vật, nguyên tố canxi Photpho tồn chủ yếu dạng Ca3(PO4)2 Theo bạn ninh xương nước nước xương thu Có giàu 26 26 canxi photpho hay không? Nếu muốn Nước xương thu Có nhiều canxi Photpho ta nên làm gì? A Chỉ ninh xương với nước B Cho thêm vào nước ninh xương chua ( me, sấu, dọc…) C Cho thêm vơi tơi D Cho thêm muối ăn Câu 5: Tã lót trẻ em sau giặt lưu giữ lại lượng amoniac Để khử amoniac bạn nên cho …………vào nước xả cuối để giặt, tã lót hoàn toàn Hãy chọn cụm từ thích hợp cụm từ sau để điền vào chỗ trống Trên: A Phèn chua B Giấm Ăn C Muối ăn D Nước gừng tươi Câu 6: Để tạo độ xốp cho số loại bánh, Dùng muối sau đây: A (NH4)2SO4 B NH4HCO3 C CaCO3 D NaCl Câu 7: Theo điều tra nhà khoa học đa Số đất Việt Nam đất chua Đất chua tập trung nhiều vùng đồi núi Biện pháp làm giảm độ chua đất? 1.Trồng phủ kín đồi núi 2.Bón phân lân tự nhiên trước trồng 3.Bón vơi trước trồng 4.Bón tro bếp (có KHCO3) trước trồng A 1,2 B 1,4 C 2,3 D 3,4 Câu 8: Phân lân tự nhiên chế biến từ quặng Apatit quặng phơtphorit có thành phần canxi photphat giá rẻ không tan nước Cây trồng đồng hoá chúng chúng chuyển từ muối trung hồ sang muối axit Vì vậy, phân thích hợp dùng cho vùng đất……… Chọn cụm từ thích hợp cụm từ điền vào chỗ Trống: A Quá chua B Chua C Ít Chua D Khơng chua Câu 9: Nghiên cứu mẫu đất nhà Mình bạn An thấy pH đất 6,0 Bạn Khuyên An nên dùng loại phân NPK sau cho hiệu kinh tế 27 27 A Đạm amoni, supephotphat, Kali clorua B Đạm nitrat, supephotphat, Kali clorua C Đạm nitrat, phân lân nung Chảy, kali clorua D Đạm urê, phân lân nung chảy, kali clorua Câu 10: Vào mùa hè, khu nghĩa địa bãi rác có nhiều xác động vật thường có tượng “Ma trơi” phản ứng hợp chất photpho với oxi A P2O5 B PH3 C P2H4 D PH3 P2H4 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG Mỗi câu trả lời điểm A B C B B B 28 28 C A A 10 D ... khẳng định tính khả thi, hiệu giải pháp ? ?Khai thác kiến thức thực tế chuyên đề Nitơ – Photpho nâng cao chất lượng dạy học theo định hướng phát triển lực? ?? Giải pháp phù hợp với học sinh thực tiễn... vào thực trạng, điều kiện sở vật chất, thiết bị, lực giáo viên học sinh, đặc điểm mơn, tìm hiểu dạy học theo định hướng phát triển lực để xác định giải pháp dạy học nâng cao chất lượng dạy học. .. học hành, không hiểu chất kiến thức hệ kết học khơng cao 1.2 Tính giải pháp Trong năm học 2020 – 2021 năm học tiếp tục thực đổi giáo dục ? ?dạy học theo chủ đề? ??, ? ?dạy học theo định hướng phát triển

Ngày đăng: 17/04/2021, 08:00

Mục lục

  • - Nhiệt độ hóa lỏng của nitơ là -196oC nên làm cho dạ dày bị bỏng lạnh do uống vào khi nitơ chưa bay hơi hết.

  • Liên hệ phần tính chất vật lí của nitơ củng cố được tính chất vật lí của Nitơ rất sâu sắc, giáo dục học sinh trong việc sử dụng thực phẩm an toàn. Sự thiếu hiểu biết có thể tổn hại đến sức khỏe của chúng ta.

  • Cũng có thể đưa kiến thức này vào phần ứng dụng thực tế hoặc tìm tòi mở rộng.

  • Giới thiệu bài mới phần nitơ

  • Những phân tích trên khẳng định tính khả thi, hiệu quả của giải pháp “Khai thác kiến thức thực tế chuyên đề Nitơ – Photpho nâng cao chất lượng dạy học theo định hướng phát triển năng lực”.

  • Giải pháp phù hợp với học sinh và thực tiễn trường THPT Lộc Ninh, đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học, kĩ thuật đánh giá hiện nay.

  • 6. Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan